1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Sự hình thành và phát triển của một số thể văn xuôi quốc ngữ trên Nam phong tạp chí

150 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Sự hình thành và phát triển của một số thể văn xuôi quốc ngữ trên Nam phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Sự hình thành và phát triển của một số thể văn xuôi quốc ngữ trên Nam phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Sự hình thành và phát triển của một số thể văn xuôi quốc ngữ trên Nam phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Sự hình thành và phát triển của một số thể văn xuôi quốc ngữ trên Nam phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Sự hình thành và phát triển của một số thể văn xuôi quốc ngữ trên Nam phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Sự hình thành và phát triển của một số thể văn xuôi quốc ngữ trên Nam phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Sự hình thành và phát triển của một số thể văn xuôi quốc ngữ trên Nam phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Sự hình thành và phát triển của một số thể văn xuôi quốc ngữ trên Nam phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Sự hình thành và phát triển của một số thể văn xuôi quốc ngữ trên Nam phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Sự hình thành và phát triển của một số thể văn xuôi quốc ngữ trên Nam phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Sự hình thành và phát triển của một số thể văn xuôi quốc ngữ trên Nam phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Sự hình thành và phát triển của một số thể văn xuôi quốc ngữ trên Nam phong tạp chí(Luận văn thạc sĩ) Sự hình thành và phát triển của một số thể văn xuôi quốc ngữ trên Nam phong tạp chí

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ THỂ VĂN XI QUỐC NGỮ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ Mã số: 04 33 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Vương HÀ NỘI - 2004 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 12 B PHẦN NỘI DUNG 21 CHƢƠNG I: GIỚI THUYẾT CHUNG 21 1.1 Khái niệm "thể loại nhỏ" 21 1.1.1 Thế "thể loại nhỏ"? 21 1.1.2 Cơ sở lý luận 27 1.2 Những tiền đề cho "định hình" phát triển "thể loại nhỏ" văn xuôi nghệ thuật giai đoạn giao thời (1900 - 1930) 32 1.2.1 Những tiền đề lịch sử - văn hoá 32 1.2.2 Đội ngũ sáng tác quan niệm văn xuôi nghệ thuật, thể loại văn xuôi nghệ thuật tác giả văn học giai đoạn giao thời (1900- 1930) 39 1.3 Tiểu kết 51 Chƣơng II 52 KHÁI QUÁT VỀ NAM PHONG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THỂ VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT TRÊN NAM PHONG 52 2.1.Khái quát Nam Phong 52 2.1.1 Bối cảnh tồn Nam Phong 52 2.1.2 Nam Phong tạp chí tác giả tiêu biểu 56 2.2.Các thể loại văn xi nghệ thuật Nam Phong tạp chí 62 2.2.1 Các "truỵện ngắn" "tiểu thuyết" Nam Phong 63 2.2.2 Văn biên khảo Nam Phong tạp chí 66 2.2.3 Văn học dịch Nam Phong 68 2.2.4 "Ký" Nam Phong 70 2.3 Tiểu kết 73 Chƣơng III 73 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA "KÝ " VÀ "TRUYỆN NGẮN" VIẾT BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ - NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA HAI THỂ LOẠI NÀY CHO Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HỐ VĂN HỌC 73 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung 3.1- "Truyện ngắn" viết chữ quốc ngữ Nam Phong tạp chí -những biểu nội dung nghệ thuật 74 3.1.1- Vài nét nguồn gốc quan niệm nhà văn giai đoạn giao thời (1900 - 1930) truyện ngắn 75 3.1.2 Những biểu nội dung nghệ thuật "truyện ngắn" Nam Phong 79 3.1.3 Những đóng góp "truyện ngắn" tạp chí Nam Phong cho q trình đại hố văn học Việt Nam 101 3.2- "Ký" Nam Phong - biểu nội dung hình thức 109 3.2.1- Vài nét nguồn gốc quan điểm tác giả đương thời 109 thể "ký" 109 3.2.2- Vài nét nội dung nghệ thuật "ký" Nam Phong 112 3.2.3 Những đóng góp "ký" Nam Phong cho q trình đại hố văn học 139 3.3- Tiểu kết 143 C KẾT LUẬN 144 PHỤ LỤC 148 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - phạm vi nghiên cứu "Đằng sau mặt sặc sỡ đầy tạp âm ồn tiến trình văn học, người ta khơng nhìn thấy vận mệnh to lớn văn học ngôn ngữ, mà nhân vật nơi trước hết thể loại, trào lưu, trường phái nhân vật hạng nhì hạng ba" [ 7, 28 ] Những phát vai trị, vị trí thể loại dòng chảy văn học M.Bakhtin khiến giới nghiên cứu, phê bình văn học, trước vốn quan tâm đến nội dung, trường phái, trào lưu , nhìn vấn đề thể loại mắt khác, xa lạ Nhiều cơng trình nghiên cứu mạnh dạn đưa đánh giá chung đặc điểm văn học thông qua hệ thống thể loại Khơng nhà nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam trí với quan điểm:"Để phân kì lịch sử văn học cách xác, thể loại tiêu chí quan trọng", chí có người khẳng định:"lịch sử văn học lịch sử phát triển thể loại văn học" (Bùi Duy Tân) Thực tế chứng minh, thể loại tiêu chí quan trọng để khảo sát tiến trình văn học sử Từ việc đổi thay hệ thống thể loại, người ta có sở để bàn tới thay hệ hình văn học hệ hình văn học khác, thời đại văn học thời đại văn học khác Ở phương Tây, "sự phong thánh thể loại nhỏ" (từ dùng M.Bakhtin), với trung tâm điểm tiểu thuyết, "diễu nhại" "thể loại lớn" văn học Cổ đại Hy-La Cịn phương Đơng, đổi thay văn học từ phạm trù trung đại sang đại, thể rõ nét trình dịch chuyển thể loại từ vùng ngoại biên vào vùng trung tâm Những thể loại văn học cổ, trung đại vốn bị coi thường, bị xem "ngoại thư, thạp thuyết" đến thời điểm định, trước tác động hoàn cảnh lịch sử tự vận động để trở thành thể loại chủ chốt văn học Một đổi thay qui mô diễn lịch sử văn học Việt Nam, khoảng thời gian cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Vào kỷ XVIII, Tựa tập thơ Tinh xà kỷ hành, Ngơ Thì Nhậm viết: "( ) Nước Việt ta lấy văn hiến giữ nước, thơ ca thai ngén từ đời Lý, thịnh vượng đời Trần, dấy lên rầm rộ vào đời Hồng Đức, đời Lê Một Toàn Việt thi lục, xét cổ thể khơng nhừng thi ca đời Hán, đời Tấn Xét cận thể khơng nhường thi ca đời Đường, Tống, Nguyên, Minh nhả ngọc, phun châu, thật Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung đáng gọi nước thơ" [41, 76] Những lời ca ngợi đủ để nói lên bề dày văn học truyền thống, đồng thời nhấn mạnh vai trò thơ ca văn học khứ Cho đến hết kỷ XIX, Việt Nam có 900 năm phát triển văn học - văn học mang tính khu vực, sáng tác chữ Hán chữ Nôm, chịu ảnh hưởng sâu sắc thể loại văn học Trung Quốc, với thơ ca nằm vị trí trung tâm Sang đầu kỷ XX, tiến trình văn học dân tộc diễn trình chuyển đổi loại hình, phá vỡ ranh giới khu vực, đón nhận nguồn ảnh hưởng khác, bước hoà nhập vào quĩ đạo văn học toàn cầu Trên sở đó, diễn song song phân giải cấu trúc văn học Hán Nôm trung đại tái cấu trúc văn học mới, viết chữ quốc ngữ, theo định hướng cận đại hoá Thơ phát triển với đội ngũ sáng tác đơng đảo sau vai trị độc tơn giảm Thơ gần với văn xuôi, thể thơ tự phát triển, ngôn từ khơng bị gị ép niêm luật mà trở nên phóng túng Điều chứng tỏ bước sang thời kỳ cận đại thể loại vốn coi cao quý, thống thơ ca, phú, văn luận…đã khơng cịn sáng tác nhiều tơn trọng trước.Thay vào nảy nở thể văn xuôi mới, du nhập từ phương Tây (tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch… ) thể văn cách tân từ văn học truyền thống, trước bị coi "nhỏ bé", "tầm thường" (truyện ký, tuỳ bút, ký … ) Nhà nghiên cứu Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu đề cập tới đổi thay này: "Các cụ ta xưa không viết kịch tiểu thuyết (….) văn xi Việt văn khơng có (…) cụ viết văn vần thơ, phú, ca, ngâm…"[16, 412] Và nhìn nhận "tương lai quốc văn mới" ông đưa nhận xét: "các thể văn cũ biến cải đi, thể văn (tiểu thuyết, phê bình, kịch…) nhà chế tác viết theo…" Những kiến giải sơ lược cho thấy, vấn đề thể loại vấn đề khó chưa khai thác cách thấu triệt, giữ vai trị khơng phần quan trọng tiến trình phát triển văn học Trước đổi thay văn học từ phạm trù trung đại sang đại, từ văn học viết chữ Hán, chữ Nôm sang văn học viết chữ quốc ngữ, hệ thống thể loại có vận động, biến đổi Văn xi nghệ thuật phát triển làm lu mờ vị trí thơ ca, tiểu thuyết, truyện ngắn, ký, kịch,… bừng tỉnh sau giấc ngủ dài, tạo nên diện mạo cho văn học dân tộc Những đặc điểm lý quan Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung trọng để lựa chọn đối tượng nghiên cứu vấn đề thể loại, cụ thể thể văn xuôi viết chữ quốc ngữ Có điều đáng lưu ý là, đổi thay hệ thống thể loại thơng qua "lật đổ, cách mạng" đó, đến thay cũ khơng phải chúng hồn tồn xuất "từ hư vơ" Lịch sử văn học giới cung cấp vô số tư liệu để chứng minh trước hay vài thể loại trở nên "chủ chốt, quan trọng, thiếu" giai đoạn văn học cụ thể, chúng phải kinh qua trình lâu dài phát sinh, phát triển, bị kiểm nghiệm, bị thử thách phải tự chứng tỏ "quyền tồn tại" thân Các thể loại văn học Việt khơng nằm ngồi qui luật Vì vậy, tìm hiểu thể loại muốn khẳng định vị trí văn học cần thiết phải hiểu rõ qui luật vận động, phát triển Hơn thế, phát triển rực rỡ văn xuôi viết chữ quốc ngữ "định hình", phát triển hàng loạt "thể loại mới" du nhập từ phương Tây cách tân từ thể loại văn học truyền thống thời kỳ đại không tự thân mà phải có xuất phát điểm Xuất phát điểm cho khởi đầu năm đầu kỉ XX thể rõ tờ báo, tạp chí báo chí Việt Nam Xét lịch sử báo chí Nam Phong khơng phải là tờ tạp chí đời đầu tiên, lại có vai trị nhiều mặt đời sống tinh thần xã hội Việt Nam vài chục năm đầu kỉ XX Xét quy mô, dung lượng, mức độ sâu rộng kiến thức phản ánh khơng có tạp chí đầu kỷ XX so sánh với nó.Tuy mang tính bách khoa Nam Phong giành phần trang trọng nhất, lớn cho văn học như: du ký, du hành, tiểu thuyết, tản văn, truyện ngắn, thơ ca, lý luận phê bình… Với lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, dù muốn dù không Nam Phong để lại dấu ấn đáng kể Nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn giao thời bỏ qua Nam Phong tạp chí Những sáng tác đăng tải Nam Phong thể đời sống thể loại phong phú, đặc biệt "truyện ngắn" "ký" Hai thể loại không làm nên nét đặc trưng riêng cho Nam Phong mà cịn góp phần đắc lực vào q trình đại hố văn học Việt Nam Đây điều người viết đặc biệt quan tâm chọn sáng tác Nam Phong cho đề tài Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung Như đề cập đến trên, thể loại vấn đề phức tạp gây nhiều tranh cãi Đây lĩnh vực khó giống đường nhiều chơng gai mà người hành ngại qua Quyết định đặt chân lên đường người viết phải cố gắng nhiều Tuy nhiên, khả kiến thức hạn chế nên người viết khám phá phần nhỏ bé vài thể văn xuôi quốc ngữ, cụ thể hai "thể loại nhỏ" truyện ngắn ký Mặt khác, lịch sử văn học Việt Nam bề mà khuôn khổ luận văn có hạn, chúng tơi xin tập trung vào giai đoạn - giai đoạn văn học có nhiều biến động có sức ảnh hưởng sâu đậm đến tiến trình phát triển văn học - giai đoạn giao thời (1900-1930) xét tờ tạp chí tiêu biểu - tạp chí Nam Phong Trước tiến hành trình bày vấn đề tiếp theo, muốn lưu ý điểm muốn lưu ý điểm, việc dùng thuật ngữ "thể loại nhỏ" để gọi tên thể văn xuôi nghệ thuật tuỳ tiện Thuật ngữ này, M.bakhtin (nhà nghiên cứu văn học Nga) dùng viết trình vận động, phát triển tiểu thuyết lịch sử văn học xuất Truyện ngắn Nga đại nhà văn E.Subin Còn việc lại gọi thể loại văn xuôi nghệ thuật "thể loại nhỏ" giải thích chương đầu luận văn Mục đích nghiên cứu - ý nghĩa thực tiễn luận văn Lấy đối tượng nghiên cứu hai thể loại "truyện ngắn" "ký" giới hạn phạm vi khảo sát tạp chí Nam Phong, mục đích nghiên cứu - ý nghĩa thực tiễn luận văn thể điểm sau : - Về nhận thức lịch sử văn học, với đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo cứu trên, tự xác định tính chất luận văn nghiên cứu lịch sử văn học Hiển nhiên, yêu cầu đặt người làm công tác nghiên cứu văn học sử rộng lớn.Vì đối tượng nghiên cứu sáng tác văn học khứ, lại tờ tạp chí Pháp bảo trợ, nên yêu cầu đặt cho người nghiên cứu phải sưu tầm khảo tra đầy đủ mức sáng tác, viết thuộc hai thể "truyện ngắn" "ký" đăng tạp chí này, đồng thời đặt chúng dòng chảy văn học, so sánh với phận sáng tác khác số báo, tạp chí đương thời Cơng việc cho phép tái lại đời sống hai "thể Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung loại nhỏ" thời kỳ lịch sử phức tạp, tờ tạp chí có nhiều "vấn đề" với tất tính đa dạng, nhiều vẻ chúng - Khơng dừng lại đó, mục đích mà luận văn muốn đạt tới việc tìm hướng vận động "truyện ngắn" "ký" từ truyền thống đến đại, từ phương Tây sang Việt Nam, đồng thời đóng góp hai thể loại cho q trình đại hố văn học Việt Nam Đạt mục đích đó, luận văn chúng tơi góp phần thúc đẩy tiếp hướng nghiên cứu - nghiên cứu loại hình học thể loại (ở "thể loại nhỏ ") Luận văn phục vụ trực tiếp công việc tìm hiểu giảng dạy văn học Việt Nam (đặc biệt mảng văn chương báo chí đầu kỷ XX) cấp đại học, cao đẳng phổ thơng trung học Nó sử dụng làm tư liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên, học sinh cấp học 3.Tình hình nghiên cứu - nguồn tư liệu Lấy đối tượng nghiên cứu "truyện ngắn "và "ký" viết chữ quốc ngữ Nam Phong tạp chí, nguồn tư liệu luận văn tồn "truyện ngắn"(đoản thiên tiểu thuyết…) "ký" Nam Phong giới thiệu suốt 17 năm tồn với 210 số báo Đồng thời, để phục vụ tốt cho việc viết luận văn, chúng tơi cịn tham khảo số báo, tạp chí thời hay gần gũi thời điểm xuất tồn với Nam Phong như: Đơng Dương tạp chí, Hữu Thanh tạp chí nhằm mục đích so sánh sáng tác Để hệ thống hố mảng "truyện ngắn","ký" Nam Phong vào thời điểm diễn tình trạng "bất qui tắc" tên gọi thể loại, dựa theo Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong tác giả Nguyễn Khắc Xuyên.Việc định loại sáng tác Nam Phong tạp chí chúng tơi dựa theo phần lớn quan điểm tác giả Song song với nguồn văn liệu ấy, nguồn văn liệu quan trọng khác cơng trình thể tư tưởng, quan niệm thể loại văn xi nghệ thuật đăng tải tạp chí giai đoạn giao thời Nam Phong tạp chí giới thiệu nhiều viết lý luận thể loại cả, đáng ý công trình Khảo tiểu thuyết Phạm Quỳnh Ở cơng trình này, Phạm Quỳnh đưa định nghĩa "tiểu thuyết" (trong bao hàm truyện ngắn)-một thể loại Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung mới, du nhập từ phương Tây khẳng định "thể văn thịnh hành thời nay" Cuối cơng trình mang ý nghĩa phương pháp luận nghiên cứu, thể lịch sử văn học, chuyện khảo Ngay từ lịch sử văn học biên soạn Việt Nam - Việt Nam văn học sử yếu(1941), tác giả Dương Quảng Hàm dành nhiều trang viết Nam Phong Ơng có nhiều nhận xét sắc sảo "nhóm Nam Phong" chuyển biến hệ thống thể loại từ trung đại sang đại, đồng thời với nhận xét dự báo văn xuôi - văn xuôi quốc ngữ Sau lịch sử văn học có ý nghĩa tiên phong này, nhiều lịch sử văn học khác biên soạn liên tục thời điểm đất nước bị chia cắt có trang viết nghiêm túc, công phu văn học giai đoạn giao thời nói chung thể loại báo, tạp chí đương thời Nam Phong tạp chí Ở miền Nam, trước năm 1975 kể đến Việt Nam văn học sử trích yếu Nghiêm Toản, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ, Lược sử văn học Việt Nam Thế Phong, Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Quý Đơn, giáo trình lịch sử văn học Việt Nam trường Đại học Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội… Bên cạnh cơng trình lịch sử văn học cịn có chun luận văn học giai đoạn giao thời nói chung số vấn đề văn chương Nam Phong nói riêng Chủ đích Nam Phong Nguyễn Văn Trung, Truyện ngắn Nam Phong Lại Văn Hùng, Phê bình cảo luận Thiếu Sơn, Bảng lược đồ văn học Việt Nam Thanh Lãng, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời Trần Đình Hượu- Lê Chí Dũng, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan hay số báo, nghiên cứu tạp chí chun ngành Đối chiếu cơng trình nói cho phép hình dung đầy đủ thực tế văn học đương thời phần phận văn chương nghệ thuật Nam Phong tạp chí Tuy nhiên, hạn chế phần lớn cơng trình trình bày theo lối khảo tả dùng nhận thức cảm tính chủ quan bình giảng, diễn dịch tác phẩm văn học Một số cơng trình có cách tiếp cận khách quan khoa học Bảng lược đồ văn học Việt Nam Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, nhưng, tên gọi chúng "bảng lược đồ", cuốn" văn học sử giản ước" nghĩa chúng mang tính tổng Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung quan văn học sử Cuốn Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan cơng trình nghiên cứu, phê bình tác giả- tác phẩm, 79 nhà văn tiêu biểu tham gia sáng tác văn học quốc ngữ giai đoạn từ cuối kỉ XIX đến đầu năm bốn mươi Vũ Ngọc Phan giới thiệu, có tới tác giả Nam Phong Ông đưa nhận xét sắc sảo lối viết ký Phạm Quỳnh, truyện ngắn Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, trang văn Đông Hồ… Tuy nhiên, nhận xét, đánh giá Vũ Ngọc Phan cịn mang nặng tính chủ quan, chung chung… Ở cơng trình nghiên cứu này, vấn đề thể loại khơng ý nhiều, chưa khai thác đến mức thấu triệt Sở dĩ có hạn chế tác giả thiếu ý thức rành mạch, đầy đủ tình trạng thể loại văn xi nghệ thuật Việt Nam giai đoạn giao thời Chịu ảnh hưởng xu hướng nghiên cứu phương Tây, trung tâm điểm ý ông tập trung vào "tiểu thuyết" thể văn xuôi nghệ thuật khác "ký" "đoản thiên" "truyện ngắn"đều bị coi sản phẩm thứ sinh , cấp thấp, bước chuẩn bị cho đời "tiểu thuyết" Thực tế lịch sử văn học Việt Nam chứng minh hồ ngược lại, thể loại "cỡ nhỏ"đó có địa vị ngang với "tiểu thuyết" Mặc dù từ trước tới chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề "định hình" phát triển "thể loại nhỏ" văn xi Việt ngữ giai đoạn giao thời nhìn thấy vai trị quan trọng chúng tiến trình phát triển văn học, nhà nghiên cứu có ý thức tính cụ thể lịch sử nghiên cứu văn xuôi nghệ thuật Việt Nam Và bước đầu có nhìn nhận đắn vai trò biến đổi hệ thống thể loại Trong cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930 tác giả Trần Đình Hượu Lê Chí Dũng, thể loại nhìn nhận thứ hình thức mang tính nội dung hàm chứa "nội dung giới quan" (theo ngơn ngữ M.Bakhtin) Với nhìn mang tính cụ thể lịch sử, ông vạch đường phát triển văn xuôi nghệ thuật đại với hai khuynh hướng chính: tổng duyệt lại thể văn học truyền thống mô văn học phương Tây Những thể loại văn xuôi nghệ thuật (trong bao hàm "thể loại nhỏ") đặt mối quan hệ với truyền thống truyện ký văn học dân tộc văn học nước Chính nhờ ơng phát q trình biến dạng truyện ngắn tiểu thuyết đại du nhập vào Việt Nam ... VỀ NAM PHONG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THỂ VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT TRÊN NAM PHONG 52 2.1.Khái quát Nam Phong 52 2.1.1 Bối cảnh tồn Nam Phong 52 2.1.2 Nam Phong tạp chí. .. thể loại văn xi nghệ thuật Nam Phong tạp chí 62 2.2.1 Các "truỵện ngắn" "tiểu thuyết" Nam Phong 63 2.2.2 Văn biên khảo Nam Phong tạp chí 66 2.2.3 Văn học dịch Nam Phong. .. 2.2.4 "Ký" Nam Phong 70 2.3 Tiểu kết 73 Chƣơng III 73 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA "KÝ " VÀ "TRUYỆN NGẮN" VIẾT BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ - NHỮNG

Ngày đăng: 15/01/2023, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w