1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TuyÓn tËp c¸c c©u hái tr¾c nghiÖm thi tèt nghiÖp vµ ®¹i häc

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 182 KB

Nội dung

TuyÓn tËp c¸c c©u hái tr¾c nghiÖm thi tèt nghiÖp vµ ®¹i häc TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC Năm học 2009 2010 ĐỀ KIỂM TRA Môn Sinh học – Thời gian 45 phút MÃ ĐỀ 292 §Ò thi tuyÓn sinh 1D S¸ch tham kh¶o 1 1 Bộ phận[.]

Trang 1 1 1 1 1 TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC ĐỀ KIỂM TRA MÃ ĐỀ 292 Năm học 2009-2010 Môn : Sinh học – Thời gian : 45 phút §Ị thi tun sinh 1D - Sách tham khảo B phn tip nhn kớch thích cung phản xạ động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch gì? A Cơ nội quan; B Hạch thần kinh; C Cơ quan thụ cảm thụ thể; D Chuỗi thần kinh; Bộ phận phân tích tổng hợp thơng tin cung phản xạ động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch gi? A Cơ, tuyến ; B Thụ thể; C Cơ quan thụ cảm; D Chuỗi hạch thần kinh; Phản xạ động vật có hệ thần kinh dạng lưới bị kích thích là: A Duỗi thẳng thể; B Di chuyển chỗ khác; C Co phần thể bị kích thích; D Co tồn thể; Ở dạng động vật không xương sống thân mềm, giáp xác, sâu bọ, tính cảm ứng thực nhờ: A Dạng thần kinh hạch; B Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch; C Dạng thần kinh ống; D Các tế bào thần kinh đặc biệt; Yếu tố định khả phản ứng động vật: A Khả tiếp nhận phân tích kích thích; B Mức độ tiến hố hệ thần kinh; C Cấu trúc độ phức tạp hệ thần kinh; D Khả xử lí dẫn truyền xung thần kinh; Hệ thần kinh trùng có: A Hạch đầu, hạch ngực, hạch bụng; B Hạch đầu, hạch thân, hạch lưng; C Hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng; D Hạch đầu, hạch ngực, hạch lưng Ý khơng nói ưu điểm hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: A Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh động vật tăng lên; B Nhờ hạch thần kinh liên hệ với nên kích thích nhẹ điểm gây phản ứng toàn thân tiêu tốn nhiều lượng; C Do tế bào thần kinh hạch nằm gần hình thành nhiều mối liên hệ với nên khả phối hợp hoạt động chúng tăng cường; D Do hạch thần kinh điều khiển vùng xác định thể nên động vật phản ứng xác hơn, tiết kiệm nănng lượng so với hệ thần kinh dạng lưới Tốc độ cảm ứng động vật so với cảm ứng thực vật nào: A Diễn chậm nhiều; B Diễn ngang bằng; C Diễn nhanh hơn; D Diễn chậm chút; Những phận hệ thần kinh dạng ống là: A não thần kinh ngoại biên; B não phận trung gian; C phận thần kinh trung ương ngoại biên; D phận thần kinh trung ương trung gian; 10 Một người đường, bất ngờ gặp chó dại, người bỏ chạy Đây phản xạ có điều kiện hay phản xạ không điều kiện? Tại sao? A Đây phản xạ có điều kiện phải nhìn thấy chó dại người bỏ chạy; B Đây phản xạ có điều kiện có đủ thành phần cung phản xạ: Bộ phận tiếp nhận kích thích mắt, phận xử lý thông tin định hành động não phận thực chân, tay; C Đây phản xạ khơng điều kiện người gặp chó dại bỏ chạy phản ứng tự nhiên; D Đây phản xạ có điều kiện phải qua học tập, rút kinh nghiệm, biết có dấu hiệu chó dại; 11 Nhóm động vật sau có hệ thần kinh dạng ống: A Chân khớp, cá, lưỡng cư, chim; B Giun dẹp, thân mềm, bò sát, chim; C Giun đốt, chân khớp, lưỡng cư, chim – thú; D Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú; 12 Tại bị kim nhọn đâm vào ngón tay ngón tay co lại: A Kim nhọn đâm vào ngón tay, tuỷ sống phát lệnh đến ngón tay làm ngón tay co lại; B Kim nhọn đâm vào ngón tay, thụ quan đem truyền tin tuỷ sống phát lệnh đến ngón tay làm ngón tay co lại; C Kim nhọn đâm vào ngón tay, thụ quan giúp rụt ngón tay lại; D Khi kim nhọn đâm vào ngón tay, ngón tay co làm ngón tay co lại; 13 Trong ví dụ sau, ví dụ khơng phản xạ có điều kiện hệ thần kinh dạng ống: A Hươu bị người bắn hụt, chạy chốn thật nhanh nhìn thấy người; B Bị gặm cỏ, gà ăn thóc; C Bấm chng cho cá ăn, làm nhiều lần cần bấm chuông cá lên chờ ăn; D Khỉ xe đạp, Hải cẩu vỗ ta y; 14 Nhóm động vật sau có hệ thần kinh dạng lưới: A Hải quỳ, đỉa, nhện, ốc; B Thuỷ tức, san hô, hải quỳ; C San hô, tôm, ốc; D Thuỷ tức, giun đất, tằm, châu chấu 15 Điện nghỉ gì: A Là điện xuất tế bào thần kinh nghỉ bị kích thích hưng phấn; B Là điện xuất phân bố không đồng ion K+ Ca2+ hai bên màng tế bào; C Là điện xuất chênh lệch áp suất hai bên màng tế bào; D Là chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào nghỉ ngơi (ngoài màng tích điện dương, màng tích điện âm); 16 Ý giải thích ion K + đóng vai trị quan trọng chế hình thành điện nghỉ: A Mặt ngồi màng tế bào tích điện âm so với mặt tích điện dương; B K+ nằm lại sát mặt màng tế bào; C Mặt màng tế bào tích điện dương so với mặt tích điện âm; D Ion K+ mang điện tích dương từ ngồi màng; 17 Vì điện hoạt động xảy giai đoạn phân cực: A Do K+ làm trung hoà điện tích âm màng tế bào; B Do Na+ làm trung hồ điện tích âm màng tế bào; C Do Na+ vào làm trung hoà điện tích âm màng tế bào; D Do K+ vào làm trung hồ điện tích âm màng tế bào; 18 Ý sau nguyên nhân gây điện nghỉ: A Sự phân bố ion hai bên màng tế bào di chuyển ion qua màng tế bào; B Tính thấm có chọn lọc màng tế bào ion (cổng ion mở hay đóng); C Bơm Na – K; D Bơm Fe, Mg; 19 Mặt màng tế bào thần kinh trạng thái nghỉ ngơi (không hưng phấn) tích điện: A âm; B dương; C hoạt động; D trung tính; 20 Ion đóng vai trị quan trọng chế hình thành điện nghỉ là: A K+ ; B Na+; C Ca2+; D Fe2+; 21 Ý sau khơng nói phương thức lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh có màng B D D B B A B C C D D B A B D D C D A A B Trang 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 myelin: A Lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác; B Lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác liền kề; C Điện lan truyền phân cực, đảo cực tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác; D Điện hoạt động lan truyền nhanh hơn; Ý sau khơng nói hình thành điện hoạt động: A Điện hoạt động biến đổi điện nghỉ từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực; B Cổng K+ mở rộng, cổng Na+ đóng lại, K+ qua màng tế bào dẫn đến tái phân cực; C Khi bị kích thích, cổng Na+ mở nên Na+ khuếch tán qua màng vào bên tế bào gây phân cực đảo cực; D Khi bị kích thích tế bào thần kinh hưng phấn gây đảo cực tái phân cực; Hoạt động bơm Na+ - K+ lan truyền xung thần kinh nào: A Cổng Na+ K+ mở để K+ Na+ ra; B Cổng Na+ K+ mở để K+ Na+ vào; C Cổng Na+ mở để Na+ vào, cổng K+ mở để K+ ra; D Cổng Na+ mở để Na+ ra, cổng K+ mở để K+ vào; Khi xuất điện hoạt động: A Khi hệ thần kinh hoạt động; B Khi thể hoạt động; C Khi bị kích thích tế bào thần kinh hưng phấn; D Khi chuyển hoá vật chất lượng; Các loại xinap thể: A Xinap điện, xinap sinh học; B Xinap hố học, xinap lí học; C Xinap sinh học xinap lí học; D Xinap hố học, xinap điện; Tại xung thần kinh cung phản xạ theo chiều: A Các nơron cung phản xạ liên hệ với qua xinap mà xinap cho xung thần kinh theo chiều; B Xung thần kinh lan truyền nhờ trình khuếch tán chất trung gian hoá học qua dịch lỏng; C Xuất điện hoạt động hoạt động lan truyền tiếp; D Xinap cầu nối dây thần kinh; Ý sau không giải thích tốc độ lan truyền điện hoạt động qua xinap chậm so với sợi thần kinh: A Sự lan truyền liên tục sợi thần kinh (gần đồng nhất) nên nhanh hơn; B Sự lan truyền nhờ q trình khuếch tán chất trung gian hố học qua dịch lỏng; C Đi qua khe xinap làm thay đổi tính thấm màng sau xinap; D Do lan truyền qua xinap phải trải qua nhiều giai đoạn Các loại tập tính động vật: A Tập tính bẩm sinh - tập tính học được; B Tập tính bẩm sinh - tập tính xã hội; C Tập tính học - tập tính xã hội; D Tập tính xã hội - tập tính tự phát; Ví dụ sau khơng phải ví dụ tập tính bẩm sinh; A Ếch đực kêu vào mùa sinh sản; B Thú non sinh tìm vú mẹ để bú; C Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu chạy xa; D Ve sầu kêu vào ngày hè; Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh tập trung nơi thường cho ăn Đây ví dụ hình thức học tập: A học khơn: B học ngầm; C điều kiện hoá hành động; D điều kiện hố đáp ứng; Tập tính xã hội gồm: A Tập tính bảo vệ lãnh thổ - tập tính kiếm ăn; B Tập tính bảo vệ lãnh thổ - tập tính di cư; C Tập tính thứ bậc - tập tính vị tha; D Tập tính sinh sản - tập tính di cư; Vì tập tính học tập người động vật có hệ thần kinh phát triển hình thành nhiều: A Vì sống mơi trường phức tạp; B Vì có nhiều thời gian để học tập; C Vì số tế bào thần kinh nhiều tuổi thọ thường cao; D Vì dễ hình thành mối liên hệ nơron; Tại chim cá di cư: A Muốn lấy thức ăn khác cho phong phú; B Chu kì sống năm lồi chim cá di cư có giai đoạn khác C Do thời tiết thay đổi (trời lạnh giá) khan thức ăn; D Do chế độ ánh sáng thay đổi (trời âm u thiếu ánh sáng); Khi di cư, chim cá định hướng cách nào: A Định hướng nhờ nhiệt độ, độ dài ngày; B Định hướng nhờ vị trí mặt trời, mặt trăng, sao, địa hình; C Định hướng nhờ hướng gió, khí hậu; D Động vật sống cạn định hướng nhờ vị trí mặt trời, trăng, sao, địa hình; cá định hướng dựa vào thành phần hoá học nước hướng dịng nước chảy; Một mèo đói nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách vội vàng chạy xuống bếp Đây ví dụ vê hình thức học tập: A Học khơn; B Quen nhờn; C Điều kiện hoá hành động; D Điều kiện hoá đáp ứng; Điều kiện hoá hành động là: A kiểu liên kết hành vi với kích thích mà sau động vật chủ động lặp lại hành vi này; B kiểu liên kết hai hành vi với mà sau động vật chủ động lặp lại hành vi này; C kiểu liên kết hành vi với kích thích mà sau động vật chủ động lặp lại hành vi này; D kiểu liên kết hành vi với hệ mà sau động vật chủ động lặp lại hành vi này; Thế tập tính xã hội: A Là tập tính bảo vệ lẫn chống lại kẻ thù; B Là tập tính sống bầy đàn; C Là tập tính hỗ trợ sống; D Là tập tính tranh giành giới, nơi ở; Xung thần kinh là: A thời điểm xuất điện hoạt động; B xuất điện hoạt động; C thời điểm sau xuất điện hoạt động; D thời điểm chuyển giao điện nghỉ sang điện hoạt động; Xináp là: A diện tiếp xúc tế bào thần kinh với hay với tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến ); B diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào cơ; C diện tiếp xúc tế bào cạnh nhau; D diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào tuyến; Cơ sở thần kinh tập tính học là: A Phản xạ khơng điều kiện; B Chuỗi phản xạ không điều kiện; C Phản xạ; D Chuỗi phản xạ có điều kiện; D D C D C A A C D C D C D D D B B A D ... C Do thời tiết thay đổi (trời lạnh giá) khan thức ăn; D Do chế độ ánh sáng thay đổi (trời âm u thi? ??u ánh sáng); Khi di cư, chim cá định hướng cách nào: A Định hướng nhờ nhiệt độ, độ dài ngày;

Ngày đăng: 15/01/2023, 22:06

w