(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX

153 2 0
(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XXv(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XXv(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX

Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn - hoàng thị ngọc ng-ời ả đào qua nguồn t- liệu từ kỷ xviii đến kỷ xx Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội 2011 i LỜI CẢM ƠN Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Văn học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thầy cô khoa Văn học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội thầy cô Viện Văn học, ngƣời tham gia giảng dạy, trang bị kiến thức để em hồn thành luận văn Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Trần Nho Thìn, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo em tận tình trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời tạo điều kiện, giúp đỡ em nhiều trình học tập hồn thiện luận văn Hà Nội, tháng năm 2011 Học viên Hoàng Thị Ngọc Thanh ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU i Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Bố cục luận văn gồm phần: 12 PHẦN NỘI DUNG 15 Chương 1: ĐỊA VỊ NGƯỜI Ả ĐÀO - CHỦ NHÂN CỦA MÔN NGHỆ THUẬT CA TRÙ 15 1.1 Giải nghĩa số khái niệm ca trù 15 1.1.1 Ca trù 15 1.1.2 Ả đào: 16 1.1.3 Kép: 18 1.1.4 Quan viên: 18 1.1.5 Giáo phường 19 1.2 Địa vị người ả đào - chủ nhân môn nghệ thuật ca trù 22 1.2.1 Vị trí người ả đào thời kỳ ca trù sử dụng nghi lễ 22 1.2.2 Địa vị người ả đào thời kỳ ca trù trở thành hình thức giải trí 30 1.2.3 Hình ảnh người ả đào thời kỳ ca trù suy tàn 37 1.3 Vị trí nghệ thuật diễn xướng ca trù đời sống văn hoá nghệ thuật (đặt đối chiếu với sân khấu tuồng truyền thống) 46 1.3.1 Không gian nghệ thuật diễn xướng ca trù 46 1.3.2 Vị trí nghệ thuật diễn xướng ca trù đời sống văn hoá nghệ thuật 49 iii Chương 2: NGƯỜI Ả ĐÀO QUA CÁC NGUỒN TƯ LIỆU TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX 53 2.1 Hình ảnh người ả đào qua nguồn tư liệu từ kỷ XVIII đến hết kỷ XIX 53 2.1.1 Các loại nhân vật ả đào qua tư liệu kỷ XVIII 53 2.1.2 Nhân vật ả đào qua nguồn tư liệu kỉ XIX 55 2.1.3 Ả đào – thân phận kiếp hồng nhan mệnh bạc 61 2.2 Cái nhìn đa chiều từ phía người thưởng thức 70 2.2.1 Mối quan hệ ả đào người thưởng thức 70 2.2.2 Cái nhìn đa chiều từ phía người thưởng thức 79 2.2.3 So sánh nhân vật ả đào với nhân vật kĩ nữ Trung Quốc Geysha Nhật Bản 97 Chương 3: NGƯỜI Ả ĐÀO QUA CÁC NGUỒN TƯ LIỆU NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 104 3.1 Thân phận ả đào qua nguồn tư liệu nửa đầu kỷ XX 104 3.2 Nhân vật ả đào nhìn từ phía văn nhân nửa đầu kỷ XX 120 3.2.1.Cái nhìn túy, thiếu trân trọng từ phía người thưởng thức 120 3.2.2 Cái nhìn tinh tế giàu cá tính sáng tạo từ phía văn nhân 130 PHẦN KẾT LUẬN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ca trù biết đến lối chơi tao nhã, lịch lãm văn nhân tài tử Ở văn chương, âm nhạc hoà quyện làm một, tạo nên vẻ đẹp hoang sơ, mộc mạc mà khúc triết tinh tế, dân gian mà bác học, thực mà ảo huyền vi diệu Ca trù sinh nôi văn hoá dân gian, lớn lên nguồn mạch bất tận mang diện mạo sắc văn hoá Việt Nam Ca trù trở thành môn nghệ thuật bác học vào bậc âm nhạc cổ truyền Việt Nam Có vị trí đóng góp quan trọng q trình hình thành phát triển văn hoá Việt Nam, từ ca trù, thể thơ độc đáo đời trở nên có vị trí sáng giá dịng văn học chữ Nôm dân tộc Ngày với việc ca trù UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo tồn, xã hội có nhìn tơn vinh, trân trọng môn nghệ thuật hấp dẫn Tuy nhiên điều khơng có nghĩa kỷ trước, ca trù tôn vinh Thế kỷ XVIII, xã hội Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng nam quyền, tác giả bày tỏ đồng cảm với thân phận bất hạnh người ả đào không nhiều, ngược lại, không thiếu nhà Nho tỏ rõ thái độ coi thường, thiếu trân trọng họ Cái nhìn kép song song tồn tạo thành vệt dài ảnh hưởng tới tâm thức nhìn nhận người ả đào văn nhân kỷ XX Do việc tìm hiểu thân phận người ả đào thái độ nhìn nhận xã hội họ, đặt mối quan hệ với nhà nho, tài tử văn nhân thông qua nguồn tư liệu từ kỷ XVIII kéo dài đến nửa đầu kỷ XX đề tài hấp dẫn cần tiếp tục nghiên cứu Hơn nữa, ca trù với tư cách môn nghệ thuật truyền thố ng lâu đời, độc đáo có ý nghĩa đặc biệt kho tàng âm nhạc Việt Nam, gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, âm nhạc, mang tư tưởng triết lý sống người Việt sâu sắc Ra đời từ sớm, ca trù hoàn thiện lối hát chơi vào kỷ XV, trải qua trình phát triển lâu dài, ca trù xâm nhập vào hầu hết mặt đời sống người Việt, khẳng định tư cách độc lập độc đáo tranh văn hóa chung dân tộc Sau trình lịch sử lâu dài với nhiều thăng trầm, giá trị ca trù – môn nghệ thuật đặc sắc Việt Nam ngày khẳng định Ngày 1-10-2009 ca trù thức UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo tồn giới Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học thực nhằm tìm hiểu bảo tồn di sản ca trù Ngay từ sớm ca trù khẳng định vai trò vị trí đời sống văn hóa nghệ thuật nói chung lịch sử phát triển văn học nói riêng Tuy nhiên việc nghiên cứu ca trù mối quan hệ với văn học, đặc biệt hình ảnh người ả đào dẫn liệu văn học vấn đề lạ cần quan tâm cách có hệ thống đầy đủ Trong chầu hát: Ả đào hay ca nương nữ ca sỹ sử dụng phách, gõ lấy nhịp; nhạc công nam giới gọi “kép” chơi đàn đáy phụ họa theo tiếng hát; người thưởng ngoạn gọi quan viên đánh trống chầu chấm câu biểu lộ chỗ đắc ý tiếng trống Trong ả đào người giữ vai trị quan trọng hát ca trù Về phương diện đó, họ kết tinh tài năng, giá trị người phụ nữ xã hội cũ Trong xã hội phương Đông trung đại, người phụ nữ khơng khuyến khích học thi, họ lại khơng có hội trở thành nữ doanh nhân nữ khách người phụ nữ ngày Hành lang văn chương, ngả đường chật hẹp cho phép họ thể tài trí tuệ Họ sống nghề hát xướng, chọn ca hát làm nghề để kiếm sống, nghề chủ yếu phục vụ cho đối tượng nam giới Đặc biệt xã hội Nho giáo với nhiều đặc điểm nam quyền, nghề phải đối diện với vấn đề nhạy cảm đạo đức Do đặc thù nghề nghiệp nên người ả đào có mối quan hệ mật thiết với quan viên với nhà nho, văn nhân trí thức Và từ hình thành nhìn đa chiều từ phía người thưởng thức thân phận người tài hoa bạc mệnh Đối tượng phục vụ chủ yếu ca trù nam giới, nhiên thái độ khán thính giả nam giới với ả đào - chủ nhân môn nghệ thuật khơng phải cách nhìn đơn giản túy Thái độ, cách nhìn khán thính giả nam giới người ả đào phân tán dải quang phổ, từ cực đến cực kia, từ cảm thông, đồng điệu đến phê phán, đả phá Một mặt họ nhắc đến ả đào nhân vật thiếu cặp đôi song hành với nhà Nho, mặt khác lại lấy quan điểm giới tính xem họ người phụ nữ sắc, từ có nhìn miệt thị, coi thường Từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XX hình ảnh người ả đào xuất với tần số nhiều đời sống văn học đặc biệt tác phẩm hát nói thơ ca nhà nho u thích ca trù Người phụ nữ nói chung so với nam giới, vốn chiụ nhiều thiệt thòi quyền sống riêng tư xã hội nam quyền, đặc biệt kĩ nữ - ả đào chịu nhiều thiệt thòi Người ả đào tư liệu văn học ẩn giấu lý giải thú vị tiến hay thủ cựu nhận thức nhà Nho thân phận người phụ nữ nói chung Hơn qua tư liệu văn học muốn dựng lại chân dung người ả đào với tính cách nhân vật văn hóa có đặc điểm thân phận riêng để có nhìn tồn diện đa chiều thân phận người phụ nữ xã hội phương Đông Đồng thời khẳng định vị trí vai trị nghệ thuật ca trù ả đào lịch sử văn học Với mục đích lí đó, chúng tơi chọn đề tài: Người ả đào qua nguồn tư liệu từ kỷ XVIII đến kỷ XX làm đề tài cho luận văn Lịch sử vấn đề Có thể nói hát Ả đào (hay Ca Trù) nét son truyền thống sinh hoạt nghệ thuật âm nhạc chuyên nghiệp cổ truyền người Việt Hát Ả đào, suốt chiều dài lịch sử, sức sống mãnh liệt cô đúc tiềm ẩn tín hiệu đặc trưng độc sáng văn hóa dân tộc Một thể loại mà tiến trình phát triển thích ứng, hịa nhập với đủ thiết chế văn hóa xã hội Việt Nam: vừa mang tính chuyên nghiệp cao cung vua phủ chúa (hát cửa quyền); vừa mang đậm ú tố dân gian tín ngưỡng thờ thần hồng hàng xã hàng huyện (hát cửa đình) kể giai đoạn "bán chuyên" môi trường hát nhà tơ, hát cô đầu Đặc biệt, Ả đào khơng phải hình thức sinh hoạt nghệ thuật dành riêng cho tầng lớp mà có thời trở thành sinh hoạt phổ biến công chúng, học giả Nguyễn Đôn Phục Khảo luận hát ả đào khẳng định: "hát ả đào Bắc kỳ ta thịnh nhất, không tỉnh khơng có, khơng huyện khơng có Trong huyện thƣờng hai ba làng có ả đào, mà Trung kỳ thời từ Nghệ, Tĩnh trở có hát ả đào mà thơi" Khảo luận hát Ả đào tác giả Nguyễn Đôn Phục khảo cứu đầy đặn "xã hội Ả đào" trước giai đoạn suy thối, bế tắc Có thể nói qua mơ tả nề nếp sinh hoạt, từ tổ chức giáo phường, hát đình, hát đám, hát thi, tác giả khảo cứu nhấn mạnh đề cao kỷ cương, phẩm hạnh giới ca kỹ nước nhà Ở không gợn lên chút suy đồi, băng hoại đạo đức đội ngũ đào nương: "truy nguyên lại quy tắc nhạc tịch, phong hóa giáo phƣờng, thực đáng bảo thủ, mà đáng khen thay ! Cũng có ngƣời nói bọn ca kỹ nƣớc Nam ta kỹ trung chi lƣơng, nói đáng, nhƣng tƣởng đáng" Đặc biệt việc liệt kê cách đầy đủ danh mục cách hát, điệu hát mực phong phú hát Ả đào, ơng cịn sâu vào lối hát, lối gõ phách, lối chầu, lối đàn cách cặn kẽ, cụ thể Chẳng hạn, đàn có lối đàn khn lối đàn gọi giáo phƣờng đệ bộ, lối đàn hàng hoa "kém bề khn phép, có ngón đàn tài hoa, thêm thắt ly kỳ, nghe thấy sƣớng tai nhƣng đào khó gõ phách, quan viên khó đánh trống" Đặc biệt, tác giả nói đến tính chất ngẫu hứng tuỳ theo giai điệu đặc trưng tấu đàn đệm hát truyền thống cổ truyền chuyên nghiệp mà sau thấy Ca Huế ca nhạc tài tử Mặc dù vấn đề chưa trình bày cách có hệ thống, có phần tản mạn nhiên qua phần khảo cứu giúp người đọc thấy vị trí vai trị lối hát ca trù nói chung nhân vật ả đào nói riêng khơng gian nghệ thuật truyền thống Nguyễn Xn Khốt sâu vào chun môn với Âm nhạc lối hát Ả đào Bài đăng năm 1942 báo Thanh Nghị, sưu tầm mục đàn Đáy trống Chầu Trong công trình nghiên cứu tác giả bước đầu tìm hiểu công dụng tiếng trống Chầu, đàn đáy hát ả đào đặt so sánh đối chiếu với âm nhạc Tây phương Đáng ý Hát ả đào đăng báo Ngày (số 214 – 219, năm 1940), bên cạnh việc trình bày điểm đặc biệt việc hoà nhạc lối hát ả đào, tác giả Nguyễn Xn Khốt cịn khẳng định giá trị lối hát ả đào kho tàng âm nhạc truyền thống, đồng thời lên tiếng bênh vực ca nương: “Lại lời đố kỵ, dèm pha ca nƣơng nữa, coi ngƣời ca nƣơng nhƣ “vật mang hoạ” Nào là: Nón chóp dứa vợ nhà trị, tịch nhân tình tận, là: lấy quan, quan cách… Ngƣời ta có rằng: Giời sinh ngƣời có tài cốt thiên hạ đƣợc hƣởng tài Chứ riêng ơng nhà giàu, hay ơng quan, họ có quyền mà mang tài hƣởng mình? Và ơng quan có bị cách chức hay ông nhà giàu thất nghiệp, tội không ngƣời ca nƣơng mà phúc ơng đó.” Những năm sau ( Đơi điều tâm đắc ca trù -1973 ) cách phân tích, nhận xét ơng nghệ thuật lối hát ả đào tinh tế sắc sảo: "cái mềm mại nhuần nhị lời hát đƣợc tiếng phách khơ giịn, khiết nâng lên, tiếng đàn đáy vừa nhuần nhị lại vừa rắn rỏi, gắn hai lại, tiếng chát, tiếng tom mà ngƣời cầm chầu phải tập khỏe đƣợc, cho tròn đƣợc, cho hào hứng đƣợc, để tô điểm cho tranh âm khởi sắc lên cách thần tình" Trong báo Cái đẹp lối hát ca trù năm 1986, nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt thừa nhận ca trù có nguồn gốc dân gian sau du nhập vào hệ nhã nhạc xướng hát cung đình trở lại với lối chơi cao gia đình Đã có nhận xét âm nhạc sâu sắc : "Ca trù ngồi giọng hát, có thêm cổ phách, đàn đáy trống chầu; ca trù thành tố đƣợc lựa chọn đến mức thay đổi âm sắc mà không ảnh hƣởng đến tính chất lề lối" Đỗ Bằng Đồn khảo cứu Q trình tiến hóa ca trù ảnh hưởng ca trù văn hóa dân tộc hệ thống hóa q trình phát triển ca trù qua đúc kết tổng qt đọng hình ảnh: Phát triển bề rộng gồm giai đoạn: cung vua, đền thần, dinh quan tƣ gia ; trình tiến hóa nội dung qua giai đoạn: nhạc, thơ sắc Bên cạnh tác giả luận giải vấn đề gọn gàng súc tích: "Từ cung cấm đến dân gian, qua đền thần dinh quan ca trù phát triển bề rộng theo hệ thống giai tầng xã hội Việt Nam cũ Từ nhạc, qua thơ đến sắc, nội dung ca trù khai thác tất khía cạnh có ngành nghệ thuật" ... đời sống văn hoá nghệ thuật Chương 2: NGƯỜI Ả ĐÀO QUA CÁC NGUỒN TƯ LIỆU TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX 2.1 Hình ảnh người ả đào qua nguồn tư liệu từ kỷ XVIII đến hết kỷ XIX 2.1.1 Các loại... văn hoá nghệ thuật 49 iii Chương 2: NGƯỜI Ả ĐÀO QUA CÁC NGUỒN TƯ LIỆU TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX 53 2.1 Hình ảnh người ả đào qua nguồn tư liệu từ kỷ XVIII đến hết kỷ. .. Chương 3: NGƯỜI Ả ĐÀO QUA CÁC NGUỒN TƯ LIỆU NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 104 3.1 Thân phận ả đào qua nguồn tư liệu nửa đầu kỷ XX 104 3.2 Nhân vật ả đào nhìn từ phía văn nhân nửa đầu kỷ XX 120

Ngày đăng: 16/01/2023, 18:07