1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của vật liệu borate sr3b2o6 , eu3+ và sr3b2o6 eu2+

126 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Vật liệu phát quang ứng dụng lĩnh vực công nghệ chiếu sáng đa dạng phong phú thành phần hợp chất nhƣ màu sắc xạ phát ra, chúng đƣợc đông đảo nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Có thể kể số hợp chất thƣờng đƣợc chọn làm vật liệu để tổng hợp vật liệu phát quang nhƣ aluminate, phosphate, silicate…[68, 104, 109] Trong năm gần đây, vật liệu phát quang borate pha tạp ion đất lựa chọn tốt chúng mang lợi nhiệt độ tổng hợp thấp, dễ chế tạo, cấu trúc đa dạng chi phí vật liệu thấp [14, 58, 60, 92, 96, 112, 114, 124] Vật liệu phát quang borate kiềm thổ điển hình nhƣ Ba2CaB2O6, Sr3B2O6, Ba2MgB2O6 đƣợc tập trung khai thác với định hƣớng ứng dụng hình hiển thị, hay ứng dụng diode phát quang [33, 54, 58, 92, 120] Trong số đó, vật liệu strontium borate pha tạp ion Eu2+ (Sr3B2O6: Eu2+) mối quan tâm đầy thú vị chúng có quang phổ phát xạ dạng dải rộng màu vàng Điều giúp vật liệu Sr3B2O6: Eu2+ kết hợp với LED màu xanh dƣơng để tạo LED trắng [94] Năm 2007, lần vật liệu Sr3B2O6 đồng pha tạp ion Eu2+ ion Ce3+ đƣợc nghiên cứu chế tạo nhằm thu nhận vật liệu có khả đƣợc kích thích xạ tử ngoại ứng dụng cho LED trắng [17] Hai năm sau, vật liệu Sr3B2O6 pha tạp Eu2+ phát xạ màu vàng đƣợc Woo-Seuk Song Heesun Yang báo cáo tạp chí chuyên ngành [94] Đây nghiên cứu ban đầu đặc trƣng quang học vật liệu Sr3B2O6 pha tạp ion Eu2+ Hay gần nhất, năm 2016 nhóm tác giả Neharika nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất quang vật liệu Sr3B2O6 pha tạp Tb3+ [67] Qua cơng trình cơng bố gần đây, nói nghiên cứu vật liệu Sr3B2O6 pha tạp ion Eu2+ thu hút ý nhiều nhà khoa học, nghiên cứu tập trung vào số vấn đề chủ yếu nhƣ sau: (i) nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu, công bố cho thấy vật liệu đƣợc chế tạo chủ yếu phƣơng pháp phản ứng pha rắn sol-gel [17, 30, 112]; (ii) nghiên cứu đặc trƣng quang học vật liệu pha tạp ion Eu2+ đồng pha tạp ion Eu2+ với nguyên tố khác [17, 56, 60]; (iii) nghiên cứu dịch đỏ xạ ion Eu2+ [38] Tuy nhiên, có số vấn đề hệ vật liệu Sr3B2O6: Eu2+ cần sâu giải đáp nhƣ: chế trình dập tắt phát quang nồng độ, số vị trí thay ion Eu2+ mạng tính chất nhiệt phát quang vật liệu Cơ chế dập tắt phát quang nồng độ đƣợc đánh giá thơng qua phổ phổ phát quang thời gian sống xạ Số vị trí ion Eu2+ chiếm giữ mạng đƣợc nhận biết dựa vào trình làm khít phổ phát quang dải rộng ion Eu2+ với hàm Gauss Số đỉnh phân tích đƣợc cách làm khít hàm Guass tƣơng ứng với số vị trí tâm Eu2+ Trong trƣờng hợp là xạ Eu3+, số vị trí tâm phát quang Eu3+ mạng thu nhận từ việc phân tích chuyển dời lƣỡng cực điện 5D0 → 7F0 Bởi chuyển dời 5D0 → 7F0 có số lƣợng tử J = nên không tách mức hiệu ứng Stark ion Eu3+ nằm trƣờng tinh thể, nói khác có đỉnh xạ tâm Eu3+ Nếu quan sát thấy nhiều dải xạ thuộc chuyển dời 5D0 → 7F0 có nhiều vị trí thay ion Eu3+ mạng Ngoài ra, nhƣ nói đến trên, tính chất nhiệt phát quang vật liệu Sr3B2O6: Eu2+ chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu Việc phân tích lƣợng kích hoạt từ đƣờng cong nhiệt phát quang tích phân cung cấp thơng tin số lƣợng bẫy, độ sâu bẫy hình thành vật liệu Vì việc nghiên cứu tính chất nhiệt phát quang hệ vật liệu cần thiết có ý nghĩa Trong q trình pha tạp Europium, tùy vào điều kiện công nghệ chế tạo mà ion tồn trạng thái hóa trị hai (Eu2+) hóa trị ba (Eu3+) Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy đến công bố Sr3B2O6: Eu3+ hạn chế Nhƣ biết, phát xạ đặc trƣng ion Eu3+ có khả tạo nên vật liệu phát quang màu đỏ, với vật liệu phát quang màu xanh lục màu xanh dƣơng ba vật liệu phát quang dùng tổng hợp LED trắng Thêm vào đó, đặc trƣng quang phổ chuyển dời f-f, xạ ion Eu3+ trở thành cơng cụ để tìm hiểu mơi trƣờng xung quanh vị trí ion Eu3+ thơng qua việc phân tích phổ phát quang, phổ phonon sideband [5, 99] Do đó, việc nghiên cứu cấu trúc tính chất quang học vật liệu Sr3B2O6: Eu3+ đem đến thơng tin hữu ích vật liệu Về mặt công nghệ chế tạo, hầu hết vật liệu phát quang Sr3B2O6 đƣợc tổng hợp phƣơng pháp phản ứng pha rắn [38, 60] sol–gel [30, 56] Trong đó, phƣơng pháp nổ chƣa thấy sử dụng cho việc tổng hợp hệ vật liệu Mỗi phƣơng pháp chế tạo có ƣu nhƣợc điểm riêng, tùy vào mục đích nghiên cứu nhƣ điều kiện sở vật chất phịng thí nghiệm mà ta sử chọn phƣơng pháp chế tạo phù hợp So sánh thời gian nhiệt độ xử lý mẫu phƣơng pháp hệ vật liệu Sr3B2O6 chế tạo phản ứng pha rắn cần xử lý mẫu nhiệt cao 1300 oC thời gian [38] Trong sử dụng phƣơng pháp sol-gel cho vật liệu quy trình xử lý phức tạp hơn: xử lý mẫu 48 100 oC để tạo gel nung gel 900 oC giờ, bƣớc thêm Eu2+ nung 1400 oC để có sản phẩm cuối [30] So với hai phƣơng pháp trên, phƣơng pháp nổ có ƣu thời gian chế tạo ngắn nhiệt độ tổng hợp thấp, đƣợc xem giải pháp mặt công nghệ để chế tạo vật liệu Sr3B2O6 [56, 69] Do đó, chúng tơi chọn phƣơng pháp nổ để tổng hợp vật liệu Sr3B2O6: Eu2+ Sr3B2O6: Eu3+ phục vụ cho trình nghiên cứu Với lý trên, chọn đề tài luận án: “Nghiên cứu chế tạo tính chất quang vật liệu Borate Sr3B2O6: Eu3+ Sr3B2O6: Eu2+” Mục tiêu luận án: - Nghiên cứu chế tạo hệ vật liệu Sr3B2O6: Eu3+ Sr3B2O6: Eu2+ phƣơng pháp nổ với nồng độ pha tạp khác - Nghiên cứu cấu trúc đặc trƣng quang phổ vật liệu chế tạo đƣợc số phƣơng pháp thực nghiệm - Nghiên cứu ảnh hƣởng trƣờng tinh thể (gồm liên kết điện tử-phonon, độ bất đối xứng trƣờng tinh thể) tới tính chất phổ ion Eu3+ Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn luận án: Ý nghĩa khoa học: Các nghiên cứu chi tiết đặc trƣng quang phổ vật liệu phát quang Sr3B2O6: Eu3+ thông qua phổ phonon sideband kết hợp lý thuyết Judd-Ofelt (JO) cho nhiều thơng tin hữu ích môi trƣờng xung quanh ion Eu3+ mạng Các nghiên cứu chế dập tắt cƣờng độ phát quang nồng độ pha tạp Eu2+, số vị trí tâm phát quang Eu2+ mạng lƣợng kích hoạt cung cấp thơng tin chi tiết vật liệu Sr3B2O6: Eu2+ Tính thực tiễn: Vật liệu Sr3B2O6: Eu2+ cho xạ màu vàng đƣợc ý có khả ứng dụng LED trắng Vật liệu có phổ kích thích dải rộng, thuận lợi việc kích thích LED xanh dƣơng Trong đó, vật liệu phát quang Sr3B2O6: Eu3+ cung cấp thành phần phát xạ màu đỏ, ba màu cần thiết bên cạnh màu xanh dƣơng xanh lục dùng công nghệ chiếu sáng Các nghiên cứu điều kiện công nghệ chế tạo đƣa thông số kĩ thuật thực nghiệm cần thiết cho việc tổng hợp Sr3B2O6: Eu2+ Sr3B2O6: Eu3+ phƣơng pháp nổ Bố cục luận án: Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, nghiên cứu chế tạo hệ vật liệu phát quang Sr3B2O6: Eu3+ Sr3B2O6: Eu2+ phƣơng pháp nổ dung dịch xác định điều kiện công nghệ chế tạo tối ƣu, áp dụng chúng vào việc tổng hợp vật liệu Sr3B2O6: Eu3+ Sr3B2O6: Eu2+ với nộng độ pha tạp khác Quá trình đánh giá đặc trƣng phát quang cấu trúc vật liệu Sr3B2O6: Eu3+ Sr3B2O6: Eu2+ đƣợc thực kĩ thuật phân tích thực nghiệm nhƣ: Phổ phát quang, phổ phonon sideband, phổ tán xạ Raman, thời gian sống, nhiễu xạ tia X… Đồng thời, lý thuyết Judd-Ofelt nhƣ lý thuyết dập tắt nồng độ Dexter đƣợc sử dụng để phân tích vật liệu Các kết đạt đƣợc trình nghiên cứu đƣợc trình bày bốn chƣơng luận án với nội dung nhƣ sau: Chƣơng Trình bày tình hình nghiên cứu vật liệu Sr3B2O6 đặc điểm cấu trúc vật liệu Sr3B2O6, tổng quan lý thuyết tƣợng phát quang, nhiệt phát quang, chế dập tắt nồng độ, phổ phonon sideband, lý thuyết Judd-Ofelt áp dụng phân tích phổ phát quang ion Eu3+ Chƣơng Trình bày kĩ thuật thực nghiệm tổng hợp vật liệu Sr3B2O6: Eu3+ Sr3B2O6: Eu2+ phƣơng pháp nổ Khảo sát điều kiện công nghệ chế tạo, đƣa thông số cơng nghệ phù hợp cho vật liệu Trình bày kĩ thuật thực nghiệm sử dụng luận án Chƣơng Kết phân tích cấu trúc đặc trƣng quang phổ vật liệu Sr3B2O6: Eu3+ dƣới ảnh hƣởng nhiệt độ ủ nồng độ pha tạp ion Eu3+ Các nghiên cứu chi tiết đƣợc thực phép phân tích thực nghiệm áp dụng lý thuyết Judd-Ofelt Chƣơng Trình bày kết nghiên cứu tính chất phát quang Sr3B2O6: Eu2+ Nghiên cứu số lƣợng vị trí thay Eu2+ mạng chế trình dập tắt cƣờng độ phát quang nồng độ pha tạp Ngoài ra, nghiên cứu nhiệt phát quang giúp xác định mức lƣợng định xứ vật liệu CHƢƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Nội dung chương gồm: Tổng quan tình hình nghiên cứu vật liệu Sr3B2O6 nay, cấu trúc Sr3B2O6, số phương pháp chế tạo Sr3B2O6 Hiện tượng phát quang, tượng nhiệt phát quang Quá trình dập tắt cường độ phát quang nồng độ Phổ phonon-sideband lý thuyết Judd-Ofelt ứng dụng phổ phát quang ion Eu3+ 1.1 Vật liệu strontium borate 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vật liệu Sr3B2O6 Vật liệu phát quang strontium borate đƣợc tổng hợp nghiên cứu dƣới nhiều cấu trúc khác nhƣ SrB2O4 [124], SrB4O7 [96], Sr2B2O5 [14, 107], Sr3B2O6 Trong đó, vật liệu phát quang dựa Sr3B2O6 nhận đƣợc nhiều quan tâm nhà khoa học khoảng thời gian gần Cấu trúc Sr3B2O6 đƣợc nghiên cứu công bố Richter năm 1980 [82], nhiên nghiên cứu ban đầu vật liệu Sr3B2O6 định hƣớng cho công nghệ chiếu sáng đƣợc thực nhóm Chang Chun-Kuei vào năm 2007 Trong cơng bố nhóm tác giả Chang Chun-Kuei, ion Eu2+ ion Ce3+ đƣợc đồng pha tạp vào mạng Sr3B2O6 để nghiên cứu trình truyền lƣợng từ ion Ce3+ sang ion Eu2+, đồng thời phổ phát quang Eu2+ dải rộng với cực đại 574 nm, vật liệu phát xạ màu vàng đặc trƣng [17] Năm 2009, nhóm tác giả Woo-Seuk Song nghiên cứu vật liệu phát xạ màu vàng Sr3B2O6: Eu2+, xạ màu vàng ion Eu2+ mạng Sr3B2O6 có dạng dải rộng với cực đại 578 nm áp dụng cho việc tạo LED trắng dựa việc kết hợp với blue LED [94] Những năm tiếp theo, Li Fan cộng khảo sát điều kiện công nghệ chế tạo vật liệu phát quang Sr3B2O6: Eu2+ phƣơng pháp sol-gel [30] Hay gần nhất, nhóm tác giả Neharika (2016) nghiên cứu bề mặt đặc trƣng quang phổ vật liệu Sr3B2O6: Tb3+ [67] Với nghiên cứu vật liệu Sr3B2O6 nhƣ trình bày, có số vấn đề cần phải sâu nghiên cứu: (1) Sự mở rộng phổ phát quang khơng đối xứng tồn nhiều vị trí ion Eu2+ mạng (2) Các nghiên cứu nhiệt phát quang cần đƣợc thực với hệ Sr3B2O6 nhằm cung cấp thông tin số lƣợng độ sâu bẫy vật liệu Trái với vật liệu Sr3B2O6 pha tạp Eu2+ đối tƣợng hấp dẫn nhà khoa học vật liệu Sr3B2O6 pha tạp Eu3+ đƣợc quan tâm Hiện nay, công bố Sr3B2O6: Eu3+ hạn chế Ta biết xạ màu đỏ đặc trƣng ion Eu3+ cần thiết để tạo nên vật liệu phát quang màu đỏ, ba thành phần đèn ba màu Ngoài ra, xạ ion Eu3+ với đặc trƣng riêng biệt sử dụng làm cơng cụ đánh giá mơi trƣờng xung quanh vị trí Eu3+ mạng Do đó, vật liệu Sr3B2O6: Eu3+ cần đƣợc quan tâm nghiên cứu để cung cấp số thơng tin thú vị vật liệu 1.1.2 Một số phƣơng pháp chế tạo Sr3B2O6 Hầu hết vật liệu phát quang Sr3B2O6 đƣợc tổng hợp phản ứng pha rắn nhiệt độ cao phƣơng pháp sol-gel [30] Trong phƣơng pháp phản ứng pha rắn áp dụng cho vật liệu này, phối liệu ban đầu gồm SrO, H3BO3, BN Eu2O3 Các hợp chất đƣợc cân theo tỉ lệ hợp phần xử lý nhiệt độ cao 1300 oC thời gian [38] Hay nhƣ công bố [60], phản ứng pha rắn đƣợc sử dụng chế tạo Sr3B2O6: Eu2+ thông qua hai giai đoạn; Giai đoạn một, tiền chất gồm có SrCO3, HBO3 Eu2O3 đƣợc cân theo tỉ lệ hợp phần sau đƣợc trộn khuấy Gai đoạn hai, hỗn hợp sau khuấy đƣợc nung nhiệt độ 1150 oC với thời gian mơi trƣờng khí khử tạo từ than hoạt tính để thu đƣợc sản phẩm cuối Phƣơng pháp sol-gel đƣợc sử dụng việc chế tạo vật liệu Sr3B2O6 với nhiều biến thể khác Theo nhƣ công bố [30], Sr3B2O6: Eu2+ chế tạo phƣơng pháp sol-gel từ hợp chất ban đầu SrCO3, Eu2O3, chúng đƣợc hòa tan HNO3 Dung dịch đƣợc bốc 80 oC 24 cách khuấy với tốc độ khơng đổi, sau thu đƣợc gel ƣớt Gel ƣớt tiếp tục đƣợc xử lý nhiệt 100 oC 48 nung 150 oC 10 để thu đƣợc gel khô Trong giai đoạn cuối cùng, gel khô đƣợc nung nhiệt độ 900 oC thời gian để thu nhận sản phẩm Có thể thấy rằng, phƣơng pháp sol-gel phƣơng pháp phản ứng pha rắn hai phƣơng pháp truyền thống đƣợc sử dụng nhiều chế tạo vật liệu Tuy nhiên phƣơng pháp phản ứng pha rắn áp dụng cho vật liệu Sr3B2O6 thƣờng có yêu cầu nhiệt độ cao thời gian xử lý dài Phƣơng pháp sol-gel có yêu cầu nhiệt độ xử lý thấp nhƣng q trình tổng hợp với nhiều bƣớc phức tạp thời gian dài so với phản ứng pha rắn Với yêu cầu mặt thiết bị nhằm đáp ứng xử lý nhiệt độ cao thời gian dài nhƣ khơng phải sở thí nghiệm đáp ứng đƣợc, rào cản điều kiện chế tạo vật liệu Để giải vấn đề này, phƣơng pháp nổ tỏ hợp lý cho việc chế tạo vật liệu Sr3B2O6 cần thời gian chế tạo ngắn nhiệt độ nung thấp Cụ thể nhiệt độ xử lý, phƣơng pháp phản ứng nổ cần nhiệt độ thấp nhiều so với phản ứng pha rắn, chẳng hạn nhƣ vật liệu SrAl2O4 chế tạo phƣơng pháp nổ cần nhiệt độ 600 oC [93], nhƣng phƣơng pháp phản ứng pha rắn nhiệt độ 1300 oC [18] Hay nhƣ vật liệu BaMgAl10O17, sử dụng phƣơng pháp nổ nhiệt độ xử lý 500 oC [73], sử dụng phƣơng pháp phản ứng pha rắn 1620 oC [70] Ngồi ra, thời gian nổ mẫu thƣờng rơi vào khoảng đến phút hầu hết cơng bố Có thể thấy rằng, nhiệt đổ xử lý thấp thời gian chế tạo ngắn ƣu điểm phƣơng pháp nổ tổng hợp vật liệu phát quang Tuy nhiên, phƣơng pháp nổ có hạn chế mình, vấn đề nhiễm lƣợng carbon dƣ phản ứng, khó kiểm sốt hình thái hạt sản phẩm Nói chung, quy trình chế tạo vật liệu phƣơng pháp nổ nhanh chóng dễ dàng với thuận lợi tiết kiệm đƣợc lƣợng thời gian Phƣơng pháp cho sản phẩm với độ tinh khiết cao đồng nhất, đồng thời linh hoạt việc chế tạo giúp cho trình tổng hợp vật liệu dễ dàng [2, 43, 98] Do đó, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp nổ điều kiện có phịng thí nghiệm để tổng hợp vật liệu Sr3B2O6: Eu3+ Sr3B2O6: Eu2+ 1.1.3 Đặc điểm cấu trúc Sr3B2O6 Thông thƣờng chế tạo vật liệu strontium borate dễ dàng nhận đƣợc nhiều dạng cấu trúc pha khác nhau, chẳng hạn nhƣ SrB2O4, Sr2B2O5, Sr3B2O6 Cấu trúc vật liệu Sr3B2O6 đƣợc số tác giả nghiên cứu chi tiết thơng qua phân tích nhiễu xạ tia X Các khảo sát đƣợc trình bày nhiều nghiên cứu cơng bố vật liệu strontium borate Sr3B2O6 có cấu trúc rhombohedral thuộc nhóm khơng gian R3c Trong tinh thể ion Sr2+ liên kết với ion O2- nhƣ đƣợc trình bày hình 1.1 [95] Khoảng cách không gian ion mạng tinh thể đƣợc khảo sát, cụ thể ta có khoảng cách liền kề Sr-O đƣợc xác định vào khoảng từ 245,8 pm đến 287,4 pm, khoảng cách B-O đƣợc xác định 134,9 pm [82] Vị trí nguyên tử tinh thể đƣợc tác giả khảo sát, vị trí Sr (0.3551, 0, 0), B (0, , 0.1145) (0.1587, 0.0105, 0.1148) O Các thông số ô sở gồm có a = b = 9,0429 Å, c = 12,5664 Å, thể tích sở đƣợc xác định V = 889,834 Å3 [108] Hình 1.1 Cấu trúc tinh thể Sr3B2O6 [95] 10 1.2 Hiện tƣợng phát quang 1.2.1 Khái niệm Phát quang tƣợng xảy cung cấp lƣợng cho vật chất (trừ xạ nhiệt) phần lƣợng đƣợc hấp thụ tái phát xạ, xạ phát đặc trƣng cho vật chất nguồn cung cấp [53, 89] Việc phân loại tƣợng phát quang dựa vào nhiều tiêu chí khác Nếu vào dạng lƣợng kích thích tƣợng phát quang đƣợc phân chia thành dạng nhƣ sau: - Quang phát quang (Photoluminescence) - Cathode phát quang (Cathodoluminescence) - Điện phát quang (Electroluminescence) - Hóa phát quang (Chemiluminescence) - Phóng xạ phát quang (Radioluminescence) Nếu dựa vào thời gian sống xạ, tƣợng phát quang đƣợc phân chia thành huỳnh quang lân quang Huỳnh quang tƣợng phát photon xảy sau ngừng kích thích, cƣờng độ phát xạ suy giảm khoảng thời gian τ ≤ 10-8 s Ngƣợc lại, q trình phát xạ photon kéo dài có τ ≥ 10-8 s gọi lân quang [53] Ngoài ra, vào chế chuyển dời từ trạng thái kích thích trạng thái bản, ngƣời ta phân chia tƣợng phát quang thành phát quang tự phát phát quang cƣỡng [53, 117] Do sai hỏng mạng tinh thể không tinh khiết khuyết tật sinh việc chủ động pha tạp làm vi phạm tính tuần hồn mạng tinh thể, dẫn đến xuất mức lƣợng định xứ vùng cấm Các mức lƣợng định xứ vùng cấm tâm tái hợp xạ (tâm phát quang), bẫy (điện tử, lỗ trống) [53, 117] Các mức lƣợng định xứ nguyên nhân dẫn đến chuyển dời quang học vật liệu mà ta nhận biết thơng qua phổ phát quang kích thích phát quang 112 KẾT LUẬN Luận án với nội dung nghiên cứu tính chất quang học vật liệu Sr3B2O6: Eu3+ Sr3B2O6: Eu2+ chế tạo phƣơng pháp nổ có đóng góp khoa học định lĩnh vực nghiên cứu vật liệu phát quang borate kiềm thổ pha tạp Europium Xác định đƣợc điều kiện công nghệ chế tạo vật liệu Sr3B2O6 pha tạp Europium phƣơng pháp nổ với nhiệt độ nổ tỉ lệ mol urê phù hợp tƣơng ứng 590 oC n = 20 Vật liệu Sr3B2O6: Eu3+ hình thành pha tối ƣu cƣờng độ phát quang tốt ủ nhiệt độ 900 oC Quan sát đƣợc hiệu ứng tƣơng tác điện tử - phonon vật liệu Sr3B2O6: Eu3+ thông qua phổ phonon sideband Hằng số liên kết điện tử - phonon ảnh hƣởng nồng độ ion Eu3+ pha tạp Cƣờng độ phát quang ion Eu3+ Sr3B2O6: Eu3+ tối ƣu với nồng độ mol% thời gian sống thực nghiệm Eu3+ phù hợp với thời gian sống lý thuyết tính tốn lý thuyết Judd - Ofelt Các phân tích từ phổ phát quang nhiệt độ thấp phép đo thời gian sống vật liệu Sr3B2O6: Eu3+ Sr3B2O6: Eu2+ ion Eu3+ ion Eu2+ chiếm hai vị trí khác mạng Sr3B2O6 Đối với vật liệu Sr3B2O6: Eu2+, tƣợng dập tắt cƣờng độ phát quang bắt đầu xảy nồng độ pha tạp Eu2+ 1mol% chế trình dập tắt đƣợc xác định chủ yếu tƣơng tác lƣỡng cực - tứ cực điện Sự phát quang Eu2+ đƣợc giải thích giản đồ tọa độ cấu hình lƣợng dập tắt nhiệt xạ Eu2+ vào khoảng 0,48 eV Đƣờng cong nhiệt phát quang tích phân mẫu Sr3B2O6: Eu2+ với nồng độ ion Eu2+ khác có đỉnh với cƣờng độ mạnh 160 oC, ứng với lƣợng kích hoạt vào khoảng 0,98 eV 113 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ [1] Ho Van Tuyen, Nguyen Manh Son, Vu Xuan Quang (2015), ―Structural behavior and Judd-Ofelt intensity parameter of Sr3B2O6:Eu3+ phosphor‖, International Jounal of Modern Physics B, Vol 29, No 32, 1550235 (11pp) [2] Ho Van Tuyen, Nguyen Manh Son, Vu Xuan Quang, Sengthong Buounyavong (2015), ―Photoluminescence and Thermoluminescence Characteristics of Sr3B2O6:Eu2+ Yellow Phosphor‖, Luminescence, Vol 31, Issue 5, pp 1103-1108 [3] Ho Van Tuyen, Nguyen Manh Son, Vu Xuan Quang (2014), ―Preparation and Luminescent Properties of Sr3B2O6:Eu3+ Phosphors‖, International Journal of Engineering and Innovative Technology, Vol 3, Issue 8, pp 156-159 [4] Ho Van Tuyen, Nguyen Manh Son (2017), ―Luminescence properties and energy transfer of Tb3+ - Eu3+ co-doped Sr3B2O6 phosphors‖, International Jounal of Modern Physics B, Vol 31, No., 1750128 (11pp), DOI:10.1142/S0217979217501284 [5] Ho Van Tuyen, Nguyen Manh Son, Vu Xuan Quang (2015), ―Concentration quenching of Eu2+ ion in Sr3B2O6 yellow phosphor‖, Hội nghị VLCR&KHVL (SPM2015) HCM [6] Hồ Văn Tuyến, Nguyễn Mạnh Sơn, Vũ Xuân Quang, Sengthong Buonyavong, Nguyễn Thị Thái An, Phạm Nguyễn Thùy Trang (2013),―Chế tạo vật liệu Sr3B2O6 pha tạp Europium‖, Những Tiến Vật lý Kỹ thuật Ứng dụng, Huế 812/8/2013 [7] Ho Van Tuyen, Nguyen Manh Son (2015), ―Raman and phonon sideband spectra of Sr3B2O6: Eu3+ phosphor‖, Hội nghị Vật lý Thừa Thiên Huế 2015, pp 8389 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alemi A.A., Sedghi H., Mirmohseni A.R., et al (2006), "Synthesis and characterization of cadmium doped lead–borate glasses ", Bulletin of Materials Science, Vol 29, pp 55-58 [2] Alves A.K., Bergmann C.P., Berutti F.A., "Novel synthesis and characterization of nanostructured materials", in "Engineering Materials", Springer-Verlag Berlin Heidelberg Berlin Heidelberg 2013 [3] Aruna S.T., Mukasyan A.S (2008), "Combustion synthesis and nanomaterials", Current Opinion in Solid State and Materials Science, Vol 12, pp 44-50 [4] Arunkumar S., Venkata Krishnaiah K., Marimuthu K (2013), "Structural and luminescence behavior of lead fluoroborate glasses containing Eu3+ ions", Physica B: Condensed Matter, Vol 416, pp 88-100 [5] Babu P., Jang K.H., Seo H.J., et al (2006), "Optical and site-selective spectral studies of Eu3+-doped zinc oxyfluorotellurite glass", Journal of Applied Physics, Vol 99, pp 053522 [6] Babu P., Jayasankar C.K (2000), "Optical spectroscopy of Eu3+ inons in lithium borate and lithium fluoroborate glasses", Physica B: Condensed Matter, Vol 279, pp 262-281 [7] Baginskiy I., Liu R.S (2009), "Significant Improved Luminescence Intensity of Eu2+-Doped Ca3SiO4Cl2 Green Phosphor for White LEDs Synthesized Through Two-Stage Method", Journal of The Electrochemical Society, Vol 156, pp G29 [8] Balaji S., Abdul Azeem P., Reddy R.R (2007), "Absorption and emission properties of Eu3+ ions in Sodium fluoroborate glasses", Physica B: Condensed Matter, Vol 394, pp 62-68 [9] Bettinelli M., Speghini A., Ferrari M., et al (1996), "Spectroscopic investigation of zinc borate glasses doped with trivalent europium ions", Journal of NonCrystalline Solids, Vol 201, pp 211-221 [10] Binnemans K (2015), "Interpretation of europium(III) spectra", Coordination Chemistry Reviews, Vol 295, pp 1-45 115 [11] Blasse G., Grabmaier B.C (1994), Luminescent Materials, Springer-Verlag, Berlin [12] Broer L.J.F., et a (1945), "On the Intensities and the multipole character in the spectra of the rare earth ions", PhysicsXI, Vol pp 231-250 [13] Buijs M., Blasse G (1987), "Energy Migration in a Two-Dimensional Eu3+ Compound: EuMgAl11lO19", Journal of Solid State Chemistry, Vol 71, pp 296304 [14] Cai L., Ying L., Zheng J., et al (2014), "Luminescent properties of Sr2B2O5: Tm3+, Na+ blue phosphor", Ceramics International, Vol 40, pp 6913-6918 [15] Carnall W.T (1968), "Electronic Energy Levels of the Trivalent Lanthanide Aquo Ions IV Eu3+", The Journal of Chemical Physics, Vol 49, pp 4450 [16] Carnall W.T (1968), "Spectral Intensities of the Trivalent Lanthanides and Actinides in Solution II Pm3+, Sm3+, Eu3+, Gd3+, Tb3+, Dy3+, and Ho3+", The Journal of Chemical Physics, Vol 49, pp 4412 [17] Chang C.-K., Chen T.-M (2007), "Sr3B2O6:Ce3+,Eu2+: A potential singlephased white-emitting borate phosphor for ultraviolet light-emitting diodes", Applied Physics Letters, Vol 91, pp 081902 [18] Chang Y.-L., Hsiang H.-I., Liang M.-T (2008), "Characterizations of Eu, Dy co-doped SrAl2O4 phosphors prepared by the solid-state reaction with B2O3 addition", Journal of Alloys and Compounds, Vol 461, pp 598-603 [19] Chen B.J., Pun E.Y.B., Lin H (2009), "Photoluminescence and spectral parameters of Eu3+ in sodium–aluminum–tellurite ceramics", Journal of Alloys and Compounds, Vol 479, pp 352-356 [20] Chen R (1969), "Glow curves with general order kinetics", Journal of The Electrochemical Society, Vol 116, pp 1254-1259 [21] Chen R., McKeever S.W.S (1997), Theory of Thermoluminescence and Related Phenomena, World Scientific, Sigapore 116 [22] Chick L.A., Pederson L.R., Maupin G.D., et al (1990), "Glycine-nitrate combustion synthesis of oxide ceramic powders", Materials Letters, Vol 10, pp 612 [23] Dexter D.L (1953), "A Theory of Sensitized Luminescence in Solids", The Journal of Chemical Physics, Vol 21, pp 836 [24] Do P.V., Tuyen V.P., Quang V.X., et al (2012), "Judd–Ofelt analysis of spectroscopic properties of Sm3+ ions in K2YF5 crystal", Journal of Alloys and Compounds, Vol 520, pp 262-265 [25] Dorenbos P (2005), "Thermal quenching of Eu2+ 5d–4f luminescence in inorganic compounds", Journal of Physics: Condensed Matter, Vol 17, pp 81038111 [26] Dutta S., Som S., Sharma S.K (2013), "Luminescence and photometric characterization of K+ compensated CaMoO4:Dy3+ nanophosphors", Dalton Trans, Vol 42, pp 9654-9661 [27] Ebendorff-Heidepriem H., Ehrt D (1996), "Spectroscopic properties of Eu3+ and Tb3+ ions for local structure investigations of fluoride phosphate and phosphate glasses", Journal of Non-Crystalline Solids, Vol 208, pp 205-216 [28] Ekambaram S., Patil K.C (1995), "Combustion synthesis of yttria", Journal of Materials Chemistry, Vol 5, pp 905 [29] Ekambaram S., Patil K.C., Maaza M (2005), "Synthesis of lamp phosphors: facile combustion approach", Journal of Alloys and Compounds, Vol 393, pp 8192 [30] Fan L., Zhao X., Zhang S., et al (2013), "Enhanced luminescence intensity of Sr3B2O6:Eu2+ phosphor prepared by sol–gel method", Journal of Alloys and Compounds, Vol 579, pp 432-437 [31] Frost R.L., Xi Y (2013), "Vibrational spectroscopy of the borate mineral henmilite Ca2Cu[B(OH)4]2(OH)4", Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, Vol 103, pp 356-360 117 [32] Furetta C (2003), Handbook of Thermoluminescence, World Scientific Publishing Co Pte Ltd., Singapore [33] Guo C., Luan L., Xu Y., et al (2008), "White Light–Generation Phosphor Ba2Ca(BO3)2:Ce3+, Mn2+ for Light-Emitting Diodes", Journal of The Electrochemical Society, Vol 155, pp J310 [34] H.You, Nogami M (2004), "Optical Properties and Local Structure of Eu3+ Ions in Sol-Gel TiO2-SiO2 Glasses", The Journal of Physical Chemistry B, Vol 108, pp 12003-12008 [35] Han J.Y., Im W.B., Lee G.-y., et al (2012), "Near UV-pumped yellowemitting Eu2+-doped Na3K(Si1−xAlx)8O16±δ phosphor for white-emitting LEDs", Journal of Materials Chemistry, Vol 22, pp 8793 [36] Han S., Deng R., Xie X., et al (2014), "Enhancing luminescence in lanthanidedoped upconversion nanoparticles", Angew Chem Int Ed Engl, Vol 53, pp 1170211715 [37] Hao E (2009), "Raman topography studies of Eutectic systems of Strontium Ruthenate and Ruthenium", The 2009 NNIN REU research accomplishments, Vol pp 128-129 [38] Hoon Jung S., Seok Kang D., Young Jeon D (2011), "Effect of substitution of nitrogen ions to red-emitting Sr3B2O6−3/2xNx:Eu2+ oxy-nitride phosphor for the application to white LED", Journal of Crystal Growth, Vol 326, pp 116-119 [39] Hoshina T (1980), "5d→4f Radiative Transition Probabilities of Ce3+ and Eu2+ in Crystals", Journal of the Physical Society of Japan, Vol 48, pp 1261 [40] Hoshina T., Imanaga S., Yokono S (1979), "Cooperative phonon sidebands in luminescence excitation spectra for Ln2O2S: Eu3+", Journal of Luminescence, Vol 18, pp 88-92 [41] Huang C.-H., Wu P.-J., Lee J.-F., et al (2011), "(Ca,Mg,Sr)9Y(PO4)7:Eu2+,Mn2+: Phosphors for white-light near-UV LEDs through crystal field tuning and energy transfer", Journal of Materials Chemistry, Vol 21, pp 10489 118 [42] Hӧlzel A.R., "Data literature crystallography element register petrography", in "Systematics of minerals", Mainz, Germany, 1989, pp 434 [43] Ianoş R., Lazău I., Păcurariu C., et al (2009), "Fuel mixture approach for solution combustion synthesis of Ca3Al2O6 powders", Cement and Concrete Research, Vol 39, pp 566-572 [44] Jabbarov R.B., Chartier C., Tagiev B.G., et al (2005), "Radiative properties of Eu2+ in BaGa2S4", Journal of Physics and Chemistry of Solids, Vol 66, pp 10491056 [45] Jiang L., Chang C., Mao D., et al (2003), "Concentration quenching of Eu2+ in Ca2MgSi2O7: Eu2+ phosphor", Materials Science and Engineering: B, Vol 103, pp 271-275 [46] Judd B.R (1962), "Optical absorption intensities of Rare-Earth ions", Physical Review, Vol 127, pp 750-761 [47] Kamitsos E.I., Chryssikos G.D., A.Kiarakassides M (1987), "Vibration Spectra of Magneslum-Sodilum-Borate Glasses, Far-Infrared Investigation of the Cation-Site Interactions", The Journal of Physical Chemistry B, Vol 91, pp 10671073 [48] Kingsley J.J., Patil K.C (1988), "A novel combustion process for the synthesis of fine practile a-Alumina and related Oxide materials", Materials Letters, Vol 6, pp 427-432 [49] Kingsley J.J., Suresh K., Patil K.C (1990), "Combustion synthesis of fineparticle metal aluminates", Journal of materials science, Vol 25, pp 1305-1312 [50] Kirakosyan A., Mnoyan A., Cheong S.H., et al (2012), "Double-Color Emitting SrSi2O2N2:Eu2+,Yb2+ Oxynitridosilicate Phosphor for Warm White-Light Emitting Diode with Highly Stable Color Chromaticity", ECS Journal of Solid State Science and Technology, Vol 2, pp R5-R8 [51] Kishimoto Y., Zhang X., Hayakawa T., et al (2009), "Blue light emission from Eu2+ ions in sol–gel-derived Al2O3–SiO2 glasses", Journal of Luminescence, Vol 129, pp 1055-1059 119 [52] Kuo T.W., Huang C.H., Chen T.M (2010), "Novel yellowish-orange Sr8Al12O24S2:Eu2+ phosphor for application in blue light-emitting diode based white LED", Opt Express, Vol 18 Suppl 2, pp A231-236 [53] Leverenz H.W (1950), An introduction to luminescence of solids, John Wiley & Sons, Inc [54] Li P.-L., Wang Y.-S., Zhao S.-L., et al (2012), "Ca2BO3Cl:Ce3+, Tb3+: A novel tunable emitting phosphor for white light-emitting diode", Chinese Physics B, Vol 21, pp 127804 [55] Li P.-L., Xu Z., Zhao S.-L., et al (2012), "The concentration quenching and crystallographic sites of Eu2+ in Ca2BO3Cl", Chinese Physics B, Vol 21, pp 047803 [56] Li X., Liu C., Guan L., et al (2012), "An ideal blue Sr3B2O6: Ce3+ phosphor prepared by sol-combustion method", Materials Letters, Vol 87, pp 121-123 [57] Liang X., Xing Z., Yang Y., et al (2011), "Luminescence Properties of Eu2+/Mn2+ Codoped Borophosphate Glasses", Journal of the American Ceramic Society, Vol 94, pp 849-853 [58] Lin H., Liang H., Zhang G., et al (2011), "The luminescence of Eu 3+ activated Ba2Mg(BO3)2 phosphors", Applied Physics A, Vol 105, pp 143-147 [59] Liu L., Zhang Y., Hao J., et al (2005), "Thermoluminescence characteristics of terbium-doped Ba2Ca(BO3)2phosphor", physica status solidi (a), Vol 202, pp 2800-2806 [60] Liu Q.-S., Cui T., Zhang X.-Y., et al (2013), "Luminescent properties of Sr3B2O6: Eu2+ yellow-emitting phosphor for white light-emitting diodes", Functional Materials Letters, Vol 06, pp 1350009 [61] Liu Y., Ding Y., Peng Z., et al (2014), "Concentration quenching of Eu2+ in Ba2LiB5O10: Eu2+ phosphor", Ceramics International, Vol 40, pp 5061-5066 [62] Lu F.C., Bai L.J., Dang W., et al (2014), "Structure and Photoluminescence of Eu2+ Doped Sr2Al2SiO7 Cyan-Green Emitting Phosphors", ECS Journal of Solid State Science and Technology, Vol 4, pp R27-R30 120 [63] Lumb M.D (1978), Luminescence Spectroscopy, Acadamic Press, London, New York, San Francisco [64] Maheshvaran K., Marimuthu K (2012), "Concentration dependent Eu3+ doped boro-tellurite glasses—Structural and optical investigations", Journal of Luminescence, Vol 132, pp 2259-2267 [65] Mahlik S., Kuklinski B., Grinberg M (2010), "Luminescence and Luminescence Kinetics of Gd3Ga5O12 Polycrystals Doped with Cr3+ and Pr3+", Acta Physica Polonica A, Vol 117, pp 117-121 [66] McKeever S.W.S (1985), Thermoluminescence of Solid, Cambridge University Press, Cambridge [67] Neharika, Kumar V., Sharma J., et al (2016), "Surface and spectral studies of green emitting Sr3B2O6:Tb3+ phosphor", Journal of Electron Spectroscopy and Related Phenomena, Vol 206, pp 52-57 [68] Ngee H.L., Hatsumori T., Uematsu K., et al (2009), "Synthesis of phosphate phosphor for a white LED", Physics Procedia, Vol 2, pp 171-183 [69] Nguyen M.S., Ho V.T., Pham N.T.T (2011), "The synthesis of BaMgAl10O17:Eu2+nanopowder by a combustion method and its luminescent properties", Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, Vol 2, pp 045005 [70] Ni H., Liang H., Su Q., et al (2012), "Luminescence and Morphology of BaMgAl10O17: Eu2+Phosphors Prepared from Different Phases of Al2O3", Journal of the American Ceramic Society, Vol 95, pp 3197-3201 [71] Ofelt G.S (1962), "Intensities of crystal spectra of Rare-Earth ions", The Journal of Chemical Physics, Vol 37, pp 511-521 [72] Ogorodnikov I.N., Isaenko L.I., Kruzhalov A.V., et al (2001), "Thermally stimulated luminescence and lattice defects in crystals of alkali metal borate LiB3O5 (LBO)", Radiation Measurements, Vol 33, pp 577-581 [73] Park S., Kang S (2003), "Combustion synthesis of Eu2+ -activated BaMgAl10O17 phosphor", Journal of materials science, Vol 14, pp 223-228 121 [74] Patil K.C., Hegde M.S., Rattan T., et al (2008), Chemistry of Nanocrystalline Oxide Materials-Combustion Synthesis, Properties and Applications, World Scientific Publishing Co Pte Ltd, Singapore [75] Pązik R., Wiglusz R.J., Stręk W (2009), "Luminescence properties of BaTiO3:Eu3+ obtained via microwave stimulated hydrothermal method", Materials Research Bulletin, Vol 44, pp 1328-1333 [76] Peacock R.D (1975), "The intensities of lanthanide f - f transitions", Structure and Bonding, Vol 22, pp 83-122 [77] Pisarski W.A., Pisarska J., Dominiak-Dzik G., et al (2006), "Compositionaldependent lead borate based glasses doped with Eu3+ ions: Synthesis and spectroscopic properties", Journal of Physics and Chemistry of Solids, Vol 67, pp 2452-2457 [78] Poort S.H.M., Meyerink A., Blasse G (1997), "Lifetime measurements in Eu2+-doped host lattices", J Phys Chem Solids, Vol 58, pp 1451-1456 [79] Rada S., Culea M., Culea E (2008), "Structure of TeO2·B2O3 glasses inferred from infrared spectroscopy and DFT calculations", Journal of Non-Crystalline Solids, Vol 354, pp 5491-5495 [80] Reddy A.A., Das S., Ahmad S., et al (2012), "Influence of the annealing temperatures on the photoluminescence of KCaBO3: Eu3+ phosphor", RSC Advances, Vol 2, pp 8768 [81] Reisfeld R (1975), "Radiative and Non-radiative Transitions of Race Earth ions in Glasses", Structure and Bonding, Vol 22, pp 123-175 [82] Richter V.L., Muller F (1980), "Zur Struktur von Sr3B2O6 ", Z anorg allg Chem., Vol 467, pp 123-125 [83] Ronda C (2008), Luminescence From Theory to Applications, Whiley-VDH Verlag GmbH &Co KgaA, Weinheim [84] Seed Ahmed H.A.A., Swart H.C., Bergman P., et al (2016), "Concentration quenching of Eu2+ doped Ca2BO3Cl", Materials Research Bulletin, Vol 75, pp 4750 122 [85] Selvaraju K., Marimuthu K., Seshagiri T.K., et al (2011), "Thermal, structural and spectroscopic investigations on Eu3+ doped boro-tellurite glasses", Materials Chemistry and Physics, Vol 131, pp 204-210 [86] Shea L.E., McKittrick J., Lopez O.A (1996), "Synthesis of Red-Emitting, Small Particle Size Luminescent Oxides Using an Optimized Combustion Process", Journal of the American Ceramic Society, Vol 79, pp 3257-3265 [87] Shyichuk A.A., Lis S (2011), "Photoluminescence properties of nanosized strontium-yttrium borate phosphor Sr3Y2(BO3)4:Eu3+ obtained by the sol-gel Pechini method", Journal of Rare Earths, Vol 29, pp 1161-1165 [88] Smith E., Dent G (2005), Modern Raman Spectroscopy-A practical Approach, John Wiley & Sons Ltd, The Atrium, Southern Gate, Chichester, West Sussex PO19 8SQ, England [89] Solé J.G., Bausá L.E., Jaque D (2005), An introduction to the Optical Spectroscopy of Inorganic Solids, John Wiley & Sons Ltd [90] Som S., Kunti A.K., Kumar V., et al (2014), "Defect correlated fluorescent quenching and electron phonon coupling in the spectral transition of Eu3+ in CaTiO3 for red emission in display application", Journal of Applied Physics, Vol 115, pp 193101 [91] Son N.M., Trang P.N.T (2013), "Effects of Annealing on the Luminescence Properties of BaMgAl10O17: Eu2+ Blue Emitting Phosphor", International Journal of Engineering and Innovative Technology, Vol 3, pp 67-70 [92] Song E., Zhao W., Zhang W., et al (2010), "Fluorescence emission spectrum and energy transfer in Eu and Mn co-doped Ba2Ca(BO3)2 phosphors", Journal of Luminescence, Vol 130, pp 2495-2499 [93] Song H., Chen D., Tang W., et al (2008), "Synthesis of SrAl2O4: Eu2+, Dy3+, Gd3+ phosphor by combustion method and its phosphorescence properties", Displays, Vol 29, pp 41-44 123 [94] Song W.-S., Kim Y.-S., Yang H (2009), "Yellow-emitting phosphor of Sr3B2O6:Eu2+ for application to white light-emitting diodes", Materials Chemistry and Physics, Vol 117, pp 500-503 [95] Song Y., Liu Q., Zhang X., et al (2013), "The effect of Eu2+ doping concentration on luminescence properties of Sr3B2O6:Eu2+ yellow phosphor", Materials Research Bulletin, Vol 48, pp 3687-3690 [96] Stefani R., Maia A.d.S., Kodaira C.A., et al (2007), "Highly enhanced luminescence of SrB4O7:Eu2+ phosphor prepared by the combustion method using glycine as fuel", Optical Materials, Vol 29, pp 1852-1855 [97] Stella K.C., Nesaraj A.S (2010), "Effect of fuels on the combustion synthesis of NiAl2O4 spinel particles", Inranian Joural of Materials Science & Engineering, Vol 7, pp 36-44 [98] T.Mimani, K.C.Patil (2001), "Solution combustion synthesis of nanoscale oxides and their composites", Materials Physics and Mechanics, Vol 4, pp 134137 [99] Tanabe S., Todoroki S., Hirao K., et al (1990), "Phonon sideband of Eu3+ in sodium borate glasses", Journal of Non-Crystalline Solids, Vol 122, pp 59-65 [100] Tanaka M., Kushida T (1995), "Effects of static crystal field on the homogeneous width of the 5D0−7F0 line of Eu3+ and Sm2+ in solids", Physical Review B, Vol 52, pp 4171-4178 [101] Tanaka M., Nishimura G., Kushida T (1994), "Contribution ofJ mixing to the D0−7F0 transition of Eu3+ ions in several host matrices", Physical Review B, Vol 49, pp 16917-16925 [102] Thanh N.T., Quang V.X., Tuyen V.P., et al (2012), "Role of charge transfer state and host matrix in Eu3+-doped alkali and earth alkali fluoro-aluminoborate glasses", Optical Materials, Vol 34, pp 1477-1481 [103] Tian Y., Chen B., Hua R., et al (2011), "Optical transition, electron-phonon coupling and fluorescent quenching of La2(MoO4)3:Eu3+ phosphor", Journal of Applied Physics, Vol 109, pp 053511 124 [104] Toda K., Kawakami Y., Kousaka S., et al (2006), "New Silicate Phosphors for a White LED", IEICE Transactions on Electonics, Vol E89-C, pp 1406-1412 [105] Venkatramu V., Babu P., Jayasankar C.K (2006), "Fluorescence properties of Eu3+ ions doped borate and fluoroborate glasses containing lithium, zinc and lead", Spectrochim Acta A Mol Biomol Spectrosc, Vol 63, pp 276-281 [106] Wada N., Kojima K (2007), "Glass composition dependence of Eu3+ ion red fluorescence", Journal of Luminescence, Vol 126, pp 53-62 [107] Wang R., Xu J., Chen C (2012), "Luminescent characteristics of Sr2B2O5: Tb3+, Li+ green phosphor", Materials Letters, Vol 68, pp 307-309 [108] Wei Z.F., Chen X.L., Wang F.M., et al (2001), "Phase relations in the ternary system SrO–TiO2 –B2O3", Journal of Alloys and Compounds, Vol 327, pp L10– L13 [109] Wu Z.C., Shi J.X., Wang J., et al (2006), "Synthesis and luminescent properties of SrAl2O4:Eu2+ green-emitting phosphor for white LEDs", Materials Letters, Vol 60, pp 3499-3501 [110] Xiao H., Xia Z., Liao L., et al (2012), "Luminescence properties of a new greenish blue emitting phosphor Na5Ca4(PO4)4F: Eu2+", Journal of Alloys and Compounds, Vol 534, pp 97-100 [111] Xiong H.H., Zhu C., Zhao X., et al (2014), "Rare Earth Doped Lanthanum Calcium Borate Polycrystalline Red Phosphors", Advances in Materials Science and Engineering, Vol 2014, pp 1-7 [112] Xue Y., Xu X., Hu L., et al (2011), "Synthesis and photoluminescence characteristics of (Sr, Ca)3B2O6:Eu for application in white light-emitting diodes", Journal of Luminescence, Vol 131, pp 2016-2020 [113] Yao S.S., Xue L.H., Li Y.Y., et al (2009), "Concentration quenching of Eu 2+ in a novel blue–green emitting phosphor: Ba2ZnSi2O7: Eu2+", Applied Physics B, Vol 96, pp 39-42 [114] Yen W.M., Shionoya S., Yamamoto H (2007), Fundamentals of Phosphors, CRC press 125 [115] You H., Hong G (1999), "The change of Eu3+ - surroundings in the system Al2O3 -B2O3 containing Eu3+ ions", Journal of Physics and Chemistry of Solids, Vol 60, pp 325-329 [116] Yu X., Zhou C., He X., et al (2004), "The influence of some processing conditions on luminescence of SrAl2O4:Eu2+ nanoparticles produced by combustion method", Materials Letters, Vol 58, pp 1087-1091 [117] Yukihara E.G., McKeever S.W.S (2011), Optically Stimulated Luminescence-Fundamentals and Applications, A John Wiley and Sons, Ltd [118] Zhang J.-S., Zhong H.-Y., Sun J.-S., et al (2012), "Reddish Orange LongLasting Phosphorescence in KY3F10:Sm3+for X-Ray or Cathode Ray Tubes", Chinese Physics Letters, Vol 29, pp 017101 [119] Zhang L., Lu Z., Han P., et al (2012), "Effective Red Compensation ofSr2SiO4 : Dy3+ Phosphor by Codoping Mn2+ Ions and Its Energy Transfer", Journal of Nanomaterials, Vol 2012, pp 1-7 [120] Zhang X., Fei L., Shi J., et al (2011), "Eu2+-activated Ba2Mg(BO3)2 yellowemitting phosphors for near ultraviolet-based light-emitting diodes", Physica B: Condensed Matter, Vol 406, pp 2616-2620 [121] Zhang X., Zhang J., Dong Z., et al (2012), "Concentration quenching of Eu2+ in a thermal-stable yellow phosphor Ca2BO3Cl: Eu2+ for LED application", Journal of Luminescence, Vol 132, pp 914-918 [122] Zhang Z., Li G., Zhang X., et al (2010), "Structural investigation and luminescent properties of BaZr(BO3)2:Eu3+ phosphors containing Si", Chinese Science Bulletin, Vol 55, pp 3252-3255 [123] Zhao S., Shu F., Li Y., et al (2012), "Synthesis and Luminescence Properties of ZnO:Eu3+ Nano Crystalline via a Facile Solution Method", Journal of Nanoscience and Nanotechnology, Vol 12, pp 2607-2611 [124] Zheng J., Ying L., Cheng Q., et al (2015), "Blue-emitting SrB2O4:Eu2+ phosphor with high color purity for near-UV white light-emitting diodes", Materials Research Bulletin, Vol 64, pp 51-54 126 [125] Zycha E., Deren´ P.J., Strek W., et al (2001), "Preparation, X-ray analysis and spectroscopic investigation of nanostructured Lu2O3:Tb", Journal of Alloys and Compounds, Vol 323, pp 8-12 ... trình nghiên cứu Với lý trên, chọn đề tài luận án: ? ?Nghiên cứu chế tạo tính chất quang vật liệu Borate Sr3B2O6: Eu3+ Sr3B2O6: Eu2+” Mục tiêu luận án: - Nghiên cứu chế tạo hệ vật liệu Sr3B2O6: Eu3+. .. sideband [ 5, 99] Do đ? ?, việc nghiên cứu cấu trúc tính chất quang học vật liệu Sr3B2O6: Eu3+ đem đến thông tin hữu ích vật liệu 3 Về mặt cơng nghệ chế tạo, hầu hết vật liệu phát quang Sr3B2O6 đƣợc tổng... đề ra, nghiên cứu chế tạo hệ vật liệu phát quang Sr3B2O6: Eu3+ Sr3B2O6: Eu2+ phƣơng pháp nổ dung dịch xác định điều kiện công nghệ chế tạo tối ƣu, áp dụng chúng vào việc tổng hợp vật liệu Sr3B2O6:

Ngày đăng: 16/01/2023, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN