Thành phầnsinhhóacủa quần thểđộngvật
nổi trongaođấtnướcngọt:Sựliênquanvề
dinh dưỡngtrongviệcươngnuôicá
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm thu được cơ sở dữ liệu mô tả giá trị dinh
dưỡng củaquầnthểđộngvậtnổitrong môi trường nước ngọt để mở rộng việcsử
dụng cho ấu trùng cá và phát triển trongviệcươngnuôicánước ngọt.
Thành phần các chất dinhdưỡngcủađộngvậtnổi hỗn hợp được thu từ 6 aođất có
bón phân được phân tích protein, lipid, carbohydrate và chất tro và các hàm l
ượng
này biến động lần lượt là 73-79%, 10,79-14,55%, 3-4,79% và 3,20-10,07% được
tính dựa trên vật chất khô (DM). Thànhphần các amino acid cho thấy có sự hiện
diện của tất cả 10 amino cid thiết yếu với hàm lượng methionine thấp. Hàm lượng
các acid béo no (SAFA), các acid béo đơn phân tử chưa no (MUFA) và các aid béo
đa phân tử chưa no (PUFA) dao động lần lượt từ 64-81%, 7-15% và 6-20% trên
tổng các acid béo. Các acid béo có hàm lượng cao hơn đó là SAFA (16:0), MUFA
(18:1n-9), PUFA như là acid linoleic (LA 18: 2n-6) và acid linolenic (LNA 18:3n-
3). Trong số các Vitamin thì acid ascorbic (15-40,01µg/gDM) ít hơn so với nhu
cầu của cá, đặc biệt là cá giai đoạn ấu trùng, vitamin A (13,61-63,95 µg/gDM) và
vitamine E (218-348 µg/gDM) thì nhiều hơn so với nhu cầu của cá. Hàm lượng
khoáng chất và các yếu tố vi lượng gồm có P, Ca, Fe, Cu, Zn và Mn.
Biến động theo mùa của tất cả các thànhphầnsinhhóa đã được đánh giá trong
nghiên cứu. Vitamin E cùng có sự tương quan mạnh mẽ (r1 = 0,72; r2 = 0,88; r3 =
0,83; r4 = 0,86; r5 = 0,36 và r6 = 0,88) với sự biến động theo mùa của hàm lượng
lipid củađộngvật n
ổi ở các ao khác nhau và biến động ngược lại với sự gia tăng
nhiệt độ. Hàm lượng enzyme củaquầnthểđộngvậtnổi hỗn hợp gồm có protease
(6,21-7,92 µg leucine/mg protein/h), lipase (25,82-39,1 µg α-naphthol/mg
protein/h) và men amylase (100-226,1 µg maltose /mg protein/h), hàm lượng
enzyme này có thể được sử dụng như là nguồn enzyme tiêu hóa ngoại sinh cho cá
và nhóm shellfish trong suốt giai đoạn phát triển. Không có sự hiện diện của hoạt
chất l-gulonolactone γ-oxidase cho thấy độngvậtnổi không có khả nă
ng tổng hợp
acid ascorbic (AA). Trọng lượng khô trung bình củađộngvậtnổi ở các ao khác
nhau dao động từ 1,2-4,2 mg/l và các loài độngvậtnổi xuất hiện trong các ao đó là
Moina (Moina dubia); Daphnia (Daphnia lumholtzi, Daphnia carinata); Cyclops
(Mesocyclops hyalinus, Mesocyclops leuckarti); Diaptomus (Heliodiaptomus
viddus, Neodiaptomus handeli); Rotifer (Brachionus).
Kết quả này cho thấy thànhphầnsinhhóa và giá trị dinhdưỡngcủađộngvậtnổi
đã được xác địnhvề mặc di truyền học và bị ảnh hưởng bởi giai đoạn thành thục và
loại thức ăn của chúng. Các d
ữ liệu này có thể giúp cho việc tham khảo và chuẩn
bị công thức thức ăn để tìm ra giá trị dinhdưỡngcủađộngvậtnổinước ngọt trong
quá trình ươngnuôicánước ngọt giai đoạn ấu trùng và tiền trưởng thành.
Người dịch: Ths. Nguyễn Thị Kim Liên (ntklien@ctu.edu.vn
), BM Thủy sinh học
ứng dụng, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ.
Nguồn tin: Gopa Mitra, P.K. Mukhopadhyay, S. Ayyappan. 2007. Biochemical
composition of zooplankton community grown in freshwater earthen ponds:
Nutritional implication in nursery rearing of fish larvae and early juveniles.
Aquaculture, Volume 272, Issues 1-4, 26 November 2007, Pages 346-360.
. Thành phần sinh hóa của quần thể động vật nổi trong ao đất nước ngọt: Sự liên quan về dinh dưỡng trong việc ương nuôi cá Nghiên cứu này được tiến hành. trị dinh dưỡng của quần thể động vật nổi trong môi trường nước ngọt để mở rộng việc sử dụng cho ấu trùng cá và phát triển trong việc ương nuôi cá nước ngọt. Thành phần các chất dinh dưỡng của. động vật nổi không có khả nă ng tổng hợp acid ascorbic (AA). Trọng lượng khô trung bình của động vật nổi ở các ao khác nhau dao động từ 1,2-4,2 mg/l và các loài động vật nổi xuất hiện trong các