Luận văn thạc sĩ USSH người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỉ XVIII đến giữa thế kỷ XX

153 5 0
Luận văn thạc sĩ USSH người ả đào qua các nguồn tư liệu từ thế kỉ XVIII đến giữa thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn - hoàng thị ngọc ng-ời ả đào qua nguồn t- liệu từ kỷ xviii đến kỷ xx Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội 2011 i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Văn học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thầy cô khoa Văn học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội thầy cô Viện Văn học, ngƣời tham gia giảng dạy, trang bị kiến thức để em hồn thành luận văn Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Trần Nho Thìn, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo em tận tình q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời tạo điều kiện, giúp đỡ em nhiều trình học tập hoàn thiện luận văn Hà Nội, tháng năm 2011 Học viên Hoàng Thị Ngọc Thanh ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU i Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Bố cục luận văn gồm phần: 12 PHẦN NỘI DUNG 15 Chương 1: ĐỊA VỊ NGƯỜI Ả ĐÀO - CHỦ NHÂN CỦA MÔN NGHỆ THUẬT CA TRÙ 15 1.1 Giải nghĩa số khái niệm ca trù 15 1.1.1 Ca trù 15 1.1.2 Ả đào: 16 1.1.3 Kép: 18 1.1.4 Quan viên: 18 1.1.5 Giáo phường 19 1.2 Địa vị người ả đào - chủ nhân môn nghệ thuật ca trù 22 1.2.1 Vị trí người ả đào thời kỳ ca trù sử dụng nghi lễ 22 1.2.2 Địa vị người ả đào thời kỳ ca trù trở thành hình thức giải trí 30 1.2.3 Hình ảnh người ả đào thời kỳ ca trù suy tàn 37 1.3 Vị trí nghệ thuật diễn xướng ca trù đời sống văn hoá nghệ thuật (đặt đối chiếu với sân khấu tuồng truyền thống) 46 1.3.1 Không gian nghệ thuật diễn xướng ca trù 46 1.3.2 Vị trí nghệ thuật diễn xướng ca trù đời sống văn hoá nghệ thuật 49 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương 2: NGƯỜI Ả ĐÀO QUA CÁC NGUỒN TƯ LIỆU TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX 53 2.1 Hình ảnh người ả đào qua nguồn tư liệu từ kỷ XVIII đến hết kỷ XIX 53 2.1.1 Các loại nhân vật ả đào qua tư liệu kỷ XVIII 53 2.1.2 Nhân vật ả đào qua nguồn tư liệu kỉ XIX 55 2.1.3 Ả đào – thân phận kiếp hồng nhan mệnh bạc 61 2.2 Cái nhìn đa chiều từ phía người thưởng thức 70 2.2.1 Mối quan hệ ả đào người thưởng thức 70 2.2.2 Cái nhìn đa chiều từ phía người thưởng thức 79 2.2.3 So sánh nhân vật ả đào với nhân vật kĩ nữ Trung Quốc Geysha Nhật Bản 97 Chương 3: NGƯỜI Ả ĐÀO QUA CÁC NGUỒN TƯ LIỆU NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 104 3.1 Thân phận ả đào qua nguồn tư liệu nửa đầu kỷ XX 104 3.2 Nhân vật ả đào nhìn từ phía văn nhân nửa đầu kỷ XX 120 3.2.1.Cái nhìn túy, thiếu trân trọng từ phía người thưởng thức 120 3.2.2 Cái nhìn tinh tế giàu cá tính sáng tạo từ phía văn nhân 130 PHẦN KẾT LUẬN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ca trù biết đến lối chơi tao nhã, lịch lãm văn nhân tài tử Ở văn chương, âm nhạc hoà quyện làm một, tạo nên vẻ đẹp hoang sơ, mộc mạc mà khúc triết tinh tế, dân gian mà bác học, thực mà ảo huyền vi diệu Ca trù sinh nôi văn hoá dân gian, lớn lên nguồn mạch bất tận mang diện mạo sắc văn hoá Việt Nam Ca trù trở thành môn nghệ thuật bác học vào bậc âm nhạc cổ truyền Việt Nam Có vị trí đóng góp quan trọng q trình hình thành phát triển văn hoá Việt Nam, từ ca trù, thể thơ độc đáo đời trở nên có vị trí sáng giá dịng văn học chữ Nơm dân tộc Ngày với việc ca trù UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo tồn, xã hội có nhìn tơn vinh, trân trọng môn nghệ thuật hấp dẫn Tuy nhiên điều khơng có nghĩa kỷ trước, ca trù tôn vinh Thế kỷ XVIII, xã hội Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng nam quyền, tác giả bày tỏ đồng cảm với thân phận bất hạnh người ả đào không nhiều, ngược lại, không thiếu nhà Nho tỏ rõ thái độ coi thường, thiếu trân trọng họ Cái nhìn kép song song tồn tạo thành vệt dài ảnh hưởng tới tâm thức nhìn nhận người ả đào văn nhân kỷ XX Do việc tìm hiểu thân phận người ả đào thái độ nhìn nhận xã hội họ, đặt mối quan hệ với nhà nho, tài tử văn nhân thông qua nguồn tư liệu từ kỷ XVIII kéo dài đến nửa đầu kỷ XX đề tài hấp dẫn cần tiếp tục nghiên cứu Hơn nữa, ca trù với tư cách môn nghệ thuật truyền thố ng lâu đời, độc đáo có ý nghĩa đặc biệt kho tàng âm nhạc Việt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nam, gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, âm nhạc, mang tư tưởng triết lý sống người Việt sâu sắc Ra đời từ sớm, ca trù hoàn thiện lối hát chơi vào kỷ XV, trải qua trình phát triển lâu dài, ca trù xâm nhập vào hầu hết mặt đời sống người Việt, khẳng định tư cách độc lập độc đáo tranh văn hóa chung dân tộc Sau trình lịch sử lâu dài với nhiều thăng trầm, giá trị ca trù – môn nghệ thuật đặc sắc Việt Nam ngày khẳng định Ngày 1-10-2009 ca trù thức UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo tồn giới Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học thực nhằm tìm hiểu bảo tồn di sản ca trù Ngay từ sớm ca trù khẳng định vai trò vị trí đời sống văn hóa nghệ thuật nói chung lịch sử phát triển văn học nói riêng Tuy nhiên việc nghiên cứu ca trù mối quan hệ với văn học, đặc biệt hình ảnh người ả đào dẫn liệu văn học vấn đề lạ cần quan tâm cách có hệ thống đầy đủ Trong chầu hát: Ả đào hay ca nương nữ ca sỹ sử dụng phách, gõ lấy nhịp; nhạc công nam giới gọi “kép” chơi đàn đáy phụ họa theo tiếng hát; người thưởng ngoạn gọi quan viên đánh trống chầu chấm câu biểu lộ chỗ đắc ý tiếng trống Trong ả đào người giữ vai trị quan trọng hát ca trù Về phương diện đó, họ kết tinh tài năng, giá trị người phụ nữ xã hội cũ Trong xã hội phương Đông trung đại, người phụ nữ khơng khuyến khích học thi, họ lại khơng có hội trở thành nữ doanh nhân nữ khách người phụ nữ ngày Hành lang văn chương, ngả đường chật hẹp cho phép họ thể tài trí tuệ Họ sống nghề hát xướng, chọn ca hát làm nghề để kiếm sống, nghề chủ yếu phục vụ cho đối tượng nam giới Đặc biệt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com xã hội Nho giáo với nhiều đặc điểm nam quyền, nghề phải đối diện với vấn đề nhạy cảm đạo đức Do đặc thù nghề nghiệp nên người ả đào có mối quan hệ mật thiết với quan viên với nhà nho, văn nhân trí thức Và từ hình thành nhìn đa chiều từ phía người thưởng thức thân phận người tài hoa bạc mệnh Đối tượng phục vụ chủ yếu ca trù nam giới, nhiên thái độ khán thính giả nam giới với ả đào - chủ nhân môn nghệ thuật khơng phải cách nhìn đơn giản túy Thái độ, cách nhìn khán thính giả nam giới người ả đào phân tán dải quang phổ, từ cực đến cực kia, từ cảm thông, đồng điệu đến phê phán, đả phá Một mặt họ nhắc đến ả đào nhân vật thiếu cặp đôi song hành với nhà Nho, mặt khác lại lấy quan điểm giới tính xem họ người phụ nữ sắc, từ có nhìn miệt thị, coi thường Từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XX hình ảnh người ả đào xuất với tần số nhiều đời sống văn học đặc biệt tác phẩm hát nói thơ ca nhà nho u thích ca trù Người phụ nữ nói chung so với nam giới, vốn chiụ nhiều thiệt thòi quyền sống riêng tư xã hội nam quyền, đặc biệt kĩ nữ - ả đào chịu nhiều thiệt thòi Người ả đào tư liệu văn học ẩn giấu lý giải thú vị tiến hay thủ cựu nhận thức nhà Nho thân phận người phụ nữ nói chung Hơn qua tư liệu văn học muốn dựng lại chân dung người ả đào với tính cách nhân vật văn hóa có đặc điểm thân phận riêng để có nhìn tồn diện đa chiều thân phận người phụ nữ xã hội phương Đông Đồng thời khẳng định vị trí vai trị nghệ thuật ca trù ả đào lịch sử văn học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Với mục đích lí đó, chúng tơi chọn đề tài: Người ả đào qua nguồn tư liệu từ kỷ XVIII đến kỷ XX làm đề tài cho luận văn Lịch sử vấn đề Có thể nói hát Ả đào (hay Ca Trù) nét son truyền thống sinh hoạt nghệ thuật âm nhạc chuyên nghiệp cổ truyền người Việt Hát Ả đào, suốt chiều dài lịch sử, sức sống mãnh liệt cô đúc tiềm ẩn tín hiệu đặc trưng độc sáng văn hóa dân tộc Một thể loại mà tiến trình phát triển thích ứng, hịa nhập với đủ thiết chế văn hóa xã hội Việt Nam: vừa mang tính chuyên nghiệp cao cung vua phủ chúa (hát cửa quyền); vừa mang đậm yêú tố dân gian tín ngưỡng thờ thần hồng hàng xã hàng huyện (hát cửa đình) kể giai đoạn "bán chuyên" môi trường hát nhà tơ, hát cô đầu Đặc biệt, Ả đào hình thức sinh hoạt nghệ thuật dành riêng cho tầng lớp mà có thời trở thành sinh hoạt phổ biến công chúng, học giả Nguyễn Đôn Phục Khảo luận hát ả đào khẳng định: "hát ả đào Bắc kỳ ta thịnh nhất, khơng tỉnh khơng