Luận văn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng lao động kinh nghiệm của một số nước và bài học cho việt nam

83 0 0
Luận văn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng lao động   kinh nghiệm của một số nước và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Thoả thuận hạn chế cạnh tranh giữa người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ) không còn là một vấn đề mới ở nước ta, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thị[.]

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thoả thuận hạn chế cạnh tranh người sử dụng lao động (NSDLĐ) người lao động (NLĐ) khơng cịn vấn đề nước ta, đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường hiện nay, mà cơ động NLĐ gia tăng thỏa thuận lại đóng vai trị vơ quan trọng Thuật ngữ “thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” được nhắc đến Luật Cạnh tranh 2004 nhưng điều chỉnh mối quan hệ chủ thể kinh tế nhằm chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Ở một góc nhìn khác, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009 ghi nhận hành vi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh nhưng lại chưa sâu vào điều chỉnh vấn đề mà đề tài đề cập đến Tại khoản Điều 23 Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2012 cho phép NLĐ NSDLĐ thỏa thuận với vấn đề liên quan đến việc bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ Tuy nhiên, điều khoản nói chưa cơng nhận loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khác mang tính khái qt cao Điều gây khó khăn việc giải thích áp dụng cơ quan xét xử như không tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho NSDLĐ thỏa thuận với NLĐ Mặt khác, q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, theo biến đởi khơng ngừng kinh tế, cạnh tranh NSDLĐ với ngày trở nên gay gắt làm xuất hiện ngày nhiều tranh chấp liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quan hệ lao động Vì vậy, một nhiệm vụ quan trọng cấp bách hiện hoàn thiện pháp luật lao động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhằm tạo hành lang pháp lý để hạn chế rủi ro, bảo vệ lợi ích đáng NSDLĐ, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh chủ thể kinh tế làm hài hòa quan hệ lao động Từ đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động - kinh nghiệm số nước học cho Việt Nam” làm đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động, tác giả tìm thấy một số cơng trình nghiên cứu sau: Tác giả Nguyễn Thị Tú Uyên với sách chuyên khảo “Tìm hiểu những vấn đề cơ bản của Luật Lao động nền kinh tế thị trường” viết “Luật lao động với việc quy định “điều khoản cấm cạnh tranh” quan hệ lao động” nêu khái niệm thỏa thuận không cạnh tranh (điều khoản cấm cạnh tranh) một số vấn đề liên quan đến thỏa thuận bao gồm ảnh hưởng thỏa thuận quan hệ lao động, giới hạn việc thiết lập điều khoản cấm cạnh tranh luật, thời điểm áp dụng một số loại công việc định áp dụng điều khoản cấm cạnh tranh, giải vấn đề tài sản sau chấm dứt hợp đồng Từ đó, tác giả đưa tính cấp thiết cần phải quy định vấn đề như khó khăn việc áp dụng Tác giả Vũ Đình Khơi với luận văn “Xây dựng khung pháp lý cho thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động” đưa khái niệm, chất, đặc điểm ý nghĩa thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động thơng qua việc xem xét nhiều góc độ Trên cơ sở đó, tác giả bàn đến nội dung cần phải có thỏa thuận này, xác định điều kiện có hiệu lực (tuân thủ nguyên tắc luật lao động Việt Nam, hạn chế hợp lý mặt không gian, thời gian, ) dựa căn vào nội dung hạn chế hay thời hạn áp dụng để phân loại thỏa thuận Bên cạnh đó, luận văn tác giả được diễn thường xuyên thỏa thuận thiếu vắng quy định pháp luật lao động để điều chỉnh thực trạng Mặt khác, viết này, tác giả liên hệ kinh nghiệm lập pháp một số nước giới Từ đó, tác giả đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt Nam thỏa thuận hạn chế cạnh tranh như đưa phương án việc xây dựng quy định pháp luật phạm vi điều kiện áp dụng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (bao gồm thời hạn hợp đồng lao động, sau hợp đồng lao động chấm dứt, giới hạn mặt không gian, thời gian như hoạt động mà NLĐ bị cấm, đền bù vật chất tương xứng cho NLĐ, ); hình thức thể hiện (hình thức văn bản); hiệu lực thỏa thuận một số trường hợp đặc biệt (trường hợp gia hạn hợp đồng lao động hoặc ký kết hợp đồng lao động mới, trường hợp điều chuyển lao động, ); hậu pháp lý việc vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, tác giả đề xuất tham khảo quy định pháp luật thỏa thuận hệ quy chiếu đa số nước Châu Âu với trình độ lập pháp phát triển chưa phù hợp lẽ tình hình kinh tế, trị, xã hội như văn hóa Việt Nam nước có khác biệt, từ làm ảnh hưởng đến tính hiệu việc áp dụng quy định pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu vấn đề thời điểm chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh nên nghiên cứu tác giả dừng lại góc độ học thuật cơ sở tham khảo kinh nghiệm lập pháp một số nước giới Dự thảo sửa đổi BLLĐ Việt Nam Trong khóa luận với đề tài “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động”, tác giả Nguyễn Hoàng Yến nêu vấn đề lý luận cơ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lao động quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, từ đó, đưa một số kiến nghị thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động Việt Nam Trong đó, tác giả nêu được định nghĩa thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động thực tiễn quy định pháp luật nước ta thỏa thuận từ trước có BLLĐ 2012 đến sau BLLĐ có hiệu lực Tuy nhiên, tác giả có tham khảo kinh nghiệm nhiều quốc gia giới nhưng trình độ phát triển kinh tế-xã hội quốc gia có khác biệt đáng kể so với nước ta Mặt khác, tác giả đưa một số kiến nghị để điều chỉnh thỏa thuận nhưng kiến nghị lại không bao quát hết dạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Tác giả Nguyễn Hữu Chí với viết “Giao kết hợp đờng lao động theo Bộ luật lao động năm 2012 - Từ quy định đến nhận thức thực hiện” bàn vấn đề liên quan đến giao kết hợp đồng lao động như nguyên tắc giao kết, loại hợp đồng lao động, nội dung hợp đồng lao động Trong đó, tác giả có đề cập đến thỏa thuận điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động Tác giả khẳng định Điều 23 BLLĐ 2012 nội dung hoàn toàn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh xuất phát từ nhu cầu thực tiễn hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, tác giả cho NLĐ đồng ý với điều khoản ký kết hợp đồng lao động có nghĩa NLĐ chấp nhận từ bỏ quyền tự việc làm Tác giả Nguyễn Thị Bích với viết “Bàn về một số quy định về ký kết hợp đồng lao động Bộ luật Lao động 2012” bàn việc ký kết hợp đồng lao động theo quy định BLLĐ 2012, từ đưa một số giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi quy định ký kết hợp đồng lao động BLLĐ hiện hành Trong phạm vi viết này, tác giả có đề cập việc giữ văn bằng, giấy tờ nhằm đảm bảo việc NLĐ không tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh Trong phạm vi viết “Bảo vệ quyền tự việc làm của người lao động thỏa thuận hạn chế lao động cạnh tranh”, tác giả Lường Minh Sơn nhận định pháp luật lao động Việt Nam chưa có quy định thật rõ ràng, cụ thể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo quan điểm mình, tác giả cho thỏa thuận tồn điều khoản bảo mật thông tin điều khoản khơng cạnh tranh Từ đó, tác giả tiến hành phân tích hai loại điều khoản nhằm làm rõ vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động Trên cơ sở đó, tác giả đưa nhận xét kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật chẳng hạn như điều khoản quy định thời gian, không gian, nội dung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, Tuy nhiên, viết này, tác giả chưa đưa khái niệm thỏa thuận lĩnh vực lao động, đồng thời chưa nêu được giải pháp thật để hoàn thiện quy định pháp luật lao động Việt Nam (trong phạm vi viết này, tác giả đặt vấn đề liên quan đến việc hoàn thiện quy định pháp luật) Vì vậy, viết mang tính chất khái qt, chưa sâu, làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến thỏa thuận Tuy nhiên, một nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả trình thực hiện đề tài Trong viết “Nghĩa vụ bảo vệ bí mật kinh doanh quan hệ lao động”, hai tác giả Lê Thị Thúy Hương Nguyễn Hồ Bích Hằng giải được vấn đề sau: đưa khái niệm bí mật kinh doanh theo Luật Sở hữu trí tuệ thơng tin được xem bí mật kinh doanh; một nguyên nhân bí mật kinh doanh một doanh nghiệp có thể bị NLĐ tiết lộ cho bên thứ ba trình làm việc doanh nghiệp hoặc đặc biệt sau họ chấm dứt quan hệ lao động chuyển sang làm việc cho một doanh nghiệp cạnh tranh khác; nêu lên biện pháp ngăn ngừa nguy cơ thực tế: quy định nội quy lao động, đặt thỏa thuận bảo mật thông tin hoặc thỏa thuận cấm cạnh tranh Hai tác giả đến kết luận việc đặt yêu cầu bảo vệ bí mật kinh doanh từ NLĐ cần thiết đưa một số biện pháp hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, phạm vi một viết tạp chí, hai tác giả khơng thể giải hết được vấn đề liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, chưa xem xét mối tương quan với quy định ngành luật có liên quan đề biện pháp cụ thể để điều chỉnh thỏa thuận Tác giả Đoàn Thị Phương Điệp với viết “Điều khoản bảo mật – hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động” đưa khái niệm, ý nghĩa, quy định pháp luật hiện hành điều khoản bảo mật – hạn chế cạnh tranh, từ nêu một số đề xuất cho việc thi hành quy định BLLĐ 2012 điều khoản bảo mật – hạn chế cạnh tranh Các giai đoạn hình thành phát triển thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được tác giả đề cập đến Tuy nhiên, định nghĩa thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà tác giả đưa chưa bao quát loại thỏa thuận như thỏa thuận cấm tiết lộ, cấm lôi kéo, Mặc dù tác giả có đưa kiến nghị sửa đổi BLLĐ 2012 nhưng vẫn chưa cụ thế, rõ ràng dừng lại việc kiến nghị một cách chung chung giới hạn không gian, thời gian bù đắp một khoản tiền hoặc vật chất Trong luận văn “Các vấn đề pháp lý về điều khoản hạn chế cạnh tranh quan hệ lao động”, tác giả Nguyễn Lộc Phúc khái quát điều khoản hạn chế cạnh tranh quan hệ lao động (khái niệm, đặc điểm, phân loại, hiệu lực điều khoản), nêu lên vai trò điều khoản NSDLĐ NLĐ Tác giả đề cập đến thực tiễn áp dụng thỏa thuận Việt Nam như nêu một số trường hợp ký kết thỏa thuận, khó khăn thiếu cơ chế bảo đảm, thực tiễn giải tranh chấp, vấn đề hiệu lực, Bên cạnh đó, tác giả đưa được ưu, nhược điểm pháp luật lao động hiện hành thỏa thuận hạn chế cạnh tranh một số kiến nghị hoàn thiện Tuy nhiên, đề nghị bổ sung khái niệm chung thỏa thuận này, khái niệm mà tác giả đưa chưa bao quát loại thỏa thuận như trình bày Hơn nữa, kiến nghị liên quan đến cơ chế đảm bảo thực thi thỏa thuận, giới hạn không gian mà tác giả đề xuất rộng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi NLĐ Hiện nay, giới, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực lao động phổ biến được ghi nhận hệ thống pháp luật một số quốc gia như có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề Chẳng hạn như viết “Summary of Covenants Not To Compete: A Global Perspective” Fenwick & West LLP, “Non-compete Clauses: An International Guide” Lus Laboris, Nhận thấy, cơng trình nghiên cứu đề tài hiện cịn Trong đó, nguồn tài liệu tham khảo có thể chia làm hai nhóm: tài liệu được viết trước sau BLLĐ 2012 có hiệu lực Đối với nguồn tài liệu được viết trước BLLĐ 2012 có hiệu lực, tác giả nêu được vấn đề mang tính lý luận, thực tiễn, cần thiết hướng hoàn thiện thỏa thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật lao động Việt Nam Đối với nguồn tài liệu được viết sau BLLĐ 2012 có hiệu lực, tác giả chủ yếu phân tích bình luận điều khoản bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ hợp đồng lao động Xét thấy, nguồn tài liệu tham khảo có giá trị nhưng vẫn cịn mang tính khái qt trọng vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được ghi hợp đồng lao động Vì vậy, tác giả chọn đề tài để hệ thống một cách toàn diện, từ đưa một số kiến nghị cho việc hướng dẫn thi hành hoàn thiện BLLĐ hiện hành thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Mục đích nghiên cứu Đề tài “Thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động – kinh nghiệm số nước học cho Việt Nam” nhằm tìm hiểu sâu hơn mặt lý luận vấn đề liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh như khái niệm, phân loại, ảnh hưởng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động vấn đề liên quan đến việc giao kết thỏa thuận bên quan hệ lao động Tìm hiểu thực trạng áp dụng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quan hệ lao động nước ta xem xét thỏa thuận cơ sở phân tích quy định pháp luật Việt Nam, tham khảo pháp luật một số nước giới như thực tiễn xét xử vấn đề Từ đó, đưa một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lao động Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Các vấn đề lý luận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động; - Các quy định pháp luật hiện hành liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động nước ta một số nước giới; - Quan điểm nhà nghiên cứu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động; - Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực tiễn giao kết hợp đồng lao động NSDLĐ NLĐ; - Thực tiễn giải áp dụng quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam số nước; - Hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam liên quan đến thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Giải vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động Những quan hệ phát sinh lĩnh vực sẽ không luận văn nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu pháp luật Việt Nam Pháp luật nước sử dụng làm đối tượng so sánh, đối tượng nghiên cứu luận văn - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu pháp luật thực định pháp luật Việt Nam, tức quy định có hiệu lực thi hành, đặc biệt Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật Cạnh tranh năm 2004, Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật lao động năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin như phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như phương pháp logic, phương pháp phân tích, tởng hợp, phương pháp thống kê, phân loại, Luận văn sử dụng phương pháp so sánh luật, phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm nhằm tham khảo kinh nghiệm lập pháp nước phù hợp với việc hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mối quan hệ NSDLĐ NLĐ Từ đó, tác giả đưa đánh giá một cách có hệ thống, làm nởi bật vấn đề được tiến hành nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chương Một số vấn đề lý luận thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động Chương Thực trạng pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động số nước Việt Nam Chương Bài học kinh nghiệm thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động số nước kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động 1.1.1.1 Khái niệm về hợp đồng lao động Hợp đồng lao động có vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội Trước hết, sở để doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu Mặt khác, hợp đồng lao động hình thức pháp lý chủ yếu để công dân thực quyền làm việc, tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm nơi làm việc Trên giới, hợp đồng lao động chế định truyền thống, đời phát triển với đời phát triển luật lao động Hợp đồng lao động chương không thể thiếu hầu hết Bộ luật Lao động nước giới Ở nước ta, từ sắc lệnh số 29/SL, ngày 12-03-1947 Sắc lệnh 77/SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ghi nhận hợp đồng lao động với tên gọi “khế ước làm công” hay “giao kèo” thuê mướn lao động Sau sử dụng để tuyển dụng công nhân viên chức theo hình thức “phụ động” hay “tạm tuyển” Tuy nhiên, sau đó, thời gian dài, hoàn cảnh đặc biệt đất nước, chế định tuyển dụng vào biên chế Nhà nước theo nghị định 24/CP ngày 1303-1963 giữ vai trò chủ yếu việc hình thành quan hệ lao động xí nghiệp, quan Nhà nước Hợp đồng lao động vẫn tồn với ý nghĩa “phụ trợ” cho chế độ tuyển vào biên chế Bắt đầu từ năm 1985, sau có Quyết định 217/HĐBT ngày 14/11/1987 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) việc mở rộng quyền tự chủ cho đơn vị kinh tế sở thuộc khu vực quốc doanh, chế độ hợp đồng lao động thừa nhận tồn hình thức tuyển dụng lao động chủ yếu nước (Trường ĐH Luật Hà Nội,Giáo trình luật lao động Việt Nam, NXB Cơng an Nhân dân 2008, tr.123) Kể từ có Pháp lệnh hợp đồng lao động, từ trở thành chương 10 Bộ luật Lao động năm 1994, Bộ luật Lao động năm 20121 hợp đồng lao động hình thức tuyển dụng lao động phở biến để hình thành nên quan hệ lao động doanh nghiệp, đơn vị thuộc thành phần kinh tế Theo quy định Điều 15 BLLĐ 2012, Hợp đồng lao động sự thoả thuận giữa người lao động người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ của bên quan hệ lao động Để thiết lập quan hệ lao động người lao động với người sử dụng lao động, phải có hình thức để làm phát sinh mối quan hệ hai bên chủ thể quan hệ lao động, hình thức hợp đồng lao động Thực chất hợp đồng lao động thỏa thuận hai bên, bên người lao động tìm việc làm, cịn bên người sử dụng lao động cần thuê mướn người làm công Từ khái niệm hợp đồng lao động, có thể rút đặc trưng sau hợp đồng lao động (Trường ĐH Luật Hà Nội,Giáo trình luật lao động Việt Nam, NXB Công an Nhân dân 2008, tr.124-145): - Đối tượng hợp đồng lao động việc làm; - Hợp đồng lao động xác lập cách bình đẳng, song phương, quan hệ hợp đồng tạo hành vi bên Các bên vừa phải độc lập với trình giao kết vừa phải vào điều kiện, khả đáp ứng yêu cầu hay đòi hỏi quyền lợi cho mình, mặt khác pháp luật can thiệp để việc giao kết hợp đồng đảm bảo cho bên quyền lợi mà khơng cần có nhượng bên kia; - Hành vi giao kết hợp đồng điều kiện buộc chủ thể giao kết hợp đồng có tính đích danh Điều làm cho người lao động trở thành người lệ thuộc vào người sử dụng lao động trái vụ tạo thuộc người lao động tham gia vào hợp đồng mà người khác, người có khả cao hoạt động nghề nghiệp, đó, người lao động khơng thể chuyển giao quyền nghĩa vụ họ quan hệ lao Các vấn đề pháp lý liên quan đến Hợp đồng lao động quy định Chương III Bộ luật Lao động 2012 ... thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động số nước Việt Nam Chương Bài học kinh nghiệm thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động số nước kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam CHƯƠNG MỘT... SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động thoả thuận hạn chế cạnh. .. dụng quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam số nước; - Hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam liên quan đến thoả thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung:

Ngày đăng: 16/01/2023, 13:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan