9Slide vn ĐỀ TÀI Chính sách của các quốc gia trong phát triển các mỏ dầu khí cận biên và một số định hướng, giải pháp cho Việt Nam Tên thành viên Vũ Bảo Châu 20192272 Vũ Minh Châu 20192273 Lê Thị Lan[.]
ĐỀ TÀI _ Chính sách quốc gia phát triển mỏ dầu khí cận biên số định hướng, giải pháp cho Việt Nam Nhóm Tên thành viên: Vũ Bảo Châu 20192272 Vũ Minh Châu 20192273 Lê Thị Lan 20192281 Đàm Thị Thu Trang 20192308 Thân Thị Kim Yến 20192312 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỎ DẦU KHÍ CẬN BIÊN 1.1 Khái niệm đặc điểm mỏ dầu khí cận biên 1.1.1 Khái niệm mỏ dầu khí cận biên 1.1.2 Đặc điểm mỏ dầu khí cận biên 1.2 Đặc điểm khai thác nguyên lý chung phát triển mỏ dầu khí cận biên 1.2.1 Đặc điểm khai thác mỏ dầu khí cận biên 1.2.2 Các nguyên lý chung phát triển mỏ dầu khí cận biên 1.3 Hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên 1.3.1 Hiệu hiệu kinh tế 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên 1.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế khai thác mỏ dầu khí cận biên 1.1 Khái niệm đặc điểm mỏ dầu khí cận biên 1.1.1 Khái niệm mỏ dầu khí cận biên - Cho tới nay, số lớn mỏ dầu, khí phát xem không kinh tế để đầu tư phát triển cách bình thường Các mỏ gọi chung “mỏ cận biên” - Khi xét hết điều kiện: địa chất, địa lý, đầu tư, kỹ thuật công nghệ, sở hạ tầng, thị trường điều khoản, điều kiện hợp đồng dầu khí ký v.v mỏ dầu khí cận biên mỏ dầu khí có hiệu kinh tế thấp nhà đầu tư, giá trị hiệu đạt không kỳ vọng Nhà đầu tư - Nhà đầu tư không phát triển mỏ khơng có chế ưu đãi, điều chỉnh sách Thuế, điều khoản hợp đồng nhằm bảo đảm Bên có lợi Nhà nước Nhà đầu tư 1.1 Khái niệm đặc điểm mỏ dầu khí cận biên 1.1.1 Khái niệm mỏ dầu khí cận biên - Mỗi nước giới có cách nhìn định nghĩa khác mỏ cận biên, song dựa yếu tố như: trữ lượng, sản lượng, điều kiện khai thác, điều kiện sở hạ tầng, giá dầu/khí, hiệu kinh tế cho nhà đầu tư phát triển khai thác mỏ Trong đó, yếu tố phổ biến tính kinh tế việc phát triển khai thác mỏ (yếu tố tính đến nhiều kỹ thuật) - Khái niệm mỏ cận biên Việt Nam: Mỏ cận biên hiểu loại mỏ với trình độ kỹ thuật - cơng nghệ với điều kiện kinh tế - thị trường định chế tài hợp đồng thời điểm phát triển khai thác chúng cách hiệu quả, nhiên đưa vào khai thác hiệu điều kiện cải thiện 1.1 Khái niệm đặc điểm mỏ dầu khí cận biên 1.1.2 Đặc điểm mỏ dầu khí cận biên - Mỏ dầu khí cận biên có quy mơ nhỏ, trữ lượng thường không lớn, trữ lượng thu hồi thấp, điều kiện phát triển mỏ khó khăn - Mỏ dầu khí cận biên thường nằm vùng nước sâu, xa bờ, việc tổ chức khai thác, thu gom phức tạp, chi phí cao - Nếu phát triển khai thác điều kiện kinh tế, tài chính, kỹ thuật nhà đầu tư đạt mức cận ngưỡng hòa vốn Tuy nhiên, mỏ dầu khí cận biên mang lại hiệu kinh tế thay đổi số điều kiện kinh tế, tài áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, tối ưu chi phí để phát triển 1.2 Đặc điểm khai thác nguyên lý chung phát triển mỏ dầu khí cận biên 1.2.1 Đặc điểm khai thác mỏ dầu khí cận biên - Do đặc tính riêng mỏ cận biên trữ lượng thường không lớn, nằm vùng nước sâu, xa bờ nên kỹ thuật khai thác loại mỏ thiết phải đáp ứng yêu cầu nhằm giảm tới mức tối đa chi phí xây dựng, lắp đặt, vận hành thu dọn mỏ với loại mỏ - Nhiều cải tiến, thiết kế phù hợp thực sở kỹ thuật có, nhiều giải pháp công nghệ đã, thử nghiệm ứng dụng với nhiều tiến lớn + Khai thác đầu giếng ngầm nối + Khai thác đầu giếng ngầm sử với sở có sẵn + Giàn cấu trúc nhẹ dụng hệ thống nửa chìm + Khai thác đầu giếng ngầm nối + Giàn khai thác tự nâng với tàu chứa 1.2.1 Đặc điểm khai thác mỏ dầu khí cận biên - Hệ thống cơng nghệ thiết bị áp dụng khai thác mỏ cận biên xếp sau: + Giàn thông thường: Là giàn bê tông giàn thép cố định (Field Platform, Well Head Platform) + Giàn tự nâng giàn nhẹ: Là loại giàn với cấu trúc nhỏ, gọn nhẹ so với giàn cổ điển + Các phương tiện nổi: phổ biến khu vực nước sâu, loại có hệ thống kho khai thác, xử lý, chứa xuất dầu không bến (FPSO), hệ thống kho chứa xuất dầu không bến (FSO), giàn neo đứng (TLP-Tension Leg Platform), loại nửa chìm - loại giàn khai thác có neo xiên - Có thể tạm phân loại việc sử dụng loại giàn theo độ sâu mực nước sau: + Giàn cố định thông thường: tới 100 - 200m + Giàn tự nâng: 100m + Tháp mềm: 350 - 900m + Tổ hợp khai thác/xử lý FPSO hệ thống nửa chìm: 200 - 2100m + Giàn neo đứng TLP: 300 - 2500m + Tổ hợp đầu giếng ngầm: 2500m + Giàn Spar: 400 - 3000m 1.2.1 Đặc điểm khai thác mỏ dầu khí cận biên - Việc định khai thác mỏ dầu khí cận biên việc lựa chọn cơng nghệ áp dụng cịn chịu ảnh hưởng đáng kể sở hạ tầng sẵn có Việc phát triển mỏ dầu khí cận biên Việt Nam không hấp dẫn nhà đầu tư nước phần sở hạ tầng cịn ỏi so với khu vực khác giới - Các nhà thầu sử dụng giàn nhẹ để khai thác sản phẩm đưa vào hệ thống đường ống, ống dẫn xử lý giàn có rải rác vùng Rõ ràng việc sử dụng sở hạ tầng sẵn có giảm chi phí đầu tư phát triển mỏ cách đáng kể Ví dụ: Hệ thống đường dẫn ống khí dày đặc Biển Bắc Bắc Mỹ khiến cho việc khai thác mỏ khí cận biên nơi kinh tế, tích tụ khí tương tự bị bỏ qua Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm khai thác mỏ dầu khí cận biên - Hiện nay, giàn có cấu trúc tối thiểu nhắc đến nhiều Việc sử dụng coi giải pháp có nhiều triển vọng cho việc phát triển mỏ cận biên - Đối với mỏ cận biên, loại giàn cổ điển thông thường cố định trở nên khơng thích hợp cồng kềnh cấu trúc, thời gian việc chi phí cho lắp đặt, xây dựng chúng lớn - Ưu hẳn loại giàn tối thiểu gọn nhẹ, chi phí lắp đặt, xây dựng giải phóng giàn giảm cách đáng kể, thời gian đưa mỏ vào khai thác rút ngắn - Qua thử nghiệm, loại giàn chịu điều kiện thời tiết khắc nghiệt vùng Biển Đông Hàng trăm giàn tối thiểu gọn nhẹ, chi phí lắp đặt, xây dựng giải phóng giàn giảm cách đáng kể, thời gian đưa mỏ vào khai thác rút ngắn ➔ Chính vậy, thời gian tới việc ứng dụng loại giàn có triển vọng cao 10