có, khơng huyện khơng có Trong huyện thƣờng hai ba làng có ả đào, mà Trung kỳ thời từ Nghệ, Tĩnh trở có hát ả đào mà thôi" Khảo luận hát Ả đào tác giả Nguyễn Đôn Phục khảo cứu đầy đặn "xã hội Ả đào" trước giai đoạn suy thối, bế tắc Có thể nói qua mô tả nề nếp sinh hoạt, từ tổ chức giáo phường, hát đình, hát đám, hát thi, tác giả khảo cứu nhấn mạnh đề cao kỷ cương, phẩm hạnh giới ca kỹ nước nhà Ở không gợn lên chút suy đồi, băng hoại đạo đức đội ngũ đào nương: "truy nguyên lại quy tắc nhạc tịch, phong hóa giáo phƣờng, thực đáng bảo thủ, mà đáng khen thay ! Cũng có LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngƣời nói bọn ca kỹ nƣớc Nam ta kỹ trung chi lƣơng, nói đáng, nhƣng tƣởng khơng phải q đáng" Đặc biệt ngồi việc liệt kê cách đầy đủ danh mục cách hát, điệu hát mực phong phú hát Ả đào, ông sâu vào lối hát, lối gõ phách, lối chầu, lối đàn cách cặn kẽ, cụ thể Chẳng hạn, đàn có lối đàn khn lối đàn gọi giáo phƣờng đệ bộ, lối đàn hàng hoa "kém bề khuôn phép, có ngón đàn tài hoa, thêm thắt ly kỳ, nghe thấy sƣớng tai nhƣng đào khó gõ phách, quan viên khó đánh trống" Đặc biệt, tác giả nói đến tính chất ngẫu hứng tuỳ theo giai điệu đặc trưng tấu đàn đệm hát truyền thống cổ truyền chuyên nghiệp mà sau thấy Ca Huế ca nhạc tài tử Mặc dù vấn đề chưa trình bày cách có hệ thống, có phần tản mạn nhiên qua phần khảo cứu giúp người đọc thấy vị trí vai trị lối hát ca trù nói chung nhân vật ả đào nói riêng khơng gian nghệ thuật truyền thống Nguyễn Xn Khốt sâu vào chuyên môn với Âm nhạc lối hát Ả đào Bài đăng năm 1942 báo Thanh Nghị, sưu tầm mục đàn Đáy trống Chầu Trong cơng trình nghiên cứu tác giả bước đầu tìm hiểu cơng dụng tiếng trống Chầu, đàn đáy hát ả đào đặt so sánh đối chiếu với âm nhạc Tây phương Đáng ý Hát ả đào đăng báo Ngày (số 214 – 219, năm 1940), bên cạnh việc trình bày điểm đặc biệt việc hoà nhạc lối hát ả đào, tác giả Nguyễn Xn Khốt cịn khẳng định giá trị lối hát ả đào kho tàng âm nhạc truyền thống, đồng thời lên tiếng bênh vực ca nương: “Lại lời đố kỵ, dèm pha ca nƣơng nữa, coi ngƣời ca nƣơng nhƣ “vật mang hoạ” Nào là: Nón chóp dứa vợ nhà trị, tịch nhân tình tận, là: lấy quan, quan cách… Ngƣời ta có rằng: Giời sinh ngƣời có tài cốt thiên hạ đƣợc hƣởng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tài Chứ riêng ơng nhà giàu, hay ơng quan, họ có quyền mà mang tài hƣởng mình? Và ơng quan có bị cách chức hay ơng nhà giàu thất nghiệp, tội khơng ngƣời ca nƣơng mà phúc ơng đó.” Những năm sau ( Đôi điều tâm đắc ca trù -1973 ) cách phân tích, nhận xét ơng nghệ thuật lối hát ả đào tinh tế sắc sảo: "cái mềm mại nhuần nhị lời hát đƣợc tiếng phách khơ giịn, khiết nâng lên, tiếng đàn đáy vừa nhuần nhị lại vừa rắn rỏi, gắn hai lại, tiếng chát, tiếng tom mà ngƣời cầm chầu phải tập khỏe đƣợc, cho tròn đƣợc, cho hào hứng đƣợc, để tô điểm cho tranh âm khởi sắc lên cách thần tình" Trong báo Cái đẹp lối hát ca trù năm 1986, nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát thừa nhận ca trù có nguồn gốc dân gian sau du nhập vào hệ nhã nhạc xướng hát cung đình trở lại với lối chơi cao gia đình Đã có nhận xét âm nhạc sâu sắc : "Ca trù ngồi giọng hát, có thêm cổ phách, đàn đáy trống chầu; ca trù thành tố đƣợc lựa chọn đến mức thay đổi âm sắc mà khơng ảnh hƣởng đến tính chất lề lối" Đỗ Bằng Đồn khảo cứu Q trình tiến hóa ca trù ảnh hưởng ca trù văn hóa dân tộc hệ thống hóa trình phát triển ca trù qua đúc kết tổng qt đọng hình ảnh: Phát triển bề rộng gồm giai đoạn: cung vua, đền thần, dinh quan tƣ gia ; trình tiến hóa nội dung qua giai đoạn: nhạc, thơ sắc Bên cạnh tác giả luận giải vấn đề gọn gàng súc tích: "Từ cung cấm đến dân gian, qua đền thần dinh quan ca trù phát triển bề rộng theo hệ thống giai tầng xã hội Việt Nam cũ Từ nhạc, qua thơ đến sắc, nội dung ca trù khai thác tất khía cạnh có ngành nghệ thuật" LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thân phận liễu bồ, tờ giấy trắng Nếp nhà băng tuyết, kiếp tu dày Này trăng đáy nƣớc, hoa kính Thƣởng đến tinh thần tay.25 Qua thơ ta cảm nhận mối tình đẹp nghệ thuật số khách làng chơi “văn chương” ngày Trong mắt nhiều văn nhân, ả đào thú chơi tao nhã Thú chơi làm đắm say nhà thơ qua thời đại Chả mà Tú Xương không đồng cảm với thân phận người ả đào ngợi ca thú vui này: “Êm cung đàn chen tiếng hát Sa đà kẻ tỉnh dắt ngƣời say Thú vui chơi mà không chán Vô tận kho trời hết lại vay” Thế Lữ, Vũ Hoàng Chương, Xuân Diệu, Nguyễn Bính có nhiều thơ gửi gắm tâm hồn đồng điệu với đào nương đem tài sắc tuổi xuân dâng tặng tri âm Với Thế Lữ “Bên sơng đƣa khách”, với Vũ Hồng Chương “Nghe hát” nắn nót câu chữ nắn phím tơ: Phách ngọt, đàn say, nệm khói êm/ Tiếng ca buồn chừng đêm/ “Canh khuya đƣa khách…” Lời gieo ngọc/ Mơ gái Tầm Dƣơng thoảng áo xiêm Với Xuân Diệu “Lời kỹ nữ”, mà theo Hoài Thanh “Ngƣời kỹ nữ Xuân Diệu bơ vơ nhƣ ngƣời Tỳ bà phụ Nhƣng nàng không lặng lẽ buồn mà ta thấy nàng run lên đau khổ: Em sợ Giá băng tràn nẻo/ Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xƣơng da… 25 Vịng Hồn, Mộng Mộng Hoàn Can Mộng Dẫn theo Vương Hồng Sển – Thú chơi cổ ngoạn – NXB thành phố Hồ Chí Minh - 1990 135 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cảm thông cho số phận ả đào, danh sĩ Trúc Đình Lê Hữu Nghiêm có “Điếu văn khóc đào hát Mộng Duyên” đăng tạp chí Nam Phong cảm thương cho số phận bạc bẽo nàng Mộng Duyên “Ô qua thỏ lại, bóng quang âm thúc dục khách má đào, Ngọc nát vàng phai, dâu bể ngậm ngùi tuổi trẻ Nhớ em xƣa! Tính nết hiền lành, Dung nhan đẹp đẽ Xuân xanh xấp xỉ, tuổi Vân Kiều so lại thêm hai, Thanh sắc đôi đƣờng, tài Ban Lý sánh chừng có lẻ Yểu điệu mày ngài dáng liễu, nét thu ba héo ruột tài hoa, Nhởn nhơ má phấn môi son, xuân tứ say lòng bạn lứa Trãi độ vƣờn xuân khép mở, xôn xao ong bƣớm lƣợn tƣờng đông, Đã bao phen vƣờn hạnh vào, xấp xới yến anh bên cửa vẽ Thƣơng em, lúc thẹn hoa đắm nguyệt, rõ ràng giá ngọc trắng, thói phỉ phong gìn giữ thanh, Nhớ em, xức phấn xông hƣơng, ƣớc ao thắm hồng, duyên chung đỉnh ăn ngồi vui vẽ Chẳng trăm năm số, mong tốt cao, Mƣời bảy tuổi xuân, vội hoa trôi nƣớc rẽ Không chi vài mƣơi tháng nữa, thề vàng hẹn ngọc, xuống hoàng tuyền khỏi tiếng gái không chồng, Phỏng rốn cho mƣời năm thêm, mai tốt quế tƣơi hòe, trƣớc linh tọa có khóc mẹ Vẫn biết má hồng mệnh bạc, chữ đoạn trƣờng để xƣa nay, Tiếc thay mặt phấn buổi xuân xanh, biến cục vội chi dâu bể? Phận hồng nhan độc địa thay! 136 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Con tạo hóa ghét ghen nhẽ! Nỡ rẽ đơi đƣờng sống thác, để mƣa sầu gió tủi lại cho ai, Đành phận mỏng cánh chuồn rụng hoa rơi từ thuở bé Hay bà Vƣơng Mẫu thiếu ngƣời hóa sứ, kíp địi lên mở tiệc quỳnh diên? Hay tiên cung hết hạn trích tiên, kíp gọi lại nƣơng miền đan quế? Hay giai nhân tài tử , cõi trần hồn kẻ xứng đôi? Hay tục khách dung phu, tủi duyên phận nơi giá rẻ? … Xót xa thay vật cịn ngƣời vắng! lƣợc em dắt, trâm em cài, quạt em cầm, gƣơng em chiếu, nét phong lƣu tƣởng đến mà đau! Mơ màng xúc cảnh sinh tình! Hoa cƣời, trăng cợt, gió hứng, tuyết in, thú ngâm vịnh nghĩ thêm tẻ! Trong, thân cố hữu, xót em chữ tình, chữ phận, chén tiêu sầu lệ nhạn rơi châu, Ngoài, mặc khách thi hào, thƣơng em cân sắc, cân tài , câu đề vịnh bút hoa rạng vẽ Ơi! Sống thác đơi đƣờng số phận, buồn cho em lại tiếc cho em! Nôm na ba chữ khóc than, ngƣời nhƣ thế, duyên nhƣ thế! Hỡi ơi! Thƣơng thay!” Mộng Duyên vốn đào hát nỗi danh tài sắc thời, chuyên trình diễn hát Ả Ðào hát Dặm Nghệ Tĩnh, vào đầu kỷ thứ 20 phận bạc nên sớm Xót thương cho số kiếp bất hạnh nàng nên tác giả viết điếu văn “Vẫn biết má hồng phận bạc” nhà thơ thấy xót thương cho sống ngắn ngủi cô đào Mộng Duyên – vốn danh tài sắc thời Bài thơ niềm cảm thông 137 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sâu xa danh sĩ giai nhân, thể thái độ đồng cảm xót xa văn nhân với ả đào Phan Khôi Chƣơng dân thi thoại bày tỏ cảm thương cho số phận kiếp cầm ca lưu lạc truân chuyên Phan Khôi lên tiếng bênh vực người gái nết na, tài sắc gia cảnh éo le, thất mà trở thành ca nhi – kĩ nữ Cảm phục tài đào nương, Phan Khơi thấy xót xa cho số kiếp trầm luân ả đào trước kỳ thị, coi khinh xã hội “Khốn thay! Hạng ngƣời trầm luân lẽ đƣợc ông thánh, ông hiền tế độ cho phải, song ơng hình nhƣ khơng nghĩ đến ấy, biết lấy lời nghiêm chỉnh đốn phạt họ mà thơi”( tr.93) Đặc biệt Chƣơng dân thi thoại, Phan Khôi có kể đời đào Cơ quan, bị cha mẹ ép gả cho chàng cơng tử mà khơng thuận tình, nửa chừng ly dị Sau khơng dám trở nhà cha mẹ mà tìm đến nơi cửa phật Nhưng cửa phật khơng chịu tế độ cịn đẩy cô kiếp khác làm kiếp lẽ Lưu lạc thời gian cuối cô dấn thân vào chốn bình khang Vốn người có học lại biết làm thơ, trải qua lần gian trn lại làm thơ đời Bài thơ cô tự làm để than thân lời than chung cho kiếp hồng nhan bạc mệnh: “Tiếc thay tài sắc lại thông minh, Cân nhắc quyền ai, thiệt thiệt mình, Tác hợp ví khơng tay tạo hóa Trầm luân đâu đến tuổi xuân xanh? Đục kẻ tƣờng đầu cuối? Thƣơng giận biết ngành? Tại số duyên hay phận? Thứ đen vận mệnh hỏi ba sanh” 138 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tường tận thân phận, đời người tài sắc ấy, tác giả thêm thương cảm, xót xa Rõ ràng theo biến đổi thời cuộc, lối hát ca trù khác xưa nhiều, ranh giới đào hát gái làng chơi trở lên mong manh Nhắc đến ả đào người ta nghĩ đến thói ăn chơi làm khuynh gia bại sản, có hại cho phong hóa luân lý Đến tận năm kỷ XX (kể từ xuất thơ Hát cô đầu đăng báo Nhân Dân năm 1957) xã hội cịn nhìn định kiến với nghề hát ả đào Trong số quan viên nhiều người văn nhân tài tử, họ tìm đến ca quán để thưởng thức âm nhạc, để kiếm tìm tri kỷ để khơi nguồn cảm hứng cho sáng tạo nghệ thuật Tuy nhiên chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng nam quyền nên họ không tôn trọng phụ nữ, phụ nữ bán sắc, bán tài, bán thân để kiếm sống Chỉ có Nguyễn Du, với lịng nhân đạo vượt tầm thời đại, đặt vào cương vị ca nương để cảm thông, trân trọng, xót xa cho thân phận họ Sau Nguyễn Du, tinh thần nhân đạo kế thừa số văn nhân đầu kỷ Vũ Hoàng Chương, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân… nhạt dần giai đoạn sau Từ năm 1980 trở lại đây, với nỗ lực nhiều nhà nghiên cứu, thay đổi cách nhìn di sản cũ mà ả đào dần khôi phục, tôn vinh Sau rấ t nhiề u những thăng trầ m , biế n đổ i , ngày ca trù ghi nhâ ̣n mơn có chiều dày lịch sử chiều sâu nghệ thuật Tự ca trù tạo nên không gian nghệ thuật riêng biệt, nhạc cụ riêng biệt, thể thơ riêng cho ca trù Đó đàn Đáy, phách, thể thơ hát nói Tất khơng lẫn với lối ca nhạc cổ truyền khác Tiếng hát ca trù độc đáo Ca trù lối chơi gắn với văn nhân, người chơi người sáng tác, thể nghiệm văn chương Thực ca trù tạo khơng khí nghệ thuật đẹp Nhạc sỹ Nguyễn Xuân Khoát từng 139 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cho rằng, ca trù tiếng hoạ mi âm nhạc cổ Việt Nam, hương hoả tổ tiên để lại Có phải lịch lãm đời hiểu tiếng phách tre… Đặc biệt, ca trù còn có vai trò rấ t lớn viê ̣c làm dân chủ hóa đời sống văn nghệ dân tộc , đó vi ̣trí ả đào ngày càng đươ ̣c trân trọng, tôn vinh Ca trù không chỉ là nơi ký thác của tâm hờ n Viê ̣t Nam mà cịn hữu sắc văn hóa Việt Nam Ca trù xưa cũ , cổ kin ́ h dấ u ̀ h lớp lớp trầ m tić h của văn hóa Viê ̣t Nam , mà có quyền tự hào để nghĩ đến , ta đươ ̣c trở về với cô ̣i nguồ n của văn hóa dân tô ̣c Là thú chơi tao nhã, trình tham gia sinh hoạt ca trù trình văn nhân sáng tạo, thể nghiệm thưởng thức tác phẩm Nhắc đến ca trù làm người ta nhớ tới tao nhân mặc khách với lối chơi ngông, chơi sang, tinh tế giàu cá tính sáng tạo danh nhân Nguyễn Cơng Trứ, Cao Bá Qt, Tản Đà…Và với mối quan hệ văn nhân với ả đào Mối quan hệ thân thiết, gắn bó ca nương khán thính giả ví mối quan hệ giữ tài tử với giai nhân Giai nhân nhan sắc mà luân lạc, tài người tài tử chìm trơi, người nhớ đến, mối đồng cảm kì lạ sợi dây nối tơ duyên tài tử - giai nhân, mối quan hệ đầy dun nợ lại q phong tình khó giữ cho bền chặt Kết thúc mối tình chóng vánh ấy, người đàn ông lại trở sum họp với gia đình cịn ả đào chấp nhận giấu kín nỗi đau ấy, tiếp tục công việc mua vui cho kẻ khác Cuối nhan sắc tàn phai, danh tiếng hết, ca nhi phải chấp nhận sống vô bi đát cô độc, lẻ loi Công chúng ca trù công chúng xã hội trọng văn chương Khán thính giả ca trù kỷ XVIII nhà Nho Từ góc độ người thưởng thức, mặt họ tìm đến ả đào để thỏa mãn nhu cầu giải trí, mặt khác lại có thái độ thiếu tơn trọng, xem ca nương xướng ca vơ lồi 140 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mối quan hệ ả đào quan viên chủ yếu mối quan hệ tình cảm nam nữ, đặt ả đào vào vị người tình trăng gió Đối với nhà Nho, mối quan hệ tình khơng khác thú vui, trị chơi với sắc đẹp Đó thái độ truyền thống nam giới với phụ nữ xã hội phong kiến suốt hàng trăm năm qua Cái nhìn kép để lại vệt dài tâm thức tiếp nhận người ả đào văn nghệ sỹ kỷ XX Việc xuất thơ đả kích ca trù báo Nhân Dân năm 1957, chứng tỏ việc tiếp nhận mẫu hình nhân vật chịu nhiều ảnh hưởng từ kỷ trước Nhưng nhân vật ả đào ghi nhận bước tiến vượt bậc nhận thức số nhà Nho khác Trân trọng tài cảm thông cho số kiếp bất hạnh kĩ nữ - ả đào, Nguyễn Du không ngần ngại bày tỏ xót thương cho số phận người tầng lớp đáy xã hội Điều chứng tỏ chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du đinh cao chủ nghĩa nhân đạo nhà Nho Sau Nguyễn Du, vài văn nhân – nghệ sĩ đầu kỷ XX tiếp tục mạch nguồn cảm xúc không đậm nét mờ nhạt 141 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN KẾT LUẬN Ca trù di sảnvăn hóa đặc sắc Việt Nam Đặc sắc phong phú điệu, thể cách, không gian, thời gian biểu diễn phương thức thưởng thức; đặc sắc cịn từ cội nguồn gắn bó mật thiết với lễ nghi, phong tục, với sinh hoạt cộng đồng Đặc biệt cịn có vai trị quan trọng việc làm dân chủ hóa đời sống văn học dân tộc Khác với sân khấu tuồng truyền thống thường xoay quanh chủ đề “quân”, “quốc” Không gian hát ả đào lại nơi lý tưởng để quan viên dễ dàng bộc lộ phẩm chất người cá nhân trần tục, tâm trạng ngồi vịng ln lý thống, khơng bị gị vào khuân khổ, chuẩn mực lễ giáo Ca trù dần vào giới riêng tư sâu lắng, làm thay đổi nội dung lẫn hình thức Tốp ca múa đồng họa nhường chỗ cho đôi nghệ sĩ: đào, kép Khách thưởng thức cịn dăm bảy người, chí hai tri âm, tri kỷ Trống chầu từ tiếng trống chuyển thành tiếng trống nhỏ “tom, chát” đầy tình tứ, duyên dáng chiếu hoa nội thất quán ca Ở đó, ả đào trở thành chủ nhân tiệc hát Ngay từ thời Trung đa ̣i , ả đào lối hát ả đào có vai trò quan trọng viê ̣c kić h thić h thơ ca văn ho ̣c Nôm phát triể n Không gian của ả đào không gian văn nghệ , giải trí, khơng gian thế tu ̣c , đời thường; tiế ng đàn , tiế ng phách cấ t lên không phải nhằ m mu ̣c đić h nói chí , tải đạo mà để phục vụ nhu cầu giải trí, hàng lạc nhìn nhuốm màu sắc Đặc biệt sinh từ lối chơi lại phục vụ cho lối chơi ấ y , hát nói thường ứng tác chầu hát , rồ i đưa la ̣i cho đào nương thể hiê ̣n để mo ̣i người cùng thưởng thức Các đề tài chủ yếu về tin ̀ h yêu, ca ngơ ̣i tinh thầ n tự , tự ta ̣i, thể hiê ̣n khát vo ̣ng vươ ̣t ngoài khuôn khổ của những giáo lý khắ t khe chiń h thố ng Trong nghệ thuật chơi này, khơng có phân biệt q rõ người hát người nghe, tất cảm 142 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thấy nghệ sĩ Tất cảm thấy sống khơng gian khác, tạm thời siêu khỏi khơng gian xã hội chật hẹp câu thúc, gị bó đầy lễ nghi phiền tối, giả tạo Hát nói khơng nhằm tới việc thuyết giáo hay rao giảng những nô ̣i dung nghiêm túc của luân lý ho ̣c thuyế t Khổ ng Ma ̣nh Văn chương hát nói không nh ằm mục đích chở đạo Hát nói nhằm hướng đến nhu cầu đáng co n người : nhu cầ u giải trí, có lẽ văn chương ta , chưa có mô ̣t thứ văn ho ̣c nào nhằ m đến giải trí hát nói Có thể khẳng định ả đào thứ nghệ thuật chơi tinh tế , theo cách nói của nhà nghiên cứu Trầ n Nho Thiǹ thì “cái “mã nghệ thuật” hát nói nhƣ thể thơ tự do, diễn tả tƣ tƣởng tình cảm chân thực, phóng túng, khơng bị gị vào cơng thức ngƣời trọng tự do, ngƣời “tự nó” Thể thơ đươ ̣c sử du ̣ng hát ả đào là thơ hát nói , người xưa quan niê ̣m đó là thứ văn chương du hý , văn chương ứng chiếu hát , đêm hát rồ i đưa cho đào nương hát Vì ả đào có đóng góp mặt nội dung quan trọng viê ̣c kích thích thơ ca văn ho ̣c Nôm phát triể n Nế u ở thế kỷ XVIII , ả đào nhà Nho đươ ̣c xem cặp đôi song hành văn ho ̣c thì bước sang thế kỷ XX lại hình ảnh ả đào và văn nhân Chính đào nương người khơi nguồn cảm hướng sáng tạo cho văn nhân nghệ sỹ Chẳ ng thế mà Vũ Bằ ng hờ i ký của gọi ả đào “chị vú nuôi văn chương” , thâ ̣m chí coi ca quán “lò đúc các văn nghê ̣ si”̃ Văn nhân viế t về thân phâ ̣n của các ca nhi - kĩ nữ viết đời Bởi giữa đào nương nhà Nho có nhiều điểm chung , họ người có tà i cuố i cùng la ̣i chiụ cảnh bấ t ̣nh , bi đát Từ thế kỷ XVIII đế n đầ u thế kỷ XX , nhân vâ ̣t ả đào phát triể n phổ biế n đế n mức trở thành mô ̣t cảm hứng về thân phâ ̣n người , thân phâ ̣n của lớp văn nghê ̣ sỹ Từ cá c góc đô ̣ khác nhau, vô tin ̀ h hay hữu ý , người ta đã ta ̣o cái nhiǹ khinh miê ̣t , xa 143 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lánh người phụ nữ có nhan sắc , thâ ̣m chí dẫn đế n viê ̣c đố i xử tàn bạo vô lý người đẹp Thực tế đó chiń h là nề n tả ng cho sự hình thành triết lý định mệnh người hồng nhan Đồng cảm sâu sắc nhấ t số phâ ̣n của ki ̃ nữ – ả đào phải đến Nguyễn Du Có tiếp nối liề n ma ̣ch từ Thúy Kiề u , mô ̣t phu ̣ nữ tài hoa đã bi ̣biế n thành m ột kĩ nữ – đến ả đào hát nói Dương Kh cuố i thế kỷ XIX , tiế p tu ̣c kéo dài đến đầu kỷ XX với truyện ngắn Thề non nƣớc (Tản Đà) thơ Lời kỹ nƣ̃ (Xuân Diê ̣u ) Không chỉ các kỹ nữ – ả đào sống b ằng nghệ thuâ ̣t, bằ ng cảm xúc , đề cao tình mà khách tài tử – văn nhân cũng thừa nhâ ̣n ̀ h là cùng hô ̣i cùng thuyề n với ho ̣ Hay nói theo cách của Mô ̣ng Liên “Truyê ̣n Kiề u và các nhà nho thế kỉ XIX” “Thúy Kiều khóc Đạm Tiên , Tố Nhƣ Tƣ̉ làm truyê ̣n Thúy Kiề u , viê ̣c khác nhƣng lịng , ngƣời đời sau thƣơng nhớ ngƣời đời , ngƣời đời thƣơng nhớ ngƣời đời xƣa , hai chƣ̃ tài tình thật là một cái thông lụy của bọn tài tƣ̉ khắ p gầ m trời và ś t cả xƣa vậy ” 26 Tóm lại qua việc khảo sát nguồn tư liệu từ kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX nhân vâ ̣t ả đào đã có sự phân hóa phức ta ̣p Cùng với biến thiên của thời cuô ̣c , ả đà o không đơn thuầ n là những người nghê ̣ sỹ biể u diễn chuyên nghiê ̣p , nhiề u người số ho ̣ đã rấ t gầ n với nghề buôn phấ n bán hương Ranh giới giữa ả đào và ki ̃ nữ bán thân trở nên rấ t mong manh Do đó về mă ̣t phương pháp luâ ̣ n phải thấ y đươ ̣c tính chấ t phức ta ̣p để có nhìn đa chiều , tồn diện Viê ̣c tuyê ̣t đố i hóa hay miê ̣t thi ̣ lố i hát ả đào đề u không chính xác Từ phía người thưởng thức song song tồn hai cách nhìn người ả đào, khác thông báo thân phận nhiều bi kịch người phụ nữ làm nghề cầm ca 26 Dẫn theo Pha ̣m Đan Quế , “Truyê ̣n Kiề u” và các nhà nho thế kỷ XIX , NXB Văn ho ̣c , Hà Nội , 2000, tr.37 144 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com xã hội cũ Tuy họ làm nên môn nghệ thuật đáng tôn vinh thân thân phận họ cay đắng Việc nghiên cứu người ả đào qua nguồn tư liệu từ kỷ XVIII đến kỷ XX, góp phần xác lập chân dung mẫu hình nhân vật ả đào vị trí mơn nghệ thuật ca trù đời sống văn học; cung cấp cách nhìn đa chiều từ phía người thưởng thức qua giai đoạn Đặc biệt thơng qua thái độ góp phần đánh giá lại nhiều vấn đề văn học sử, chủ nghĩa nhân đạo, tiến hay bảo thủ nhà Nho, xóa bỏ nhìn định kiến khắt khe ả đào 145 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ban Hát ca trù Cổ Đạm Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 172, Tháng 10, 1998 Hán chương Vũ Đình Chác Triế t lý chấ p sinh Nguyễn Công Trứ Hô ̣i hữu xuấ t bản Orange, Canifornia, 2008 Trương Chính Thơ văn Nguyễn Công Trứ NXB Văn học, HN, 1983 Nguyễn Xuân Diện Góp phần tìm hiểu lịch sử ca trù NXB KHXH, HN, 2000 Nguyễn Xuân Diện Lịch sử nghệ thuật ca trù khảo sát nguồn tƣ liệu viện nghiên cứu Hán Nôm NXB Thế giới, 2007 Nguyễn Xuân Diện Nguồn tƣ liệu HN với việc nghiên cứu ca trù Luận án Tiến Sĩ Ngữ văn HN- 2007 Nguyễn Du Truyện Kiều NXB Văn hóa thơng tin, 2003 Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề Việt Nam ca trù biên khảo NXB TP HCM, 1994 Đoàn Thị Anh Đào Nhân vật ả đào từ sống đến thơ văn Luận văn Thạc Sĩ, HN, 2008 10 Vũ Phương Đề Công dƣ tiệp ký NXB Văn học, HN, 2001 Đoàn Tử Huyế n (chủ biên) Nguyễn Công Trứ dòng lich ̣ sử NXB Nghê ̣ An Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Đông Tây 2008 11 Nguyễn Ma ̣nh Hồ ng Cuộc thƣởng ca ở làng Hƣ̃u Thanh Oai Nam phong ta ̣p chi,́ số 100, tháng 10 11 năm 1925 12 Nguyễn Ma ̣nh Hồ ng Cuộc chơi song Nhuê ̣ Nam phong ta ̣p chí , sớ 96, tháng năm 1925 13 Thu Hồi- Nguyễn Đức Quyền Xuân Diệu nhà thơ lớn dân tộc Hội văn học nghệ thuật Nghĩa Bình, 1986 14 Phạm Đình Hổ Vũ trung tùy bút NXB Văn học, HN, 1972 146 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 Phạm Đình Hổ - Nguyễn Án Tang thƣơng ngẫu lục NXB Văn học, HN, 1972 16 Trần Đình Hượu Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại NXB Văn hóa thơng tin, HN, 1995 17 Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900- 1932 NXB ĐHTHCN 1988 18 Nguyễn Xuân Khoát Âm nhạc lối hát ả đào – trống Chầu Ngày nay, từ số 214 – 219, 1940 19 Nguyễn Xuân Khoát Tiếng hát đào nƣơng Thanh Nghị, số 43, 1943 20 Nguyễn Xuân Khoát Âm nhạc lối hát ả đào: Nghệ thuật hát đào nƣơng Thanh Nghị, số 45, 1943 21 Nguyễn Xuân Khoát Giới thiệu lối hát ca trù Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, 1984 22 Vũ Ngọc Khánh Ba trăm năm lẻ NXB Lao động, 2005 23 Xuân Lan Ca trù thể cách Hải Phòng , 1922 24 Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX 25 Trần Thanh Mại – Trần Tuấn Lộ Thơ văn Trần Tế Xƣơng NXB Văn học, HN, 1970 26 Tôn Thảo Miên giới thiệu tuyển chọn Nguyễn Tuân tác phẩm chọn lọc NXB Giáo dục, 2009 27 Nguyễn Đức Mậu Ca trù nhìn từ nhiều phía NXB Văn hóa thơng tin, HN, 2003 28 Nguyễn Đức Mậu Mối quan hệ hát nói thơ Mới Tạp chí Văn học số / 1987 29 Nguyễn Đức Mậu Nét riêng hát nói In Nguyễn Khuyến đời thơ, NXB KHXH, HN, 1932 147 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 30 Nguyễn Đức Mậu Ca trù-Những vấn đề cần phải đặt Nghiên cứu Văn học , số 5, 2005, tr.68-78 31 Nguyễn Đức Mậu Hát nói Phan Bội Châu lịch trình hát nói Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, 2005 - Số 12 - Tr 78-82 32 Nguyễn Đức Mậu Hát nói nửa cuối kỳ XIX - đầu kỷ XX Tạp chí Nghiên cứu văn học, 2006 - Số - Tr 135-144 33 Nguyễn Đức Mậu Thể loại hát nói vận động lịch sử văn học Luận án Tiến sĩ, HN 34 Nguyễn Đức Mậu Ca trù Hà Nội lịch sử NXB HN, 2010 35 Nguyễn Viết Ngoạn Nguyễn Cơng Trứ ơng hồng hát nói Tạp chí văn học số 2, 2010 36 Nguyễn Văn Ngọc Đào nƣơng ca Vĩnh Long thư quán xuất bản, HN, 1932 37 Ngô Linh Ngọc Nghệ thuật ca trù Trong sách Văn hóa Việt Nam tổng hợp Ban Văn hóa nghệ thuật Trung Ương, HN, 1989 38 Ngô Ngọc Linh, Ngô Văn Phú Tuyển tập thơ ca trù NXB Văn học, HN, 1987 39 Nguyễn Đôn Phục Khảo luận hát ả đào Nam Phong, số 70, 1923 40 Từ Quân, Dương Hải Lịch sử kỹ nữ Cao Tự Thanh dich ̣ NXB Trẻ, 2001 41 Phạm Quỳnh Văn chƣơng lối hát ả đào Nam Phong số 69, 1923 42 Giang Quân Khâm Thiên – Gƣơng mặt đời NXB Hà Nội 1997 43 Nguyễn Kim Sơn Những xu hƣớng nho học Việt Nam nửa kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX tác động tới văn học Luận án PTS KH ngữ văn, 1996 44 Trần Nho Thìn Văn học Việt Nam dƣới góc nhìn văn hóa NXB Giáo dục, 2009 148 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 45 Trần Nho Thìn Nhân cách Nguyễn Cơng Trứ nhìn từ quan điểm thể luận chuyên luận 46 Trần Nho Thìn Khơng gian văn học Thăng Long – Hà Nội Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 47 Trần Nho Thìn Nguyễn Cơng Trứ tác gia tác phẩm NXB Giáo dục, 2003 48 Vũ Trinh Lan Trì Kiến Văn Lục NXB Thuận Hóa- Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2004 49 Trần Ngọc Vương Nhà nho tài tử văn học Việt Nam NXB Giáo dục, 1995 50 Trần Ngọc Vương Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung NXB Giáo dục, HN, 1997 51 Trần Ngọc Vương Giáo trình văn học Việt Nam ba mƣơi năm đầu kỷ XX NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 52 Trần Ngọc Vương chủ biên Văn học Việt Nam kỉ X - XIX vấn đề lí luận lịch sử NXB Giáo dục, 2007 53 Vũ Bằng - Các tác phẩm tìm thấy Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn NXB Văn hóa Sài Gịn 1910 54 Văn học Việt Nam kỷ XX (Tạp văn thể ký Việt Nam 1900 – 1945 ba – tập 1) Trịnh Bá Đĩnh chủ biên NXB Văn học Hà Nội 2007 55 Hoài Thanh, Xuân Diệu, Nguyễn Huệ Chi, Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn giới thiệu Nguyễn Du tác gia tác phẩm NXB Giáo dục, 2001 56 Kiều Văn tuyển chọn giới thiệu Thơ Nguyễn Khuyến NXB Đồng Nai, 2002 149 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... đời sống văn hoá nghệ thuật Chương 2: NGƯỜI Ả ĐÀO QUA CÁC NGUỒN TƯ LIỆU TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX 2.1 Hình ảnh người ả đào qua nguồn tư liệu từ kỷ XVIII đến hết kỷ XIX 2.1.1 Các loại... Hình ảnh người ả đào qua nguồn tư liệu từ kỷ XVIII đến hết kỷ XIX 53 2.1.1 Các loại nhân vật ả đào qua tư liệu kỷ XVIII 53 2.1.2 Nhân vật ả đào qua nguồn tư liệu kỉ XIX 55 2.1.3 Ả. .. Trung Quốc Geysha Nhật Bản Chương 3: NGƯỜI Ả ĐÀO QUA NGUỒN TƯ LIỆU NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 3.1 Nhân vật ả đào qua nguồn văn liệu nửa đầu kỷ XX 3.2 Nhân vật ả đào nhìn từ phía văn nhân 3.2.1 Cái nhìn

Ngày đăng: 07/12/2022, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan