1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án kịch bản chèo đầu thế kỷ XX truyền thống và biến đổi

164 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM KẾT LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu luận án 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án .6 Đóng góp khoa học luận án .7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án .8 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử chèo cổ việc xác định kịch sân khấu với tƣ cách thể loại văn học dân tộc 1.2 Tình hình nghiên cứu chèo truyền thống 13 1.2.1 Những nghiên cứu nguồn gốc chèo truyền thống 13 1.2.2 Những nghiên cứu đặc trƣng nghệ thuật chèo truyền thống 18 1.2.3 Những nghiên cứu kịch chèo truyền thống 22 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Nguyễn Đình Nghị chèo cải lƣơng 33 1.3.1 Những quan điểm cách tân chèo cải lƣơng Nguyễn Đình Nghị 34 1.3.2 Những đánh giá thành công - hạn chế kịch chèo cải lƣơng Nguyễn Đình Nghị .37 Tiểu kết Chƣơng 40 CHƢƠNG GIAO LƢU VĂN HĨA ĐƠNG - TÂY VÀ NHỮNG XU HƢỚNG CÁCH TÂN KỊCH BẢN CHÈO ĐẦU THẾ KỶ XX 41 2.1 Giao lƣu văn hóa Đơng - Tây q trình đại hố văn học Việt Nam .41 2.1.1 Sự xuất chủ thể văn hóa 41 2.1.2 Sự đời, phát triển báo chí loại hình văn học - nghệ thuật 43 2.2 Đổi sân khấu truyền thống đời kịch đại 46 2.2.1 Sự đời phát triển kịch nói, cải lƣơng .46 2.2.2 Đổi sân khấu truyền thống 51 2.3 Các xu hƣớng cách tân kịch chèo đầu kỷ XX 57 2.3.1 Xu hƣớng bác học hóa kịch chèo cải lƣơng .57 2.3.2 Xu hƣớng tiếp cận chủ nghĩa thực kịch chèo cải lƣơng 60 2.3.3 Xu hƣớng hài hóa kịch chèo cải lƣơng 62 2.3.4 Xu hƣớng gia tăng xung đột kịch kịch chèo cải lƣơng 68 Tiểu kết Chƣơng 69 CHƢƠNG NHÂN VẬT, CỐT TRUYỆN TRONG KỊCH BẢN CHÈO ĐẦU THẾ KỶ XX 71 3.1 Nhân vật kịch chèo đầu kỷ XX .71 3.1.1 Nhân vật ngƣời kể chuyện kịch chèo đầu kỷ XX 71 3.1.2 Nhân vật trung tâm kịch chèo đầu kỷ XX 80 3.1.3 Vai kịch chèo đầu kỷ XX 90 3.2 Cốt truyện kịch chèo đầu kỷ XX 96 3.2.1 Cốt truyện kịch chèo truyền thống 96 3.2.2 Cốt truyện kịch chèo cải lƣơng 100 Tiểu kết Chƣơng 104 CHƢƠNG KẾT CẤU, NGÔN NGỮ, KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG KỊCH BẢN CHÈO ĐẦU THẾ KỶ XX 106 4.1 Kết cấu kịch chèo đầu kỷ XX 106 4.1.1 Kết cấu kịch chèo truyền thống .106 4.1.2 Kết cấu kịch chèo cải lƣơng 110 4.2 Ngôn ngữ kịch chèo đầu kỷ XX .113 4.2.1 Ngôn ngữ kịch chèo cổ 113 4.2.2 Ngôn ngữ kịch chèo cải lƣơng .121 4.3 Không gian, thời gian nghệ thuật kịch chèo đầu kỷ XX 127 4.3.1 Không gian nghệ thuật kịch chèo đầu kỷ XX 127 4.3.2 Thời gian nghệ thuật kịch chèo đầu kỷ XX .131 Tiểu kết Chƣơng 132 KẾT LUẬN 134 TUYỂN TẬP CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chèo đời phát triển từ nghệ thuật diễn xƣớng dân gian, bắt nguồn từ trò nhại cách khoảng 1.000 năm, sản phẩm ngƣời nông dân, phục vụ nhu cầu giải trí ngƣời nơng dân dịp lễ tết, đình đám, khao vọng Trong hành trình phát triển mình, chèo từ bình diện dân gian chuyển thành bình diện sân khấu dân tộc, phát triển mạnh mẽ địa phƣơng vùng đồng Bắc Bộ đến Nghệ An, Hà Tĩnh, hình thành phƣờng chèo tứ chiếng nhƣ: chiếng chèo Nam (Nam Định - Thái Bình), chiếng chèo Đoài (Hà Tây), chiếng chèo Bắc (Bắc Ninh Bắc Giang), chiếng chèo Đông (Hải Dƣơng - Hƣng Yên) 1.000 năm qua, nghệ thuật chèo trải qua nhiều bƣớc thăng trầm Đến đầu kỷ XX, ảnh hƣởng sách khai thác thuộc địa Pháp, điều kiện kinh tế - trị - xã hội Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ, nhiều giai tầng xã hội xuất Bƣớc ngoặt dẫn tới chủ thể văn hóa mới, lớp cơng chúng đời Tiếp biến văn hóa Pháp, văn hóa phƣơng Tây, văn học Việt Nam nhanh chóng chuyển từ văn học trung đại, song ngữ Hán - Nơm, cấu trúc theo mơ hình văn học Trung Quốc sang văn học đại, đơn ngữ Quốc ngữ, cấu trúc theo mơ hình văn học phƣơng Tây, cụ thể văn học Pháp, hình thành nên văn học đại Việt Nam Dƣới tác động văn hóa phƣơng Tây, văn học dân tộc trạng thái chuyển đổi hệ hình từ phạm trù “trung đại” sang phạm trù “hiện đại”, từ phạm trù “dân tộc” sang phạm trù „thế giới”, tất loại hình văn học - nghệ thuật đồng loạt cách tân (đổi mới) Trong lốc kỷ ấy, phận nghệ nhân chèo rời quê thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định… thuê rạp, xây rạp diễn chèo Chèo từ quê phố thị, đánh dấu trở lại tìm chỗ đứng lịng cơng chúng thành phố Do nhu cầu thƣởng thức tầng lớp thị dân đƣơng thời, để bắt kịp xu hƣớng đổi loại hình văn học - nghệ thuật khác, từ sớm, chèo cổ trải qua hai cách mạng, cách tân trở thành chèo văn minh (1906) chèo cải lƣơng (1924) Sự đổi phƣơng pháp sáng tác kịch chèo tạo nên dấu mốc quan trọng, bƣớc ngoặt lịch sử Kịch chèo cổ từ sáng tác dân gian với đặc điểm khuyết danh, tập thể, truyền miệng chuyển sang phƣơng thức sáng tác cá thể hóa có tên tác giả, có quyền, làm tiền đề cho thay đổi, sáng tác kịch chèo đại sau Trong Khái lược sân khấu Việt Nam kịch kịch hát kỷ XX in Văn học Việt Nam kỷ XX (Kịch chèo 1900-1945) Quyển tập 1, nhà nghiên cứu Lê Thanh Hiền viết: “Văn học Việt Nam kỷ XX, nhiều thể loại nhƣ: tiểu thuyết, truyện ngắn, thi ca, ký sự, kịch, lý luận phê bình…đã vào từ điển tác gia - tác phẩm cơng trình nghiên cứu, tuyển tập, toàn tập, tổng tập lƣu hệ thống thƣ viện toàn quốc, phổ biến rộng rãi xã hội Riêng kịch kịch hát kỷ XX chƣa có cơng trình nào, chƣa có tuyển tập Thậm chí quan chức quản lý chuyên ngành nhƣ Bộ Văn hóa, Cục Nghệ thuật, Hội Nghệ sĩ sân khấu, Hội Nhà văn