Sựphânbốvàbàitiếtkhángsinhflofenicol
trong cơthểcárôphinuôinướcngọtvà
nước mặnở28oC
So sánh sự phânbố của kháng sinhflofenicol trên các cơ quan cárôphivàsựbài
tiết của chúng trong môi trường nước biển vànướcngọt khi cho ăn với liều lượng
10mg/kg cá. Trong cùng thời gian thí nghiệm kết quả cho thấy nồng độ khángsinh
flofenicol ở các cơ quan (cơ, gan, thận, mang và mật) trên cánướcngọt cao hơn cá
nước mặn.
Đối với cárôphinuôiởnướcngọt nồng độ khángsinhflofenicoltrong gan và
mang sau khi cho ăn 2 giờ là 5.21 μg/g và 5.27 μg/g ởcơvà th
ận sau sau 12h là
4.59 μg/g và 5.50 μg/g. Sau 24 giờ thí nghiệm nồng độ khángsinhtrong các cơ
quan cơ, gan, thận, mật và mang lần lượt là 1.60 μg/g, 1.69 μg/g, 1.78 μg/g, 8.57
μg/g và 0.97 μg/g. Trong khi đó ởcánướcmặn nồng độ khángsinhflofenicol tại
các cơ quan thấp hơn nhiều so với cánước ngọt, nồng độ cao nhất của khángsinh
trong các cơ quan cơ thận và mật sau 12 giờ lần lượt là 3.60 μg/g, 4.14 μg/g và
4.54 μg/g. Ở gan sau 2 giờ và
ở mang sau 8 giờ lần lượt là 2.72 μg/g và 2.52 μg/g.
Sau 18 giờ thí nghiệm hàm lượng khángsinhtrong các cơ quan giảm rất nhanh
0.92 μg/g ở cơ, 0.89 μg/g ở gan, 1.66 μg/g ở thận, 4.42 μg/g ở mật, và 0.60 μg/g ở
mang.
Kết quả nghiên cứu trên cho thấy rằng mức độ tồn lưu khángsinhflofenicoltrong
các cơ quan cánướcngọt cao hơn cánướcmặnvàsựbàitiếtkhángsinhflofenicol
của cánướcmặn nhanh hơn cánước ngọt. Sự khác biệt đó cóthể ảnh hưởng bởi cơ
quan bài tiết, đối với cárôphinước biển cơ quan bàitiết chính chủ yếu là mang,
trong khi đó cárôphinướcngọtcơ quan bàitiết chủ yếu là
ở mật. Do đó nghiên
cứu tìm hiểu sự tác dụng vật lý, hóa học của thuốc tới cơthểcárôphinướcngọt là
vấn đề cần được quan tâm.
Người dịch: Ks. Cao Tuấn Anh, BM Sinh học và bệnh thủy sản, Khoa Thủy sản,
Đại học Cần Thơ.
Nguồn tin: Jing-Bin Feng, Xiao-Ping Jia and Liu-Dong Li. Tissue distribution and
elimination of florfenicol in tilapia (Oreochromis niloticus × O. caureus) after a
single oral administration in freshwater and seawater at 28°C. Volume 276, Issues
1-4, 30 April 2008, Pages 29-35.
. Sự phân bố và bài tiết kháng sinh flofenicol trong cơ thể cá rô phi nuôi nước ngọt và nước mặn ở 28oC So sánh sự phân bố của kháng sinh flofenicol trên các cơ quan cá rô phi và sự bài. nước mặn và sự bài tiết kháng sinh flofenicol của cá nước mặn nhanh hơn cá nước ngọt. Sự khác biệt đó có thể ảnh hưởng bởi cơ quan bài tiết, đối với cá rô phi nước biển cơ quan bài tiết chính. mang và mật) trên cá nước ngọt cao hơn cá nước mặn. Đối với cá rô phi nuôi ở nước ngọt nồng độ kháng sinh flofenicol trong gan và mang sau khi cho ăn 2 giờ là 5.21 μg/g và 5.27 μg/g ở cơ và