1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp CĐTC)

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

SỞ LAO ĐỘNG TB&XH TỈNH HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số 835/QĐ-CĐN ngày 31 tháng 12 năm 2021 Trường Cao đẳng nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy Khoa Cơ khí Trường Cao đẳng Nghề Hà Nam triển khai biên soạn giáo trình “VẼ KỸ THUẬT” Đây môn học kỹ thuật sở Chương trình đào tạo nghề Cơ điện nơng thơn - Trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề Tác giả tham khảo tài liệu: “Vẽ kỹ thuật” dùng cho sinh viên trường cao đẳng, Đại học kỹ thuật tác giả Trần Hữu Quế Nguyễn Văn Tuấn năm 2006, Tài liệu “Vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn quốc tế” biên dịch Trần Hữu Quế Nguyễn Văn Tuấn năm 2005 nhiều tài liệu khác Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng khơng tránh thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình ngày hoàn thiện Hà Nam, ngày 15 tháng 12 năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Kiều Quốc Tỉnh MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Khổ giấy 1.1 Khung vẽ khung tên 1.2 Tỷ lệ 1.3 Đường nét 1.3 Chữ viết 1.4 Cách ghi kích thước 10 Vẽ hình học 12 2.3 Hình chiếu vng góc 18 2.4 Hình chiếu trục đo 22 2.5 Giao tuyến 26 2.6 Hình chiếu vật thể 29 2.6.4 Đọc vẽ hình chiếu vật thể 29 2.7 Hình cắt, mặt cắt 29 CHƢƠNG VẼ ĐIỆN 34 2.1 Vẽ ký hiệu phòng ốc mặt xây dựng 34 2.3 Vẽ ký hiệu điện sơ đồ điện công nghiệp 42 2.4 Vẽ ký hiệu điện sơ đồ cung cấp điện 48 2.5 Vẽ ký hiệu điện sơ đồ điện tử 56 2.6 Ký hiệu chữ dùng vẽ điện 62 Vẽ sơ đồ điện 65 3.1 Mở đầu 65 3.2 Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí 67 3.3 Vẽ sơ đồ nối dây 68 3.4 Vẽ sơ đồ đơn tuyến 69 3.5 Nguyên tắc chuyển đổi dạng sơ đồ dự trù vật tư 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Vẽ kỹ thuật Mã môn học: MH 07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: mơn học thực vào năm học thứ khóa học học song song với mơn học chung - Tính chất: môn học sở nghề bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học: mơn học sở cung cấp kiến thức cho môn học chuyên ngành sau này, thân môn học có vai trị kích thích tư sáng tạo, tư kỹ thuật cho người học Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày tiêu chuẩn, quy ước phương pháp vẽ vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt nam, tiêu chuẩn Quốc tế; - Về kỹ năng: + Vẽ vẽ khí sơ đồ điện đơn giản; + Đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp khí sơ đồ điện đơn giản - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả cập nhật chuyển tải tiêu chuẩn vẽ theo tiêu chuẩn Quốc tế + Tiếp nhận xử lý vấn đề chuyên môn phạm vi môn học; chịu trách nhiệm kết công việc, sản phẩm + Đánh giá chất lượng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung mơn học: Chƣơng 1: Vẽ kỹ thuật khí Mã chƣơng: MH 07 - 01 Giới thiệu Vẽ kỹ thuật môn học sở cung cấp cho người học kiến thức thiết lập vẽ kỹ thuật Mục tiêu: - Trình bày tiêu chuẩn trình bày vẽ; - Trình bày quy tắc biểu diễn vật thể, chi tiết, quy định dung sai lắp ghép, quy định vẽ quy ước mối ghép, chi tiết điển hình; - Vận dụng kiến thức để đọc hiểu vẽ lắp, vẽ chế tạo vẽ sơ đồ đơn giản; - Vẽ vẽ chế tạo chi tiết đơn giản trục, bánh răng, giá đỡ… - Vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp đơn giản; Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác Nội dung Khổ giấy M i vẽ thể khổ giấy xác định kích thước mép vẽ TCVN 7285: 2003 quy định khổ giấy cho vẽ tài liệu kỹ thuật tất ngành công nghiệp xây dựng Khổ giấy bao gồm khổ khổ phụ Các khổ Bảng 1.1, sai lệch cho phép kích thước  mm Hình 1.1 Kích thước khổ tiêu chuẩn Bảng 1.1 Khổ phụ: - Các khổ phụ có kích thước cạnh bội số kích thước cạnh khổ A4 - Nếu ký hiệu khổ A4 (297 x 210) khổ 11 khổ phụ có ký hiệu: 1.n n n n.2 n.4 Thường dùng tới khổ phụ 1.1 Khung vẽ khung tên a.Khung vÏ Hình 1.2 Cách xác định khung vẽ M i vẽ phải có khung vẽ, vẽ nét liền đậm, cách mép giấy 5mm Nếu đóng thành tập phải cách mép trái 25mm, mép khác cách mm b Khung tªn Vẽ nét liền đậm đặt góc phải, phía vẽ Cạnh dài khung tên xác định hướng đường vẽ Có thể đặt khung tên dọc theo cạnh dài cạnh ngắn khổ giấy Hình 1.9 Kích thước khung tên dùng học tập (1)- Người vẽ (7)- Đầu đề tập hay tên chi tiết (2)- Họ tên người vẽ (8)- Vật liệu chi tiết (3)- Ngày hoàn thành (9)- Tên trường, khoa, lớp (4)- Kiểm tra (10)- Tỉ lệ (5)- Chữ kí người kiểm tra (11)- Kí hiệu vẽ (6)- Ngày kiểm tra 1.2 Tỷ lệ Tỉ lệ tỉ số kích thước đo vẽ với kích thước thật tương ứng đo vật thể Cần ý dù vẽ theo tỉ lệ nào, số kích thước ghi vẽ phải số kích thước thật TCVN 7286: 2003 quy định chọn tỉ lệ theo bảng sau: Bảng 1.2 Tỉ lệ thu nhỏ 1: 1: 2,5 1: 1: 1: 10 1: 15 1: 20 1: 40 Tỉ lệ ngun hình 1: Tỉ lệ phóng to 2: 2,5:1 4:1 5:1 10:1 20:1 40:1 50:1 Kí hiệu: TL 1:1 ; 1:2 ; 2:1 v.v… 1.3 Đƣờng nét Các hình biểu diễn vật thể tạo thành loại nét vẽ khác M i loại nét có hình dáng, độ rộng cơng dụng riêng TCVN 0008 - 93 quy định loại nét vẽ, chiều rộng cơng dụng a Các loại nét vẽ Bảng 1.3 NÐt vÏ Tên gọi Công dụng - Cạnh thấy, đường bao thấy Nét liền đậm - Khung vẽ, khung tên đường ren thấy Nét liền mảnh - Vẽ đường gióng, đường kích thước, đường gạch mặt cắt - Vẽ đường giới hạn hình biểu diễn - Vẽ đường bao khuất, cạnh Nét đứt khuất Nét gạch chấm - Vẽ đường trục, đường tâm, đNét lƣợn sóng mảnh ường chia bánh Nét gạch chấm Chỉ dẫn bề mặt cần có xử lý riêng (nhiệt luyện, phủ, hoá đậm bền…) Vẽ vị trí đầu, cuối chi Nét gạch hai tiết chuyển động, phần chi tiết chấm mảnh nằm trước mặt phẳng cắt - Để vị trí mặt phẳng cắt Nét cắt b Chiều rộng nét vẽ Trong vẽ kỹ thuật sử dụng hai loại chiều rộng nét: nét đậm (S) nét mảnh (S/3 - S/2) Tuỳ độ phức tạp độ lớn vẽ mà chọn độ rộng S nét vẽ theo dãy kích thước sau: (0,18 ) ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; ; 1,4 ; 2mm c Quy ước vẽ - Độ rộng m i loại nét cần thống vẽ - Khi có nhiều nét khác loại trùng vẽ theo thứ tự ưu tiên sau đây: + Đường bao thấy, cạnh thấy + Đường bao khuất, cạnh khuất + Mặt phẳng cắt + Đường tâm, trục đối xứng + Đường dóng kích thước - Tâm đường trịn giao điểm hai đoạn gạch đường gạch chấm mảnh Với đường trịn q bé, đường tâm vẽ nét liền mảnh - Các nét gạch chấm gạch hai chấm phải bắt đầu kết thúc gạch kẻ vượt đường bao khoảng  mm - Các nét đứt phải chạm vào đường bao hình biểu diễn - Đường dẫn vẽ nét liền mảnh tận dấu chấm đường dẫn kết thúc bên đường bao, mũi tên đường dẫn kết thúc đường bao vật thể Hình 1.3 Ví dụ nét vẽ 1.3 Chữ viết 1.3.1 Khổ chữ: Chữ số viết vẽ phải rõ ràng, xác, không gây nhầm lẫn Chúng thường viết nghiêng 750, cho phép viết đứng TCVN 6-85 quy định kiểu chữ, số dấu v k thut nh sau: Chữ nghiêng 1234567890 Chữ đứng 1234567890 1.3.2 Kiểu chữ Chiều cao chữ hoa số tính theo mm gọi khổ chữ Tiêu chuẩn quy định dùng khổ chữ : 2,5; 3,5; ; ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 40 Mẫu chữ số rõ hình vẽ Cần vào mẫu chữ số để tập viết cho đúng, nhanh đẹp, nhớ liên hệ kích thước vẽ Muốn phải luyện tập nhiều cho quen tay, để nhớ hình dạng chữ số, chữ chữ số Đặc biệt số khổ nhỏ 2,5 hay 3, thường gặp vẽ Diode có điều khiển Ký hiệu chung Có cực điều khiển từ lớp n Có cực điều khiển từ lớp p Thyristor loại diode đối xứng 10 Diode quang (điện) 11 Diode phát quang (Led) 12 Transistor đơn nối (UJT) Cực gốc (bazơ) loại n Cực gốc (bazơ) loại p Transistor lưỡng nối (BJT) Loại p-n-p 13 14 Còn gọi SCR, thyristor Loại n-p-n Nên dùng ký hiệu: E, B, C để cực phát, cực gốc cực góp transistor Transistor trường (FET) J FET MOS-FET 60 15 Diắc 16 Triắc 17 Điện trở turner 18 Điện trở quang 19 Điện trở quang loại sai động 20 Transistor quang (điện) 21 Khuếch đại thuật tốn (op – amp) P: ngỏ vào khơng đảo N: ngỏ vào đảo 2.5.3 Các phần tử logíc Các phần tử logic: Các phần tử logíc kỹ thuật điện tử qui ước TCVN 1633-75; thường dùng ký hiệu phổ biến sau Bảng 3.12 Ký hiệu phần tử logic TT Tên gọi Kí hiệu Ghi Trường hợp có nhiều ngỏ Cổng logíc OR vào vẽ thêm ngỏ vào C, D Cổng logíc AND Cổng logíc NOT Cổng logíc NOR 61 Cổng logíc XOR Cổng logíc XNOR Cổng logíc AND Flip – Flop (FF) RS – FF JK – FF Các tạo hàm, tạo xung, dao động 10 Mạch kết (IC) TH: Tạo hàm; TX: Tạo xung; DĐ: Dao động Sử dụng phù hợp ký tự cho chức tương ứng Chân IC bố trí hàng theo qui luật hình vẽ Tại chấm trịn chân số Chân cuối cấp nguồn dương Nguồn âm mass cấp chân cuối bên 2.6 Ký hiệu chữ dùng vẽ điện Trong vẽ điện, ngồi ký hiệu hình vẽ qui ước sử dụng nhiều ký tự kèm để thể xác ký hiệu thuận tiện việc phân tích, thuyết minh sơ đồ mạch Tùy theo ngôn ngữ sử dụng mà ký tự khác nhau, điểm giống thường dùng ký tự viết tắt từ tên gọi thiết bị, khí cụ điện Ví dụ: CD: cầu dao (tiêng Việt); SW (tiếng Anh – Switch: ngắt điện) CC: cầu chì (tiêng Việt); F (tiếng Anh – Fuse: cầu chì) Đ: Đèn điện (tiêng Việt); L (tiếng Anh – Lamp: bóng đèn) 62 Trường hợp sơ đồ có sử dụng nhiều thiết bị loại, thêm vào số phía trước phía sau ký tự để thể Ví dụ: 1CD, 2CD; Đ1, Đ2 Trong vẽ ký tự dùng làm ký hiệu thể chữ in hoa (trừ trường hợp có qui ước khác) Bảng 2.13 Ký hiệu chữ thƣờng dùng TT Kí hiệu CD CB; Ap CC Tên gọi Cầu dao Aptomat; máy cắt hạ Cầu chì K Công tắc tơ, khởi động từ K Công tắc O; OĐ ổ cắm điện Đ Đèn điện Đ 10 11 12 13 14 15 16 CĐ BĐ QĐ MB ĐC CK ĐKB ĐĐB 17 F 18 FKB 19 FĐB 20 M; ON Ghi Động chiều; động điện nói chung Chng điện Bếp điện, lò điện Quạt điện Máy bơm Động điện nói chung Cuộn kháng Động khơng đồng Động đồng Máy phát điện chiều; máy phát điện nói chung Máy phát khơng đồng Máy phát đồng Nút khởi động máy Có thể sử dụng thể đặc tính làm việc như: T - công tắc tơ quay thuận; H- công tắc tơ hãm dừng Dùng sơ đồ chiếu sáng Dùng sơ đồ chiếu sáng Dùng sơ đồ điện công nghiệp 63 21 D; OFF 22 KC 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 RN RTh RU RI RTr RTT RTĐ KH FH NC BĐT V MC 36 MCP 37 38 39 40 41 DCL DNĐ FCO BA; BT CS 42 T 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 T (transformer) D; DZ C R RT BJT; Q; T Q; T CL VCC mass Nút dừng máy Bộ khống chế, tay gạt khí Rơle nhiệt Rơle thời gian (timer) Rơle điện áp Rơle dòng điện Rơle trung gian Rơle bảo vệ thiếu từ trường Rơle tốc độ Công tắc hành trình Phanh hãm điện từ Nam châm điện Bàn điện từ Van thủy lực; van khí Máy cắt trung, cao Máy cắt phân đoạn đường dây Dao cách ly Dao nối đất Cầu chì tự rơi Máy biến Thiết bị chống sét Thanh cao áp, hạ áp Máy biến Dùng sơ đồ cung cấp điện Dùng sơ đồ điện tử Diode; Diode zener Tụ điện Điện trở Điện trở nhiệt Transistor BJT; SCR; triăc; diăc; UJT Mạch chỉnh lưu Nguồn cung cấp Nguồn âm điểm 64 53 Op – amp 54 FF chung sơ đồ Mạch khuếch đại thuật toán Mạch Flip – Flop 55 R (reset) Ngỏ xóa cài đặt 56 S (set) Ngỏ cài đặt 57 IC 58 A (anod) 59 K (katod) Mạch kết, mạch tổ hợp Dương cực diode, SCR âm cực diode, SCR Cực nền, cực gốc transistor, UJT Cực góp transistor Cực phát transistor, UJT Cực cổng, cực kích, cực điều khiển SCR, triăc, diăc, FET Cực tháo, cực xuất FET Cực nguồn FET 60 B (base) 61 C (collector) 62 E (emiter) 63 G (gate) Dùng sơ đồ điện tử Dùng sơ đồ điện tử Thường gọi cực A Thường gọi cực K Thường gọi cực B Thường gọi cực C Thường gọi cực E Thường gọi cực G 64 D (drain) Thường gọi cực D 65 S (source) Thường gọi cực S Vẽ sơ đồ điện 3.1 Mở đầu Trong ngành điện – điện tử, sử dụng nhiều dạng sơ đồ khác M i dạng sơ đồ thể số tiêu chí định người thiết kế Thật vậy, cần thể nguyên lý làm việc mạch điện, hay cơng trình khơng quan tâm đến vị trí lắp đặt hay kích thước thật thiết bị Ngược lại muốn biết vị trí lắp đặt thiết bị để có phương án hi cơng phải đọc sơ đồ vị trí (sơ đồ ngun lý khơng thể điều này) Trong học giới thiệu cách thực dạng sơ đồ mối liên hệ ràng buộc chúng với Đồng thời nêu lên nguyên tắc cần nhớ thực vẽ điện Ví dụ: Sơ đồ (hình 4-1) cho biết nguyên lý hoạt động sơ đồ, cụ thể sau: Sau đóng cầu dao CD, mạch chuẩn bị hoạt động Đóng cơng tắc 1K, đèn 1Đ sáng, tương tự đèn 2Đ sáng 2K ấn Muốn sử dụng thiết bị quạt điện, bàn ủi (bàn là) việc cắm trực tiếp thiết bị vào ổ cắm OC Như sơ đồ cho biết nguyên tắc nối mạch để mạch vận hành 65 nguyên lý, chưa thể vị trí lắp đặt thiết bị, phương án dây hay lượng vật tư tiêu hao cần có Hình 2.1 Sơ đồ ngun lý Trong sơ đồ nối dây (hình 4-2), thể tương đối rõ phương án dây cụ thể chưa thể dự trù vật tư, hay xác định vị trí thiết bị chưa có mặt cụ thể cơng trình Hình 2.2 Sơ đồ ngun lý Cịn sơ đồ vị trí (hình 4-3) người thi công dễ dàng xác định khối lượng vật tư phương án thi công lại không rõ ràng phương án đóng cắt, điều khiển thiết bị 66 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý Do vậy, để thể đầy đủ cơng trình người ta kết hợp dạng sơ đồ với cách hợp lý nhất, cần thiết sử dụng thêm bảng thuyết minh chi tiết lời hình vẽ minh họa 3.2 Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí 3.2.1 Khái niệm * Sơ đồ mặt bằng: sơ đồ biễu diễn kích thước cơng trình (nhà xưởng, phịng ốc…) theo hướng nhìn từ xuống * Sơ đồ vị trí: dựa vào sơ đồ mặt bằng, người ta bố trí vị trí thiết bị có đầy đủ kích thước gọi sơ đồ vị trí Ký hiệu điện dùng sơ đồ vị trí ký hiệu điện dùng sơ đồ mặt 3.2.2 Ví dụ vẽ sơ đồ Hình 2.4 Sơ đồ mặt Hình 2-4 thể mặt hộ có phịng: phịng khách, phịng ngủ nhà bếp Nhìn vào sơ đồ biết kích thước phịng, cửa vào, cửa sổ kích thước tổng thể hộ 67 Hình 2.5 Sơ đồ vị trí Hình 4-5 sơ đồ vị trí mạng điện đơn giản gồm có bảng điều khiển bóng đèn, chi tiết phần tử mạng điện sau: Nguồn điện (đường dây dẫn đến có ghi số lượng dây); Bảng điều khiển; Đường dây liên lạc (dây dẫn điện); Thiết bị điện (bóng đèn) 3.3 Vẽ sơ đồ nối dây 3.3.1 Khái niệm Sơ đồ nguyên lý loại sơ đồ trình bày nguyên lý vận hành mạch điện, mạng điện Nó giải thích, giúp người thợ hiểu biết vận hành mạch điện, mạng điện Nói cách khác, sơ đồ nguyên lý dùng ký hiệu điện để biểu thị mối liên quan việc kết nối, vận hành hệ thống điện hay phần hệ thống điện Sơ đồ nguyên lý phép bố trí theo phương cách để dễ dàng vẽ mạch, dễ đọc, dễ phân tích Sơ đồ nguyên lý vẽ tiến hành thiết kế mạch điện, mạng điện Từ sơ đồ tiếp tục vẽ thêm sơ đồ khác (sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến ) cần Sơ đồ nối dây loại sơ đồ diễn tả phương án dây cụ thể mạch điện, mạng điện suy từ sơ đồ nguyên lý Sơ đồ nối dây vẽ độc lập kết hợp sơ đồ vị trí Người thi cơng đọc sơ đồ để lắp ráp với tinh thần người thiết kế Khi thiết kế sơ đồ nối dây cần ý điểm sau đây: - Bảng điều khiển phải đặt nơi khơ ráo, thống mát, thuận tiện thao tác, phù hợp 68 qui trình cơng nghệ (chú ý vị trí cửa sổ, cửa cái, hướng mở cửa cái, cửa lùa, hướng gió thổi…) - Dây dẫn phải tập trung thành cụm, cặp theo tường trần, không kéo ngang dọc tuỳ ý - Trên sơ đồ điểm nối điện phải đánh số giống - Trên vẽ đường dây phải vẽ nét bản, vẽ đường dây song song vng góc - Cầu dao cơng tơ tổng nên đặt nơi dễ nhìn thấy - Phải lựa chọn phương án dây cho chiều dài dây dẫn ngắn 3.3.2 Nguyên tắc thực 3.3.3 Ví dụ vẽ sơ đồ ngun lý Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lý Mạch gồm cầu dao, cầu chì, ổ cắm, cơng tắc điều khiển đèn sợi đốt (hình 4-6) Căn vào sơ đồ, hiểu nguyên tắc kết nối thiết bị với để mạch vận hành nguyên lý Đồng thời mạch cho biết thao tác vận hành chức bảo vệ 3.4 Vẽ sơ đồ đơn tuyến 3.4.1 Khái niệm Để mạch điện vận hành nguyên lý phải đấu dây xác theo sơ đồ ngun lý Cịn muốn thể phương án dây cụ thể phải dùng sơ đồ đấu dây kết hợp sơ đồ vị trí Để đơn giản hố sơ đồ nối dây, người ta dùng dây dẫn để biểu diễn mạng điện, mạch điện gọi sơ đồ đơn tuyến ưu điểm sơ đồ số dây dẫn giảm thiểu đến mức tối đa thể nguyên lý phương án dây hệ thống Mặt khác, sơ đồ đơn tuyến thuận tiện biểu diễn sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí Phần lớn vẽ thiết kế hệ thống điện, mạng điện, mạch điện thể sơ đồ đơn tuyến kết hợp với giải thích, minh họa văn sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây chi tiết (nếu cần ) 3.4.2 Ví dụ vẽ sơ đồ đơn tuyến 69 Để thực hoàn chỉnh mạng điện, mạch điện sơ đồ đơn tuyến, cần tuân thủ trình tự nguyên tắc sau đây: Bước 1: Căn vào yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật vẽ phác họa sơ đồ nguyên lý Bước 2: Căn vào mặt bằng, đặc điểm qui trình sản xuất để xác định vị trí lắp đặt thiết bị vẽ sơ đồ vị trí Bước 3: Chọn phương án dây vẽ phác họa sơ đồ nối dây chi tiết Đồng thời đề xuất phương án thi công Bước 4: Vẽ sơ đồ đơn tuyến theo nguyên tắc sau: - Chỉ dùng dây dẫn để thể sơ đồ - Sử dụng ký điện dùng sơ đồ mặt - Số dây dẫn cho đoạn thể gạch xiên song song (hoặc số) đặt tuyến Điều thực cách kiểm tra số dây dẫn đoạn sơ đồ nối dây - Lập bảng thuyết minh: sử dụng ngơn ngữ sơ đồ ngun lý, hình cắt, mặt cắt để minh họa cần Hình 2.7 Ký hiệu dây dẫn Hình 2.8 Ví dụ sơ đồ đơn tuyến Đoạn ab có dây nguồn vào (pha trung tính) Bảng điện đặt sát tường bên phải cạnh cửa vào, gồm: cầu chì, cơng tắc ổ cắm Đoạn bc có dây đèn (1 dây từ cơng tắc dây trung tính) 3.5 Nguyên tắc chuyển đổi dạng sơ đồ dự trù vật tƣ 3.5.1 Nguyên tắc chuyển đổi Qua khảo sát phần xét, dễ dàng nhận thấy: Sơ đồ nguyên lý quan trọng nhất, định tính sai mạch điện, mạng điện Từ 70 sơ đồ nguyên lý kết hợp với mặt bằng, vị trí thiết bị có sơ đồ nối dây chi tiết Đơn giản hóa sơ đồ nối dây chi tiết sơ đồ đơn tuyến Căn vào mối quan hệ trên, đưa nguyên tắc chuyển đổi qua lại dạng sơ đồ Mối quan hệ có tính thuận – ngược; áp dụng cho người thiết kế người thi cơng thể qua (hình 2-9) Hình 2.9 Nguyên tắc chuyển đổi dạng sơ đồ 3.5.2 Dự trù vật tư Công việc thường dành cho người thiết kế Sau tính tốn, so sánh kinh tế – kỹ thuật để chọn phương án khả thi tối ưu nhất; Người thiết kế vào sơ đồ để lập bảng dự trù vật tư cần thiết cho cơng trình Khi dự trù vật tư tăng thêm (5 – 10)% so với số lượng thực tế thiết bị dễ hỏng hóc trường hợp ước tính Lập bảng kê có dạng sau: Bảng 2.1 Dự trù vật tƣ Ở mục danh thiết bị phải nêu rõ ràng đặc tính kỹ thuật bản, cần thiết nêu xuất xứ, nguồn gốc thiết bị Ví dụ: Cầu chì hộp 7A (khơng ghi cầu chì chung chung) Dây điện đơn CADIVI 30/10 (không ghi dây điện đơn chung chung) 71 CB pha 30A – LG (không ghi CB 30A CB pha chung chung) CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nêu công dụng mô tả cách sử dụng loại dụng cụ cần thiết cho việc thực vẽ điện.? Nêu kích thước khổ giấy vẽ A3 A4? Giấy vẽ khổ A0 chia giấy vẽ có khổ A1, A2, A3, A4? Cho biết qui ước chữ viết dùng vẽ điện? Trong vẽ điện có loại đường nét? Đặc điểm đường nét? Cho biết cách ghi kích thước đoạn thẳng, đường cong vẽ điện? Vẽ ký hiệu mặt giải thích ý nghĩa chúng STT Tên gọi Ký hiệu Ý nghĩa Của vào cánh;2 cánh Của gấp, kéo Của sổ đơn không mở Bếp - Hai - Bốn Chậu rửa mặt Vẽ ký hiệu điện giải thích ý nghĩa chúng STT Tên gọi Ký hiệu Ý nghĩa Dòng điện DC;AC Mạng điện 3fa; bốn dây; nối Mạng điện 3fa; ba dây; nối tam giác Nối vỏ máy, nối đất Hai dây nối với điện Nêu khác mối liên hệ dạng sơ đồ dùng vẽ điện? Nêu tầm quan trọng ý nghĩa sơ đồ nguyên lý? Nêu tầm quan trọng ý nghĩa sơ đồ nối dây? 72 Nêu yêu cầu vạch phương án dây chi tiết cho cơng trình điện? Nêu trình tự nguyên tắc chuyển từ sơ đồ nối dây chi tiết sang sơ đồ đơn tuyến? TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chu Văn Vượng, Giáo trình Vẽ kĩ thuật, NXB Sư phạm, 2004 [2] Trần Hữu Quế- Nguyễn Kim Thành, Giáo trình Vẽ kĩ thuật [3]- Lê Cơng Thành, Giáo trình Vẽ điện, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM 2000 73 [4]- Tiêu chuẩn nhà nước: Ký hiệu điện; Ký hiệu xây dựng, NXB KHKT, 2002 [5]- Nguyễn Thế Nhất , Vẽ Điện, NXB GD 2004 [6]- Chu Văn Vượng, Các tiêu chuẩn vẽ điện, NXB ĐH sư phạm, 2004 [7]- Trần Văn Cơng, Kí hiệu thiết bị điện, NXB GD 2005 74 ... Chƣơng 1: Vẽ kỹ thuật khí Mã chƣơng: MH 07 - 01 Giới thiệu Vẽ kỹ thuật môn học sở cung cấp cho người học kiến thức thiết lập vẽ kỹ thuật Mục tiêu: - Trình bày tiêu chuẩn trình bày vẽ; - Trình bày... CHƢƠNG VẼ ĐIỆN 34 2.1 Vẽ ký hiệu phòng ốc mặt xây dựng 34 2.3 Vẽ ký hiệu điện sơ đồ điện công nghiệp 42 2.4 Vẽ ký hiệu điện sơ đồ cung cấp điện 48 2.5 Vẽ ký hiệu điện. .. tạo, tư kỹ thuật cho người học Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày tiêu chuẩn, quy ước phương pháp vẽ vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt nam, tiêu chuẩn Quốc tế; - Về kỹ năng: + Vẽ vẽ khí

Ngày đăng: 15/01/2023, 18:34