1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn sử dụng lý thuyết phiếm hàm mật độ khảo sát cấu trúc vùng năng lượng và tính chất nhiệt điện của bi2te3 dưới một số điều kiện ngoài

58 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 4,92 MB

Nội dung

8 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Ngày vai trò phân loại học thực vật cơng trình Thực vật chí nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, phân loại thực vật sở khoa học quan trọng cho nhiều ngành như: Sinh thái học, Y học, Dược học, Hóa sinh học… Những kết nghiên cứu phân loại thực vật đóng góp tích cực, hiệu cho thành cơng lĩnh vực nói Trên giới họ Cà phê Rubiacae họ có số lồi lớn với 660 chi 11.150 loài phân bố hầu hết vùng nhiệt đới Trong thực vật chí Đại cương Đông Dương tác giả J Pitard (1924) xây dựng hệ thống phân loại mơ tả hình thái gồm 76 chi Tuy nhiên số lồi chi cịn bổ sung nhiều với nghiên cứu gần Trong đó, chi Dọt sành - Pavetta L biết đến với 300 - 400 loài phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ, Madagascar đảo Thái Bình Dương Hệ thực vật Việt Nam xếp vào hệ thực vật phong phú đa dạng giới Trong cơng trình “Danh lục lồi thực vật Việt Nam” thống kê họ Cà phê Rubiaceae có số lượng loài lớn phân bố rải rác nhiều vùng miền Việt Nam Khơng có ý nghĩa đa dạng sinh học, nhiều loài thuộc chi Dọt sành - Pavetta L họ Cà phê có vai trị quan trọng đời sống người, làm thuốc, làm cảnh Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu phân loại chuyên sâu đầy đủ chi Dọt sành - Pavetta L Việt nam Nhiều tài liệu khơng cịn phù hợp, cần có chỉnh lý mặt danh pháp, bổ sung dẫn liệu số lượng lồi có Nghiên cứu phân loại chi Dọt sành Pavetta L yêu cầu cần thiết góp phần xây dựng sở khoa học cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam chi Dọt sành - Pavetta L.thuộc họ Cà phê (Rubiaceae Juss.) Luận văn “Nghiên cứu phân loại chi Dọt sành – Pavetta L (họ Cà phê Rubiaceae Juss.) Việt Nam” cơng trình góp phần phân loại họ Cà phê (Rubiaceae Juss.) đầy đủ hệ thống tương lai Mục đích đề tài luận văn: Hoàn thành việc phân loại chi Dọt sành - Pavetta L Việt Nam cách đầy đủ có hệ thống, làm sở để biên soạn Thực vật chí họ Cà phê (Rubiaceae Juss.) nước ta Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn Ý nghĩa khoa học Kết đề tài góp phần bổ sung hoàn chỉnh vốn kiến thức phân loại chi Dọt sành - Pavetta L Việt Nam, bước chuẩn bị quan trọng để biên soạn sách “Thực vật chí Việt Nam” họ Cà Phê - Rubiaceae Juss Bên cạnh đó, kết đề tài cịn nhằm phục vụ nghiên cứu sâu mặt khác chi Dọt sành - Pavetta L Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học phục vụ cho ngành ứng dụng sản xuất Nông - Lâm nghiệp, Dược học, Tài nguyên thực vật, Đa dạng sinh học công tác đào tạo 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHI DỌT SÀNH - PAVETTA L.TRÊN THẾ GIỚI Chi Dọt sành thành lập lần vào năm 1753 C Linnaeus cơng trình “Species Plantarum”[1] tác giả xếp chi Pavetta vào nhóm nhị nhuỵ dựa vào hình thái chia thành loài Pavetta indica L Pavetta coccinea (L.) Blume sau trở thành tên đồng nghĩa (synonym) lồi Ixora coccinea L., hai lồi ơng ghi nhận Ấn Độ, đồng thời ghi nhận Typus chi Pavetta Pavetta indica L A Jussieu (1789) [2] cơng trình “Genera Plantarum” chia họ Rubiaceae thành 11 nhóm dựa vào đặc điểm số lượng nhị Chi Pavettacùng với chi khác Chomelia, Ixora, Coussarea, Malanea, Antirhea xếp vào nhóm với đặc điểm chia ô, ô hạt, nhị De Candolle (1830) [3] cơng trình “Prodromus Systematis Naturalis Regni Vegetabilis” dựa vào nhóm đặc điểm có nhiều hạt hay có hạt 2; đặc điểm: cuống cụm hoa, hình dạng bắc hay kèm… chia họ Rubiaceae thành 13 tông Chi Pavetta xếp vào phân họ Coffeaceae, tông Coffeeae có đặc điểm cuống cụm hoa rõ với 34 chi khác họ Cà phê có chi có mối quan hệ gần gũi Ixora, Coffea… R Wight & W Arnott (1834) [4] công trình “Prodromus Florae Peninsulae Indiae Orientalis” chia họ Rubiaceae thành tông Chi Pavetta xếp vào tông Coffeaceae với đặc điểm: Cây bụi hay gỗ Lá mọc đối Lá kèm mọc đối Quả mọng, ô, ô hạt 2, cứng có vảy cứng, nhỏ hay có gờ trong, thường có nếp nhăn ngồi Năm 1840, S Endlicher [5] cơng trình “Genera Plantarum”, tác giả xếp chi Pavetta phân họ Coffeaceae, tông Psychotrieae, phân tông Coffeeae với đặc điểm ô nỗn đơn đơi, hạt Loudon năm 1842 [6], cơng trình “A popular introduction to the natural system of plant”, ghi nhận họ Rubiaceae có 11 khoảng 200 chi Trong đó, tác giả cho chi Pavetta tách khỏi chi Ixora dựa vào đặc điểm vòi nhuỵ kéo dài khỏi ống tràng hẳn so với lồi cịn lại chi Ixora Năm 1858, A Gray ngừời thành lập tông Ixoreae gồm chi Pavetta L vàIxora, thuộc phân họ Ixoroideae công nhận chi Ixora chi chuẩn tông (Mouly, 2009[7]) Năm 1873, cơng trình“Genera Plantrum” G Bentham J D Hooker [8], chia họ Rubiaceae thành loạt (series), phân loạt (subseries) 25 tông (tribus); tác giả xếp chi Pavetta vào loạt C dựa vào đặc điểm nỗn; sau dựa vào đặc điểm rễ mầm nằm hay nằm dưới; cách mở tràng, tràng dính hay tràng rời cách xếp thuỳ tràng, số bầu, cách đính nỗn đặc điểm để xếp chi Pavetta, vào phân loạt 2, tơng Ixoreae Tơng Ixoreae có đặc điểm như: tràng hoa hẹp Chỉ nhị đính họng tràng Bầu ô (hiếm - ô); ô noãn đơn, noãn ngược; 2- ô, hạch, ô hạt…Gồm chi:Ixora, Pavetta, Lachnostoma, Coffea vv Năm 1882, J D Hooker [9] nghiên cứu họ Rubiaceae Ấn độ, chia họ thành 16 tông Chi Pavetta thuộc tông Ixoreae chi khác Ixora Mesoptera Năm 1891, K Schumann [10] “Die naturlichen planzenfamilien” chia họ Rubiaceae thành phân họ Cinchonoideae Coffeoideae: phân họ Cinchonoideae bao gồm tông với phân tông; phân họ Coffeoideae gồm tông, 13 phân tông, với khoảng 346 chi Chi Pavetta xếp vào phân họ Coffeoideae, tông Psychotriinae, phân tông Ixoreae dựa vào đặc điểm rễ mầm nằm hay nằm dưới, số bầu, cách đính noãn, đặc điểm cụm hoa Năm 1902, S H Koorders T Valeton [11] “Bijdrage no 1-13 tot dekennis der boomsoorten op Java” chia họ Rubiaceae thành 2phân họ: - Phân họ Cinchonoideae: Bầu có hai nhiều nỗn (mỗi ơ) + Loạt A: Cinchonineae gồm tông: Naucleae, Condaminea, Oldenlandieae 12 + Loạt B: Gardenineae gồm tông: Mussaendeae, Gardenieae - Phân họ Coffeoideae: Bầu có nỗn (mỗi ơ) + Loạt A: Guettardinae gồm tông: Knocieae, Vanguerieae, Guettaradeae + Loạt B: Psychotriinea gồm tông: Ixoreae, Psychotrieae, Paederieae, Anthospermeaee, Morindeae, Spermacoceae, Galieae Chi Pavetta xếp vào tông Ixoreae với chi khác Ixora, Coffea, Lachnastoma; với đặc điểm phân biệt vòi nhuỵ dài ống tràng Các tác giả đồng thời xây dựng khoá phân loại mơ tả đặc điểm lồi chi Pavetta A Engler (1903) [12] “Syllabus der Pflanzenfamilien”, chia Rubiaceae thành phân họ Cinchonoideae gồm tông Coffeoideae gồm 11 tông Chi Pavetta xếp vào tông Ixoreae, phân họ Coffeoideae Nghiên cứu vị trí phân loại chi Pavetta chi Ixora Các nhà khoa học Lamarck, Roxburgh, Kurz, Bentham chuyển nhiều loài chi Pavetta vào chi Ixora, số tác giả khác Blume (1826) hay Hasskarl (1858) lại cho Ixora nhánh chi Pavetta Sau đó, Bremekamp (1934, 1937) khác biệt dựa vào liệu sinh học phân tử (rbcL, trnL-F) để chứng minh hai chi độc lập Trong cơng trình Bremekamp (1937, 1939, 1940), tác giả ghi nhận nhiều loài thuộc chi Pavetta nhiên đặc điểm phân biệt lồi chưa rõ ràng Ơng đưa hệ thống phân loại dựa vào đặc điểm cụm hoa: dạng nhánh mọc đối hay khơng đối có khớp không với tồn hay không tồn vị trí bắc lớn bắc nhỏ để chia chi Pavetta thành phân chi + Phân chi Pavettoides Bremek.: Loài chuẩnI blumei Zoll et Mor Phía trục cụm hoa, nhánh hai bên thường gần mọc đối, khơng có khớp; cụm hoa đơn vị hoa, vị trí thay đổi; bắc bắc không phát triển khơng có; có bắc thường lên gần cuống 13 hoa chét Phân bố từ Seychelles đến Micronesia biển phía Bắc Úc Gồm nhánh + Phân chi Sathrochlamys Bremek.: Loài chuẩn I dolichothyrsa Bremek Nhánh hai bên trục cụm hoa không mọc đối, hay có khớp; hoa ln ln có cuống ngắn, không tồn dạng cụm hoa đơn vị hoa; bắc bắc nhỏ khơng có Phân bố phía Đơng Malaysian, Archipelago New Guinea, phía bắc đảo Borneo Gồm nhánh + Phân chi Ixora (hay Eu-Ixora): Loài chuẩn I.coccinea L Nhánh hai bên trục cụm hoa mọc đối có khớp; cụm hoa đơn vị hoa, cuống cụm hoa bên có khớp; bắc bắc phát triển, nằm gốc cụm hoa bên cuống cụm hoa Phân bố vùng nhiệt đới Gồm nhánh Takhtajan (1987) [13] chia Rubiaceae thành phân họ Trong phân họ Ixoroideae gồm tơng, chi Pavetta thuộc tơng Ixoreae Đến năm 2009[14] cơng trình “Flowering Plants”, tác giả chia họ Rubiaceae thành phân họ: Ruboioideae, Ixoroideae Cinchonoideae; Pavetta xếp vào tông Ixoreae thuộc phân họ Ixoroideae B Bremer cộng (1996-1999, 2009 [15]) kết hợp đặc điểm hình thái liệu sinh học phân tử 40 loài thuộc tông (Gardenieae, Pavetteae, Octotropideae Coffeae) Kết cho thấy phân tơng đầu tạo thành nhóm riêng, cịn chi Ixora chi khác (Myonia Versteegia) không thuộc tông Pavetteae hay Coffeae tách khỏi tông Gardenieae B.Bremer (2000) [16], [17] nghiên cứu mối quan hệ gần gũi họ Rubiaceae với số họ khác dựa liệu sinh học phân tử, phân tích phát sinh lồi dựa liệu vùng gen lục lạp rbcL 93 chi thuộc họ Rubiaceae 62 chi từ họ khác Họ Rubiaceae chia thành phân họ: Rubioideae, Cinchonoideae Ixoroideae Phân họ Ixoroideae gồm tông Gardenieae, Ixoreae, Cremasporeae, Vanguerieae Naucleeae (cùng quan điểm với Bremekamp (1952,1966), kết nghiên cứu tác giả cho chi Ixora chi Pavetta vị trí khơng gần phát sinh chủng loại 14 Năm 2002, W S Judd [18] cộng cơng trình“Plant Sytematics a Phylogenetic Approach” khẳng định họ Rubiaceae có khoảng 550 chi, với khoảng 9000 loài Tác giả xếp chi Pavetta vào tông Pavetteae thuộc phân họ Ixoroideae Năm 2009, B Bremer [17] cơng trình “A review of molecular phylogenetic studies of Rubiaceae” tiếp tục nghiên cứu phát sinh loài họ Rubiaceae dựa liệu sinh học phân tử (rps16, trnL-F, rbcL ITS), thông tin địa sinh học, sinh thái học, hình thái học Kết nghiên cứu phân chia Rubiaceae thành phân họ Rubioideae gồm 18 tông, Cinchonoideae gồm tông phân họ Ixoroideae gồm 14 tông tông cần tiếp tục nghiên cứu Tác giả khẳng định chi Pavetta xếp vào tông Pavetteae thuộc phân họ Ixoroideae A Mouly 2014[20] Trong cơng trình tơng Pavetteae tạo thành nhánh gồm 13 chi Chi Pelagodendron., sáp nhập vào chi Aidia, nghiên cứu chi Pavetta, gần với chi Tarenna Sự khác biệt, dùng để phân tách thực dựa phát triển nội nhũ Các nghiên cứu sinh học phân tử phân họ Ixoroideae sau này, hầu hết ủng hộ quan điểm vị trí chi Pavetta xếp tơng Pavetteae 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHI DỌT SÀNH - PAVETTA L Ở CÁC VÙNG LÂN CẬN VIỆT NAM Bentham C., Hooker J D.,1873, [21] cơng trình“Genera Plantarum”, tác giả xếp chi Pavetta tông với chi Ixora mô tả chi tiết đặc điểm chi Năm 1882, J D Hooker [21] “Flora of British India” mô tả 10 lồi có lồi Pavetta indica phân bố Việt Nam Năm 1956, F C How cơng trình “Flora Cantonia”[22] nghiên cứu hệ thực vật Quảng Châu đưa mô tả chi tiết loài: Pavetta hongkongensis, Pavetta sinica, có lồi Pavetta hongkongensis phân bố Việt Nam 15 Năm 1965, C.A.Backer R C Bakhuizen van Den Brink Jr [23] cơng trình “Flora of Java” đưa khố phân loại lồi chi, có lồi Pavetta indica phân bố Việt Nam Năm 1972, tác giả Brandis D quyển, “Forest Flora of NorthWest and Central India” mơ tả lồi Pavetta tomentosa lồi tác giả chưa đề cập đến phân bố Việt Nam[24] Năm 1975, “Iconographia Cormophytorum Sinicorum”đã đề cập đến chi Pavetta khố phân loại họ mơ tả chi tiết có hình vẽ minh hoạ lồi Pavetta arenosa Pavetta hongkongensis, lồi phân bố Việt Nam [25] Wong K M., 1989, cơng trình “Tree Flora of Malaya vol IV” đưa khố phân loại lồi chi Pavetta [26] Năm 1999, Thực vật chí Trung Quốc “Flora Reipublicae Popularis sinicae” [27] nhóm tác giả nêu khố phân loại cho lồi chi Pavetta, có lồi phân bố Việt Nam Năm 2001, nhà khoa học Hồng Kông “Check list of Hong Kong Plants” [28] đưa danh sách loài chi Pavetta hongkongensis thuộc chi, đồng thời sơ nêu hình thái, giá trị sử dụng lồi khơng đề cập đến phân bố Việt Nam Đến năm 2009, “Flora of Hong Kong” Vol 3, [29], mơ tả lồi bổ sung lồi phân bố Việt Nam Năm 2003, Thực vật chí Vân Nam [30] tác giả mơ tả lồi lồi P hongkongensis P polyantha có hình vẽ minh họa Năm 2007, Thực vật chí Trung Quốc xuất Tao Chen cộng Trong cơng trình tác giả xây dựng khóa định loại cho lồi, nhiên điểm khác biệt với cơng trình tiếng Trung Quốc có chỉnh sửa tên đồng nghĩa số phân loài [31] 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHI DỌT SÀNH -PAVETT L Ở VIỆT NAM Trong cơng trình nghiên cứu “Flora cochinchinensis” J Loureiro (1790)[32] chi Pavetta Việt Nam, tác giả mơ tả lồi Pavetta 16 arenosa lồi trước khơng tài liệu ghi nhận phân bố ở Việt Nam C J Pitard cộng (1924) [33] nghiên cứu thực vật Đông Dương “Flore Générale de L’ Indo - Chine” tác giả dựa vào số lượng ô bầu, đặc điểm cụm hoa, để chia họ Rubiaceae thành nhóm Chi Pavetta xếp vào nhóm 8, Ixora, Duperrea, Coffea Hymendocarpum Tác giả đề cập đến chi Pavetta với loài lồi, mơ tả đặc điểm sinh thái, phân bố Trong có lồi lồi phân bố Việt Nam Trần Đăng Hố, 1971 [34] “Tên rừng Việt Nam” tác giả nêu tên loài Pavetta graciliflora Năm 1971, [35] “Danh lục Thực vật Cúc Phương” tổng cục lâm nghiệp đề cập loài Pavetta indica var indica, sau xác định loài Pavetta indica, đồng thời nêu sơ thời gian hoa loài Phạm Hoàng Hộ (1972) [36]trong “Cây cỏ Miền Nam Việt Nam”, mô tả đặc điểm chi tiết loài Pavetta indica, Pavetta pitardii, Pavetta melanochroa loài phân bố Việt Nam Đến năm 1993, “Cây cỏ Việt Nam”[37] ông mô tả 18 loài Đến năm 2000 “Cây cỏ Việt Nam, 3” [38], tác giả giữ nguyên 18 lồi Mặc dù cơng trình Phạm Hồng Hộ có hình vẽ mơ tả sơ cơng trình quan trọng có giá trị việc nghiên cứu xác định tên khoa học loài thực vật thuộc chi Pavetta họ thực vật Việt Nam Năm 1973, Lê Khả Kế [39] “Cây cỏ thường thấy Việt Nam” đưa khoá phân loại 33 chi họ, đưa đặc điểm phân biệt chi Pavetta với chi Ixora bắc mềm, hình bẹ rộng Tác giả mơ tả chi tiết loài Pavetta indica Năm 1976, Vũ Văn Chuyên [40] cơng trình “Tóm tắt đặc điểm thuốc” đưa loài Pavetta graciliflora chi Pavetta Tuy nhiên tác giả đưa danh sách, chưa đề cập đến mơ tả hay cơng dụng lồi 17 Năm 1978, Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, cuốn,‘‘Phân loại học thực vật, thực vật bậc cao” tác giả đề cập đến chi Pavetta[41] Trong “Từ điển thuốc Việt Nam”,1997 [42] tác giả Võ Văn Chi đề cập loài chi Pavetta, đồng thời mơ tả hình thái, sinh thái, phân bố cơng dụng lồi phân bố Việt Nam Nguyễn Tiến Bân (1984)[43] công trình “Danh lục Thực vật Tây Nguyên” đưa loài P indica loài P indica var.canescens P Indica var.nigrescens, đồng thời nêu khu vực phân bố cơng dụng Trần Đình Lý cộng (1993) [44] xuất sách “1900 lồi có ích”, tác giả đề cập chi Pavetta, giới thiệu loài Pavetta indica, đồng thời đề cập đến danh pháp, sinh thái, phân bố giá trị sử dụng cách sơ Trong “Thuốc từ cỏ động vật”, 1995 [45], tác giả Đỗ Huy Bích mơ tả hình thái, sinh thái cơng dụng lồi P.indica lồi phân bố Việt Nam Thái Văn Trừng năm 2000 [46] cơng trình “Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam” đề cặp đến loài P indica phân bố Việt Nam Năm 2004, Đỗ Huy Bích cộng “Cây thuốc động vật làm thuốc”đã đề cập lồi Pavetta indica mơ tả chi tiết, đặc điểm hình thái, phân bố, sinh thái, thành phần hóa học cơng dụng lồi[47] Năm 2004, Võ Văn Chi “Từ điển Thực vật thơng dụng”[48] mơ tả lồi Pavetta indica, Pavetta hongkongensis thuộc chi Pavetta đồng thời rõ đặc điểm sinh thái, phận sử dụng, phân bố, tính chất tác dụng, cơng dụng lồi Đến năm 2012, “Từ điển thuốc Việt Nam” [49] tác giả giữ nguyên loài Nguyễn Tiến Hiệp cộng sự, 2004, [50] cơng trình “Seed Plants of Cuc phuong national Park Viet Nam a documented checklist” nghiên cứu Danh lục lồi thực vật có hạt Vườn Quốc gia Cúc Phương đề cập đến loài chi Pavetta Pavetta geoffirayi, Pavetta indica, Pavetta tonkinensis 51 Cây bụi nhỏ; thân cao 2-3 m, khơng lơng; cành trưởng thành trịn, màu xám Phiến hình bầu dục-thn, cỡ 10-17 x 2,5-3,5 cm, không lông; đỉnh nhọn, gốc hẹp dần xuống phía cuống nhọn; gân bên 7- đơi, hình cung, hướng lên, rõ mặt dưới; cuống dài 1-1,5 cm Lá kèm hình bầu dục rộng, dài 5- mm, tù đỉnh, không lông Cụm hoa; cụm hoa dạng tán xuất phát từ đỉnh cành; trục cụm hoa có lơng ngắn dày; bắc dài 2-3 mm, thon, có mũi nhọn, có lơng Hoa cuống, ngắn, màu trắng Đài nhỏ, cỡ 4- mm dài; thùy đài 4, hình bầu dục, lơng tơ hai mặt Ống tràng dài 1,5-2 cm; thuỳ tràng hình bầu dục thn, cỡ 6-8 x 1,5- mm, đỉnh nhọn Nhị 4, đính họng tràng; nhị dài mm; bao phấn dài mm Bầu hình trứng, dài 1-2,5 mm; vòi nhụy dài cm, nhẵn; đầu nhụy, dài cm Quả gần tròn, cỡ 3- mm Hạt Loc class.: Cambodia (Samrong Tong) Type: 1870/04, Pierre, L., 1248 ((E), E00327818) Sinh học sinh thái: Bụi nhỏ, cao 2-3 m; hoa tháng 4-5, có tháng 7-8, mọc rải rác ven rừng, lùm bụi Phân bố: Lâm Đồng, Bình Phước, Tp Hồ Chí Minh (Sài Gịn), Bà RịaVũng Tàu Cịn có Campuchia, Ấn Độ, Lào, Thái Lan Mẫu nghiên cứu: BÀ RỊA-VŨNG TÀU, Pierre 202 (VNM) 3.4.14 Pavetta wallichiana Steud - Dọt sành nhẵn Steud.1841, Nomencl Bot., ed 2, 2: 279 - Pavetta wallichiana Steud var glabrescens Bremek; Phamh 2003 Illustr Fl Vietn 3: 193; T N Ninh in N T Ban, 2005 Checkl Pl Spec Vietn 3: 139 Cây gỗ nhỏ bụi; thân cao 1-2 m, khơng lơng; cành trưởng thành có cạnh thấp, màu xám Phiến hình bầu dục - thn hay mác ngược, mỏng, cỡ 10-11 x 3-4 cm, không lơng; đỉnh nhọn có mũi ngắn, gốc nhọn; gân bên 7- đơi, có tuyến rải rác; cuống dài 1-1,5 cm Lá kèm hình tam giác rộng, dài 3- mm, không lông Cụm hoa dạng tán xuất phát từ đỉnh cành, cỡ 5-7 cm; trục cụm hoa có lơng; bắc dài mm, thon nhọn, có mũi ngắn, khơng lơng Hoa màu trắng Đài nhỏ; thùy đài 4, hình tam giác, dài 2,5 52 mm, lơng thưa gốc, mặt ngồi Tràng hợp dạng ống, dài 1-1,4 cm; thuỳ tràng hình bầu dục, cỡ 2- x 1- mm, đỉnh tròn Nhị 4, đính họng tràng; nhị dài 0,5-1 mm; bao phấn dài mm Bầu, dài 1- mm, không lơng; vịi nhụy dài cm, nhẵn; đầu nhụy, dài cm Quả hình bầu dục đến gần trịn, cỡ 5- mm, có đài tồn Loc class.: Việt Nam (Đà Nẵng) Type: June 1927, Clemens 3548 (PP03967453) Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 6-7 Phân bố: Đà Nẵng, Đăk Lăk (Krong Pak), Khánh Hòa (Nha Trang) Cịn có Thái Lan, Malayxia Mẫu nghiên cứu: ĐÀ NẴNG, Clemens 3548 (P) ĐĂK LĂK, Biên 1149 (HN) ĐĂK NƠNG, Tâm 45 (HN).- KHÁNH HỊA, Diên Khánh, D D Soejarto, T N Ninh 13294 (P) 3.4.15 Pavetta trachyphylla Bremek - Dọt sành Nha trang Bremek 1934 Repert Spec Nov Regni Veg 37: 102; Phamh 2003 Illustr Fl Vietn 3: 192; T N Ninh in N T Ban, 2005 Checkl Pl Spec Vietn 3: 139 Cây bụi nhỏ; thân cao 1-2 m, có lơng; cành có lơng trắng mịn Phiến hình bầu dục - thn, cỡ 11-12 x 3-4 cm, có lơng hai mặt, mặt nâu đậm, mặt xám dày; đỉnh nhọn có mũi ngắn, gốc thuôn nhọn; gân bên 12-13 đôi; cuống dẹp, dài 1,5 cm, có lơng mịn Lá kèm hình tam giác rộng, dài 2-3 mm, nhọn đỉnh, có lơng mịn Cụm hoa dạng tán xuất phát từ đỉnh cành; trục cụm hoa có lơng mịn; bắc dài mm, thn, có mũi nhọn, có lơng mim Hoa màu trắng, cuống dài cm Đài; thùy đài 4, hình bầu dục, dài mm, lơng mịn mặt Tràng hợp thành ống, dài cm; thuỳ tràng hình bầu dục, thn, cỡ 4- x 2-3 mm, đỉnh nhọn Nhị 4, đính họng tràng; nhị dài mm; bao phấn dài mm Bầu hình trứng, dài 0,5-1 mm; vòi nhụy dài cm, nhẵn; đầu nhụy, dài 1,5 cm Quả hình trứng, cỡ x mm, có lơng thưa Loc class.: Vietnam (Annam, Indochina Nha trang and vicinity) Isotype:1911/03/11 - 1911/03/26 C B Robinson, 1449 (NY00132462 ) 53 Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 11-12, có tháng 1- năm sau Phân bố: Gia Lai, Khánh Hịa (Nha Trang) Lồi đặc hữu Mẫu nghiên cứu: GIA LAI, LX-VN 123 (HN) 3.4.16 Pavetta tomentosa Roxb ex Sm - Dọt sành lông mềm Roxburgh ex Smith, 1814 in Rees, Cycl 26: Pavetta no -Pavetta indica var tomentosa (Roxb ex Sm.) Hook f 1880 Fl Brit India 3: 150; Pit in H Lecomte, 1924 Fl Gen Indoch 3: 332; Phamh 2003 Illustr Fl Vietn 3: 192; T N Ninh in N T Ban, 2005 Checkl Pl Spec Vietn 3: 138 -Pavetta tomentosa var roxburghii (Kurz) Bremek Repert Spec Nov Regni Veg 37: 114 1934 Cây bụi, cao 1-1,5 m; cành có lơng mềm Phiến hình bầu dục bầu dục thn, đen khơ, cỡ 8-15 × 4-9 cm, có nốt sần mặt lá, có lơng mềm, đỉnh nhọn đột ngột, có mũi ngắn; gân bên 7(10)-(9)12 đơi, với túm lơng nách gân (domatia) Là kèm hình bầu dục hay hình tam giác, cỡ 6-8 mm, có lơng mềm sát; cuống 1-1,5 cm, có lơng ngắn Cụm hoa, đầu cành, dạng xim tán, cỡ 5-10 × 5-25 cm, có lơng mềm dày, cắt bỏ; cuống cụm hoa, cỡ 0,5-1,5 cm; cuống hoa, cỡ 4-8 mm Hoa to, màu trắng Đài có lơng dày; phần phình hình bầu dục, cỡ mm; thùy 4, hình tam giác cỡ 0,5 mm Tràng hoa màu trắng; hợp thành ống, cỡ 8-12 mm, bên có lơng thưa; thùy thn hẹp, cỡ 4,6-7 mm, có mũi ngắn, nhọn Nhị 4, nhị 1-2 mm; bao phấn hình bầu dục thn, cỡ 2-3 mm Bầu hình gần trịn, cỡ m, có lơng thưa; vịi nhụy hình trụ, cỡ 2,4-3,3 cm, nhẵn; đầu nhụy, dài 2- cm Quả gần trịn, cỡ 67 mm, có lơng mềm Hạt (hình 3.8, ảnh 3.9) Loc class.: Letotype: William Roxburgh - s.n (LINN) Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 7- 9; mọc rải rác ven rừng, lùm bụi, độ cao 1000-1300 m Phân bố: Vĩnh Phúc (Mê Linh), Lâm Đồng (Bảo Lộc), Đắk Lắk, Khánh Hòa (Nha Trang) Cịn có Trung Quốc (Vân Nam), Ấn Độ, Malaysia, Myanmar, Nepal, Pakistan, Thái Lan 54 Mẫu nghiên cứu: VĨNH PHÚC, Phương 2769 (HN) - ĐẮK LẮK, T T Bách, D V Hài, B H Quang, H M Tâm, S D Thường VK 4658; Phương 739; Hà Tuế 244 (HN) Hình 3.8 Pavetta tomentosa Roxb.ex Sm - Dọt sành lông mềm a.Cành mang cụm hoa, b đoạn thân mang kèm, c nhánh cụm hoa (Hình vẽ theo mẫu HàTuế 244 (HN); người vẽ L K Chi) 55 Ảnh 3.9 Pavetta tomentosa Roxb ex Sm - Dọt sành lông mềm a Dạng sống, b Lá kèm, c, d Lá mặt trên, dưới, e Cụm quả, f Quả (Ảnh chụp: Trần Thế Bách) 3.4.17 Pavetta condorensis Bremek - Dọt sành côn sơn Bremek,1934 Repert Spec Nov Regni Veg 37: 116; Phamh 2003 Illustr Fl Vietn 3: 190; T N Ninh in N T Ban, 2005 Checkl Pl Spec Vietn 3: 137 Cây gỗ nhỏ; thân cao 2-3 m, không lơng; cành trưởng thành trịn, màu nâu xám Phiến hình bầu dục-thn, cỡ - x 2-3,3 cm, không lông; đỉnh nhọn, 56 gốc thuôn nhọn; gân bên 9-10 đôi; cuống mảnh, dài cm Lá kèm hình bầu dục rộng, mép có lơng, dài 3- mm, nhọn đỉnh Cụm hoa dạng tán xuất phát từ đỉnh cành; bắc dài mm, thuôn Hoa, màu trắng, nhỏ Đài thùy 4, nhỏ, dài mm, lông mịn Tràng ống, dài - mm; thuỳ tràng hình bầu dục, cỡ 2- 2,5 x 1-2 mm, đỉnh nhọn Nhị 4, đính họng tràng; nhị dài 0,5 mm; bao phấn dài mm Bầu, dài mm; vòi nhụy dài cm, nhẵn; đầu nhụy, dài 1cm Loc class.: Vietnam (Con Dao) Type: 7/1870 Pierre L., 3193 (P, P003557792) Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 5-6 Phân bố: Mới thấy Bà Rịa-Vũng Tàu (Cơn Đảo) Lồi đặc hữu Mẫu nghiên cứu: BÀ RỊA-VŨNG TÀU, Pierre 3193 (P) 3.4.18 Pavetta polyantha (Hook.f.) Wall ex Bremek - Dọt sành to R Brown ex Bremekamp, 1934 Repert Spec Nov Regni Veg 37: 103 Chen & al., 2011 Fl China, 19: 177 - Pavetta indica L var polyantha J D Hooker, 1880 Fl Brit India 3: 150 Cây bụi, cao 1-3 m; nhánh non có lơng ngắn Phiến hình bầu dục- thuôn hẹp, cỡ, 9-13 x 3,5-4,7 cm, mặt có số nốt sần vi khuẩn, mặt có lơng thưa, mặt có lơng dọc theo gân, gốc thn, đỉnh có mũi; gân bên 6-8 đơi; cuống 1-3 cm Lá kèm hình bầu dục - hình tam giác, 5-7 mm, có lơng dầy hay thưa Cụm hoa mọc đầu cành, cỡ 9x15 cm, nhiều hoa, có lơng thưa; cuống cụm hoa, cỡ 1,5-2 cm; cuống hoa, cỡ 3-5 mm Hoa cuống nhỏ, ngắn Đài phần phình, hình bầu dục, dài 1-1,2 mm, có lơng cứng dày; thuỳ hình tam giác, cỡ 1-1,5 mm, có lơng thưa Tràng hoa màu trắng, ống, cỡ 19-22 mm, có lơng cổ họng; thùy hình bầu dục hẹp cỡ, 6-7 mm, đỉnh tù tới tròn Nhị 4, đính họng tràng; nhị dài mm; bao phấn dài mm Bầu, dài 1mm; vòi nhụy dài cm, nhẵn; đầu nhụy dài cm Quả gần tròn, cỡ mm, nhẵn Loc class.: India (Meghalaya, Mt Sillet) Type: Wallich, N., 6176 (K000031477) K- Photo!) 57 Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 4- Mọc ven rừng thưa, ven suối; 900-1200 m Phân bố: Lào Cai (Mường Khương) Cịn có Trung Quốc (Quảng Đông, Quảng Tây, Quý Châu, Vân Nam), Bhutan, Ấn Độ, Indonesia, Myanmar, Philippines Mẫu nghiên cứu: LÀO CAI, Đoàn khảo sát Việt-Trung 3256 (HN) Ghi chú: Loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam, công bố tác giả luận văn Hình 3.9 Pavetta polyantha (Hook.f.) Wall ex Bremek - Dọt sành to a Cành mang cụm quả, b cụm quả, c (Hình vẽ theo mẫu đoàn khảo sát Việt-Trung 3256 (HN); người vẽ L.K.Chi) 58 3.4.19 Pavetta arenosa Lour - Dọt sành cát Loureiro, 1790.Fl Cochinch 1: 73; Bremek 1939 Repert Spec Nov Regni Veg 47: 23 - Ixora arenosa (Lour.) Poir Encycl Suppl 3: 209 1813 - Pavetta sinica Miquel J Bot Néerl 1: 107 1861 - Pavetta sinensis Lour ex B A Gomes Mem Acad Real Sci Lisboa, Cl Sci Moraes 4: 28 1868 Cây bụi, cao 1- m; Cành có lơng thưa hay nhẵn Phiến hình bầu dục-bầu dục rộng thn, cỡ 9-18 × 3- 3,5 cm, thường có nốt sần, phình to bóng, có lơng thưa đến dày đặc; đỉnh nhọn có mũi ngắn, gốc nhọn; gân bên - đôi, hướng lên, rõ mặt dưới; cuống lá, dài 0,5-2 cm, khơng lơng hay lơng thưa Lá kèm hình bầu dục rộng hình tam giác, dài 2-10 mm có lơng thưa Cụm hoa, cỡ 9-12x 8-15 cm có lơng thưa, cuống cụm hoa 2-4 cm, nhánh, dài 10-12 mm Hoa trắng, cuống nhỏ Đài với phần phình hình bầu dục, cỡ mm, có lơng ngắn dầy, thuỳ hình tam giác rộng, cỡ mm Tràng màu trắng, mặt ngồi khơng lơng, hợp thành ống, dài 10-18 mm, có lơng cổ họng, thuỳ 4, khơng lơng, hình bầu dục thn, cỡ 3-5 mm Nhị 4, đính họng tràng; nhị dài mm; bao phấn dài 2-5 mm Bầu hình trứng, dài 1mm, ơ; vòi nhụy dài 20 - 30 mm, nhẵn; đầu nhụy thn, dài 1cm Quả gần trịn, cỡ 6-7mm (hình 3.7) Loc class.: China Habitat in provincia Cantoniensi Sinarum Holotype: Loureiro J de, 73-1 (P00150876 Photo!) Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng Tư - tháng Năm, có tháng 10-tháng 11; mọc rải rác ven rừng, lùm bụi, độ cao thấp Phân bố: Việt Nam Cịn có Trung Quốc (Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam) Mẫu nghiên cứu: COCHINCHINE, M D Thorel 97 (VNM) – HOLOTYPE, Loureiro J de, 73-1 (P00150876) (P) 59 Hình 10 Pavetta arenosa Lour - Dọt sành cát a.Cành mang cụm hoa, b Hoa, c Tràng (Hình theo Chen tao et al 2011) 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Trên sở phân tích, nghiên cứu hệ thống phân loại, lựa chọn hệ thốngcủa A Mouly cộng (2014) sử dụng để xếp lồi chiPavetta thuộc tơng Pavetteae phân họ Ixoroideae họ Cà phê (Rubiaceae) Chi Dọt sành Pavetta L Việt Nam biết gồm 19 lồi Trong bổ sung lồi Pavetta polyantha (Hook.f.) Wall.ex Bremek.- Dọt sành to cho hệ thực vật Việt Nam Đã phân tích, tổng hợp đặc điểm hình thái chi Dọt sành Pavetta L đại diện Việt Nam Qua đó, xây dựng khóa định loại lưỡng phân lồi thuộc chi Dọt sành Việt Nam Tất taxon kiểm tra, tu chỉnh, bổ sung danh pháp phù hợp với luật danh pháp quốc tế hành Bao gồm tên khoa học, tên đồng nghĩa, trích dẫn tài liệu gốc, tên tiếng Việt phổ biến, mô tả, nơi thu mẫu đầu tiên, mẫu chuẩn, phân bố sinh học sinh thái, mẫu nghiên cứu Kèm theo hình vẽ, ảnh màu (nếu có) từ mẫu thu Việt Nam 4.2 KIẾN NGHỊ Chi Dọt sành Pavetta L Việt Nam khơng có giá trị tài ngun mà cịn có giá trị khoa học có nhiều ứng dụng, cần tiếp tục điều tra thực địa, thu thập bổ sung lồi chưa tìm mẫu nghiên cứu, cịn thiếu thơng tin để hồn thiện Tiếp tục nghiên cứu sinh học phân tử, với loài thuộc chi Dọt sành Pavetta L Việt Nam 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Linnaeus, C., 1753, Species Plantarum, London,pp.110 Jussieu, A L., 1789, Genera plantarum, pp 196 - 208 Candolle, A P De., 1830, Prodromus Systematis Naturalis Regni Vegetabilis, pp.342 - 488 Wight R., G A W Arnott., 1834, Prodromus Florae Peninsulae Indiae Orientalis: containing abridged descriptions of the plants found in the peninsula of British India, arranged according to the natural system 1, pp.390-443 Endlicher S.,1840, Genera Plantarum, pp 520 - 535 Loudon MRS., 1842,Apopular introduction to the natural system of plant, pp 85 - 92 Mouly A., G Razafimandimbison Sylvain, J Florence, J Jérémie, B Bremer, 2009, Paraphyly of Ixoreae (Rubiaceae): Inference from combined choloroplast (rpsL16, rbcL, and trn L-F) sequace data, Annals of the Missouri Botanical Garden 96(1), pp.146 - 160 Bentham.C,, Hooker J D., 1873, Genera Plantarum, Lovell Reeve & Co, pp 114 Hooker J D., 1882, Flora of Britsh India 3, pp 149 -152 10 Schumann K in Engler A Prantl K., 1891, Die naturlichen Pflanzenfamilien, (4), pp - 156 11 Koorders, S H., T Valeton, 1902, Bijdrage no 1-13 tot de kennis der boomsoorten op Java G Kolff & Company Vol 8, pp.149 - 67 12 Engler A., 1903,Syllabus der Pflanzenfamilien, pp 197 - 198 13 Takhtajan A., 1987, Systema Magnoliophytorum, pp 231-232 14 Takhtajan A.,2009, Flowering Plants, pp 438 15 Bremer B.&K Andreasen (1996), Phylogeny of the subfamily Ixoroideae (Rubiaceae) Opera Bot Belg 7, pp 119 - 138 16 Bremer B (2009),A review of molecular phylogenetic studies of Rubiaceae Annals of the Missouri Botanical Garden 96(1), pp.4 - 26 62 17 Bremer B &J F Manen (2000), Plant Systematics and Evolution 225, pp 43 - 72 18 Judd W S., 2002, Plant Sytematics a Phylogenetic Approach, pp 445 447 19 Mouly A., G Razafimandimbison Sylvain, A Khodabandek, B Bremer, 2009, Phylogeny and classification of the species-rich pantropical showy genus Ixora (Rubiaceae - Ixoreae) with indications of geographical moniphyletic units and hybrids, American Journal of Botany 96(3), pp 686-706 20 Mouly A., Kent Kainulainen, Claes Persson, Aaron P Davis, Khoon Meng Wong, Sylvain G Razafimandimbison & Birgitta Bremer, 2014 Phylogenetic structure and clade circumscriptions in the Gardenieae complex (Rubiaceae), TAXON 63 (4), pp 801- 818 21 Hooker J D (1882), Flora of Britsh India 3, pp.137-149 22 How F C., 1956, Flora Cantonia, 6, pp 499, 512-513 23 Bakhuizen van den Brink Jr R C, 1965, Flora of Java, volII, pp 279, 323- 324 24 Brandis D, 1972, Forest Flora of North-West and Central India, pp 275276 25 1975, Iconographia Cormophytorum Sinicorum, Tomus IV, pp 262-263 26 F.S P Ng, D Phil (Oxon)., 1989, Tree Flora of Malaya, Art Printing Works Sdn Bhd.,Kuala Lumpur,Vol 4, pp.330-331, 386-390 27 Lo H., Ko W., W Chen, Y Rual, 1999, Flora Reipublicae Popularis Sinicae, tomus 71(2), Science Press, pp 25 - 30 28 WU Te - lin., HU Qi - ming., XIA Nina - he., Patrick C CLAI., YIP Kwok - leung, 2002, Check list of Hong Kong plants, Agriculture Fisheries and department bulletin 1, pp 269 - 270 29 HU Qi - ming., WU De - lin., (SCBG) , 2009, Flora of Hong Kong, Agriculture Fisheries and Conservation department, Vol 3, pp 234 - 235 30 Wu Zhengyi, 2003, Fl Yunnanica,15, pp 207 -218 63 31 Chen T., Zhu H., Chen J., Chalotte M T., Friedrich E., Henrik L., Funston A.M., Christian P , 2011, Flora of China (Rubiaceae), vol 19, pp 177-182 32 Loureiro, J., 1790, Flora cochinchinensis, Berolini, pp 369-370 33 Pitard in H Lecomte, H Humbert., 1924, Flore Générale de L’ Indochine, Paris Masson et Cie, Editeurs 120, Boulevard Saint Germain, Tom III, pp 24 34 Trần Đăng Hố,1971, Tên rừng Việt Nam, NXB Nơng thơn, tr.16, 187 35 Tổng cục Lâm nghiệp, 1971, Danh lục Thực vật Cúc Phương, Hà Nôi, tr 129 36 Phạm Hoàng Hộ, 1972, Cây cỏ Miền Nam Việt Nam, NXB Giáo dục, Trung tâm Học liệu, tập 2, tr 468 - 469 37 Phạm Hoàng Hộ, 1993, Cây cỏ Việt Nam (An Illustrated Flora of Vietnam), tập 1, NXB Mekong, Santa Ana/Montréal, tr 231-236 38 Phạm Hoàng Hộ, 2000, Cây cỏ Việt Nam (An Illustrated Flora of Vietnam), NXB Trẻ, quyểnIII, tr.189 - 193 39 Lê Khả Kế (chủ biên), Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Đỗ Tất Lợi, Lương Ngọc Toản, Thái Văn Trừng, 1973, Cây cỏ thường thấy Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tập 3, tr 303 - 307, 343 - 344 40 Vũ Văn Chuyên, 1976, Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, NXB Y học Hà Nội, tr.163 41 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, 1978, Phân loại học thực vật, thực vật bậc cao, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, tr 389 - 392 42 Võ Văn Chi, 1997, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, tr 523 - 524 43 Nguyễn Tiến Bân, 1984, Danh lục thực vật Tây nguyên (Florae Taynguyenensis Enumeratio), Viện Sinh vật học-Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội, tr.154 64 44 Trần Đình Lý, 1993, 1900 lồi có ích, NXB Thế giới Hà Nội, tr 200 45 Đỗ Huy Bích, 1995, Thuốc từ cỏ động vật,NXB Y học Hà Nội, tr.174 - 175 46 Thái Văn Trừng, 2000, Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Chi nhánh TP HCM, tr XII XIII 47 Đỗ Huy Bích, Đặng quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàn, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mẫn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, 2004, Cây thuốc động vật làm thuốc, NXB Khoa học Kỹ thuật, tập 1, tr 678 679 48 Võ Văn Chi, 2004, Từ điển Thực vật thông dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tập 2, tr 1890 - 1891 49 Võ Văn Chi, 2012, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, tập 1, tr 1037-1039 50 Nguyen Tien Hiep, Phan Ke Loc, Nguyen Manh Cuong, Le Kim Bien, Tran Dinh Dai, Jaccinto Reganlado., Marian Ruth Kadusin., Nguyen Thi Thanh Huong, Truong Quang Bich, 2004, Seed Plants of Cuc phuong national Park Viet Nam a documented checklist, Agricul Tural Publishing House, pp 525 - 526 51 Nguyễn Chí Thành, 2004, Tài nguyên động, thực vật rừng Vườn Quốc gia Côn Đảo, NXB Nông Nghiệp, tr 51, 143 52 Nguyễn Tiến Bân, Trần Thị Phương Anh, Trần Thế Bách, Lê Kim Biên, Nguyễn Quốc Bình, Nguyễn Văn Dư, Nguyễn Thị Đỏ, Vũ Văn Hợp, Dương Đức Huyến, Trần Công Khánh, Nguyễn Khắc Khơi, Trần Kim Liên, Trần Đình Lý, Nguyễn Thị Nhan, Trần Ngọc Ninh, Vũ Xuân Phương, Bùi Hồng Quang; L.V AVERYANOV, 2005, Danh lục cácloài thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tập III, tr 137 - 138 65 53 Joongku Lee., Tran The Bach, Kae Sun Changet al, 2014, Floristic Diversity of Hon Ba Nature Reserve Vietnam, Korea National Arboretum Pocheon, Republic of Korea, pp 570 - 573 54 Nguyễn Tập, Ngô Văn Trại, Nguyễn Chiều, Đỗ Huy Bích, Nguyễn Minh Khởi, Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Quỳnh Nga, Nguyễn Duy Thuần, 2016, Danh lục thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 317 55 http://www.efloras.org, 2019 56 http://www.tropicos.org, 2019 57 http://www.theplantlist.org, 2019 58 http://plants.jstor.org, 2019 59 https://scholar.google.com.vn, 2019 ... loại sử dụng cho cơng trình Hệ thống A Mouly cộng (2014) tác giả sử 22 dụng luận văn để xếp loài chi Pavetta thuộc tông Pavetteae phân họ Ixoroideae họ Cà phê (Rubiaceae) 3.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA... Pavetta hongkongensis thuộc chi Pavetta đồng thời rõ đặc điểm sinh thái, phận sử dụng, phân bố, tính chất tác dụng, cơng dụng lồi Đến năm 2012, “Từ điển thuốc Việt Nam” [49] tác giả giữ nguyên loài... taxon thuộc chi Dọt sành Pavetta L Việt Nam Đây phương pháp sử dụng rộng rãi phổ biến giới Việt Nam, đảm bảo độ xác phù hợp với điều kiện nước ta Về mặt khoa học, phương pháp cho kết đáng tin

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w