Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh (Trình độ Trung cấp nghề)

259 5 0
Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh (Trình độ Trung cấp nghề)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI PHỤ LỤC IV GIÁO TRÌNH MƠN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH DÙNG CHO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ (Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2015/TT-BLĐTBXH ngày 27 tháng 02 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIÁO TRÌNH MƠN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH DÙNG CHO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, (Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2015/TT-BLĐTBXH ngày 27 tháng 02 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Mã môn học: MH 04 I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VÀ VAI TRỊ CỦA MƠN HỌC: - Giáo dục quốc phịng an ninh phận giáo dục quốc dân, mơn học khố, thuộc nhóm mơn học chung chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng - Giáo dục quốc phòng an ninh nhằm nâng cao dân trí quốc phịng, góp phần xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân - Rèn luyện cho học sinh có ý thức tổ chức, kỷ luật; tác phong nghiêm túc; có đức tính kiên trì, bình tĩnh, nhẫn nại trình học tập, rèn luyện áp dụng vào thực tiễn sống sau II MỤC TIÊU MÔN HỌC: Học sinh sau kết thúc mơn học: - Trình bày hiểu biết quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân; truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân nghệ thuật quân Việt Nam làm sở để học sinh thực nhiệm vụ quân sự, an ninh nhà trường, tham gia có hiệu nghiệp xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân; - Thực đội ngũ đơn vị, đội ngũ người khơng có súng, kỹ quân cần thiết; - Sử dụng số loại vũ khí qn dụng phổ thơng; - Sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc III NỘI DUNG MÔN HỌC: TT Mã Tên QA01 Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam QA02 Luật giáo dục quốc phòng an ninh, Luật nghĩa vụ quân trách nhiệm học sinh QA03 Một số nội dung xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân QA04 Phòng chống bão lụt, động đất sóng thần, thảm họa thiên tai QA05 Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc QA06 Tác hại ma tuý trách nhiệm học sinh phòng chống ma tuý QA07 Đội ngũ người khơng có súng QA08 Giới thiệu, tháo lắp súng trường CKC, súng tiểu liên AK QA09 Từng người chiến đấu tiến cơng, phịng ngự 10 QA10 Các tư động tác vận động chiến trường 11 QA11 Lợi dụng địa hình, địa vật 12 QA12 Kỹ thuật băng bó, cấp cứu 13 QA13 Phịng, chống chiến lược "Diễn biến hịa bình", bạo loạn lật đổ lực thù địch Việt Nam 14 QA14 Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên động viên công nghiệp phục vụ quốc phòng 15 QA15 Xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia 16 QA16 Một số vấn đề dân tộc tôn giáo 17 QA17 Những vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia 18 QA18 Đội ngũ đơn vị (tiểu đội, trung đội) 19 QA19 Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK, súng trường CKC 20 QA20 Kỹ thuật sử dụng lựu đạn Cụ thể sau: Bài QA01: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM Mục tiêu: - Trình bày kiến thức truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam; - Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống ông cha ta nghiệp đánh giặc giữ nước, tinh thần đoàn kết quốc tế; - Xây dựng ý thức trách nhiệm, phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc Nội dung: Truyền thống dựng nước đôi với giữ nước Lịch sử dựng nước giữ nước hàng nghìn năm dân tộc ta cho thấy tổ tiên ta bảo vệ quyền độc lập, tự chủ, giữ gìn bờ cõi núi sơng ngàn lần yêu quí đất nước vừa chiến tranh yêu nước chống xâm lược với võ công hiển hách, vừa đấu tranh kiên khéo léo để tồn hồ bình để xây dựng đất nước Do vị trí chiến lược trọng yếu vùng Đơng Nam Á có nhiều tài nguyên phong phú, nên nước ta trở thành mục tiêu xâm lược nhiều nước lớn khu vực giới từ trước đến Bởi vậy, từ buổi đầu dựng nước, chống giặc ngoại xâm trở thành nhiệm vụ cấp thiết Dựng nước đôi với giữ nước quy luật tồn phát triển dân tộc ta Thực tế cho thấy, nạn giặc ngoại xâm mối đe doạ thường xuyên nguy hiểm sống đất nước ta Kể từ cuối kỷ thứ III trước công nguyên đến nay, dân tộc ta tiến hành gần 20 chiến tranh chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc, với hàng trăm khởi nghĩa chiến tranh giải phóng Tổng thời gian chống giặc ngoại xâm chiếm khoảng 12 kỷ Có kỷ nhân dân ta phải nhiều lần đứng lên đánh giặc, cứu nước Từ chiến tranh giữ nước (Cuộc chiến tranh giữ nước mà sử sách ghi lại kháng chiến chống quân Tần), đến khởi nghĩa chiến tranh chống xâm lược giành giữ độc lập từ kỷ II TCN đến đầu kỷ X khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào mùa xuân năm 40 giành độc lập; kháng chiến chống quân xâm lược từ kỷ X đến kỷ XVIII, hai lần kháng chiến chống quân Tống, ba lần kháng chiến chống quân Nguyên nhà Trần kỷ XIII, đến kháng chiến chống Minh Hồ Quý Ly lãnh đạo (1400 - 1007), khởi nghĩa Lam Sơn chiến tranh giải phóng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo Nhân dân ta thời vậy, nêu cao cảnh giác, chuẩn bị lực lượng đề phòng giặc từ thời bình; chiến tranh, vừa chiến đấu, vừa sản xuất, xây dựng đất nước sẵn sàng đối phó với âm mưu kẻ thù Vì vậy, nhiệm vụ đánh giặc, giữ nước thường xuyên, cấp thiết gắn liền với nhiệm vụ xây dựng đất nước Vận dụng tư tưởng quân “Lấy nhỏ đánh lớn, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh” Đây nét đặc sắc tất yếu nghệ thuật quân ông cha ta, dân tộc ta phải chống lại đội quân xâm lược có qn số, vũ khí, trang bị lớn nhiều lần Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh sản phẩm lấy “Thế” thắng “Lực” Quy luật chiến tranh mạnh được, yếu thua, từ thực tiễn chống giặc ngoại xâm, cha ông ta sớm xác định sức mạnh chiến tranh, là: Sức mạnh tổng hợp nhiều yếu tố, không tuý so sánh, quân số, vũ khí bên tham chiến Để chống lại 30 vạn quân xâm lược Tống (1077), nhà Lý có khoảng 10 vạn quân, Lý Thường Kiệt tận dụng ưu để tạo sức mạnh địch đánh thắng địch Thời nhà Trần có khoảng 15 vạn quân, chống lại giặc Nguyên - Mông, lần thứ 60 vạn, lần khoảng 50 vạn Nhà Trần “Lấy đoản binh để chế trường trận”, hạn chế sức mạnh giặc, để đánh thắng giặc Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, quân số lúc cao có khoảng 10 vạn, đánh thắng 80 vạn quân Minh xâm lược Vì Lê Lợi, Nguyễn Trãi vận dụng “Tránh ban mai, đánh lúc chiều tà” vận dụng cách đánh “Vây thành để diệt viện” Trong kháng chiến chống quân Mãn Thanh xâm lược, nhà Tây Sơn có khoảng 10 vạn quân, đánh thắng 29 vạn quân xâm lược quân bán nước Lê Chiêu Thống Nguyễn Huệ dùng lối đánh táo bạo, thần tốc, bất ngờ Vì thế, lấy nhỏ đánh lớn, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh, tạo sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc để giành thắng lợi tất yếu, quy luật xuyên suốt lịch sử đấu tranh, giữ nước dân tộc ta Phát huy tinh thần yêu nước chiến đấu hi sinh độc lập dân tộc tiến hành chiến tranh toàn dân, toàn diện Để chiến thắng giặc ngoại xâm có tiềm lực kinh tế, quân ta nhiều lần, nhân dân Việt Nam phải đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân tạo thành nguồn sức mạnh to lớn dân tộc, chiến thắng kẻ thù xâm lược Thời Trần có vua tơi đồng lịng, anh em hồ thuận, nước góp sức chiến đấu, nên ba lần đại thắng quân Mông - Nguyên Thời chống Minh, nghĩa quân Lam Sơn, tướng sĩ lịng phụ tử, hồ nước sơng chén rượu ngào Trong chiến tranh giữ nước từ kỷ X đến XIX, nhân dân ta huy vị tướng tài giỏi thực toàn dân đánh giặc; biết dựa vào địa hình, địa có lợi cho ta, bất lợi cho địch; vận dụng “Vườn không nhà trống” cách đánh phù hợp làm cho địch đến đâu bị đánh, bị tiêu hao, tiêu diệt Nét đặc sắc nghệ thuật quân ông cha ta chiến tranh giữ nước kể tích cực, chủ động tiến cơng địch Điển Lý Thường Kiệt (1075) dùng biện pháp “Tiên phát chế nhân” (không ngồi chờ giặc đến mà chủ động đánh trước vào hậu phương địch rút lui để phá vỡ kế hoạch chúng); lấy đoản binh thắng trường trận; “yếu chống mạnh, Lấy địch nhiều” Đến thời vua Quang Trung năm 1788 1789, thực lúc địch mạnh ta lui quân để bảo toàn lực lượng, lúc địch suy yếu ta bất ngờ chuyển sang đánh đòn định tiêu diệt địch thời gian ngắn Chiến tranh thử thách toàn diện quốc gia tham chiến Trong chống giặc ngoại xâm, ông cha ta biết kết hợp chặt chẽ mặt trận nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để đánh thắng kẻ thù Mỗi mặt trận có vị trí, tác dụng khác nhau, thống mục đích tạo sức mạnh để giành thắng lợi chiến tranh Mặt trận trị nhằm cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân, quy tụ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, sở để tạo sức mạnh quân Mặt trận quân mặt trận liệt nhất, thực tiêu diệt sinh lực, phá huỷ phương tiện chiến tranh địch, định thắng lợi trực tiếp chiến tranh, tạo đà, tạo cho mặt trận khác phát triển Mặt trận ngoại giao có vị trí quan trọng, đề cao tính nghĩa nhân dân ta, phân hố, lập kẻ thù, tạo có lợi cho chiến Mặt khác, mặt trận ngoại giao kết hợp với mặt trận qn sự, trị tạo có lợi để kết thúc chiến tranh sớm tốt Điển hình: Lê Lợi, Nguyễn Trãi mở “Hội thề Đông Quan”, cấp ngựa, thuyền, lương thảo cho hàng binh nhà Minh nước danh dự, để muôn đời dập tắt chiến tranh Mặt trận binh vận để vận động làm tan dã hàng ngũ giặc, góp phần quan trọng để hạn chế thấp tổn thất nhân dân ta chiến tranh Thời chống Pháp, chống Mỹ, quân dân ý chí, người dân chiến sĩ, làng xã pháo đài, nước chiến trường diệt giặc Trong kháng chiến chống Pháp, thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Bất kỳ đàn ơng, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, người Việt Nam đứng lên đánh Pháp cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, phải sức chống thực dân cứu nước”, nhân dân nước sát cánh đội chiến đấu, sức xây dựng quân đội, sản xuất hậu phương, chăm lo tiếp tế hậu cần, thực “Toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến”, giành thắng lợi vẻ vang kháng chiến chống thực dân Pháp Trong kháng chiến chống Mĩ, Đảng ta đưa chiến tranh nhân dân lên tầm cao Đẩy mạnh chiến tranh toàn dân, toàn diện, kết hợp đấu tranh nhân dân mặt trận trị, kinh tế với đấu tranh quân lực lượng vũ trang lên quy mơ chưa có lịch sử Vì thế, quân dân Việt Nam giành thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Hồ Chí Minh, rõ: Dân ta có lịng u nước nồng nàn Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước Nhân dân ta sớm nhận thức, non sông đất nước ta bàn tay lao động hệ xây đắp nên, tài sản chung người, hiểu nước mất, nhà tan Vì thế, lớp lớp hệ người dân không sợ hy sinh gian khổ, liên tục đứng lên đánh giặc, giữ nước Trong lịch sử đánh giặc, giữ nước dân tộc ta có nhiều gương anh dũng chiến đấu, hy sinh độc lập dân tộc Hình ảnh Bà Trưng với lời thề sông Hát, Bà Triệu cưỡi voi huy đánh giặc, “Muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình Biển Đơng đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang san, cởi ách nô lệ, không chịu khom lưng làm tỳ thiếp người ta” Trần Quốc Toản bóp nát cam hận cịn nhỏ tuổi khơng dự bàn kế đánh giặc Bình Than; Trần Bình Trọng “Thà làm ma nước Nam không thèm làm vương đất Bắc”; Nguyễn Trung Trực hiên ngang tuyên bố trước mặt quân thù: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây”; hình ảnh Bế Văn Đàn, Tơ Vĩnh Diện, Phan Đình Giót xả thân nước, Nguyễn Viết Xuân “Nhằm thẳng quân thù mà bắn”… biểu tượng sáng ngời lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu hy sinh độc lập dân tộc Với tinh thần “Thà hy sinh tất không chịu nước, định khơng chịu làm nơ lệ”, “Khơng có q độc lập, tự do” sớm trở thành tư tưởng tình cảm lớn nhất, lẽ sống thiêng liêng người dân Việt Nam đáo Thắng giặc trí thơng minh, sáng tạo, nghệ thuật qn độc Dân tộc ta chiến đấu chiến thắng giặc ngoại xâm không tinh thần chiến đấu dũng cảm, hy sinh Tổ quốc, mà cịn trí thơng minh sáng tạo, nghệ thuật qn độc đáo Mưu trí sáng tạo thể kho tàng kinh nghiệm phong phú đấu tranh giữ nước, tài thao lược kiệt xuất dân tộc ta Chúng ta biết lấy nhỏ đánh lớn, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh, lấy chất lượng cao thắng số lượng đơng, tự tạo vũ khí, cướp súng giặc để giết giặc, phát huy uy lực thứ vũ khí có tay, biết kết hợp nhiều cách đánh thích hợp Nghệ thuật quân Việt Nam nghệ thuật quân chiến tranh nhân dân, nghệ thuật quân toàn dân đánh giặc Lịch sử cha ơng ta có nhiều cách đánh địch độc đáo, Lý Thường Kiệt biết “Tiên phát chế nhân”, lui phịng ngự vững phản cơng lúc, Trần Quốc Tuấn biết “Dĩ đoản chế trường”, biết chế ngự sức mạnh kẻ địch phản công chúng suy yếu, mệt mỏi Thời Lê Lợi, biết “Lấy yếu chống mạnh”, đánh lâu dài, bước tạo lực, tạo thời giành thắng lợi Thời Quang Trung biết đánh thần tốc, tiến công mãnh liệt nhiều mũi, nhiều hướng, khiến 20 vạn quân Thanh không kịp trở tay Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, lãnh đạo Đảng, lực lượng vũ trang ba thứ quân toàn dân đứng lên đánh giặc phương tiện hình thức Kết hợp đánh địch mặt trận quân sự, kinh tế, trị binh vận Kết hợp đánh du kích đánh quy Đánh địch ba vùng chiến lược: Rừng núi, đồng đô thị Nghệ thuật quân ta tạo hình thái chiến tranh cài lược, xen kẽ triệt để ta địch; buộc quân địch phải phân tán, đơng mà hố ít, mạnh hố yếu, ln bị động đối phó theo cách đánh ta Với trí thơng minh, sáng tạo, với nghệ thuật qn độc đáo, dù kẻ thù từ phương Bắc hay từ Âu, Mĩ sang, dù chúng có tiềm lực kinh tế, đơng qn, có trang thiết bị đại, mưu mô xảo quyệt đến phát huy sở trường sức mạnh vốn có chúng chiến trường ta; buộc chúng phải đánh theo cách ta cuối chịu thất bại thảm hại Dám đánh, biết đánh biết thắng giặc mưu trí nghệ thuật độc đáo đặc điểm bật truyền thống đánh giặc dân tộc ta Phát huy tinh thần đoàn kết quốc tế Trong lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc ta ln có đồn kết nước bán đảo Đông Dương nước khác giới, độc lập dân tộc quốc gia, chống lại thống trị nước lớn Cuộc kháng chiến chống Pháp, Nhật, kháng chiến chống Mĩ, cứu nước nhân dân ta, tạo đồng tình ủng hộ giúp đỡ quốc tế lớn lao Thắng lợi kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ thắng lợi tình đồn kết chiến đấu nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia Tinh thần đoàn kết chỗ dựa vững cho dân tộc đấu tranh giành củng cố độc lập Nhờ thực đường lối đồn kết quốc tế đắn, nên kháng chiến nhân dân ta giành ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình nhân dân nước anh em trước hết nhân dân Liên Xô (trước đây) Trung Quốc, phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào độc lập dân tộc nhân dân u chuộng hồ bình, cơng lý toàn giới, kể nhân dân tiến Pháp, Mỹ Đoàn kết quốc tế sáng, thuỷ chung trở thành truyền thống, nhân tố thành công nghiệp đánh giặc, giữ nước công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiền phong giai cấp công nhân lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập, đánh dấu bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng, cách mạng nước ta trải qua cao trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh 1930 - 1931, phong trào Dân chủ đòi tự do, cơm áo hồ bình 1936 - 1939, phong trào Phản đế phát động toàn dân tổng khởi nghĩa 1939 1945, đỉnh cao thắng lợi rực rỡ Cách mạng tháng Tám 1945, lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - Nhà nước dân chủ Đông Nam Á Đảng Cộng sản Việt Nam từ đời đến nay, lãnh đạo nhân dân ta đứng lên lật đổ ách thống trị thực dân Pháp, tiến hành Cách mạng Tháng Tám thành công; đánh thắng hai chiến tranh xâm lược thực dân Pháp đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc, thống toàn quốc đưa nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn cách mạng, để giữ vững độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, xây dựng đất nước giàu kinh tế, mạnh quốc phòng, ổn định trị xã hội, địi hỏi phải nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng vấn đề xã hội Thực tế cho thấy, sau giải phóng miền Nam, thống đất nước năm 1975, đất nước ta đứng trước bao thử thách hiểm nghèo chiến tranh bảo vệ Tổ quốc biên giới, kinh tế cịn có nhiều khó khăn, nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô sụp đổ Nhưng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta bước vượt qua khó khăn, thử thách, vững bước lên đường cơng nghiệp hố, đại hố, phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Vận dụng số học kinh nghiệm truyền thống đánh giặc giữ nước vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc thời kỳ Trong lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, học kinh nghiệm cha ông ta trước ln nhấn mạnh tư tưởng tích cực, chủ động tiến công địch Ngày nay, với sức mạnh nước đánh giặc lãnh đạo Đảng, học truyền thống cho phép có điều kiện phát huy mặt mạnh mình, khoét sâu chỗ yếu địch để “kiên không ngừng tiến công”, tiến công địch vào thời cơ, địa điểm thích hợp Ngày nay, kẻ thù đất nước ta chủ nghĩa đế quốc lực thù địch, có ưu tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ mạnh, tiến hành chiến tranh xâm lược, phi nghĩa, nên chúng bộc lộ nhiều sơ hở Trên sở đánh giá mạnh, yếu địch ta, phải biết phát huy sức mạnh lực lượng, vận dụng linh hoạt hình thức quy mơ tác chiến, cách đánh, tiến cơng địch cách liên tục lúc, nơi Không tiến công mặt trận quân sự, mà phải tiến cơng tồn diện mặt trận, đặc biệt mặt trận trị, binh vận, thực “Mưu phạt cơng tâm”, đánh vào lịng người, góp phần thay đổi cục diện chiến tranh Như vậy, sở không ngừng nâng cao cảnh giác cách mạng, phát huy lòng dũng cảm, trí thơng minh sáng tạo giải đắn mối quan hệ người vũ khí, nắm vững tư tưởng tích cực tiến cơng, hồn tồn giành quyền chủ động chiến trường kết thúc chiến tranh điều kiện có lợi Đây kế thừa phát huy lên trình độ từ học kinh nghiệm truyền thống dân tộc Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, học cở thực tiễn cho đạo hoạt động tác chiến lực lượng vũ trang nhân dân Đó nguyên tắc đề sách đường lối đạo chiến tranh giành thắng lợi điều kiện Nguyên tắc phải thể cụ thể việc xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, cho đối tượng, trận đánh cụ thể Trong hoạt động tác chiến lực lượng vũ trang, kết hợp đánh phân tán với đánh tập trung, kết hợp đánh nhỏ, đánh vừa đánh lớn Mỗi lực lượng, thứ qn có vị trí tác dụng có quy luật hoạt động riêng Vì vậy, cần phải phối hợp tác chiến lực lượng, thứ quân chiến lược chiến dịch chiến đấu Có kết hợp đánh phân tán, rộng khắp lực lượng vũ trang địa phương với đánh tập trung lực lượng động, kết hợp đánh nhỏ, đánh vừa, đánh lớn phát huy uy lực vũ khí từ thơ sơ đến đại, làm cho binh lực địch bị phân tán, dàn mỏng, khiến cho chúng đơng mà hố ít, mạnh mà hố yếu ln bị động đối phó; sở đó, thực địn đánh định, tạo thay đổi chiến trường có lợi cho ta Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, ông cha ta phải chống lại kẻ thù xâm lược lớn nhiều lần Đứng trước thực tế đó, ơng cha ta sáng tạo nghệ thuật “Lấy địch nhiều”, biết tập trung ưu lực lượng thời điểm quan trọng để đánh thắng quân xâm lược Ngày nay, vận dụng tư tưởng lấy đánh nhiều, ta phải phải phát huy khả đánh giặc toàn dân, ba thứ quân, tạo sức mạnh tổng hợp địch để đánh thắng địch tình Mặt khác, phải tận dụng địa hình, tận dụng yếu tố bí mật, bất ngờ, tiết kiệm lực lượng để đánh lâu dài, đánh mạnh, đánh thắng Lịch sử Việt Nam trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước gian khổ vinh quang, tự hào Truyền thống đánh giặc, giữ nước dân tộc ta ngày hệ kế thừa vận dụng sáng tạo Thế hệ trẻ Việt Nam thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy nêu truyền thống đánh giặc, giữ nước dân tộc Việt Nam? Trách nhiệm học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nào? Bài QA02: LUẬT GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH, LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH Người bắn làm động tác sau: Đang bắn hạ súng xuống, khoá an toàn hai tay giữ súng chuẩn bị bắn, mắt quan sát mục tiêu Nếu súng hết đạn, phải thay hộp tiếp đạn hết đạn súng lắp hộp tiếp đạn có đạn vào súng Thơi bắn hồn tồn: Khẩu lệnh: ''Thơi bắn tháo đạn khám súng đứng dậy'' Người bắn làm động tác sau: Ngón trỏ tay phải thả cị súng ra, hai tay hạ súng xuống Tay phải tháo hộp tiếp đạn súng trao sang tay trái, ngón ngón đeo nhẫn kẹp hộp tiếp đạn vào bên phải ốp lót tay, cửa hộp tiếp đạn quay vào người, sống hộp tiếp đạn quay xuống đất Tay trái giữ súng, mặt súng hướng lên trên; tay phải kéo bệ khố nịng từ từ sau, ngón trỏ lướt cửa vỏ đạn, ngón khép lại chắn cửa lắp hộp tiếp đạn để đỡ viên đạn từ buồng đạn văng Lắp viên đạn vừa tháo súng vào hộp tiếp đạn, bóp chết cị, khố an tồn, lấy hộp tiếp đạn khơng có đạn túi đựng hộp tiếp đạn lắp vào súng, cất hộp tiếp đạn có đạn vào túi đựng Động tác đứng dậy Cử động 1: Tay phải nắm ốp lót tay, nghiêng người sang trái, co chân trái lên, đầu gối ngang thắt lưng đồng thời tay phải đưa súng đặt đùi trái, hộp tiếp đạn quay sang phải, bàn tay trái thu úp ngực Cử động 2: Phối hợp sức tay trái hai chân nâng người đứng dậy, xoay mũi bàn tay trái trước, chân phải bước lên bước, bàn chân ngang với mũi bàn tay trái đồng thời nâng người đứng dậy Cử động 3: Dùng gót chân phải làm trụ, xoay mũi bàn chân sang phải cho bàn chân hợp với hướng bắn góc 22°30'; chân trái kéo lên ngang bàn chân phải tư đứng nghiêm, làm động tác xách súng mang súng Động tác đứng dậy vận dụng chiến đấu Trong chiến đấu ta vận dụng đứng dậy cách thứ vọt tiến; cử động sau: Cử động 1: Tay phải nắm ốp lót tay đưa súng sau, gập cánh tay vào phía thân người (nắm tay ngang vai phải, bàn tay ngửa nắm súng, khuỷu tay đặt súng, hộp tiếp đạn quay sang trái), cánh tay đặt xuống đất, tay phải thu sau, bàn tay úp xuống đất ngang vai trái, chân phải co Cử động 2: Dùng sức tay chân phải nâng người lên, đồng thời chân trái bước lên bước nâng người đứng dậy, chân phải bước lên tiếp tục tiến 3.2 Động tác bắn có tỳ Động tác nằm bắn khơng có tỳ khác: + Do bắn có vật tỳ giương súng đặt lên vật tỳ, đặt từ khâu đầu nịng đến phần trước ốp lót tay lên vật tỳ, hộp tiếp đạn tựa vào vật tỳ để bắn cho chắn, tay trái đặt hộ tay mu bàn tay lên vật tỳ (tuỳ theo vật tỳ cao hay thấp) + Nếu vật tỳ cao, tay trái nắm hộp tiếp đạn + Muốn bắn trúng, chụm, trúng liên giương súng phải đạt yếu tố chắc; đều; bền + Bằng: Mặt súng phải thăng + Chắc: Là tay giữ súng chắc, ghì súng vào vai + Đều: Lực nắm súng ghì súng phải + Bền: Lực nắm giữ súng phải bền suốt trình loạt bắn Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày súng tiểu liên AK, súng trường CKC 4.1 ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu Ý nghĩa Bắn mục tiêu cố định bắn loại súng trường súng tiểu liên nhằm rèn luyện cho người học động tác biết bắn trúng, chụm vào mục tiêu cố định ban ngày Hoàn thành tốt tập bắn này, sở cho bắn sau chiến đấu chiến tranh nổ Đặc điểm + Người bắn: Có thời gian chuẩn bị, thời gian bắn khơng hạn chế thực động tác yếu lĩnh Tư nằm bắn có tỳ đường ngắm ổn định + Mục tiêu: Mục tiêu cố định có vịng tính điểm, cự ly từ người bắn đến mục tiêu gần, dễ quan sát Yêu cầu + Tích cực, tự giác q trình luyện tập, rút nhược điểm, khuyết tật tư thế, phát bắn để khắc phục + Nắm động tác bản, tư bắn vững Phân tích u cầu Trong q trình tập bắn phải cơng phu, tích cực, tự giác rèn động tác bắn bản, khắc phục động tác sai, thực sai đâu sửa cách nghiêm túc, trình luyện tập phải tích lũy kiến thức, tập động tác từ dễ đến khó, có tính bản, hệ thống Khi thực hành tập bắn loại súng binh, việc rèn luyện lĩnh, tâm lý bắn quan trọng, có lĩnh, tâm lý tốt có động tác bắn xác, bắn trúng chụm Vì ngồi việc nghiên cứu nắm yếu lĩnh bắn, phải rèn luyện sức khỏe cách toàn diện như: Chạy xa, thể dục thể thao, tập xà, tạ, có có động tác giữ súng ổn định, vững chắc, hạn chế tâm lý vào bắn 4.2 Phương án tập bắn - Điều kiện tập - Mục tiêu: Bia số có vịng tượng trưng cho tên địch nằm bắn - Cự ly bắn: 100m - Tính chất mục tiêu: Mục tiêu cố định - Tư thế: Nằm bắn có tỳ Bia số ố Phương án tập bắn 100m Tuyến bắn 4.3 Cách chọn thước ngắm, điểm ngắm Cách chọn thước ngắm Nằm bắn có tỳ Căn + Độ cao đường đạn + Điểm định bắn trúng mục tiêu + Điều kiện khí tượng (mưa, gió ) Cách chọn: Khi chọn thước ngắm chọn theo cách : + Thước ngắm tương ứng cự ly bắn + Thước ngắm lớn cự ly bắn Cách chọn điểm ngắm Căn : + Thước ngắm chọn + Độ cao đường đạn bắn cự ly + Tính chất mục tiêu (to, rõ ) + Điểm định bắn trúng mục tiêu + Điều kiện khí tượng (mưa, gió ) Cách chọn: Với mục tiêu phương án tập thường chọn sau: + Bia số 4: Chính mép mục tiêu Ví dụ: Dùng súng tiểu liên AK bắn vào mục tiêu bia số cự ly 100m, chọn thước ngắm (thước ngắm lớn cự ly bắn), điểm ngắm mép mục tiêu Vì: Thước ngắm cự ly 100m đường đạn cao so với điểm ngắm súng AK khoảnh 25 - 28cm, từ mép mục tiêu lên tâm vòng 10 bia số khoảng 23 cm, đạn trúng vào vòng 10 mục tiêu Đối với súng trường CKC: Thước ngắm cự ly 100m đường đạn cao so với điểm ngắm 25cm, từ mép mục tiêu lên tâm vòng 10 bia số khoảng 23 cm, đạn trúng vào vòng 10 mục tiêu Kết luận : Bài bắn ta chọn sau: Với mục tiêu bia số lấy thước ngắm 3, ngắm mép mục tiêu Chú ý: Có thể vận dụng lấy thước ngắm ngắm đâu trúng đó, xác định điểm ngắm mục tiêu khó xác so với ngắm mép mục tiêu 4.4 Thực hành tập bắn Trước tập: Người tập mang đeo trang bị đầy đủ tuyến chuẩn bị, có lệnh vận động vào tuyến xuất phát làm động tác chuẩn bị bắn Có lệnh: “Tiến”; người tập nhanh chóng động lên tuyến tập bắn xác định, làm động tác chuẩn bị bắn vào mục tiêu bia số Khi có lệnh: “Bắn”; người tập làm động tác nằm bắn vào mục tiêu bia số từ 3-5 lần, tùy theo mức quy định kế hoạch tập người phụ trách tiếp tục cho tập lần đổi tập cho phận khác Khi có lệnh: “Thơi tập!”; người tập thơi tập, khám súng, quay vị trí phía sau chờ đợi tiếp tục tập lần 4.5 Kế hoạch luyện tập Xây dựng kế hoạch luyện tập phải dựa quỹ thời gian, đối tượng huấn luyện để xác lập nội dung, tổ chức, phương pháp cho sát đối tượng Kế hoạch luyện tập sau: CÂU HỎI ÔN TÂP Nêu cách chọn thước ngắm điểm ngắm thực hành bắn vào mục tiêu bia số cự ly 100m? Trình bày điều kiện bắn 1b bắn súng tiểu liên AK, súng trường CKC? Tại bắn mục tiêu bia số 4, cự ly 100m lấy thước ngắm 3, ngắm mép mục tiêu, đạn trúng vào tâm mục tiêu ( vòng 10 )? Bài QA20: KỸ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN Mục tiêu: đạn - Trình bày tính năng, cấu tạo, chuyển động gây nổ, quy tắc sử dụng lựu - Thực tư động tác ném lựu đạn xa, hướng - Đảm bảo an toàn luyện tập Nội dung: Một số loại lựu đạn phổ biến 1.1 Lựu đạn cần 97 Việt Nam - Tác dụng, tính chiến đấu + Lựu đạn cần 97 trang bị cho người chiến đấu, dùng để sát thương sinh lực phá huỷ phương tiện chiến tranh địch mảnh kim loại sức ép khí thuốc + Thời gian cháy chậm: 3,2s đến 4,2s + Bán kính sát thương: m + Khối lượng toàn : 450g - Cấu tạo: Lựu đạn gồm hai phận * Thân lựu đạn: Vỏ gang có khía tạo thành múi, đường kính 50mm, bên bên chứa 45gam thuốc nổ TNT, cổ lựu đạn có ren để liên kết với phận gây nổ Khi lắp phận gây nổ lựu đạn dài 98mm *Bộ phận gây nổ + Thân phận gây nổ để chứa búa, kim hoả, lị xo kim hoả, chốt an tồn; phía có tai giữ đầu cần bẩy, lỗ để chứa chốt an tồn; phía có vịng ren để liên kết với thân lựu đạn + Búa (kim hoả) lò xo + Hạt lửa, dây cháy chậm, kíp + Cần bẩy (mỏ vịt); chốt an tồn, vịng kéo chốt an tồn Hình 1: Lựu đạn cần 97 Việt nam phận gây nổ a) Lựu đạn cần 97 VN nhìn từ bên ngồi b)Bộ phận gây nổ Cần bẩy (mỏ vịt); Chốt an tồn, vịng kéo; Kim hoả lị xo kim hoả; - Chuyển động gây nổ Hạt lửa; Dây cháy chậm; Kíp + Lúc bình thường, chốt an tồn giữ khơng cho cần bẩy bật lên, cần bẩy đè kim hoả ngả sau thành dương + Rút chốt an toàn, cần bẩy bật lên rời khỏi tai giữ, lò xo đẩy kim hoả đập phía trước (theo kiểu đập vồng), kim hoả chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy dây cháy chậm, dây cháy chậm lửa vào kíp, kíp nổ gây nổ lựu đạn 1.2 Lựu đạn -1 (phi-1) - Tác dụng, tính chiến đấu + Lựu đạn -1 trang bị cho người chiến đấu, dùng để sát thương sinh lực phá huỷ phương tiện chiến tranh địch mảnh kim loại sức ép khí thuốc + Thời gian cháy chậm: 3,2s đến 4,2s + Bán kính sát thương: m + Khối lượng toàn : 450g - Cấu tạo Lựu đạn gồm hai phận + Thân lựu đạn: Vỏ gang có khía tạo thành múi, đường kính 50mm, bên bên chứa 45gam thuốc nổ TNT, cổ lựu đạn có ren để liên kết với phận gây nổ Khi lắp phận gây nổ lựu đạn dài 118mm + Bộ phận gây nổ Thân phận gây nổ để chứa đầu cần bẩy, kim hoả, lị xo kim hoả, chốt an tồn; phía có vòng ren để liên kết với thân lựu đạn Kim hoả lị xo Hạt lửa, dây cháy chậm, kíp Cần bẩy (mỏ vịt); chốt an tồn, vịng kéo chốt an tồn Hình 2: Lựu đạn -1 (phi -1) a) Lựu đạn -1 (phi-1)nhìn từ bên b) Bộ phận gây nổ Cần bẩy (mỏ vịt); Chốt an tồn, vịng kéo Kim hoả lũ xo kim hoả; Hạt lửa - Chuyển động gây nổ Dây cháy chậm; Kíp + Lúc bình thường, chốt an tồn giữ khơng cho cần bẩy bật lên, đầu cần bẩy giữ đuôi kim hoả, lò xo kim hoả bị ép lại + Rút chốt an tồn, cần bẩy bật lên, đầu cần bẩy rời khỏi kim hoả, lị xo kim hoả bung đẩy kim hoả chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy dây cháy chậm, dây cháy chậm lửa gây nổ kíp, kíp nổ gây nổ lựu đạn Quy tắc chung sử dụng lựu đạn 2.1 Sử dụng, giữ gìn lựu đạn thật - Sử dụng lựu đạn + Chỉ người huấn luyện nắm vững tính cấu tạo lựu đạn sử dụng lựu đạn Chỉ sử dụng lựu đan kiểm tra chất lượng + Sử dụng lựu đạn theo lệnh người huy theo nhiệm vụ hợp đồng chiến đấu + Tùy theo địa hình địa vật tình hình địch để vận dụng tư ném cho phù hợp, bảo đảm tiêu diệt địch, giữ an tồn cho đồng đội - Giữ gìn lựu đạn + Lựu đạn phải để nơi quy định, khơ ráo, thống gió, khơng để lẫn với loại đạn, thuốc nổ, vật dễ cháy + Không để rơi, không va chạm mạnh + Các loại lựu đạn phận gây nổ để riêng, dùng lắp vào lựu đạn mang, đeo lựu đạn khơng móc mỏ vịt vào thắt lưng, khơng rút chốt an toàn 2.2 Sử dụng lựu đạn huấn luyện - Cấm sử dụng lựu đạn thật để huấn luyện - Không sử dụng lựu đạn tập để đùa nghịch tập khơng có tổ chức - Khi luyện tập cấm ném lựu đạn trực tiếp vào người, không đứng đối diện để ném lựu đạn vào Người nhặt lựu đạn người kiểm tra kết ném lựu đạn phải đứng bên, theo dõi hướng bay lựu đạn, đề phòng nguy hiểm Nhặt lựu đạn xong phải đem vị trí khơng ném trả lại Tư động tác ném 3.1 Đứng ném lựu đạn - Trường hợp Đứng ném lựu đạn thường dùng trường hợp địch địa hình cho phép, đứng chỗ ném ném vận động Tư đứng ném tư ném xa - Động tác + Chuẩn bị: Tay trái cầm súng (cầm khoảng ốp che tay) xách súng lên ngang tầm thắt lưng mũi súng chếch lên Nếu địa hình cho phép, dựa súng vào vật chắn bên trái phía trước, mặt súng quay sang phải Tay phải lấy lựu đạn ra, bàn tay phải nắm lựu đạn (các ngón choàng lên cần bẩy), tay trái bẻ thẳng chốt an tồn (nếu ngịi nổ -1), ngón trỏ móc vào vòng kéo, kết hợp lực giữ, kéo hai tay rút chốt an toàn Khi rút chốt an toàn phải rút thẳng theo hướng trục lỗ vừa xoay vừa rút chốt an tồn (nếu ngịi lựu cần 97) + Động tác ném: a Hướng ném b Hình 3: Đứng ném lựu đạn a-Động tác lấy đà ném b-Động tác ném lựu đạn Cử động 1: Chân trái bước lên (hoặc chân phải lùi sau) bước dài, bàn chân trái thẳng trục hướng ném, lấy mũi bàn chân trái gót bàn chân phải làm trụ xoay người sang phải (gót trái kiễng), người cúi phía trước, gối trái khuỵu, chân phải thẳng Cử động 2: Tay phải đưa lựu đạn xuống sau để lấy đà, người ngả phía sau, chân trái thẳng, gối phải chùng Cử động 3: Dùng sức vút cánh tay phải, kết hợp sức rướn thân người, sức bật chân phải để ném lựu đạn Khi cánh tay phải vung lựu đạn phía trước góc khoảng 450 (hợp với mặt phẳng ngang), bng lựu đạn đồng thời xoay người đối diện với mục tiêu, tay trái đưa súng phía sau cho cân bảo đảm an toàn Chân phải theo đà bước lên bước dài, tay phải cầm súng tiếp tục tiến, bắn ném khác Chú ý: Muốn ném xa phải biết phối hợp sức bật chân, sức rướn thân người, sức vút mạnh cánh tay Khi vung lựu đạn phía trước phải giữ cánh tay độ cong, độ chùng tự nhiên (không thẳng hẳn khơng cong q) có sức vút mạnh, bng lựu đạn phải thời cơ, góc ném, hướng 3.2 Ném lựu đạn vận động - Trường hợp Ném lựu đạn vận động để tranh thủ thời tiêu diệt địch - Động tác + Chuẩn bị lựu đạn: Vừa vận động vừa chuyển súng sang tay trái, tay phải lấy lựu đạn ra, tay trái rút chốt an toàn + Động tác ném a b c Hình 5: Ném lựu đạn vận động a) Khi ghìm đà chạy b) Khi lấy đà ném c) Khi ném lựu đạn Cử động 1: Chân phải bước lên chùng ghìm đà lại, bàn chân đặt ngang (mũi bàn chân quay sang phải) người ngả, thân người xoay sang phải đồng thời tay phải đưa lựu đạn xuống sang phải sau hết cỡ Cử động 2: Chân trái bước bên thẳng hướng mục tiêu, mũi bàn chân đặt xuống đất, chân phải khuỵu xuống Cử động 3: Dùng sức bật chân, sức rướn thân người sức vút mạnh cánh tay phải ném lựu đạn vào mục tiêu Chân phải theo đà bước lên, hai tay cầm súng tiếp tục tiến Chú ý: Ngoài điểm ý đứng chỗ ném phải biết lợi dụng đà vận động để ném xa Mỗi cử động phải làm tư vận động, khơng dừng lại đà Phải phối hợp bước chân, ghìm đà bước chân phải lên, chân trái bước lên vừa chạm đất kết hợp sức toàn thân ném lựu đạn thời Một số động tác bổ trợ cho tập ném lựu đạn 4.1 Tập sức vút tay sức rướn thân người Người tập đứng (chân phải sau, chân trái trước), tay phải cầm lựu đạn đưa lựu đạn xuống dưới, sau hết cỡ dùng sức vút cánh tay kết hợp sức rướn thân người ném lựu đạn xuống trước mặt xa  5m làm từ  lần Người tập đứng trước (chân trái trước, chân phải sau), tay phải giơ lên đầu sau, người phục vụ đứng sau người tập (chân trái trước, chân phải sau) tay phải cầm kéo tay phải người tập, tay trái đẩy vai trái người tập, người tập dùng sức kéo tay phải phía trước đồng thời xoay bả vai phải (hình 6a) Người tập ngồi xổm phía trước, hai tay giơ ngang đầu Người phục vụ đứng sau (chân trái trước, chân phải sau), hai tay cầm hai tay người tập ghìm xuống Người tập dùng sức đẩy tay người phục vụ, vừa đưa thẳng lên đầu vừa kết hợp đứng dậy (hình 6b) a b c Hình 6: Tập sức vút cánh tay Dùng dây cao su, dây thừng buộc ghim đầu xuống đất, người tập đứng quay lưng phía dây (một chân trước chân sau) Tay nắm đầu dây, dùng sức rướn toàn thân kéo mạnh tay phía trước, người cong phía sau (hình 6c) Hai tay cầm vật nặng (gỗ đá ) đưa vật nặng lên đầu, sau lấy đà Dùng sức nhún tồn thân đẩy vật nặng phía trước Cũng làm động tác tay Hình 7: Tập sức rướn người 4.2 Tập bụng Hai người đứng giáp lưng vào Người phục vụ hạ thấp người xuống cho người tập đặt lưng (phần lưng) lên trên, hai tay cầm hai tay người tập phía trước kết hợp đứng dậy (hình 8a) Người tập nằm sấp, hai tay mở rộng, hai bàn chân sát vào nhau, mũi bàn chân chống xuống đất, dùng sức nhấc nửa thân người lên Nếu có người phục vụ người phục vụ ngồi phía sau đè giữ chặt chân người tập (hình 8b) a b c Hình 8: Phối hợp luyện tập bụng Người tập nằm ngửa, hai chân thẳng khép lại, từ từ nhấc thân dậy (chân giữ nguyên không nhấc lên) cúi gập người phía trước, hai tay thẳng với chạm đầu ngón chân (hình 8c) Nếu có người phục vụ người phục vụ ngồi phía trước đè giữ hai chân