Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM _ _ GIÁO TRÌNH Mơ đun: BẢO DƯỠNG & SỬA CHỮA MÔ TÔ - XE MÁY NGHỀ: CƠ ĐIỆN NƠNG THƠN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ - TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:234 /QĐ-CĐN ngày 05 tháng năm 2020 Trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong năm qua, dạy nghề có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với phát triển khoa học công nghệ giới phát triển kinh tế xã hội đất nước, Việt Nam phương tiện giao thông ngày tăng đáng kể số lượng nhập sản xuất lắp ráp nước Nghề Cơ điện nông thôn đào tạo lao động kỹ thuật nhằm đáp ứng vị trí việc làm sản xuất, lắp ráp hay bảo dưỡng sửa chữa phương tiện giao thông sử dụng thị trường, để người học sau tốt nghiệp có lực thực nhiệm vụ cụ thể nghề chương trình giáo trình dạy nghề cần phải điều chỉnh phù hợp với thực tiễn Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa môtô xe máy kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa môtô xe máy Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bảy bài: Bài Bảo dưỡng, sửa chữa động mô tô – xe máy Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa Bài : Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống chiếu sáng – tín hiệu, khởi động, cung cấp điện Bài 5: Bảo dưỡng, sửa chữa ly hợp Bài 6: Bảo dưỡng, sửa chữa hộp số Bài 7: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình đào tạo phê duyệt, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động mô tô xe máy đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do người đọc hiểu cách dễ dàng Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nam, ngày… tháng… năm 2020 Nhóm tham gia biên soạn ThS Nguyễn Đình Hồng Chủ biên ThS Nguyễn Thanh Tùng Đồng chủ biên MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Bài Bảo dưỡng, sửa chữa động Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu 19 Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa 26 Bài 4: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống chiếu sáng – tín hiệu, khởi động, cung cấp điện 30 Bài 5: Bảo dưỡng, sửa chữa ly hợp 36 Bài 6: Bảo dưỡng, sửa chữa hộp số 40 Bài 7: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh 44 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Bảo dưỡng, sửa chữa xe gắn máy Mã số môđun: MĐ 38 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Mơ đun thực sau học xong môn học/mô đun kỹ thuật sở, mô đun đào tạo bắt buộc - Tính chất: chun mơn nghề tự chọn - Ý nghĩa vai trò: Cung cấp cho người học kiến thức lý thuyết liên quan đến cấu tạo nguyên lý làm việc xe máy Hướng dẫn thực kỹ tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa xe máy Mục tiêu mô đun - Kiến thức: + Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc phận, hệ thống xe gắn máy - Kỹ năng: + Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hư hỏng phận, hệ thống xe gắn máy - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả thực độc lập làm việc theo nhóm để hồn thành cơng việc bảo dưỡng chi tiết, phận xe máy yêu cầu kỹ thuật + Tiếp nhận xử lý vấn đề chuyên môn phạm vi môn học; chịu trách nhiệm kết cơng việc, sản phẩm Đảm bảo an tồn vệ sinh công nghiệp + Đánh giá chất lượng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung mô đun: Bài 1: Bảo dưỡng, sửa chữa động MĐ 38 - 01 Giới thiệu: Động xe gắn máy phận quan trọng xe, việc tìm hiểu biết sửa chữa động việc hệ trọng Cho nên trang bị học sinh kiến thức để qua học sinh biết thực thành thạo Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo, hoạt động phận, hệ thống động - Thực công việc tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa phận, hệ thống động quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Thực công việc đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp Nội dung chính: Bảo dưỡng, sửa chữa khối nắp máy, xi lanh 1.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc 1.1.1 Cấu tạo khối quy lát (nắp máy) - Nắp máy động lắp xe môtô, xe gắn máy thường chế tạo hợp kim nhôm - Mặt nắp máy lắp chặt với xi lanh nhờ bốn gugiông xi lanh đai ốc Mặt tiếp xúc với xi lanh mài phẳng, phía lõm xuống để với piston tạo thành buồng đốt Phía ngồi nắp máy có cánh tản nhiệt để gia tăng diện tích làm cho mát động - Đối với động kỳ, nắp máy có lỗ ren lắp buzi Trên số động cơ, nắp máy có lắp thêm van để xả khí nén khởi động tắt máy - Đối với động kỳ, ngồi lỗ lắp buzi cịn có chỗ để lắp chi tiết cấu phân phối khí trục cam, cò mổ, xu páp… Dưới cấu tạo nắp máy động xăng kỳ xe Honda: Gồm chi tiết hình vẽ Hình 1.1 Kết cấu nắp quy lát ( nắp máy) 1.1.2 Cấu tạo xi lanh Hình 1.2 Cấu tạo xi lanh a.Xi lanh động kỳ (Simson); b.Xi lanh động kỳ (Honda Cub) Lỗ nạp Nòng xi lanh Bề mặt lắp ghép với te Cánh tản nhiệt Lỗ gugiông - Trước xi lanh xe gắn máy đúc liền khối, ngày hầu hết xi lanh chế tạo rời gồm có hai phần: Phần vỏ phần ống lót + Phần vỏ: đúc gang xám hợp kim nhơm, phía ngồi có đúc cánh tản nhiệt để gia tăng diện tích làm mát + Phần ống lót (sơ mi) xi lanh chế tạo thép có khả chịu lực chịu mài mịn cao, bị giãn nở biến dạng nhiệt - Ở xi lanh có khoan lỗ để xuyên gugiông lắp với cácte nắp máy Phía tiện trịn mài bóng - Phía phía xi lanh mài phẳng để lắp với nắp máy cácte - Đối với động kỳ ống lót vỏ xi lanh có lỗ nạp, lỗ thải lỗ hút Đối với đông kỳ, ống lót xi lanh ống hình trụ, vỏ xi lanh có đường dẫn xích cam lỗ dẫn dầu bôi trơn 1.2.Kiểm tra sửa chữa 1.2.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng thường gặp nắp máy xi lanh Hiện tượng Nắp máy Rị rỉ dầu vị trí lắp ghép Ngun nhân - Do bề mặt lắp ghép bị cong vênh, nứt vỡ, xước gioăng đệm bị hư hỏng - Do bu lông đai ốc bắt nắp máy bị lỏng Áp suất cuối kỳ nén giảm, công suất động giảm, xe chạy tốn nhiên liệu, máy nhanh nóng Động làm việc có tiếng kêu Nắp máy bị nứt vỡ, cong vênh, xước, hư hỏng lỗ ren Rị rỉ dầu vị trí lắp ghép Xi lanh Động làm việc có khói xanh, hao dầu bôi trơn nhanh, áp suất cuối kỳ nén giảm, tốn nhiên liệu Động làm việc có tiếng kêu, gõ thân máy, công suất động giảm, tốn nhiên liệu dầu bôi trơn - Do bề mặt nắp máy lắp ghép với thân máy bị cong vênh, nứt vỡ gioăng nắp máy bị hư hỏng không đảm bảo kín - Do ổ đỡ (bệ) xu páp nắp máy bị cháy rỗ, xu páp đóng khơng kín - Do buzi vặn khơng chặt lỗ ren buzi bị hư hỏng - Do khe hở lắp ráp chi tiết nắp máy lớn khe hở tiêu chuẩn bị mài mòn - Do điều chỉnh sai khe hở nhiệt (khe hở lớn) - Do thiếu dầu bôi trơn chất lượng dầu bôi trơn q trình bảo dưỡng, sửa chữa khơng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Do đỉnh piston, nắp máy bị đóng muội than - Do thời gian sử dụng lâu không bảo dưỡng sửa chữa - Do trình bảo dưỡng, sửa chữa lắp ráp ban đầu không đảm bảo mômen siết, bu lơng đai ốc siết khơng trình tư, khơng lực - Do gioăng đệm không tiêu chuẩn kích cỡ - Do q trình lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa bị va đập đánh rơi - Do bề mặt lắp ghép xi lanh bị cong vênh, xước, nứt vỡ - Do gioăng đệm bị hỏng - Do bu lông, đai ốc nắp máy xi lanh bị lỏng siết không đủ mômen - Do thành xi lanh bị mịn, xước, nứt vỡ, doa khơng thẳng tâm - Do khe hở piston, xi lanh, séc măng lớn tiêu chuẩn - Do gioăng đệm nắp máy bị hỏng - Do lắp ngược piston - Do khe hở piston, xi lanh, séc măng chốt piston lớn tiêu chuẩn - Do đỉnh piston buồng cháy đóng nhiều muội than - Do dùng thời hạn sử dụng lắp ráp không yêu cầu kỹ thuật - Do không thường xuyên bảo dưỡng, sửa chữa định Nòng xi lanh bị mòn, kỳ - Do thiếu dầu bôi trơn, không đảm bảo áp suất chất xước, rỗ lượng dầu (về độ nhớt, độ sạch) - Do séc măng bị gẫy, piston, séc măng, xi lanh bị bó kẹt 1.2.2 Kiểm tra, sửa chữa a Kiểm tra - Dùng dao cạo, cạo bề mặt lắp ghép có gioăng đệm dính lại - Dùng bàn chải sắt đánh muội than bám buồng cháy - Làm bề mặt nắp máy xi lanh dầu rửa thổi khơ khí nén - Kiểm tra nắp máy có bị cong vênh, nứt vỡ hay khơng - Kiểm tra lỗ ren có bị trờn khơng - Kiểm tra độ vênh mặt đầu, nứt vỡ xi lanh - Kiểm tra đường kính, độ cơn, độ ô van ống lót xi lanh b Sửa chữa - Nếu cánh tản nhiệt nắp máy bị nứt vỡ hàn đắp sử dụng lại - Nếu hư hỏng lỗ ren hàn đắp, khoan ta rô lại thay - Nếu buồng cháy, lỗ lắp buzi nắp máy bị nứt vỡ phải thay nắp máy - Nếu xi lanh bị nứt, vỡ phải thay - Nếu ống lót xi lanh bị mịn, xước rỗ q tiêu chuẩn phải doa lên cốt Chú ý + Mỗi ống lót xi lanh doa lên cốt + Mỗi cốt sửa chữa tương ứng với 0.25mm + Đối với động C50, ống lót xi lanh tương đối dầy nên tận dụng doa lên tương ứng với động có dung tích 65cm3, nhiên yêu cầu kỹ thuật không đảm bảo làm cho chi tiết nhanh bị hư hỏng Bảo dưỡng, sửa chữa truyền, trục khuỷu 2.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc 2.1.1.Cấu tạo truyền, trục khủyu - Thanh truyền chế tạo thép hợp kim Crôm-Niken Vanadium Gồm phần: Đầu nhỏ, thân đầu to đúc liền với Hình 1.3 Trục khuỷu, truyền - Đầu nhỏ truyền ống thép tròn liền với thân Đầu nhỏ liên hệ với piston thông qua chốt piston (chốt ắc).Giữa đầu nhỏ truyền chốt ắc thường có trung gian bạc đồng, vòng bi đũa lớp hợp kim chống mài mịn Phía ngồi xẻ rãnh khoan lỗ dầu bôi trơn Tuy nhiên đầu to truyền xe gắn máy ống thép tròn làm liền với thân Đầu to lắp vào trục khuỷu nhờ chốt khuỷu (cổ biên) vòng bi đũa - Trục khuỷu xe gắn máy chế tạo rời, bao gồm: hai má khuỷu dạng đĩa tròn chế tạo liền với trục, hai má khuỷu có hai lỗ để ghép với chốt khuỷu, sau ép chặt lại với 2.1.2 Nguyên lý làm việc - Trục khuỷu hoạt động theo nguyên tắc cấu tay quay trượt - Khi động làm việc lực khí thể sinh q trình cháy giãn nở thơng qua nhóm piston truyền lên chốt khuỷu, nhờ có bán kính tay quay làm cho trục khuỷu quay tròn 2.2 Kiểm tra sửa chữa 2.2.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng thường gặp truyền, trục khuỷu TT Hiện tượng Nguyên nhân Động làm việc rung - Trục khuỷu bị cong, không thẳng tâm động mạnh - Vòng bi trục khuỷu bị hỏng, độ dơ lớn - Lỗ đầu to, đầu nhỏ truyền mòn tiêu chuẩn cho phép Động làm việc có tiếng - Vòng bi đầu to truyền bị hỏng kêu va đập khí từ hộp - Chốt khuỷu bị mòn, cháy rỗ trục khuỷu - Thanh truyền bị cong - Vòng bi hai đầu trục khuỷu hư hỏng Chảy dầu qua phớt sang - Trục khuỷu bị cong bị mòn, xước phần phần lắp phớt cácte điện kể thay phớt đảm bảo kỹ thuật Động làm việc thời Bánh dẫn động xích cam lắp trục khuỷu bị lỏng xoay gian bị sai dấu đặt cam trượt đến vị trí khác - Sử dụng thời hạn không bảo dưỡng thường xuyên Vòng bi đầu to định kỳ truyền bị mịn hỏng, chốt - Mạch dầu bơi trơn bị tắc bẩn, thiếu dầu không đảm bảo áp khuỷu bị cháy rỗ suất 2.2.2 Kiểm tra, sửa chữa - Kiểm tra he hở đầu to truyền má khuỷu Giới hạn sửa chữa 0.6mm - Kiểm tra độ cong, độ đồng tâm Giới hạn sửa chữa 0.1mm - Dùng pan me đo đồng hồ so đo kiểm tra lỗ đầu nhỏ truyền Bài 5: Bảo dưỡng, sửa chữa li hợp MĐ 38 - 05 Giới thiệu: Li hợp xe máy bao gồm chi tiết như: đĩa ma sát, đĩa sắt, nồi li hợp, văng, lò xo li hợp,vòng bi, đĩa nâng li hợp dùng để nối truyền động từ động đến hộp số để truyền mô men quay đến bánh xe Mục tiêu: - Mô tả đặc điểm cấu tạo nguyên lý làm việc ly hợp, truyền xích bánh xe - Tháo lắp các phận hệ thống truyền động quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra sửa chữa chi tiết hệ thống truyền động - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: Cấu tạo, hoạt động 1.1 Cấu tạo nồi ly hợp ma sát Bánh bị động; Vỏ ly hợp; Lõi ly hợp; Các đĩa thép; Mâm ép; Đĩa nâng; Cam ngắt ly hợp; Ổ bi; Lò xo ép; 10 Các đĩa ma sát; 11 Trục sơ cấp hộp số; 12 Ổ bạc; Hình 5.1 Cấu tạo ly hợp 1.2 Hoạt động: Khi động làm việc chế độ cầm chừng: Nồi ly hợp ly tâm chưa truyền chuyển động quay cho bánh bị động nên ly hợp đĩa ma sát không quay 36 + Cài số tăng tốc độ động cơ: Khi tốc độ động đạt khoảng 1700 vòng/phút, lực ly tâm đủ lớn, nồi ly hợp ly tâm truyền chuyển động quay cho bánh bị động (1) làm bánh bị động (1), vỏ ly hợp (2), đĩa thép, đĩa ma sát, lõi ly hợp, trục sơ cấp hộp số quay làm xe chuyển động + Khi sang số: Người điều khiển giảm hết ga, trục khuỷu quay nhanh, nồi ly hợp ly tâm truyền chuyển động quay cho nồi ly hợp ma sát Lúc nhờ cần sang số làm cam cắt ly hợp (7) tác động vào đĩa nâng (6) đẩy lõi ly hợp (3) sang trái tách rời đĩa thép đĩa ma sát làm lõi ly hợp không truyền chuyển động quay cho trục sơ cấp hộp số, nhờ sang số nhẹ nhàng 1.3 Cấu tạo hoạt động ly hợp bán tự động Vỏ ly hợp; Lõi ly hợp ; Các đĩa ma sát; 7,8,9 Các đĩa thép; 10 Mâm quay; 11 Lò xo ép; 14 Cần điều khiển cắt ly hợp; 15 Đĩa cam; 17 Đĩa bi; C Đĩa chặn; S Cần sang số ; 32 Các viên bi 1.4 Hoạt động + Khi động làm việc chế độ cầm chừng: vỏ ly hợp (1), mâm quay (10), đĩa thép (7,8,9) quay trục khuỷu Các viên bi (32) cịn nằm rãnh Các đĩa ma sát (6) chưa bị đĩa thép (7,8,9) ép lại nên với lõi đứng yên trục khuỷu quay Hình 5.2 Bộ ly hợp bán tự động + Cài số tăng tốc độ động cơ: Khi tốc độ động đạt khoảng 1800 vòng/phút, lực ly tâm đủ lớn, viên bi (32) văng ngồi Do rãnh chứa bi có dốc cao dần nên viên bi ép đĩa thép (7,8,9) kẹp cứng vào đĩa ma sát (6) Lúc lõi (4) quay với ly hợp làm xe di chuyển + Khi sang số: Người điều khiển giảm hết ga, trục khuỷu quay nhanh, viên bi nằm phía ngồi làm đĩa ma sát bị kẹp đĩa ép nên ly hợp chưa cắt Lúc nhờ cần sang số (S), cần điều khiển (14) làm đĩa cam (15) xoay góc, trượt lên viên bi đĩa giữ bi (17) Dưới tác dụng đĩa chặn (C) làm vỏ ly hợp (1) ép lò xo (11) để dịch chuyển sang trái tạo khe hở đĩa ma sát (6) đĩa thép (7,8,9) nhờ sang số nhẹ nhàng Kiểm tra, sửa chữa 2.1 Kiểm tra vỏ ly hợp: - Kiểm tra nứt vỡ, lỗ ren, rãnh then để lắp ráp đĩa thép đĩa ma sát 37 - Kiểm tra độ mòn phần tang trống, nứt vỡ, mòn bánh chủ động (đối với loại ly hợp dùng văng ly tâm) 2.2 Kiểm tra chi tiết bên ly hợp: - Kiểm tra mâm quay xem có bị nứt vỡ, mịn rãnh bi, hư hỏng lỗ ren hay khơng - Kiểm tra độ mịn, trai cứng bề mặt, cong vênh đĩa ma sát đĩa thép - Kiểm tra khớp ly hợp chiều xem có họat động nhẹ nhàng khơng Đối với loại khớp chiều kiểu bi kiểm tra lỗ có bị dỗng hay bị kẹt khơng, rãnh chứa bi có bị mịn hay nứt vỡ khơng - Kiểm tra độ đàn hồi lò xo, chiều dài lò xo ép - Kiểm tra độ cong vênh, nứt vỡ, xước rỗ bề mặt bàn ép ( ly hợp thường đóng) - Kiểm tra khe hở rãnh then hoa mâm quay, bàn ép cố định xem có bị nứt mẻ mịn q tiêu chuẩn khơng - Lập bảng kiểm tu theo tình trạng kĩ thuật cụ thể động - Vệ sinh bảo dưỡng chi tiết đủ tiêu chuẩn sử dụng để sử dụng lại - Sửa chữa phục hồi chi tiết phạm vi cho phép - Nắn phẳng lại đĩa thép bị cong vênh, mài rà lại đĩa ma sátbị mịn khơng bị trai cứng bề mặt nhằm khắc phục lại hệ số ma sát - Dán lại ma sát cho văng, tiện, đánh bóng lại vỏ ly hợp (đối với ly hợp dùng văng ly tâm) - Thay chi tiết hư hỏng vượt thông số kỹ thuật cho phép (những chi tiết thường hư hỏng như: đĩa ma sát, văng, lò xo hồi vị, văng ) Lắp ghép điều chỉnh 3.1 Lắp ghép: Ngược lại quy trình tháo Chú ý: - Khi lắp ráp phải bơm dầu bơi trơn vào chi tiết đĩa ma sát - Siết mơmem tiêu chuẩn - Đầu lị xo ép phải vào bậc định vị - Khớp ly hợp chiều phải lắp kiểm tra vào rãnh cam - Lắp chi tiết cấu điều khiển ly hợp phải thứ tự dấu lắp 3.2 Điều chỉnh: + Tắt máy động + Nới lỏng đai ốc hãm clê 14 cát te ly hợp + Dùng tua vít vặn vít điều chỉnh ngược chiều kim đồng hồ tới vừa nặng tay dừng lại 38 + Từ từ vặn vít điều chỉnh ngược lại ¼ vịng + Giữ ngun vít điều chỉnh siết chặt đai ốc hãm * Nếu điều chỉnh thì: Khởi động, để chế độ galănti, đạp cần số, số vào nhẹ nhàng giật nhẹ không bị chồm giật, chết máy Chưa tăng ga xe đứng yên Tăng ga từ từ xe chuyển động nhẹ nhàng CÂU HỎI ÔN TẬP : Nêu cấu tạo nêu nguyên lý hoạt động ly hợp bán tự động ? Nêu phương pháp điều chỉnh ly hợp ? 39 Bài 6: Bảo dưỡng, sửa chữa hộp số MĐ 38 - 06 Giới thiệu: Hộp số xe máy bao gồm chi tiết bánh số, sang số, heo số dùng để truyền mô men quay đến phận truyền động bánh xích, xích… Mục tiêu: - Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo, hoạt động hộp số xe gắn máy - Xác định hư hỏng hộp số - Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa điều chỉnh hộp số xe gắn máy - Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm cơng việc Nội dung chính: Cấu tạo hoạt động 1.1 Cấu tạo: Gồm phần chính: phần truyền động bánh cấu điều khiển sang số 1.1.1 Truyền động bánh Hình 6.1 Chi tiết hộp số 40 Các bánh số lắp xen cố định trục sơ cấp thứ cấp Trên trục có ba loại bánh - Các bánh di trượt: Là bánh lắp với trục mối ghép then hoa trượt dọc trục - Các bánh cố định: Là bánh chế tạo liền với trục lắp cố định rãnh then trục - Các bánh lồng không Là bánh quay tự trục 1.1.2 Cơ cấu điều khiển sang số 1: Vít 2: Sao hãm số 3: Càng gài số 4,10: Bu lông 5: Cần hãm số 6: Lị xo cần hãm số Hình 6.2.Cấu tạo điều khiển 7: Trục gài số 14: Cần móc số 8: Công tắc báo số 15:Gu giông 9: Long đen 16: Lị xo cần móc số 11: Chốt gài số 17: Trục chuyển số 12,21: Phanh hãm 18: Lò xo cần móc số 13: Chốt số 41 1.2 Hoạt động - Khi tác động vào cần chuyển số làm cho trục sang số quay dẫn động kéo (cần móc số) chuyển động tịnh tiến móc vào chốt lắp trục gài số làm cho trục xoay tròn - Các gạt lắp trục gài số chốt định vị trượt rãnh cam sóng chế tạo trục gài số, nên trục gài số xoay trịn gạt chuyển động tịnh tiến dọc trục thực việc đưa bánh di trượt trục sơ cấp thứ cấp hộp số vào ăn khớp với bánh tương ứng với số truyền - Khi bánh ăn khớp cấu khoá số đồng thời làm việc khoá số vị trí tương ứng với số gài ( xem hình vẽ) Kiểm tra, sửa chữa - Kiểm tra độ cong, độ mòn trục cần số,cần dẫn động, cần móc số - Kiểm tra độ đàn hồi lò xo hồi vị cấu điều khiển sang số khoá số Nếu bị yếu gẫy thay Hình 6.3 Cơ cấu sang số - Kiểm tra độ mòn gạt khe hở chúng với trục gài số, với bánh di trượt - Kiểm tra độ mòn khe hở chúng với rãnh cam trục gài số - Kiểm tra rãnh nắp cánh khế khơng trơn tru bị nứt thay Tháo lắp điều chỉnh 2.1 Trình tự tháo hộp số - Tháo nắp máy - Tháo xi lanh, piston - Tháo ly hợp - Tháo trục khuỷu - Tháo bánh số trục số Chú ý: Các đệm bánh số 2.2 Trình tự lắp Ngược lại quy trình tháo 2.3 Kiểm tra, sửa chữa - Kiểm tra độ cong, độ mòn trục cần số,cần dẫn động, cần móc số 42 - Kiểm tra độ đàn hồi lò xo hồi vị cấu điều khiển sang số khoá số - Kiểm tra độ mòn gạt khe hở chúng với trục gài số, với bánh di trượt - Kiểm tra độ mòn khe hở chúng với rãnh cam trục gài số - Kiểm tra rãnh nắp cánh khế CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu chi tiết hộp số xe máy? Trình bày nguyên lý hoạt động xe máy? Trình bày tượng nguyên nhân hư hỏng hộp số? 43 Bài 7: Sửa chữa hệ thống phanh MĐ 38 - 07 Giới thiệu: Hệ thống phanh xe máy bao gồm chi tiết: Cơ cấu phanh, guốc phanh, má phanh, đĩa phanh, dùng để giảm tốc độ xe Mục tiêu: - Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo, hoạt động loại phanh xe gắn máy; - Xác định dược hư hỏng phanh - Tháo lắp, sửa chữa điều chỉnh loại phanh xe gắn máy - Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm cơng việc Nội dung chính: Cấu tạo, hoạt động phanh guốc, phanh đĩa 1.1 Cấu tạo phanh guốc Hình 7.1 Chi tiết phanh guốc Má phanh 10 Mâm phanh Lò xo phanh 11 Bánh xoắn điều khiển công tơ mét Bạc đạn 12 Khâu lót Ống chận 13 Bát giữ 5,6,7 Lị xo, khâu chận vít giũ phanh 14 Cam phanh Dóng phanh 15 Dây cơng tơ mét Trục đùm 1.2 Nguyên lý làm việc: Bình thường, hai lò xo kéo má phanh vào nên đùm quay tự Khi điều khiển phanh, cam quay ép má phanh vào đùm nên xe chạy chậm chậm hẳn tùy theo 44 lực tác dụng 1.3 Cấu tạo phanh đĩa: Hình 7.2 Cấu tạo phanh đĩa * Cụm phanh Được ráp tay lái phải gồm pít-tơng, xylanh, phốt (cup – ben), lị xo hồn lực, tay phanh, bình chứa dầu phanh, màng cao su, nắp đậy, bên hơng có miếng kính để xem mức dầu phanh * Ống dẫn dầu phanh Mềm, dẻo, không giản nở chịu áp suất, nhiệt độ cao có nhiệm vụ chuyền dầu phanh từ cụm xylanh đến xylanh Tại hai nơi ráp vào phanh phanh có hai long đền đồng làm kín ngồi 45 Hình 7.3 Cụm phanh ống dẫn dầu Cụm xylanh Nắp bình chứa dầu phanh Lông đền đồng Tay phanh trước Màng cao su miệng bình chứa Bulơng nối Cụm pittông Giá bắt cụm xylanh Ống dầu phanh * Cụm xylanh con: Được làm từ nhôm đúc hoạt động áp lực dầu sinh từ xylanh chính, sau tác dụng lên bố phanh Được ráp phuộc bánh trước gắp bánh sau Hình 7.4 Cụm xylanh loại pít-tơng Gồm hai pít-tơng, xylanh thơng ráp song song nhau, đường kính pít-tơng lớn gấp nhiều lần so với xylanh cái, xylanh làm kín xylanh nhờ hai phốt làm kín (cup – ben) Ngồi nhiệm vụ làm kín, cup – ben cịn có nhiệm vụ trả pít-tơng ta bng phanh Bên hơng xylanh ốc xả gió Pít-tơng có mặt bằng, mặt lõm, mặt hướng vào trong, mặt lõm hướng ngồi tựa lên bố phanh * Pít-tơng: Có thể làm sắt nhựa Loại sắt sử dụng rộng rãi có tính dẫn nhiệt cao làm cho bố phanh giảm ma sát Cịn loại pít-tơng nhựa có tính cách nhiệt cao nhằm tránh làm tăng nhiệt độ dầu phanh * Phốt dầu (cup – ben): Nằm pít-tơng bệ phanh phải chịu áp lực cao Vì nguyên tắc hệ thống phanh dĩa khơng thể rút pít-tơng trở vị trí ban đầu nên đàn hồi phốt dầu làm cho pít-tơng tự trở * Bố phanh: Được làm vật liệu có hệ số ma sát cao Bố phanh gồm có lốp bố thân bố liên kết với lớp keo dán Trên loại bố phanh có dấu thị độ mịn dấu thị rãnh khía lớp bố 46 Hình 7.5 Má phanh * Đĩa phanh: - Được gắn vào bánh xe quay bánh xe Đa phần đĩa phanh lộ bên Để ngăn chặn rỉ sét, đĩa phanh làm hợp kim thép không rỉ sắt đúc - Đĩa phanh phải trịn, phẳng, có phương vng góc với trục bánh xe Vì vật liệu để làm đĩa giới hạn nên đĩa thường làm mỏng có tác dụng giảm sư cân trọng lượng Đĩa gắn vào bánh xe nên giảm bớt nhiệt sinh - Đối với đĩa phanh thiết kế hộp làm sắt đúc đơn đĩa phanh hộp khó bị rỉ - Đĩa thường khoan lỗ tạo rãnh nhằm làm bề mặt đĩa để nước - Đĩa phanh có nhiều loại: Loại tiêu chuẩn: Thường phổ biến với nhiều loại xe Loại thoáng nhiệt: Loại có cấu trúc hổng để toả nhiệt dễ dàng Tuy nhiên loại có giá thành cao Loại đĩa phao: Dùng cho điều kiện khắc nghiệt đường đua Vì khả đĩa biến dạng nhiệt giảm Cấu tạo loại đĩa tạo khoảng không đùm bánh xe đĩa vị trí gắn ốc nhằm làm tăng tính toả nhiệt, giảm khả đĩa bị biến dạng Loại đĩa hộp: Loại bao bọc hộp bảo vệ bên để chống rỉ sét vật liệu làm đĩa thường sắt đúc tạo có cảm giác phanh hiệu Loại carbon: Loại làm sợi carbon có trọng lượng nhẹ tính chịu nhiệt ổn định Loại thường dùng cho xe đua Tuy nhiên việc chế tạo khó giá thành tương đối cao mà hiệu phanh loại khác 47 Hình 7.6 Đĩa phanh * Dầu phanh: – Dầu phanh phải có điểm sơi cao, có độ nhớt thích hợp bơi trơn tốt – Dầu phanh làm từ hợp chất có tên Silicon có pha thêm số chất phụ gia để tăng cường đặc tính dầu – Dầu phanh có kí hiệu DOT DOT để điểm sôi dầu phanh Khi số cao điểm sơi cao – Các loại dầu bán thị trường thường loại dầu alcol cao – Dầu phanh có điểm sơi cao nhằm ngăn ngừa tượng dầu sôi hoạt động Khi dầu sơi tạo bọt khí , bọt khí hấp thụ lực phanh hệ thống dẫn đến làm hiệu phanh Lưu ý: – Dầu phanh có tính háo nước, dễ hút ẩm, làm giảm điểm sơi nên cần bảo quản dầu nơi khô Khi mở bình dầu mới, cịn dư lại sau châm khơng để q tháng Vì cần để ý đến ngày sản xuất hộp dầu – Khơng trộn lẫn hai loại dầu phanh có DOT khác nơi sản suất khác – Loại dùng DOT thay cho DOT dùng DOT thay DOT – Dầu phanh dễ phá bề mặt sơn nhựa nên xả gió sữa chữa phải dùng giẻ che chi tiết sơn nhựa để bảo vệ – Khi thấy dầu hệ thống trở nên nhiễm bẩn nên thay dầu 1.4 Nguyên lý làm việc: Muốn hệ thống phanh dầu làm việc hệ thống dầu khơng có bọt khí – Khi ta tác dụng lực vào tay phanh chân phanh, áp lực dầu truyền từ xylanh đến xylanh đẩy pít-tơng ép vào đĩa phanh Cùng thời điểm áp lực dầu đẩy pít-tơng phanh dịch chuyển bệ phanh bị dịch chuyển theo hướng ngược lại, làm cho bố phanh bên trái ép vào dĩa phanh – Hệ thống phanh dĩa có khả tự trả về, làm sạch, nhờ phốt pít-tơng (đệm kín) tính tự điều chỉnh theo độ mịn bố phanh – Khi áp lực dầu tác dụng lên pít-tơng phanh tăng lên, làm pít-tơng trượt 48 ngồi, kéo giãn phốt pít-tơng Khi áp lực dầu giảm đi, pít-tơng trở vị trí cũ nhờ lực hồi phục phốt pít-tơng – Khi bố phanh mịn dần pít-tơng tự động trượt khỏi vị trí ban đầu theo hướng ép vào đĩa phanh nhờ áp lực dầu ban đầu hệ thống Hiệu phanh phụ thuộc vào tổng lực ép bố phanh lên dĩa phanh, phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc bố phanh dĩa, phụ thuộc vào khoảng cách từ tâm bánh xe đến tâm bố phanh, phụ thuộc vào đường kính ngồi bánh xe Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa 1.1 Kiểm tra ,bảo dưỡng hệ thống phanh guốc a Điều chỉnh hành trình tự tay phanh -Đè dóng phanh; vặn ốc chỉnh; -Hành trình tự khoảng 20-205mm b Kiểm tra độ mòn má phanh (bố thắng): -So sánh dấu mâm () phe lắp cam phanh () trùng mòn phải thay bố c Kiểm tra độ dày má phanh: -Sau tháo rời má phanh, ta mài cho hết rìa mép cho -Đo độ dày từ (3,9-4,0)mm tốt; ≤2,0mm phải thay bố thắng d Tháo hàm phanh (Guốc phanh): -Kéo dãn guốc xa đưa lên để lấy guốc -Tháo lòxo; làm sạch; kiểm tra các:lòxo, lỗ gài lòxo, trụ phanh e Tháo dóng phanh (cam phanh): -Tháo đai ốc bu lông ngang -Kiểm tra cam chỗ rơ nia f Tháo vòng độ mòn (); phớt lòxo xoắn: -Phớt cũ hay hỏng, dùng tơ vít cạy bỏ thay g Tháo cam phanh: -Lau , lắc rơ lỏng so với lỗ đóng bạc hay thay cam h Bảo dưỡng mâm phanh: -Làm sạch: đóng bạc lỗ cam hay quấn dây trụ phanh moay mòn i Bảo dưỡng cấu phanh: - Làm sạch; kiểm tra cần; kéo; lò xo; công tắc phanh sau 1.2 Kiểm tra ,bảo dưỡng hệ thống phanh đĩa - Đối với phanh đĩa: Kiểm tra độ mịn má phanh cách nhìn vào rãnh báo độ mịn má phanh rãnh khơng cịn chứng tỏ má phanh hết Quan sát đĩa phanh có bị sướt có bị vênh khơng đồng thời kiểm tra độ dày đĩa phanh độ dày đĩa phanh 4mm nên thay đĩa phanh 49 CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày cấu tạo hệ thống phanh guốc? Trình bày cấu tạo hệ thống phanh đĩa nêu nguyên lý hoạt động phanh đĩa? TÀI LIỆU THAM KHẢO Tự sửa xe gắn máy Honda – Nguyễn Oanh – Nhà xuất trẻ 2001 Kỹ thuật sửa chữa bảo trì xe gắn máy Honda - Nhà xuất thơng tin – Sở giáo dục thành phố Hồ Chí Minh – 1990 Kỹ thuật xe gắn máy – Từ Văn Sơn - Nhà xuất Thanh Hóa – 2000 Sổ tay sử dụng bảo dưỡng sửa chữa xe gắn máy Trung Quốc – Nhật Bản – Vương Tùng Đống – Nhà xuất Hải Phòng Kỹ thuật sửa chữa điện xe gắn máy – Lê Xuân Tới - Nhà xuất Thanh niên 1992 www.oto-hui.com; www.dtdauto.com.vn 50 ... cấp điện 30 Bài 5: Bảo dưỡng, sửa chữa ly hợp 36 Bài 6: Bảo dưỡng, sửa chữa hộp số 40 Bài 7: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh 44 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Bảo dưỡng, sửa chữa xe gắn máy. .. thợ sửa chữa môtô xe máy kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa mơtơ xe máy Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bảy bài: Bài Bảo dưỡng, sửa chữa động mô. .. thiệu Mục lục Bài Bảo dưỡng, sửa chữa động Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu 19 Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa 26 Bài 4: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống chiếu