không nắm đƣợc số lƣợng tác gia sân khấu nói chung, tác gia kịch hát nói riêng có kịch đời giai đoạn Về phƣơng diện tác gia kịch kịch hát kỷ XX coi nhƣ bỏ trống Đây khó khăn lớn ngƣời vào lĩnh vực này, thật vơ tiền khống hậu.” [107, tr.7] Khi nghiên cứu chèo đầu kỷ XX, nhà nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu chèo văn minh, chèo cải lƣơng soạn giả Nguyễn Đình Nghị mà quên vào đầu kỷ XX, chèo cổ hay chèo sân đình tồn vùng quê Chèo cổ có biến đổi nhƣng khơng đáng kể, rõ rệt Năm 1905, chèo cổ bắt đầu rời quê Hà Nội, sau thành phố, thành thị khác nhƣ Hải Phịng, Thái Bình Năm 1908, rạp hát chèo đƣợc xây dựng Từ thể loại chèo cổ, đến đầu kỷ XX, chèo tách dòng thành hai loại chèo song song tồn tại: Từ năm 1913-1924 tồn chèo cổ vùng quê chèo văn minh thành thị Sau chèo văn minh chết yểu, từ năm 1924 đến trƣớc 1945 tồn chèo cổ (ở quê) chèo cải lƣơng (ở thành thị) Chèo văn minh loại chèo lai tạp, pha tuồng, không tạo đƣợc dấu ấn sau Chèo cải lƣơng phát triển mạnh, lai tạp (lai kịch nói nghệ thuật biểu diễn), trở thành phong trào, cách mạng nghệ thuật chèo Cùng song song tồn giai đoạn lịch sử, hai loại chèo quê - phố, cũ - mới, tức chèo cổ chèo cải lƣơng trở thành đối tƣợng văn học so sánh Vì tính cấp thiết đề tài bao gồm: - Về lý luận, dù “kịch linh hồn diễn”, tiền đề để có diễn sân khấu nhƣng thời gian qua, nhà nghiên cứu chèo thƣờng nghiêng hƣớng nghiên cứu chèo loại hình sân khấu, nghệ thuật biểu diễn, ngƣời nghiên cứu mặt văn học kịch chèo Việc nhìn nhận kịch chèo sân khấu hay văn học có khoảng trống lý luận Luận án sâu vào nghiên cứu kịch chèo, xem xét tính văn học, giá trị văn học kịch chèo - Về thực tiễn khảo tả văn chèo, chèo cải lƣơng tƣợng đặc biệt, nhiều thành tựu đời sống văn học Việt Nam đầu kỷ XX Thực tiễn lịch sử nghiên cứu vận động, phát triển kịch chèo chƣa có nhà nghiên cứu lý giải sức sống nó, tác động chèo - Về tính thời luận án, trƣớc kỷ XX, sân khấu kịch hát Việt Nam có tuồng chèo Đầu kỷ XX, ảnh hƣởng giao lƣu văn hóa Đơng Tây, với ảnh hƣởng sân khấu cổ điển Pháp, sân khấu Việt xuất thể loại kịch mới: kịch nói (ngƣời đƣơng thời gọi kịch Thái Tây, đời vào năm 1921) Sau thành cơng kịch nói Việt, soạn giả chèo Nguyễn Đình Nghị có thử nghiệm táo bạo định “làm chèo theo lối kịch Thái Tây”, “bẻ ghi” chèo cổ theo hƣớng cách tân mới: chèo cải lƣơng Kết lai tạp sân khấu kịch hát đậm chất dân tộc với thể tài nhiều yếu tố ngoại lai tạo nên nhận xét trái chiều hậu “công” “tội” Nguyễn Đình Nghị Vấn đề nghệ thuật chèo nên bảo tồn hay cách tân đến vấn đề thời Cho đến nay, chèo đại nên bảo tồn yếu tố “nội sinh” chèo cổ hay cách tân theo yếu tố “ngoại sinh” sân khấu kịch quốc tế - (nội sinh, ngoại sinh chữ dùng PGS Hà Văn Cầu) - chƣa đƣợc nhà nghiên cứu thống nhất, giải triệt để Từ việc có cơng trình lý luận, nghiên cứu tổng thể kịch chèo dẫn tới nhiều thập kỷ kỷ XX, nhiều soạn giả chèo tiếp tục theo vết xe đổ Nguyễn Đình Nghị “gieo vừng ngô”, biến chèo thành “kịch cắm chèo” hay “kịch cắm hát”, “kịch cắm ca” Những thành công thất bại Nguyễn Đình Nghị học tác giả kịch chèo đại Hiện nay, chèo với dấu ấn dân tộc Việt cần phải đƣợc nghiên cứu bảo tồn quốc bảo xu hội nhập sắc, văn hóa, từ rút học, nguyên tắc bảo tồn để thấy lại giá trị Luận án giúp khẳng định vai trò văn học kịch đời sống sân khấu, thực giải pháp nâng cao hiệu chất lƣợng sáng tác kịch bản, cung cấp vấn đề lý luận giảng dạy, cung cấp kiến thức cho ngƣời viết kịch chèo Từ lý trên, ngƣời viết chọn nghiên cứu đề tài “Kịch chèo đầu kỷ XX - truyền thống biến đổi” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Do tác động mạnh mẽ văn hóa, văn học phƣơng Tây, thể loại, loại hình văn học Việt Nam vận động, đổi thay có kịch chèo Mục đích khoa học luận án qua so sánh kịch chèo cải lƣơng với kịch chèo cổ để phân tích mặt đƣợc (phát triển, làm giàu thêm) mặt (khơng cịn đặc trƣng, đặc sắc loại hình chèo) Nguyễn Đình Nghị Luận án góp phần làm sáng tỏ q trình vận động kịch chèo Những đƣợc cách tân nửa đầu kỷ XX Từ đó, gợi suy nghĩ, yêu cầu cách tân loại hình văn học nghệ thuật truyền thống Từ trƣờng hợp cách tân chèo Nguyễn Đình Nghị với mặt đƣợc, nhƣ rút kinh nghiệm, học cho việc cách tân loại hình nghệ thuật dân tộc truyền thống 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Tổng hợp tƣ liệu để khái quát biến đổi loại hình văn học nghệ thuật đầu kỷ XX dƣới tác động văn hóa Pháp văn minh phƣơng Tây ảnh hƣởng điều kiện kinh tế - trị - xã hội, đổi loại hình văn học - nghệ thuật khác dẫn đến việc đổi kịch chèo Lựa chọn kịch chèo để nghiên cứu, phân tích Luận án nghiên cứu cấu trúc tự kịch chèo đầu kỷ XX So sánh, rõ đặc điểm riêng biệt, yếu tố truyền thống biến đổi kịch chèo truyền thống, chèo cải lƣơng mặt cấu trúc tự nhƣ: cốt truyện, kết cấu, nhân vật, ngơn ngữ, khơng gian, thời gian Phân tích, so sánh, xu hƣớng đổi kịch chèo đầu kỷ XX bình diện: xu hƣớng bác học hóa, xu hƣớng tiếp cận chủ nghĩa thực, xu hƣớng hài hóa xu hƣớng gia tăng xung đột kịch Khái quát, đánh giá ý nghĩa vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu yếu tố truyền thống cách tân kịch chèo đầu kỷ XX Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Vào đầu kỷ XX, kịch chèo, có loại kịch sau: Kịch chèo cổ, kịch chèo văn minh, kịch chèo cải lƣơng Khái niệm chèo cổ Chèo cổ chèo nghệ nhân chèo sáng tác theo phƣơng thức dân gian: khuyết danh, truyền miệng, dị biểu diễn ứng diễn theo chu trình mở Chèo cổ tồn sàn diễn (sân đình) từ năm 1945 trở trƣớc Khái niệm chèo truyền thống Chèo truyền thống danh xƣng GS Trần Bảng Theo ơng, nay, di sản để lại khơng có diễn chèo cổ Ngƣời đƣơng thời tiếp cận đƣợc với diễn chèo cổ diễn chèo cổ diện diện đời sống sân khấu thời xƣa Vì vậy, chèo truyền thống cách gọi chèo cổ đƣợc nhà nghiên cứu, tác giả chèo chỉnh lý cải biên mà giữ đƣợc nguyên tắc chèo Trong Nguyên tắc nghệ thuật chèo, TS Trần Đình Ngơn định nghĩa: “Chèo truyền thống chèo cổ đƣợc kế thừa phát triển nguyên tắc bảo tồn nguyên tắc phƣơng pháp nghệ thuật chèo cổ.” [218, tr.87] Khái niệm chèo đại + Hiểu theo nghĩa hẹp: Chèo đại chèo có đề tài đại, phản ánh sống đƣơng thời, nói ngƣời đƣơng thời phục vụ khán giả đƣơng thời Phạm vi đề tài bị hạn chế phải phản ánh sống đƣơng thời + Hiểu theo nghĩa rộng: Chèo đại chèo nhà văn, nghệ sĩ ngày sáng tạo ra, nhằm phục vụ cho đời sống văn hóa ngƣời đƣơng thời Vì vậy, đề tài đƣợc mở rộng, bao gồm đề tài khai thác từ kho tàng truyện dân gian, dã sử, huyền thoại, lịch sử kể truyện dân gian nhà soạn chèo tự sáng tác theo mơ típ truyện dân gian đề tài đại Kịch chèo cổ, kịch chèo văn minh, kịch chèo cải lƣơng đối tƣợng nghiên cứu luận án Tuy nhiên, kịch chèo văn minh khơng có biến đổi rõ rệt so với chèo cổ Kịch chèo cổ đời tồn từ trƣớc đó, nên với tên đề tài: “Kịch chèo đầu kỷ XX - Truyền thống biến đổi”, xác định kịch chèo đầu kỷ XX kịch chèo cải lƣơng Đối tƣợng nghiên cứu luận án kịch chèo cải lƣơng, cụ thể kịch chèo cải lƣơng Nguyễn Đình Nghị Chèo cổ đƣợc đƣa đối sánh với chèo cải lƣơng để biết chèo cải lƣơng biến đổi nhƣ nào? Về phạm vi khảo sát, kịch chèo cổ, chọn kịch chèo Tuyển tập Chèo cổ (Nxb Sân khấu xuất năm 1999) PGS Hà Văn Cầu sƣu tầm thích gồm: Quan Âm Thị Kính, Trương Viên, Lưu Bình Dương Lễ, Kim Nham, Chu Mãi Thần, Tơn Mạnh - Tôn Trọng, Từ Thức (các kịch chèo cổ có biên tập, hiệu đính, thích, chƣa có việc chỉnh lý, cải biên) làm văn thức để triển khai nghiên cứu Phong trào chèo cải lƣơng tạo nên tên tuổi nhiều soạn giả nhƣ Nguyễn Quang Oánh, Đỗ Thân, Phan Chu Sĩ, Nguyễn Ngọc Châu, Văn Tâm, Nguyễn Thúc Khiêm, Nguyễn Đình Nghị, Nguyễn Văn Tôn, Khắc Nhẫn, Hữu Kim, Trƣơng Huyền…, Nguyễn Đình Nghị với tƣ cách ngƣời mở đầu phong trào chèo cải lƣơng, bật lên nhƣ tài lớn, nhà cách tân, ngƣời gắn bó với phát triển nghệ thuật chèo Việt Nam từ năm đầu kỷ XX Vì vậy, kịch chèo cải lƣơng, ngƣời viết chọn 60 kịch chèo Nguyễn Đình Nghị mà nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Hiền thống kê, đặc biệt 34 tác phẩm đƣợc in thành sách hai cuốn: Tuyển tập Chèo cải lương Nguyễn Đình Nghị (3 tập) Cục Nghệ thuật Sân khấu xuất năm 1994 Văn học Việt Nam kỷ XX (Kịch chèo 1900-1945) tập Nxb Văn học xuất năm 2006 Cả sách Lê Thanh Hiền dày công sƣu tầm biên soạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Về mốc thời gian: Chèo cổ tiếp tục tồn từ nhiều kỷ trƣớc đến năm 1945 Chèo văn minh tồn từ năm 1913 - 1924 Chèo cải lƣơng tồn từ năm 1924 đến trƣớc năm 1945 Mốc thời gian đầu kỷ XX đƣợc nhiều nhà nghiên cứu lịch sử văn học chọn 1900 - 1945 Trong Văn học Việt Nam kỷ XX (Kịch chèo 1900 - 1945), Lê Thanh Hiền chọn mốc 1900 - 1945 giới thiệu kịch chèo Nguyễn Đình Nghị, Nguyễn Thúc Khiêm Phân kỳ vừa phù hợp với phân kỳ lịch sử, vừa phù hợp với phân kỳ văn học, trình hình thành, phát triển kịch chèo đầu kỷ XX nên ngƣời viết chọn mốc thời gian 1900 - 1945 Về nội dung, phạm vi nghiên cứu kịch chèo đầu kỷ XX nên nghiên cứu kịch chèo Tuy nhiên, không tác phẩm văn học, kịch chèo đƣợc biểu diễn sân khấu Các chèo cổ nội dung đƣợc diễn tả chủ yếu hát, kịch chèo cổ, chèo cải lƣơng ghi rõ đoạn nói, đoạn hát, hát điệu gì…, nên đặc điểm liên quan đến nghệ thuật biểu diễn nhƣ ƣớc lệ, múa, âm nhạc…, nghiên cứu nhấn vào để làm rõ số nội dung từ kịch đến sân khấu, mối quan hệ đặc biệt kịch văn học sân khấu biểu diễn nghệ thuật chèo Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Chèo nghệ thuật sân khấu nên việc nghiên cứu chèo tách rời khỏi sân khấu biểu diễn gặp khơng khó khăn Trên sở thực tiễn nghệ thuật chèo truyền thống, nghệ thuật từ xa xƣa, vốn hình thức sân khấu đƣợc sáng tạo theo chu trình mở: hệ nối tiếp hệ bổ sung, hoàn chỉnh để lại làm sở cho hệ sáng tạo nên trình triển khai thực hiện, luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa làm phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu Mục đích sử dụng phƣơng pháp để làm rõ ảnh hƣởng giao lƣu văn hóa Đơng - Tây biến đổi, cách tân kịch chèo đầu kỷ XX Xem dƣới góc độ thi pháp, kịch chèo đầu kỷ XX đƣợc xây dựng nhƣ nào, có cũ, Từ cho thấy mối quan hệ đặc biệt văn học nghệ thuật, văn học sân khấu, văn học mỹ học, văn học xã hội học… Ngoài ra, luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học để nghiên cứu thị hiếu khán giả đƣơng thời Đóng góp khoa học luận án Đi vào nghiên cứu chuyên sâu kịch chèo đầu kỷ XX, luận án khảo sát, phân tích, đánh giá thành tựu hạn chế chèo cải lƣơng vai trị Nguyễn Đình Nghị phát triển sân khấu chèo Luận án góp phần làm sáng tỏ số nội dung sau: Qua khảo sát, nghiên cứu, phân tích, chúng tơi thấy rằng, yếu tố truyền thống yếu tố biến đổi kịch chèo cải lƣơng đƣợc xác định nhƣ sau: Nguyễn Đình Nghị có cải cách nghệ thuật biểu diễn, với chủ trƣơng làm cho chèo giống nhƣ kịch Thái Tây, khiến chèo cải lƣơng biến đổi, lai tạp Tuy nhiên, biến đổi, cách tân ấy, chèo cải lƣơng giữ đƣợc yếu tố truyền thống chèo cổ, đậm chất chèo Chèo cải lƣơng kế thừa truyền thống, giữ đƣợc yếu tố truyền thống mặt văn cấu trúc tự Chèo cải lƣơng biến đổi với đặc điểm bật tiếp nhận kịch cổ điển Pháp đầu kỷ XX, gia tăng xung đột kịch mạch bố cục chèo truyền thống Biến đổi lớn kịch chèo cải lƣơng tiếp nhận trào lƣu chủ nghĩa thực văn học Việt Nam đầu kỷ XX Luận án kịch chèo cải lƣơng, yếu tố bác học gia tăng nhiều kịch truyền thống Chèo cải lƣơng đƣợc hài hóa triệt để Nếu nhƣ chèo truyền thống có trị hài chèo cải lƣơng có hài Điểm quan trọng chèo cải lƣơng có thay đổi phƣơng thức sáng tạo - bƣớc ngoặt lịch sử Luận án nghiên cứu toàn diện kịch chèo đầu kỷ XX đối sánh với chèo cổ Chúng tơi phân tích, đánh giá, hệ thống đầy đủ, toàn yếu tố quan trọng cấu thành nên cấu trúc tự kịch chèo cổ kịch chèo cải lƣơng nhƣ cốt truyện, kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ, không gian, thời gian, mang đến nhìn tổng hợp, khái quát kịch chèo đầu kỷ XX, thực chất kịch chèo từ đời đầu kỷ XX - tức 1.000 năm phát triển kịch chèo Luận án phân tích, xâu chuỗi, điều kiện kinh tế - trị xã hội đầu kỷ XX ảnh hƣởng đến biến đổi loại hình văn học - nghệ thuật nói chung chèo nói riêng Phân tích, đánh giá, nhận diện đầy đủ kịch chèo cổ, chèo cải lƣơng, điểm khác biệt chèo cổ chèo cải lƣơng phƣơng diện kịch Qua đó, rút ra, yếu tố truyền thống chèo cải lƣơng gì? Chèo cải lƣơng biến đổi gì, đổi nhƣ so với chèo truyền thống Từ cho thấy khả tiếp biến chèo cổ đón nhận yếu tố ngoại lai sân khấu phƣơng Tây Luận án góp phần làm sáng tỏ trình vận động kịch chèo Những 74 Cao Huy Đỉnh (2004), Tuyển tập Tác phẩm, Nxb Lao động, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 75 Nguyễn Cát Điền (1995), Vai trò văn học dân gian với sân khấu truyền thống, Nxb Văn học 76 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lí luận báo chí - đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 77 Hà Minh Đức chủ biên (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 78 Cao Kim Điển (1958), Tìm hiểu chèo, Tạp chí Văn nghệ, số 15 79 Cao Huy Đỉnh, Nguyễn Đổng Chi, Đặng Nghiêm Văn (1969), Phương pháp sưu tầm văn học dân gian nơng thơn, H, Vụ Văn hóa quần chúng xuất 80 M Gorki (1970), Bàn văn học, Nxb Văn học 81 Henri Gourdon (2010), Nghệ thuật xứ An Nam, Nxb Thế giới 82 Trần Văn Giáp (2003), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Lê Kim Giang phiên quốc ngữ (1921), Trương Viên diễn ca (chèo), Nhà in Phú Văn 84 Nguyễn Hƣơng Giang (1941), Một hệ đào kép tuồng cổ, Báo Trung Bắc chủ nhật, số 74 85 Mã Giang (1941), Cái cười Tuồng cổ, Báo Trung Bắc chủ nhật, số 74 86 Tuấn Giang (2008), Lịch sử cải lương, Nxb Sân khấu, Hà Nội 87 Tuấn Giang (2006), Nghệ thuật cải lương, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 88 Tuấn Giang (2010), Nguồn gốc ca nhạc Tuồng Chèo Cải lương, Nxb Sân khấu 89 Trần Văn Giàu (2001), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Bộ (1960-1963), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập, Nxb Giáo dục 91 Dƣơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục - Trung tâm Học liệu xuất 92 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục 93 Bùi Đức Hạnh (2006), 150 điệu chèo, Nxb Văn hoá Dân tộc 94 Bùi Đức Hạnh (1964), Ca hát chèo, Ban Nghiên cứu Nghệ thuật Sân khấu chèo xuất 95 Bùi Đức Hạnh (2004), Tìm hiểu âm nhạc sân khấu Chèo, Nxb Sân khấu, Hà Nội 96 Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm (1985), Văn học lãng mạn văn học thực phương Tây kỷ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 97 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa - vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Nguyễn Văn Hạnh (1987), Về nội dung khái niệm chủ nghĩa thực văn học, tạp chí Văn học số 99 Hêghen (1999), Mỹ học, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 100 Bằng Hoa (1970), “Quan Âm tân truyện” tức “Quan Âm Thị Kính” xuất từ tác giả ai? Tạp chí Văn học, số 101 Nguyễn Văn Hoa (1941), Văn chương Tuồng cổ, Báo Trung Bắc chủ nhật, số 74 102 Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Văn hóa, Hà Nội 103 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học Dân gian người Việt góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học Xã hội 104 Phạm Đình Hổ (1972), Vũ Trung tùy bút, Nxb Văn học, Hà Nội 105 Lê Thanh Hiền sƣu tầm giới thiệu (1995), Tuyển tập chèo cải lương Nguyễn Đình Nghị (3 tập), Nxb Văn hóa Thơng tin 106 Lê Thanh Hiền sƣu tầm biên soạn (1997), Chí sĩ - Nghệ sĩ Nguyễn Thúc Khiêm, Nxb Văn hóa 107 Lê Thanh Hiền sƣu tầm, biên soạn (2006), Văn học Việt Nam kỷ XX tập I (Kịch chèo 1900-1945), Nxb Văn học 108 Dũng Hiệp (1961), Vai tuồng cổ, Báo Văn học, số 141 109 Bùi Huy Hiếu (1964), Nghệ thuật trang trí sân khấu chèo, Báo Văn nghệ, số 72 110 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá đồng chủ biên (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới 111 Đỗ Đức Hiểu (1998), Mấy điều kịch thi pháp kịch, Tạp chí Văn học 112 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Bách khoa Toàn thƣ Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa 113 Samuel P Huntington (2016), Sự va chạm văn minh, Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Phƣơng Sửu, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Phƣơng Nam, Lƣu Ánh Tuyết, Nxb Hồng Đức 114 Kate Humburger (2004), Lôgic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch Trần Ngọc Vƣơng dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 115 Nguyễn Thị Huế (2016), Chèo tân thời tiến trình đại hóa văn học sân khấu Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 116 Lê Việt Hùng (2009), Góp phần tìm hiểu tác gia chèo, Nxb Sân khấu Hà Nội 117 Đỗ Quang Hƣng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1861-1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 118 Khái Hƣng (1934) Văn bác học văn bình dân, Báo Phong Hóa, số 118 119 Hướng dẫn hát sáng tác điệu chèo thông dụng cho sở văn nghệ (1960), Ty Văn hóa Sơn Tây xuất 120 Trần Đình Hƣợu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 121 I.P Ilin, E.Tzurganova chủ biên (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ XX, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 122 Manfred Jahn (2007), Trần thuật học, Nguyễn Thị Nhƣ Trang dịch, Tài liệu khoa học, Đại học khoa học xã hội nhân văn 123 M Kagan (1983), Tiếp cận văn hóa để nghiên cứu nghệ thuật sân khấu, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật số 124 Trần Đình Khải (1970), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 125 Hồng Kiều (2001), Thanh điệu tiếng Việt âm nhạc cổ truyền, Viện Âm nhạc, Hà Nội 126 Hồng Kiều (2003), Tìm hiểu điệu Chèo cổ, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 127 Hoàng Kiều (1968), Để tìm hiểu thêm nhạc chèo, Tập san Văn hóa, số 128 Hồng Kiều (2001), Các điệu chèo, Nxb Sân khấu, Nhà hát Chèo Việt Nam 129 Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 130 Bùi Cơng Kỳ (1965), Tìm hiểu tính chất số điệu chèo, Tập san Văn hóa, số 131 Bùi Công Kỳ (1966), Về việc dùng số điệu chèo cổ chèo mới, Tập san Văn hóa, số 132 Hồng Châu Ký (1959), Đánh giá mơn chèo, Tập san Văn hóa, số 133 Hồng Châu Ký (1959), Nghệ thuật sân khấu trước sau Cách mạng tháng Tám, Báo Văn học, số 57 134 Hoàng Châu Ký (1973), Sơ khảo lịch sử nghệ thuật Tuồng, Nxb Văn hóa 135 Kỷ yếu hội thảo (2002), Bàn điệu chèo mới, Viện Sân khấu Hà Nội xuất 136 Hoàng Châu Ký (1978), Tuồng cổ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 137 Hồng Châu Ký (2001), Văn hóa Việt Nam - đặc trưng tiếp cận, Nxb Giáo dục 138 Lê Đình Kỵ Phƣơng Lựu (1983), Cơ sở lý luận văn học, tập ba, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 139 Trần Văn Khải (1970), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 140 Đinh Gia Khánh (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 141 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1973), Văn học dân gian tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 142 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chƣơng, Nguyễn Lộc (1979): Lịch sử văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỉ XIX, Tập 1: Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVII), tập 2: Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - đến hết kỷ XIX), Nxb Trung học Chuyên nghiệp 143 Đinh Gia Khánh (1995), Dư địa chí văn hóa dân gian Thăng Long - Đơng Đơ, Nxb Sở Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 144 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 145 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận chủ biên (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 146 Nguyễn Văn Khánh (2007), Việt Nam 1919-1930: Thời kỳ tìm t i định hướng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 147 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945), Nxb Chính trị Quốc gia 148 Vũ Ngọc Khánh (1996), Hành trình vào xứ sở cười, Nxb Giáo dục Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Vũ (2002), Từ điển Văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 149 Nguyễn Thúc Khiêm (1928), Các hát chèo, H, Nhà in Mai Du Lân 150 Nguyễn Thúc Khiêm (1928), Kiều cải lương (tập I) (chèo), Nhà in Phù Văn 151 Nguyễn Thúc Khiêm (1928), Tống Trân Cúc Hoa (tập I) (chèo cải lƣơng), H, Nhà in Phù Văn 152 Nguyễn Thúc Khiêm (1929), Nuôi bạn thay chồng (chèo cải lƣơng), H, Nhà in Thực Nghiệp 153 Nguyễn Thúc Khiêm (1929), Khảo hát tuồng hát chèo, Tạp chí Nam Phong, số 144 154 Vũ Khắc Khoan (1974), Tìm hiểu sân khấu Chèo, Nxb Lửa thiêng, Sài Gịn 155 Nguyễn Xn Khốt (1943), Tr Lưu Bình Dương Lễ (sao lục chèo cổ), Tạp chí Thanh Nghị số 29-31, 32, 33, 34 156 Nguyễn Xn Khốt (1944), Tiếng hát Đào nương, Tạp chí Thanh Nghị số 51, 52, 53, 54 157 Nguyễn Xuân Khốt (1944), Hát cửa đình, Tạp chí Thanh Nghị số 51, 52, 53, 54 158 Nguyễn Hoành Khung, Phong Hà, Nguyễn Cừ, Trần Hồng Nguyên, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, tập 1, 8, Nxb Khoa học xã hội 169 Phạm Duy Khuê (2007), Cơ sở nghệ thuật ngẫu hứng, Nxb Văn học Viện Sân khấu Điện ảnh, Hà Nội 170 Trần Trọng Kim (2010), Việt Nam sử lược, Nxb Thời đại 171 Khuyết danh (1960), Việt sử lược, Trần Quốc Vƣợng dịch giải, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 172 Khuyết danh (1993), Đại Việt sử lược, Nguyễn Gia Tƣờng dịch, Nguyễn Khắc Thuần hiệu đính, Nxb TP Hồ Chí Minh 173 Hà Lam (1969), Về trang trí sân khấu chèo, Tập san Văn hóa, số 174 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt, Thƣợng, Nxb Sài Gòn trình bày xuất 175 Đinh Xuân Lâm chủ biên (2010), Đại cương Lịch sử Việt Nam tập II, Nxb Giáo dục Việt Nam 176 Nguyễn Mạnh Lân (2003), Lịch sử sân khấu Việt Nam, Trƣờng Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội 177 Vũ Lân (1961), Thử bàn vấn đề khai thác vốn cổ chèo, Tập san Văn hóa, số 178 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 179 Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn, Huỳnh Lý, Trương Chính, Lê Thước (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập I, II, III, Nxb Xây dựng, Hà Nội 180 Ngơ Sĩ Liên (1967), Đại Việt sử ký tồn thư tập 2, Nxb Khoa học xã hội 181 Iu.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Ngƣời dịch: Trần Ngọc Vƣơng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 182 Vũ Bội Liêu (1944), Những gặp gỡ Đông phương Tây phương ngôn ngữ văn chương, H, Nxb Tân Việt 183 Nguyễn Lộc (2009), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII- hết kỉ XIX), Nxb Giáo dục, (tái lần thứ tám) 184 Nguyễn Thụy Loan (1995), Lược sử âm nhạc Việt Nam, Nhạc viện Hà Nội 185 Đặng Văn Lung (1978), Diễn xướng sân khấu - Diễn xướng dân gian nghệ thuật sân khấu, Tƣ liệu in rônêô, Viện Nghệ thuật 186 Đặng Văn Lung, Nguyễn Hữu Thu (1977), Thêm giả thuyết nguồn gốc nghệ thuật chèo, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 187 Lưu Bình tr (Dịch theo chữ Nơm) (1932), H, Nxb Quảng Thịnh 188 Lưu Bình tr (1957), H, Nxb Bình dân 189 Lưu Bình - Dương Lễ (chèo) (1957), Ty Văn hóa Thanh Hóa sƣu tầm, Nxb Trịnh Ngọc Phát 200 Nguyễn Đỗ Lƣu (2002), Những điệu chèo cổ, Nxb Sân khấu 10 201 Phƣơng Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận văn học phương tây đại, Nxb Văn học 202 Phƣơng Lựu chủ biên (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 203 C Mác & Ph Angghen (1962), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 204 E M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 205 Vũ Khắc Minh, Phan Hàn Khanh (1914), Truyện Chúa Chổm, H, Nhà in Mạc Đình Tƣ 206 Tú Mỡ (1953), Hát chèo, Việt Bắc, Nxb Văn nghệ 207 Tú Mỡ (1960), Bước đầu viết chèo, Nxb Phổ thông 208 Trần Nghĩa chủ biên (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập Nxb Thế Giới, Hà Nội 209 Hồ Ngọc (1973), Nghệ thuật viết kịch, Nxb Văn hóa, H 210 Hồ Ngọc (1977), Xây dựng cốt truyện kịch, Nxb Văn hóa, H 211 Nguyễn Quang Ngọc chủ biên (2011), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 212 Nhóm Lê Qúy Đôn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Xây dựng 213 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2008), Trị nhời Chèo truyền thống, Nxb Sân khấu 214 Tú Ngọc, Nguyễn Thị Nhung, Vũ Tự Lân, Nguyễn Ngọc Oánh, Thái Phiên (2000), Âm nhạc Việt Nam tiến trình thành tựu, Viện Âm nhạc 215 Trần Đình Ngơn (2004), Hệ thống lý luận kịch hát truyền thống Việt Nam (chèo tuồng), Đề tài NCKH cấp Bộ, tƣ liệu Viện Sân khấu, Hà Nội 216 Trần Đình Ngơn (1997), Đường trường chơng chênh, Nxb Sân khấu, Hà Nội 217 Trần Đình Ngơn (2005), Ngun tắc nghệ thuật chèo, Nxb Sân khấu 218 Trần Đình Ngơn, Trần Văn Hiếu chủ biên (2011), Nguyễn Đình Nghị đời nghiệp, Nxb Sân khấu, Hà Nội 219 Trần Đình Ngơn (2006), Lịch sử sân khấu Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX, Nxb Sân khấu 11 220 Trần Đình Ngơn (1996), Yếu tố dân gian yếu tố bác học kịch chèo, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 221 Trần Đình Ngơn (1995), Nguyễn Đình Nghị - Người phát triển chèo, Nxb Sân khấu, Hà Nội 222 Trần Đức Ngôn (2006), Chức nghệ thuật không gian thời gian Chèo cổ, Tập san Nghệ thuật sân khấu điện ảnh số 10 223 Phạm Thế Ngũ (1961, 1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập I, II, III, Quốc học Tùng thư xuất bản, Sài Gịn 224 Hồng Nguyên (1999), Ảnh hưởng sân khấu Pháp với sân khấu Việt Nam, Nxb Sân khấu 225 Phạm Thế Ngũ (1963), Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên, II: Văn học lịch triều:Việt văn, Nxb Quốc học Tùng thƣ 226 Trần Việt Ngữ (2001), Nghìn năm sân khấu Thăng Long, Viện Sân khấu, Trƣờng Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội 227 Trần Việt Ngữ, Hồng Kiều (1967), Bước đầu tìm hiểu tiếng cười chèo cổ, Nxb Khoa học Xã hội, H 228 Trần Việt Ngữ Hồng Kiều (1964), Tìm hiểu sân khấu chèo, Nxb Văn hóa, Hà Nội 229 Trần Việt Ngữ (1985), Tìm hiểu cách viết chèo, Nxb Văn hóa 230 Trần Việt Ngữ chủ biên (1998), Chèo cổ Thái Bình, Sở Văn hóa Thơng tin Thái Bình, Thái Bình 231 Trần Việt Ngữ (1994), Nguyễn Đình Nghị chèo cải lương, Viện Sân khấu xuất 232 Trần Việt Ngữ (1994), Âm nhạc nghệ thuật chèo, Viện Sân khấu xuất 233 Trần Việt Ngữ (1996), Về nghệ thuật chèo, Viện Nghiên cứu Âm nhạc 234 Trần Việt Ngữ sƣu tầm, khảo cứu (2008), Lưu Bình Dương Lễ, Nxb Sân khấu 235 Trần Việt Ngữ (2007), Sự hình thành cải lương đất Bắc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 107 236 Đặng Quốc Nhật (1983), Tiếng cười sân khấu truyền thống, Nxb Văn hóa, 12 H Nxb Giáo dục, H 237 Nhiều ngƣời soạn (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 238 Nhiều tác giả (1990), Mấy vấn đề nghệ thuật Chèo, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Viện Sân khấu Sở Văn hố - Thơng tin Hà Nội, Hà Nội 239 Nhiều tác giả (1995), Thực trạng chèo hôm nay, Nxb Sân khấu, Hà Nội 240 Nhiều tác giả (2002), Bàn điệu Chèo mới, Kỷ yếu hội thảo, Viện Sân khấu, Hà Nội 241 Nhiều tác giả (2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 242 Nhiều tác giả, (2007), Nửa kỷ sân khấu Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội 243 Nhiều tác giả (1992), Những vấn đề sân khấu cải lương, Nxb TP Hồ Chí Minh 244 Nhiều tác giả sƣu tầm, khảo dị (1969), Kịch chèo trước cách mạng (Tập I: Lƣu Bình-Dƣơng Lễ, Trƣơng Viên, Từ Thức, Chu Mãi Thần), H, Viện Nghiên cứu Nghệ thuật Sân khấu xuất (in rônêô) 245 Nhiều tác giả sƣu tầm, khảo dị (1969), Kịch chèo trước cách mạng (Tập II: Kim Nham, Trinh Nguyên, Nữ tú tài, Quan Âm Thị Kính), H, Viện Nghiên cứu Nghệ thuật Sân khấu xuất (in rônêô) 246 Nhiều tác giả (1997), Mấy vấn đề kịch chèo, Nxb Văn hóa, H 247 Nhiều tác giả (1998), Nghệ thuật chèo hôm nay, Viện Sân khấu xuất bản, H 248 Nhiều tác giả (2001), Về kịch hát truyền thống Việt Nam, Nxb Sân khấu, H 249 Nhiều tác giả (2001), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục 250 Nhiều tác giả (2006), Sơ thảo lịch sử sân khấu Việt Nam đến hết kỷ XIX, Nxb Sân khấu 251 Nhiều tác giả (1996), Tổng luận nghệ thuật chèo sau kỷ XX, Nxb Văn hóaThơng tin, Hà Nội 252 Hồng Trung Nho (1960), Bảy mươi năm nghệ thuật chèo, Tạp chí Văn nghệ số 71 253 Nguyễn Thị Nhung (1969), Trần thuật: đặc tính nghệ thuật chèo, Tạp chí Văn học, số 11 254 Trần Nghĩa (2010): Sưu tầm khảo luận tác phẩm văn học chữ Hán người 13 Việt Nam trước kỉ X, Nxb Thế giới 255 N.I Niculin (1971), Văn học Việt Nam sơ thảo, Bản dịch Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Nxb Khoa học 256 N.I.Niculin (2010), Dịng chảy văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên 257 Nguyễn Văn Nội (1966), Đặc điểm kịch nói chèo, Tạp chí Văn hóa, số 7, 258 Đồn Nồng (1934), Sự tích nghệ thuật hát bội, H, Nxb Mai Lĩnh 259 Nguyễn On (1956), Nghiên cứu phát triển chèo nào? Báo Văn nghệ, số 13 260 Nguyễn On (1957), Chèo Nhị Độ Mai, Nxb Trịnh Ngọc Pháp, Thanh Hóa 261 Hoàng Ngọc Phách Huỳnh Lý (1958), Chèo tuồng, Nxb Giáo dục 262 Phạm Công Cúc Hoa II (1958), Nxb Bình dân 263 Phạm Mạnh Phan (1944), Nghệ sĩ Nguyễn Đình Nghị với lối hát chèo cổ, Tạp chí Tri Tân, số 166 264 Vũ Ngọc Phan (1956), Giới thiệu chèo “Trương Viên”, Nghiên cứu Văn Sử Địa, số 23 265 Nguyễn Khắc Phê chủ biên (1983), Từ điển Văn học, Nxb Khoa học Xã hội, H 266 Hoàng Phê chủ biên, (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 267 G N Pospelov (chủ biên) - Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 268 Vũ Huy Phúc (2003), Lịch sử Việt Nam 1858 - 1896, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 269 Đạm Phƣơng nữ sử (2923), Lược khảo tuồng hát An Nam, Nam phong tạp chí số 76 270 Nguyễn Thị Thanh Phƣơng (2004), Âm nhạc sân khấu chèo nửa cuối kỷ XX, Trƣờng Đại học Sân khấu Điện ảnh 271 Trần Minh Phƣợng (2006), Nhân vật chèo truyền thống góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội 272 Chi Quán (1941), Tuồng Tàu du nhập nước ta từ nào? Báo Trung Bắc chủ nhật, số 74 273 Nguyễn Quân (2016), Mỹ thuật Việt Nam kỷ XX, Nxb Tri thức 14 274 Đình Quang (2004), Về đặc trưng hướng phát triển tuồng chèo truyền thống, Nxb Sân khấu 275 Thịnh Quảng (1924), Phan Trần diễn ca (Chèo), H, Nhà in Ngô Tử Hạ 276 Thịnh Quảng (1924), Quan Âm trị (Chèo), H, Nhà in Ngơ Tử Hạ 277 Thịnh Quảng (1924), Lý Cơng trị (Chèo), H, Nhà in Ngơ Tử Hạ 278 Thịnh Quảng (1930), Lưu Bình tr (Chèo), H, Nhà in Ngô Tử Hạ 279 Kiều Thanh Quế (1943), Cuộc tiến hóa Văn học Việt Nam, H, Nxb Đời Mới 280 Lê Chí Quế chủ biên (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 281 Dân Quốc (2008), Mỹ thuật chèo truyền thống, Nxb Sân khấu 282 Nguyễn Thăng Quyền (2017), Vở chèo Quan Âm Thị Kính từ Nguyễn Đình Nghị đến Trần Bảng, Tạp chí Văn học nghệ thuật số 393 283 Bảo Sở (1940), Sự tích hát trống quân, Báo Trung Bắc chủ nhật, số 29 284 Hoàng Sơn (1928), Hát Thị Màu, H, Nhà in Thực Nghiệp 285 Hoàng Thiếu Sơn (1944), Tuồng hát Việt Nam, Tạp chí Tri Tân, số 130 286 Sơn Hậu trị (1932), H, Nxb Quảng Thịnh 287 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử, tập 1, 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 288 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam Nxb Giáo dục 289 Trần Đình Sử chủ biên (2005) Văn học so sánh - Nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 290 Trần Đăng Suyền (2013), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam 291 Bùi Duy Tân (2002), Vị văn học Hán Việt qua tranh luận lớn, Thông báo Hán Nôm học năm 2001, Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất 292 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đổng Chi, Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 5, Nxb Văn Sử Địa, H 293 Tạ Ngọc Tấn (2000), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 294 Lộc Phƣơng Thủy chủ biên (2007), Lí luận - phê bình văn học giới kỉ XX, tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 295 Nguyễn Thành (1984), Báo chí cách mạng Việt Nam 1925-1945, Nxb Khoa học xã hội 296 Trương Viên diễn ca (chèo) (1932), Nxb Quảng Thịnh, Hà Nội 297 Tạp chí Tri Tân 1941-1945 (1999), Phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn 298 Bùi Đình Thảo (1969), Mấy ý kiến phát triển, cải biên, sáng tác điệu chèo, Báo Văn nghệ, số 312 299 Tất Thắng (1999), Những mảnh trò hay, Nxb Sân khấu Hà Nội 300 Tất Thắng (2000), Đi tìm sắc dân tộc chèo, Nxb Sân khấu 301 Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch, Nxb Sân khấu 302 Tất Thắng (2002), Sân khấu truyền thống từ chức giáo huấn đạo đức, Nxb Khoa học Xã hội 303 Tất Thắng (2007), Nghệ thuật Chèo nhận thức từ phía, Nxb Văn học 304 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục 305 Nguyễn Gia Thiện (2017), Tuồng xuân nữ, Nxb Sân khấu 306 Ngô Thông (1963), Cụ Trùm Thịnh, nghệ sĩ bậc thầy nghệ thuật chèo, Tập san Văn hóa, số 83 307 Trần Thị Minh Thu (2017), Tiếp biến văn hóa cải lương Bắc, Tạp chí Văn học Nghệ thuật số 391 308 Lƣu Quang Thuận (1960), Xem diễn chèo cổ nhìn lại chèo mới, Báo Văn học, số 98 309 Phạm Văn Thứ (1965), Mấy ý kiến “Tìm hiểu sân khấu chèo”, Tạp chí Văn học, số 310 Phan Trọng Thƣởng (2001), Văn chương tiến trình tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học Xã hội 311 Phan Trọng Thƣởng (2001), Giao lưu văn học sân khấu, Nxb Văn học 312 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Điểm nhìn ngơn ngữ kể chuyện), Luận án Tiến sĩ Hà Nội 313 Nghiêm Toản (1949), Việt Nam văn học sử trích yếu, hai tập, Nhà sách Vĩnh Bảo, Sài Gòn 314 Huỳnh Văn Tịng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1930, Nxb Trí Đăng, Sài Gịn 16 315 Trần Hữu Trang (1965), Một số ý kiến nghệ thuật ca kịch cải lương, Báo Văn nghệ, số 138 316 Trần Huyền Trân sƣu tầm, cải biên (1957), Quan Âm Thị Kính (chèo cổ), H, Nxb Phổ thông 317 Trần Huyền Trân (1964), Hề chèo, Báo Văn nghệ, số 41 318 Đôn Truyền (2001), Đến với nhạc chèo, Viện Sân khấu xuất 329 Đôn Truyền (2007), Hồn quê di sản, Nxb Văn học 330 Trần Trí Trắc (1996), Hình tượng sân khấu nghệ sĩ sáng tạo, Nxb Sân khấu, Hà Nội 331 Trần Trí Trắc (2012), Cơ sở Triết học, Văn hóa học Mỹ học chèo cổ, Nxb Sân khấu 332 Đinh Quang Trung biên soạn (2012), Điển cố văn học chèo cổ, Nxb Sân khấu 333 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (1999), Lịch sử Việt Nam 1897 - 1918, Nxb Khoa học xã hội, H 334 Trƣờng Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội (2003), Lịch sử sân khấu Việt Nam, Đề tài cấp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 335 Phùng Văn Tửu (1982), Mấy vấn đề lý luận chủ nghĩa thực, Tạp chí Văn học (6), 336 Yoshiharu Tsuboi (1990), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847-1885, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 337 Nguyễn Văn Uẩn (2010), Hà Nội đầu kỷ XX, Nxb Hà Nội 338 Vở tr Trương Viên (1932), H, Nxb Quảng Thịnh 339 Hoành Viên (1932), Nghề hát bội với điệu hát cải lương, Báo Phụ Nữ Tân văn, số 156 340 Viện Sân khấu (1984), Lịch sử sân khấu Việt Nam tập 1, Xƣởng in Tiêu chuẩn Hà Nội 341 Viện Sân khấu (1995), Nguyễn Đình Nghị với phát triển chèo, Nxb Sân khấu 342 Viện Sân khấu (1995), Thực trạng chèo hôm nay, Nxb Sân khấu 343 Tô Vũ (1965), Nhạc điệu chèo, Tập san Âm nhạc, số số 17 344 Tô Vũ (1970), Học tập truyền thống tiếp thu vốn nước ngoài, Báo Văn nghệ, số 354 345 Trịnh Văn (1961), Nền ca kịch cải lương đến đâu, Tạp chí Văn đàn, số 22 346 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Tổng tập Văn học Dân gian người Việt tập 18: Kịch Tuồng dân gian, Nxb Khoa học Xã hội 347 Trần Ngọc Vƣơng chủ biên (2007), Văn học Việt Nam kỉ X-XIX vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục 348 Trần Quốc Vƣợng chủ biên (2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 349 Bơrít Xuscốp (1982), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội II TIẾNG NƢỚC NGOÀI 350 Annuaire statistique de l‟Indochine (1913 - 1922) 351 Annuaire statistique de l‟Indochine (1923 - 1929) 352 Annuaire statistique de l‟Indochine (1930 - 1931) 353 Annuaire statistique de l‟Indochine (1932 - 1933) 354 Annuaire statistique de l‟Indochine (1934 -1936) 355 Annuaire statistique de l‟Indochine (1937 - 1938) 356 Annuaire statistique de l‟Indochine (1939 - 1940) 357 Annuaire statistique de l‟Indochine (1943 - 1946) 358 Mieke Bal (1985), Narratology Introduction to the Theory of Narrative, University of Toronto Press London 359 J Boudelique (2010), Apports spécifiques de la psychopathologie phénoménologique de Kimura Bin In : Philosophes japonais contemporains, sous la direction de J.Tremblay, Montréal : Les Presses Universitaires de Montréal 360 Zong-qi Cai (2002), Configurations of Comparative Poetics (Three Perspectives on Western and Chinese Literary Criticism), University of Hawaii Press, Honolulu 361 J Caune (2006), La Démocratisation culturelle Une médiation bout de souffle Grenoble 362 Dorrit Cohn (1978), Transparent Minds: Narrative modes for presenting 18 consciousness in fiction, Princeton University Press 363 Jason Gibbs (2007), The West’s Songs, Our Songs: The Introduction of Western Popular Song in Vietnam before 1940, Asian Music 35/1 364 Gérard Genette (1972), Narrative discourse an essay in method, First published by Cornell University Press Ithaca New York 365 Stephen Halliwell (2002), The Aesthetics of Mimesis, Ancient Text and Modern Problems, Princeton University Press 366 G Vinsonneau (2000), Culture et comportement, Paris, Armand Colin 367 Robert Di Yanni (2002), Literature: reading fiction, poetry, and drama, The Mc Graw - Hill Companies 19 ... kịch chèo đầu kỷ XX 71 3.1.2 Nhân vật trung tâm kịch chèo đầu kỷ XX 80 3.1.3 Vai kịch chèo đầu kỷ XX 90 3.2 Cốt truyện kịch chèo đầu kỷ XX 96 3.2.1 Cốt truyện kịch chèo truyền thống. .. truyền thống cách tân kịch chèo đầu kỷ XX Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Vào đầu kỷ XX, kịch chèo, có loại kịch sau: Kịch chèo cổ, kịch chèo văn minh, kịch. .. với chèo cổ Kịch chèo cổ đời tồn từ trƣớc đó, nên với tên đề tài: ? ?Kịch chèo đầu kỷ XX - Truyền thống biến đổi”, xác định kịch chèo đầu kỷ XX kịch chèo cải lƣơng Đối tƣợng nghiên cứu luận án kịch

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w