người tập CÂU HỎI ƠN TẬP So sánh tính năng, cấu tạo hai loại lựu đạn Quy tắc chung sử dụng lựu đạn Luyện tập ném lựu đạn xa hướng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Quốc phịng, Giáo trình Giáo dục quốc phịng (Dùng cho bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh, đối tượng 1), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006 [2] Bộ Quốc phịng, Giáo trình Giáo dục quốc phòng (Dùng cho bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh, đối tượng 2), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006 [3] Giáo trình Kinh tế quân Mác - Lênin, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001 [4] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [5] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 [6] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995 [7] Từ điển bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004 [8] Luật Quốc phịng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 [9] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật GDQPAN, 2013 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2006 [11] “Diễn biến hồ bình” đấu tranh chống “Diễn biến hồ bình” Việt nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội, 2005 [12] Hỏi đáp “Diễn biến hồ bình đấu tranh chống diễn biến hồ bình”, Nxb Qn đội nhân dân, Hà nội, 2005 [13] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật DQTV, 2009 [14] Hướng dẫn số nội dung công tác động viên Quân đội động viên công nghiệp BTTM 2005, 2006 [15] BTTM, Công tác động viên Quân đội, Nxb QĐND, Hà Nội, 2001 [16] Nghị định 116/2006/CP động viên Quốc phòng [17] Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quảng (đồng chủ biên), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006 [18] Bộ luật hình - 1999, Bộ luật tố tụng hình - 2003, Luật an ninh Quốc gia - 2004, Luật công an nhân dân - 2005, Luật niên - 2001 [19] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Biên giới quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia,, Hà Nội, 2004 [20] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật nghĩa vụ quân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 [21] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp Việt Nam năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 [22] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Quốc phòng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, 2006 [23] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật biển Việt Nam, 2012 [24] Sách dạy bắn súng tiểu liên AK, Cục quân huấn, BTTM, năm 1997 [25] Sách dạy bắn súng trường SKS, Cục quân huấn, BTTM, năm 1975 [26] Sách dạy bắn súng trung liên RPĐ, Cục quân huấn, BTTM, năm 2000 [27] Sách dạy bắn súng diệt tăng B40, Cục quân huấn, BTTM, năm 2000 [28] Sách dạy bắn súng diệt tăng B41, Cục quân huấn, BTTM, năm 2002 [29] Giáo trình kiểm tra kỹ thuật chiến đấu BB, Cục quân huấn, BTTM, năm 1975 [30] Bộ Quốc phòng, Điều lệnh đội ngũ Quân đội nhân dân Việt Nam, 2011 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương trình mơn học QA1: Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam QA2: Luật giáo dục quốc phòng an ninh, Luật nghĩa vụ quân trách nhiệm học sinh QA3: Một số nội dung xây dựng quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân QA4: Phịng chống bão lụt, động đất sóng thần, thảm họa thiên tai QA5: Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc QA6: Tác hại ma tuý trách nhiệm học sinh phòng chống ma tuý QA7: Đội ngũ người khơng có súng QA8: Giới thiệu, tháo lắp súng tiểu liên AK, súng trường CKC QA9: Từng người chiến đấu tiến cơng, phịng ngự QA10: Các tư động tác vận động chiến trường QA11: Lợi dụng địa hình, địa vật QA12: Kỹ thuật băng bó, cấp cứu QA13: Phịng chống chiến lược "diễn biến hịa bình", bạo loạn lật đổ lực thù địch Việt Nam QA14: Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên động viên công nghiệp phục vụ quốc phòng QA15: Xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia QA16: Một số vấn đề dân tộc, tôn giáo QA17: Những vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia QA18: Đội ngũ đơn vị (tiểu đội, trung đội) QA19: Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK, súng trường CKC QA20: Kỹ thuật sử dụng lựu đạn Tài liệu tham khảo Mục lục ... Nhà nước ta giáo dục quốc phòng an ninh Giáo dục quốc phòng an ninh nội dung xây dựng quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân, giáo dục quốc phịng an ninh nhằm nâng cao dân trí quốc phịng, đáp ứng... dựng cơng trình quốc phịng an ninh Một số biện pháp xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân 3.1 Luôn thực tốt giáo dục quốc phòng an ninh Giáo dục quốc phòng an ninh nội dung quan trọng... dựng tiềm lực quốc phòng an ninh ngày vững mạnh Tiềm lực quốc phòng an ninh khả nhân lực, vật lực, tài huy động để thực nhiệm vụ quốc phòng an ninh Tiềm lực quốc phòng an ninh thể tập trung bốn tiềm

Ngày đăng: 15/01/2023, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan