Giáo trình triết học mác (không chuyên)

249 2 0
Giáo trình triết học mác  (không chuyên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a. Nguồn gốc của triết học Là một loại hình nhận thức đặc thù của con ngƣời triết học ra đời ở cả Phƣơng Đông và Phƣơng T y gần nhƣ c ng một thời gian khoảng t thế k VIII đến thế k VI tr.CN tại c c trung t m văn minh lớn của nh n loại thời C đại. thức triết học xuất hiện không ngẫu nhiên, mà có nguồn gốc thực tế t tồn tại xã hội với một trình độ nhất định của sự phát triển văn minh văn hóa và khoa học. Con ngƣời với kỳ vọng đƣợc đ p ứng nhu cầu về nhận thức và hoạt động thực tiễn của mình đã s ng tạo ra nh ng luận thuyết chung nhất có t nh hệ thống phản nh thế giới xung quanh và thế giới của ch nh con ngƣời. Triết học là ạng tri thức lý luận xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các loại hình lý luận của nh n loại. Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội

HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH MƠN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Trình độ: Đại học Đối tƣợng: Khối ngành lý luận trị HÀ NỘI - 2019 HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH MƠN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN GS.TS Phạm Văn Đức (chủ biên) GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Trình độ: Đại học Đối tƣợng: Khối ngành ngồi lý luận trị (3 tín - 45 tiết) HÀ NỘI - 2019 HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN GS TS Phạm Văn Đức (chủ biên) GS TS Trần Văn Phịng PGS TS Nguyễn Tài Đơng Thiếu tƣớng GS TS Nguyễn Văn Tài GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn GS TS Hồ Sĩ Quý PGS TSKH Lƣơng Đình Hải PGS TS Nguyễn Anh Tuấn PGS TS Trần Đăng Sinh CỘNG TÁC BIÊN SOẠN Thiếu tƣớng GS TS Trƣơng Giang Long GS TS Trần Phúc Thăng GS TS Nguyễn Hùng Hậu CHƢƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Khái lƣợc triết học a Nguồn gốc triết học Là loại hình nhận thức đặc thù ngƣời triết học đời Phƣơng Đông Phƣơng T y gần nhƣ c ng thời gian khoảng t k VIII đến k VI tr.CN c c trung t m văn minh lớn nh n loại thời C đại thức triết học xuất khơng ngẫu nhiên, mà có nguồn gốc thực tế t tồn xã hội với trình độ định phát triển văn minh văn hóa khoa học Con ngƣời với kỳ vọng đƣợc đ p ứng nhu cầu nhận thức hoạt động thực tiễn s ng tạo nh ng luận thuyết chung có t nh hệ thống phản nh giới xung quanh giới ch nh ngƣời Triết học ạng tri thức lý luận xuất sớm lịch sử loại hình lý luận nh n loại Với tính cách hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội  Nguồn gốc nhận thức Nhận thức giới nhu cầu tự nhiên, khách quan ngƣời Về mặt lịch sử tƣ uy huyền thoại t n ngƣỡng nguyên thủy loại hình triết lý đầu ti n mà ngƣời ng để giải th ch giới ẩn xung quanh Ngƣời nguyên thủy kết nối nh ng hiểu biết rời rạc mơ hồ, phi lơg c… quan niệm đầy xúc cảm hoang tƣởng thành nh ng huyền thoại để giải thích tƣợng Đỉnh cao tƣ huyền thoại t n ngƣỡng nguyên thủy kho tàng nh ng câu chuyện thần thoại nh ng tôn gi o sơ khai nhƣ Tô tem gi o B i vật giáo, Saman giáo Thời kỳ triết học đời thời kỳ suy giảm thu hẹp phạm vi loại hình tƣ uy huyền thoại tơn giáo ngun thủy Triết học hình thức tƣ uy lý luận lịch sử tƣ tƣởng nhân loại thay đƣợc cho tƣ uy huyền thoại tơn giáo Trong q trình sống cải biến giới, t ng ƣớc ngƣời có kinh nghiệm có tri thức giới Ban đầu nh ng tri thức cụ thể, riêng lẻ, cảm tính Cùng với tiến sản xuất đời sống, nhận thức ngƣời đạt đến trình độ cao việc giải thích giới cách hệ thống, lơgíc nhân Mối quan hệ gi a c i biết c i chƣa iết đối tƣợng đồng thời động lực đòi hỏi nhận thức ngày quan tâm sâu sắc đến chung, nh ng quy luật chung Sự phát triển tƣ uy tr u tƣợng lực khái quát trình nhận thức đến lúc làm cho c c quan điểm, quan niệm chung giới vai trị ngƣời giới hình thành Đó lúc triết học xuất với tƣ c ch loại hình tƣ uy lý luận đối lập với giáo lý tôn giáo triết lý huyền thoại Vào thời C đại c c loại hình tri thức cịn tình trạng tản mạn ung hợp sơ khai c c khoa học độc lập chƣa hình thành triết học đóng vai trò ạng nhận thức lý luận t ng hợp giải tất c c vấn đề lý luận chung tự nhi n xã hội tƣ uy T bu i đầu lịch sử triết học tới tận thời kỳ Trung C , triết học tri thức bao trùm, “khoa học khoa học” Trong hàng nghìn năm triết học đƣợc coi có sứ mệnh mang trí tuệ nhân loại Ngay I Kant (Cantơ), nhà triết học sáng lập Triết học c điển Đức k XVIII, đồng thời nhà khoa học bách khoa Sự dung hợp triết học, mặt phản ánh tình trạng chƣa ch n muồi khoa học chuyên ngành, mặt khác lại nói lên nguồn gốc nhận thức triết học Triết học xuất t mảnh đất trống, mà phải dựa vào tri thức kh c để kh i qu t định hƣớng ứng dụng Các loại hình tri thức cụ thể k thứ VII tr.CN thực tế kh phong phú đa ạng Nhiều thành tựu mà sau ngƣời ta xếp vào tri thức học, toán học, y học, nghệ thuật, kiến trúc, quân trị… Châu Âu thời đạt tới mức mà đến khiến ngƣời ngạc nhiên Giải phẫu học C đại ph t nh ng t lệ đặc biệt c n đối thể ngƣời nh ng t lệ trở thành nh ng “chuẩn mực vàng” hội họa kiến trúc C đại góp phần tạo nên số kỳ quan giới1 Dựa nh ng tri thức nhƣ vậy, triết học đời khái quát tri thức riêng lẻ thành luận thuyết có nh ng khái niệm, phạm trù quy luật… Nhƣ nói đến nguồn gốc nhận thức triết học nói đến hình thành, phát triển tƣ uy tr u tƣợng, lực khái quát nhận thức ngƣời Tri thức cụ thể, riêng lẻ giới đến giai đoạn định phải đƣợc t ng hợp, tr u tƣợng hóa, khái quát hóa thành nh ng khái niệm, phạm tr quan điểm, quy luật, luận thuyết… đủ sức ph qu t để giải thích giới Triết học đời đ p ứng nhu cầu nhận thức Do nhu cầu tồn ngƣời không thỏa mãn với tri thức riêng lẻ, cục giới, khơng thỏa mãn với cách giải thích c c t n điều gi o lý tôn gi o Tƣ uy triết học bắt đầu t triết lý, t khơn ngoan, t tình u thơng thái, dần hình thành hệ thống nh ng tri thức chung giới See: Tuplin C J & Rihll T E (2002) Science and Mathematics in Ancient Greek Culture (Khoa học Toán học văn hóa Hy Lạp c đại), Oxford University Press Triết học xuất kho tàng thức lồi ngƣời hình thành đƣợc vốn hiểu iết định tr n sở tƣ uy ngƣời đạt đến trình độ có khả rút đƣợc c i chung muôn vàn nh ng kiện, tƣợng ri ng lẻ  Nguồn gốc xã hội Triết học không đời xã hội mông muội ã man Nhƣ C.M c nói: “Triết học khơng treo lơ lửng bên ngồi giới nhƣ óc khơng tồn n ngồi ngƣời”2 Triết học đời sản xuất xã hội có ph n cơng lao động loài ngƣời xuất giai cấp Tức chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm h u nơ lệ hình thành phƣơng thức sản xuất dựa sở h u tƣ nh n tƣ liệu sản xuất x c định trình độ phát triển Xã hội có giai cấp nạn áp giai cấp hà khắc đƣợc luật hóa Nhà nƣớc, cơng cụ trấn p điều hịa lợi ích giai cấp đủ trƣởng thành “t chỗ tớ xã hội biến thành chủ nhân xã hội”3 Gắn liền với tƣợng xã hội v a n u lao động tr óc t ch khỏi lao động chân tay Trí thức xuất với tính cách tầng lớp xã hội, có vị xã hội x c định Vào k VII - V tr.CN, tầng lớp quý tộc, tăng l điền chủ nhà uôn inh l nh… ý đến việc học hành Nhà trƣờng hoạt động giáo dục trở thành nghề xã hội Tri thức toán học địa lý thi n văn học, pháp luật, y học… đƣợc giảng dạy4 Nghĩa tầng lớp trí thức đƣợc xã hội nhiều trọng vọng Tầng lớp có điều kiện nhu cầu nghiên cứu có lực hệ thống hóa quan niệm quan điểm thành học thuyết, lý luận Nh ng ngƣời xuất sắc tầng lớp hệ thống hóa thành cơng tri thức thời đại ƣới dạng quan điểm, học thuyết lý luận… có t nh hệ thống, giải th ch đƣợc vận động, quy luật hay quan hệ nhân đối tƣợng định đƣợc xã hội công nhận nhà thông thái, triết gia (Wise man, Sage, Scholars, Philosopher), tức nhà tƣ tƣởng Về mối quan hệ gi a triết gia với cội nguồn mình, C.Mác nhận x t: “C c triết gia không mọc l n nhƣ nấm t tr i đất; họ sản phẩm thời đại n tộc mà ịng s a tinh tế nhất, q giá vơ hình đƣợc tập trung lại nh ng tƣ tƣởng triết học”5 Triết học xuất lịch sử loài ngƣời với nh ng điều kiện nhƣ nh ng điều kiện nhƣ - nội dung vấn đề nguồn gốc xã hội triết học “Triết học” thuật ng đƣợc sử dụng lần đầu ti n trƣờng phái Socrates (Xơcrát) Cịn thuật ng “Triết gia” C.M c Ph.Ăngghen 2005 Toàn tập, t 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 156 C.M c Ph.Ăngghen 1995 Toàn tập, t 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 288 Xem: Michael Lahanas Education in Ancient Greece (Giáo dục thời Hy Lạp C đại) http://www.hellenicaworld.com/Greece/Ancient/en/AncientGreeceEducation.html C.M c Ph.Ăngghen 2005 ậ , t.1, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội tr 156 Philosophos xuất Heraclitus H raclit ngƣời nghiên cứu chất vật6 ng để Nhƣ vậy, triết học đời xã hội loài ngƣời đạt đến trình độ tƣơng đối cao sản xuất xã hội ph n cơng lao động xã hội hình thành, cải tƣơng đối th a ƣ tƣ h u hóa tƣ liệu sản xuất đƣợc luật định, giai cấp phân hóa rõ mạnh nhà nƣớc đời Trong xã hội nhƣ vậy, tầng lớp trí thức xuất hiện, giáo dục nhà trƣờng hình thành phát triển c c nhà thông th i đủ lực tƣ uy để tr u tƣợng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa tồn tri thức thời đại tƣợng tồn xã hội để xây dựng nên học thuyết, lý luận, triết thuyết Với tồn mang tính pháp lý chế độ sở h u tƣ nhân tƣ liệu sản xuất, trật tự giai cấp m y nhà nƣớc, triết học, tự mang t nh giai cấp sâu sắc, cơng khai tính đảng phục vụ cho lợi ích nh ng giai cấp, nh ng lực lƣợng xã hội định Nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội đời triết học phân chia có tính chất tƣơng đối để hiểu triết học đời điều kiện với nh ng tiền đề nhƣ Trong thực tế xã hội loài ngƣời khoảng hai nghìn năm trăm năm trƣớc, triết học Athens hay Trung Hoa Ấn Độ C đại bắt đầu t rao giảng triết gia Không nhiều ngƣời số họ đƣợc xã hội th a nhận Sự tranh cãi ph ph n thƣờng liệt phƣơng Đông lẫn phƣơng T y Không t quan điểm, học thuyết phải đến nhiều hệ sau đƣợc khẳng định Cũng có nh ng nhà triết học phải hy sinh mạng sống để bảo vệ học thuyết quan điểm mà họ cho chân lý Thực nh ng chứng thể hình thành triết học khơng cịn nhiều Đa số tài liệu triết học thành văn thời C đại Hy Lạp mất, t khơng cịn nguy n vẹn Thời tiền C đại (Pre Classical period) sót lại câu trích, giải ghi tóm lƣợc tác giả đời sau viết lại Tất tác phẩm Plato (Platôn), khoảng phần ba tác phẩm Aristotle (Arixtốt), số tác phẩm Theophrastus ngƣời kế th a Arixtốt ị thất lạc Một số tác phẩm ch La tinh Hy Lạp trƣờng phái Epicurus (Êpiquya) (341 270 tr.CN), chủ nghĩa Khắc k (Stoicism) Hồi nghi luận thời hậu văn hóa Hy Lạp vậy7 b Khái niệm Triết học Ở Trung Quốc ch t (哲 có t sớm, ngày nay, ch Философия Философский энциклопедический словарь (Triết học Từ đ ển Bách khoa Tri t học) (2010), http://philosophy.niv.ru/doc/dictionary/philosophy/articles/62/filosofiya.htm See: David Wolfsdorf Introduction to Ancient Western Philosophy (Khái luận Triết học Phƣơng Tây C đại) https://pdfs.semanticscholar.org/ad17/a4ae607f0ea4c46a5e49a3808d7ac26450c5.pdf ọ (哲學) đƣợc coi tƣơng đƣơng với thuật ng philosophia Hy Lạp, với ý nghĩa truy tìm ản chất đối tƣợng nhận thức thƣờng ngƣời, xã hội vũ trụ tƣ tƣởng Triết học iểu cao trí tuệ hiểu iết s u sắc ngƣời toàn giới thiên - địa nh n định hƣớng nh n sinh quan cho ngƣời Ở Ấn Độ, thuật ng Dar'sana triết học nghĩa gốc hàm ý tri thức ựa tr n lý tr đ để ẫn ngƣời đến với lẽ phải Ở phƣơng T y thuật ng “triết học” nhƣ đƣợc sử ụng ph biến nhƣ tất hệ thống nhà trƣờng, φιλοσοφία tiếng Hy Lạp; đƣợc sử dụng nghĩa gốc sang ngôn ng kh c: Philosophy philosophie философия Triết học, Philo - sophia xuất Hy Lạp C đại, với nghĩa Ngƣời Hy Lạp C đại quan niệm philosophia v a mang nghĩa giải th ch vũ trụ định hƣớng nhận thức hành vi v a nhấn mạnh đến kh t vọng tìm kiếm ch n lý ngƣời Nhƣ vậy, phƣơng Đông phƣơng T y t đầu triết học hoạt động tinh thần ậc cao, loại hình nhận thức có trình độ tr u tƣợng hóa khái qt hóa cao Triết học nhìn nhận đ nh gi đối tƣợng xuyên qua thực tế, xuyên qua tƣợng quan s t đƣợc ngƣời vũ trụ Ngay triết học cịn bao gồm tất thành tựu nhận thức, loại hình tri thức đặc biệt tồn với tính cách ội Là loại hình tri thức đặc biệt ngƣời, triết học có tham vọng xây dựng nên tranh t ng quát giới ngƣời Nhƣng kh c với loại hình tri thức xây dựng giới quan dựa niềm tin quan niệm tƣởng tƣợng giới, triết học sử dụng cơng cụ lý tính, tiêu chuẩn lơgíc nh ng kinh nghiệm mà ngƣời kh m ph thực để diễn tả giới khái quát giới quan lý luận T nh đặc thù nhận thức triết học thể đó8 B ch khoa thƣ Britannica định nghĩa “Triết học xem xét lý tính, tr u tƣợng có phƣơng ph p thực với tính cách chỉnh thể nh ng khía cạnh tảng kinh nghiệm tồn ngƣời Sự truy vấn triết học (Philosophical Inquiry) thành phần trung tâm lịch sử trí tuệ nhiều văn minh”9 “B ch khoa thƣ triết học mới” Viện Triết học Nga xuất năm См:ИФ РAH (2001) Новая философская энциклопедия B ch khoa thƣ Triết học mới) Там же c 195 Philosophy in “Encyclope ia Britannica” ọ “B ch khoa thƣ Britanica” https://www.britannica.com/topic/philosophy “Philosophy - the rational, abstract, and methodical consideration of reality as a whole or of fundamental dimensions of human existence an experience” 2001 viết: “Triết học hình thức đặc biệt nhận thức ý thức xã hội giới đƣợc thể thành hệ thống tri thức nh ng nguyên tắc tảng tồn ngƣời, nh ng đặc trƣng ản chất mối quan hệ gi a ngƣời với tự nhiên, với xã hội với đời sống tinh thần”10 Có nhiều định nghĩa triết học nhƣng c c định nghĩa thƣờng ao hàm nh ng nội dung chủ yếu sau: - Triết học hình thái ý thức xã hội - Khách thể khám phá triết học giới (gồm giới bên n ngƣời) hệ thống chỉnh thể tồn vẹn vốn có - Triết học giải thích tất vật, tƣợng, trình quan hệ giới, với mục đ ch tìm nh ng quy luật ph biến chi phối quy định định vận động giới ngƣời tƣ uy - Với tính cách loại hình nhận thức đặc th độc lập với khoa học khác biệt với tơn giáo, tri thức triết học mang tính hệ thống, lơgíc tr u tƣợng giới, bao gồm nh ng nguyên tắc ản, nh ng đặc trƣng ản chất nh ng quan điểm tảng tồn - Triết học hạt nhân giới quan Triết học hình th i đặc biệt ý thức xã hội đƣợc thể thành hệ thống c c quan điểm lý luận chung giới ngƣời tƣ uy ngƣời giới Với đời Triết học Mác - Lênin, tri t học hệ thống quan đ ểm lí luận chung th giới vị í i th giớ khoa học quy luật vậ động, phát triển chung t nhiên, xã hộ v d Triết học khác với khoa học khác í đặc thù hệ thống tri th c khoa học u Tri thức khoa học triết học mang tính khái quát cao dựa tr u tƣợng hóa sâu sắc giới, chất sống ngƣời Phƣơng ph p nghi n cứu triết học xem xét giới nhƣ chỉnh thể mối quan hệ gi a yếu tố tìm c ch đƣa lại hệ thống quan niệm chỉnh thể Triết học diễn tả giới quan lí luận Điều thực đƣợc triết học dựa tr n sở t ng kết toàn lịch sử khoa học lịch sử th n tƣ tƣởng triết học Không phải triết học khoa học Song học thuyết triết 10 Института философии Российской Aкадемии Hayк 2001 Новая философская энциклопедия B ch khoa thƣ Triết học mới) T.4 Москва “мысль” c 195 10 C c quan điểm tr n đ y ngƣời có ý nghĩa phƣơng ph p luận quan trọng Trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải ý giải đắn mối quan hệ xã hội – cá nhân, phải tr nh khuynh hƣớng đề cao mức (mặt/cái) cá nhân (mặt/cái) xã hội Nếu đặt cá nhân lên xã hội, thấy cá nhân mà không thấy xã hội đem c nh n đối lập với xã hội, ngƣợc lại, đề cao xã hội mà bỏ quên cá nhân, không nhận thức phát triển xã hội kết hợp hoạt động c c c nh n sai lầm dẫn đến nh ng hệ lụy khó lƣờng cho xã hội lẫn cá nhân Hơn n a đời sống xã hội xem x t ngƣời phải đặt t ng thể quan hệ xã hội, tính thực, chất ngƣời t ng thể quan hệ xã hội Điều gắn liền với nguyên tắc lịch sử - cụ thể nguyên tắc tồn diện Sẽ sai lầm nhìn vào mặt/khía cạnh/phƣơng iện ngƣời để đ nh gi chất ngƣời Xem x t ngƣời phải đặt ngƣời t ng thể quan hệ ch nh ngƣời b Vai trị quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử Đ y nh ng nội dung quan trọng triết học Mác Nội ung đƣợc triết học Mác luận giải cách khoa học tr n sở quán triệt sâu sắc chủ nghĩa uy vật biện chứng toàn nội dung khác chủ nghĩa uy vật lịch sử, vận dụng quán chủ nghĩa uy vật phƣơng ph p iện chứng vật vào lý luận vai trị ngƣời tiến trình lịch sử Trong lịch sử tƣ tƣởng nhân loại, vấn đề đƣợc đề cập theo lập trƣờng tƣ tƣởng kh c C c tôn gi o cho lịch sử vận động xã hội o Thƣợng đế, Chúa trời đặt, cá nhân buộc phải tuân thủ ý chí tối cao Số phận ngƣời, hoạt động họ thần linh Thƣợng đế Đấng Tối cao định C c trào lƣu uy t m cho lịch sử xã hội bậc vua chúa c c vĩ nh n nh ng ngƣời đặc biệt có tài cao, sức lớn điều khiển, quần chúng nhân dân nh ng đ m đông ô hợp, chịu điều khiển bậc vua chúa c c vĩ nh n nh ng ngƣời đặc biệt Họ phƣơng tiện “con rối” tay nh ng ngƣời Các nhà vật trƣớc M c thƣờng phủ nhận vai trò Thƣợng đế, thần linh Đấng Tối cao khẳng định biến đ i xã hội nhân tố xã hội x c định định nhƣ đạo đức, tình u thƣơng nh ng ngƣời có đầu óc phê phán sớm nhận thức đƣợc chân lý Nhƣng o nh ng nguyên nhân khác nhau, họ rơi vào uy t m tuyệt đối hóa vai trị nhân tố Theo quan điểm triết học Mác- Lênin, xã hội biến đ i nhờ hoạt động toàn thể quần chúng nh n n ƣới lãnh đạo t chức cá nhân nhằm thực mục đ ch Mối quan hệ gi a vai trị quần 235 chúng nhân dân với c nh n ch nh quan hệ gi a vai trò nhân dân lao động với cá nhân lãnh tụ/vĩ nh n Một mặt quan hệ thể phần nội ung quan hệ gi a cá nhân xã hội Mặt khác, lại chứa đụng nh ng nội dung mới, khác biệt, quan hệ nói đến quan hệ với nh ng c nh n đặc biệt, cá nhân lãnh tụ/ vĩ nh n Quần chúng nhân dân thuật ng tập hợp đông đảo nh ng ngƣời hoạt động không gian thời gian x c định, bao gồm nhiều thành phần, tầng lớp xã hội giai cấp hoạt động xã hội xác định Đó tồn quần chúng nhân dân quốc gia, khu vực lãnh th x c định Họ có chung lợi ch ản liên hiệp với nhau, chịu lãnh đạo t chức, đảng ph i c nh n x c định dể thực nh ng mục tiêu kinh tế, trị văn hóa hay xã hội x c định thời kỳ lịch sử định Nội hàm khái niệm quần chúng nhân dân bao gồm: Nh ng ngƣời lao động sản xuất cải vật chất tinh thần lực lƣợng ản, chủ chốt; Toàn thể n cƣ chống lại nh ng kẻ áp bức, bóc lột thống trị đối kháng với nhân dân; Nh ng ngƣời có c c hoạt động c c lĩnh vực khác nhau, trực tiếp gián tiếp góp phần vào biến đ i xã hội Với nội ung quần chúng nhân dân phạm trù lịch sử thay đ i tùy thuộc vào điều kiện lịch sử, xã hội cụ thể quốc gia, khu vực C nh n ch nh ngƣời cụ thể hoạt động xã hội x c định thể tính đơn với tính cách cá thể phƣơng iện sinh học, với tính cách nhân cách phƣơng iện xã hội Khác với khái niệm ngƣời ng để tính ph biến chất ngƣời cá nhân, khái niệm cá nhân nhấn mạnh t nh đặc thù riêng biệt cá thể phƣơng iện xã hội Cá nhân chỉnh thể v a mang t nh đơn nhất, cá biệt, riêng biệt lại v a có tính ph biến có đời sống riêng, có nguyện vọng, nhu cầu lợi ch ri ng Nhƣng c nh n ao hàm t nh chung ph biến, chứa đựng quan hệ xã hội nh ng nhận thức chung giúp cho việc thực chức xã hội cá nhân đời họ mang tính chất lịch sử - cụ thể đời sống họ Do c nh n ao mang chất xã hội, yếu tố xã hội đặc trƣng ản để tạo nên cá nhân cá nhân phải sống hoạt động nhóm khác nhau, cộng đồng tập đồn xã hội có tính lịch sử Trong số cá nhân nh ng thời kỳ lịch sử định, nh ng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể x c định xuất nh ng cá nhân kiệt xuất, trở thành nh ng ngƣời lãnh đạo quần chúng nhân dân nhằm thực mục ti u x c định Đó nh ng lãnh tụ hay vĩ nh n Ngoài c c phẩm chất cá nhân lãnh tụ/vĩ nh n nh ng cá nhân kiệt xuất, xuất phong trào quần chúng nhân dân, nhận thức đƣợc c ch đắn, nhanh nhạy, kịp thời nh ng yêu cầu, quy luật, nh ng vấn đề ản lĩnh vực hoạt động định đời sống xã hội kinh tế, 236 trị, văn hóa khoa học, nghệ thuật, v.v Họ dám qn lợi ích quần chúng nh n n có lực nhận thức t chức hoạt động thực tiễn Lãnh tụ cịn ngƣời có nh ng phẩm chất xã hội nhƣ đƣợc quần chúng tín nhiệm, gắn bó mật thiết với quần chúng, có khả tập hợp quần chúng nhân dân, thống nhận thức ý ch hành động nh n n có lực t chức quần chúng nhân dân thực mục tiêu, nhiệm vụ mà thời đại đặt C c nhà kinh điển chủ nghĩa M c - L nin luận giải luận chứng c ch đắn mối quan hệ gi a vai trò lãnh tụ vai trò quần chúng nhân dân phát triển xã hội Quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo ch n ch nh động lực phát triển lịch sử Vai trị quần chúng nh n n đƣợc thể nội ung sau đ y: - Yếu tố ản định lực lƣợng sản xuất quần chúng nh n n lao động Đó yếu tố động nhất, cách mạng lực lƣợng sản xuất làm cho phƣơng thức sản xuất vận động phát triển thúc đẩy xã hội phát triển Đó lực lƣợng ản xã hội sản xuất toàn cải vật chất, tiền đề sở cho tồn tại, vận động phát triển xã hội, thời kỳ lịch sử - Trong cách mạng xã hội nhƣ c c giai đoạn biến động xã hội, quần chúng nhân dân lực lƣợng chủ yếu ản định thắng lợi cách mạng nh ng chuyển biến đời sống xã hội Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, bắt đầu t phát triển lực lƣợng sản xuất đến giai đoạn phát triển định mâu thuẫn với quan hệ sản xuất, làm xuất cách mạng xã hội Nhƣ vậy, nguyên nhân cách mạng bắt đầu t hoạt động sản xuất vật chất quần chúng nhân dân Họ thực chủ thể, lực lƣợng ản chủ chốt động lực ản trình kinh tế, trị văn hóa xã hội, khoa học công nghệ, cách mạng xã hội - Tồn giá trị văn hóa tinh thần đời sống tinh thần nói chung quần chúng nhân dân sáng tạo Nh ng sáng tạo trực tiếp quần chúng nh n n lĩnh vực điều kiện, tiền đề, nguồn lực thúc đẩy phát triển văn hóa tinh thần Hoạt động phong phú đa ạng quần chúng nhân dân thực tiễn nguồn mạch cảm hứng vô tận, chất liệu không cạn kiệt, nguồn tài nguyên bất tận cho sáng tạo tinh thần Quần chúng nh n n ngƣời gạn lọc lƣu gi , truyền bá ph biến giá trị tinh thần làm cho đƣợc chọn lọc đƣợc bảo tồn vĩnh viễn Tùy thuộc vào nh ng điều kiện lịch sử khác mà vai trò quần chúng nh n n đƣợc thể khác Xã hội công bằng, dân 237 chủ, tự o ình đẳng ph t huy đƣợc vai trò cá nhân quần chúng nhân dân nói chung Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ đóng vai trị to lớn, vô quan trọng Khi lịch sử đặt nh ng nhiệm vụ cần phải giải t quần chúng nhân dân xuất nh ng lãnh tụ để giải nh ng nhiệm vụ lịch sử Mọi phong trào thất bại chƣa tìm cho đƣợc nh ng lãnh tụ xứng đ ng “Trong lịch sử chƣa có giai cấp giành đƣợc quyền thống trị, khơng đào tạo đƣợc hàng ngũ nh ng lãnh tụ trị, nh ng đại biểu tiền phong có đủ khả t chức lãnh đạo phong trào”232 Lãnh tụ hay cá nhân kiệt xuất phải nhận thức đắn đƣợc quy luật khách quan đời sống xã hội, hiểu biết sâu sắc xu phát triển quốc gia dân tộc, thời đại phong trào; phải có kế hoạch, chƣơng trình, biện pháp chiến lƣợc hoạt động cho phong trào quần chúng nhân dân cho thân phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể; đồng thời lãnh tụ phải thuyết phục đƣợc quần chúng nhân dân, thống ý ch hành động họ, tập hợp t chức lực lƣợng để thực thành công kế hoạch chƣơng trình chiến lƣợc mục ti u đƣợc x c định Hoạt động lãnh tụ thúc đẩy kìm hãm phát triển phong trào quần chúng nhân dân, t thúc đẩy kìm hãm phát triển xã hội Hoạt động lãnh tụ thúc đẩy phát triển xã hội, họ hành động theo quy luật khách quan phát triển xã hội, ngƣợc lại, kìm hãm phát triển xã hội tạo nên nh ng vận động quanh co, phức tạp cho xã hội Lãnh tụ có vai trò to lớn tồn tại, hoạt động t chức quần chúng nhân dân mà họ nh ng ngƣời t chức sáng lập điều hành Các lãnh tụ gắn với nh ng thời đại lịch sử định nh ng phong trào cụ thể, vậy, họ hồn thành đƣợc nh ng nhiệm vụ thời đại phong trào mà thơi Quan hệ gi a lãnh tụ với quần chúng nhân dân quan hệ thống nhất, biện chứng thể nội ung sau đ y: - Mục đ ch lợi ích quần chúng nhân dân lãnh tụ thống Đó điểm then chốt ản định thành bại phong trào xuất lãnh tụ Lợi ích họ biểu nhiều khía cạnh kh c nhƣng lợi ích ln cầu nối, liên kết, mắt xích định động lực để quần chúng nhân dân lãnh tụ kết thành khối xã hội thống ý ch hành động Tuy nhiên, lợi ích họ vận động, biến đ i không ng ng phụ thuộc vào địa vị lịch sử, bối cảnh khách quan mà phong trào quần chúng nhân dân lãnh tụ họ tồn hoạt động phụ thuộc vào lực nhận thức vận dụng quy luật kh ch quan để thực lợi ch 232 V.I.Lênin Tồn tập, t.4 Nxb Tiến M txcơva 1978 tr.473 238 - Quần chúng nhân dân phong trào họ tạo nên lãnh tụ nh ng điều kiện, tiền đề kh ch quan để lãnh tụ xuất hoàn thành nhiệm vụ mà lịch sử đặt cho họ Lãnh tụ sản phẩm thời đại, cộng đồng, phong trào Sự xuất họ khả giải đƣợc nhiệm vụ lịch sử nhanh chậm, nhiều thúc đẩy vận động, phát triển phong trào quần chúng nhân dân - Trong mối quan hệ thống biện chứng gi a quần chúng nhân dân lãnh tụ, chủ nghĩa M c - Lênin khẳng định vai trò định quần chúng nh n n đồng thời đ nh gi cao vai trò lãnh tụ Quần chúng nhân dân lực lƣợng đóng vai trò định phát triển lịch sử xã hội động lực phát triển Lãnh tụ ngƣời dẫn dắt định hƣớng cho phong trào thúc đẩy phong trào phát triển o mà thúc đẩy phát triển lịch sử xã hội Quan điểm chủ nghĩa M c - Lênin mối quan hệ gi a quần chúng nhân dân với lãnh tụ có ý nghĩa phƣơng ph p luận quan trọng Lãnh tụ có vai trị quan trọng nhƣng khơng thể tuyệt đối hóa vai trị họ dẫn đến tệ sùng bái cá nhân, thần thánh hóa lãnh tụ, coi nhẹ quần chúng nhân dân, hạn chế việc ph t huy t nh động, sáng tạo quần chúng nhân dân, phải chống lại tệ s ng i c nh n Ngƣợc lại, việc tuyệt đối hóa vai trị quần chúng nhân dân, xem nhẹ vai trò cá nhân lãnh tụ dẫn đến hạn chế, xem thƣờng sáng kiến cá nhân, nh ng sáng tạo quần chúng nh n n không ph t huy đƣợc sức mạnh sáng tạo họ Quần chúng nh n n ngƣời thầy vĩ đại cá nhân, lãnh tụ Kết hợp hài hòa, hợp lý, khoa học vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ t ng điều kiện cụ thể x c định tạo sức mạnh t ng hợp thúc đẩy phong trào vận động, phát triển cộng đồng, xã hội nói chung Vấn đề ngƣời nghiệp cách mạng Việt Nam Lý luận ngƣời c c nhà kinh điển chủ nghĩa M c Lênin tảng lý luận cho việc phát huy vai trò ngƣời cách mạng nghiệp đ i Việt nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, yêu cầu khách quan phát triển lịch sử - xã hội Việt Nam, tiếp thu văn hóa c c giá trị truyền thống dân tộc gia đình tinh hoa văn hóa nhân loại có lý luận ngƣời chủ nghĩa M c - L nin vận dụng sáng tạo phát triển lý luận ngƣời phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam đại Theo Hồ Ch Minh: “ch ngƣời nghĩa hẹp gia đình anh em họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nƣớc Rộng n a loài ngƣời”233 Quan niệm ngƣời Hồ Ch Minh r ràng đƣợc cụ thể hóa, bao hàm cá nhân, cộng đồng, giai cấp, dân tộc, nhân loại 233 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.644 239 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ngƣời bao hàm nhiều nội dung khác có c c nội ung ản là: tƣ tƣởng giải phóng nhân n lao động, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc tƣ tƣởng ngƣời v a mục tiêu, v a động lực cách mạng tƣ tƣởng phát triển ngƣời tồn diện Giải phóng nh n n lao động gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, Việt Nam quyền lợi nh n n lao động thống với quyền lợi giai cấp dân tộc Đấu tranh giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp vơ sản giai cấp nông n ƣới lãnh đạo giai cấp vơ sản khơng phải để giải phóng thân giai cấp vơ sản mà cịn để giải phóng giai cấp nơng dân tồn thể dân tộc khỏi ách áp bức, bóc lột Chỉ c ch uy c ch việc giải phóng giai cấp vơ sản thực đƣợc triệt để đảm bảo thắng lợi hoàn toàn Cơng giải phóng nh n n lao động, giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc thắng lợi thắng lợi hoàn toàn, triệt để việc thực cách mạng vô sản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Sự nghiệp giải phóng đƣợc hồn thành giai cấp bị bóc lột, dân tộc bị áp nh ng ngƣời lao động phạm vi tồn giới khỏi ách áp bức, nô lệ Do bối cảnh lịch sử quốc gia dân tộc, Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh tƣ tƣởng giành độc lập, tự cho quốc gia dân tộc Độc lập, tự quyền bất khả xâm phạm quốc gia dân tộc tƣ tƣởng đƣợc Hồ Chí Minh kế th a t Bản n ngơn độc lập nƣớc Mỹ xem đ y tƣ tƣởng bất hủ, phải đƣợc áp dụng cho quốc gia dân tộc Tƣ tƣởng điểm xuất ph t cho c c tƣ tƣởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp nh n n lao động sợi đỏ xuyên suốt đời nghiệp Hồ Ch Minh Th ng năm 1945 chuẩn bị điều kiện để tiến hành cách mạng th ng năm 1945 ị bệnh nặng, Hồ Ch Minh ặn c c đồng chí rằng: “Lúc thời thuận lợi tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trƣờng Sơn phải kiên giành cho đƣợc độc lập”234 “Trong lúc không giải đƣợc vấn đề dân tộc giải phóng khơng địi đƣợc độc lập, tự cho tồn thể dân tộc, chẳng nh ng tồn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại đƣợc”235 Việc giành lại độc lập, tự dân tộc bảo vệ mục tiêu, nghiệp suốt đời Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam “Nƣớc Việt Nam có quyền hƣởng tự độc lập, thật trở thành nƣớc tự o độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem hết tinh thần lực lƣợng, tính mạng cải 234 Xem: Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp T ng tập hồi ký Nx Qu n đội nhân dân, Hà Nội, 2006, tr.130 Nghị Hội nghị Trung ƣơng th ng 5-1941) Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam Vă ệ Đ ng tồn tập, t.7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2000, tr.111 235 240 để gi v ng quyền tự o độc lập ấy”236 “D n tộc Việt Nam hy sinh tất cả, định không chịu nƣớc, không chịu làm nô lệ”237 Hồ Ch Minh khẳng định tƣ tƣởng giải phóng dân tộc phải đƣợc thực dân tộc bị áp bức, bóc lột: “Ngƣời ta khơng làm đƣợc cho ngƣời An Nam khơng dựa tr n c c động lực vĩ đại đời sống xã hội họ”238 Quan điểm không đƣợc thể lĩnh vực lý luận mà cịn đƣợc đƣa vào thực tiễn vận động tuyên truyền quần chúng cách mạng: “Hỡi anh em thuộc địa! chúng tơi xin nói với anh em rằng, cơng giải phóng anh em thực đƣợc nỗ lực th n anh em”239 Đ y quan điểm thể lập trƣờng vật, khoa học biện chứng, vận dụng trung thành sáng tạo tƣ tƣởng giải phóng ngƣời, giải phóng giai cấp nhân loại nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Quan điểm đƣợc Hồ Chí Minh quán triệt toàn đời hoạt động mình, đƣợc Đảng Cộng Sản Việt Nam tiếp tục sử dụng thực tiễn đƣợc thực tiễn chứng minh hồn tồn đắn Hồ Chí Minh khẳng định: Tơi có ham muốn, ham muốn bậc nƣớc ta đƣợc hoàn toàn độc lập n ta đƣợc hoàn toàn tự o đồng có cơm ăn o mặc đƣợc học hành Điều có nghĩa theo Hồ Chí Minh, độc lập, tự điều kiện cần điều kiện đủ phải xây dựng chế độ xã hội “Tất nh ng ngƣời lao động giới có mục đ ch chung tho t khỏi ách áp bóc lột đƣợc sống sung sƣớng, tự do, tức thực chế độ cộng sản”240 “Nƣớc độc lập mà n khơng đƣợc hƣởng hạnh phúc, tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì”241 Đ y ch nh thực chất tƣ tƣởng ngƣời v a mục tiêu, v a động lực cách mạng đƣợc Hồ Chí Minh phát triển t lý luận giải phóng ngƣời chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Hồ Chí Minh nhấn mạnh nghiệp cách mạng, thành cách mạng n o n n “Nƣớc ta nƣớc dân chủ, cơng việc lợi ích n mà làm c c quan phủ t tồn quốc làng công bộc n nghĩa để gánh vác việc chung cho dân, để đè đầu n nhƣ thời kỳ ƣới quyền thống trị Pháp, Nhật”242 236 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.4 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.480 238 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.467 239 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.127-128 240 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.209 241 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.56 242 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.56 237 241 Trong tƣ tƣởng Hồ Ch Minh ngƣời nh n n lao động không mục tiêu nghiệp cách mạng mà động lực cách mạng: “Vơ luận việc o ngƣời làm ra, t nhỏ đến to, t gần đến xa cả”243 “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải có nh ng ngƣời xã hội chủ nghĩa”244 “Chủ nghĩa xã hội xây dựng đƣợc với giác ngộ đầy đủ lao động sáng tạo hàng chục triệu ngƣời”245 Con ngƣời Hồ Ch Minh nh n n Bởi “công đ i mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc cơng việc dân Chính quyền t xã đến Chính phủ trung ƣơng o n cử Đoàn thể t Trung ƣơng đến xã dân t chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lƣợng nơi n”246 Đ y ch nh tƣ tƣởng đƣợc kế th a t truyền thống dựng nƣớc gi nƣớc dân tộc Việt Nam Tƣ tƣởng lấy dân làm gốc đƣợc triều đại phong kiến lịch sử sử dụng đặc biệt thành công công bảo vệ t quốc, chiến thắng lực ngoại xâm lớn mạnh nhiều lần Phát triển ngƣời toàn diện nội dung quan trọng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ngƣời “Vì lợi ch mƣời năm phải trồng cây, lợi ch trăm năm phải trồng ngƣời”247 Con ngƣời tồn diện ngƣời có đức tài (v a hồng v a chuy n đức gốc Đức đạo đức nhƣng đạo đức thủ cựu mà đạo đức đạo đức vĩ đại khơng phải đạo đức danh vọng cá nhân mà lợi ích chung Đảng, dân tộc, lồi ngƣời Yêu cầu ản đạo đức trung với nƣớc, hiếu với n y u thƣơng ngƣời, cần, kiệm li m ch nh ch công vô tƣ có tinh thần quốc tế vơ sản248 Tài hay chuy n lực ngƣời đ p ứng đƣợc nhiệm vụ đƣợc giao đƣợc thể qua việc không ng ng học tập n ng cao trình độ văn hóa, khoa học kĩ thuật lý luận249 Để ngƣời phát triển tồn diện phải tu ƣỡng, rèn luyện hoạt động thực tiễn, kết hợp giáo dục tự giáo dục Các phẩm chất lực ngƣời “t trời sa xuống” mà phải “ o đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển mà củng cố”250 Giáo dục cơng việc tồn xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng, hệ trẻ Xã hội cần nh ng ngƣời nhƣ thơng qua giáo dục ngƣời nhƣ đào tạo xuất Giáo dục gắn liền 243 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.241 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.303 245 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.495 246 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.698 247 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.222 248 Xem: Hồ Chí Minh, Tồn tập, T 5.- Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.252, 632, 636, 640, 641, 643, 648 249 Xem: Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.36; T tr 221 250 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T 9.- Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.293 244 242 với tự giáo dục Đó trình tự cải tạo, tự thực cách mạng thân ngƣời Đó qu trình khó khăn phức tạp cách mạng th n khó khăn giống nhƣ c ch mạng ngồi xã hội Khơng thể thực đƣợc cách mạng ngồi xã hội khơng thực đƣợc cách mạng th n ngƣợc lại Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ngƣời phát triển ngƣời vận dụng sáng tạo phát triển lý luận ngƣời chủ nghĩa M c Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam bối cảnh thời đại Tƣ tƣởng “kim nam” tảng lý luận cho việc hoạch định chủ trƣơng ch nh s ch ngƣời phát triển ngƣời, cho việc điều hành quản lý đời sống xã hội Con ngƣời v a mục tiêu v a động lực phát triển, nội dung cốt l i tƣ tƣởng ản chiến lƣợc phát triển ngƣời nƣớc ta Điều ph hợp với xu hƣớng chung tƣ tƣởng tiến nhân loại đƣợc Liên Hợp Quốc thức vận dụng quy mơ tồn cầu Con ngƣời v a mục tiêu, nguồn gốc động lực phát triển xã hội Chủ nghĩa M c - Lênin khẳng định ngƣời chủ thể lịch sử xã hội Quan điểm đƣợc cụ thể hóa tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tiếp tục đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hóa vào nghiệp đ i Việt Nam quan điểm xem ngƣời v a mục tiêu, nguồn gốc động lực phát triển xã hội Quan điểm nhấn mạnh vai trị chủ thể tích cực, tự giác, sáng tạo ngƣời, xem nguồn gốc động lực phát triển xã hội đại Phát huy vai trị ngƣời phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo q trình hoạt động, việc phát huy tối đa c c đặc trƣng phẩm chất lực họ, khắc phục giảm thiểu nh ng khiếm khuyết, hạn chế tr n c c phƣơng iện khác ngƣời Phát huy vai trò ngƣời đƣợc thực hoạt động nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn, hoạt động vật chất hoạt động tinh thần, bao gồm lực nhận thức tƣ uy hành động lẫn phẩm chất trị đạo đức v.v Việc ph t huy vai trò ngƣời Việt Nam điều kiện đƣợc Đảng ta trọng nhấn mạnh kỳ đại hội Đảng, c c văn kiện Ban Chấp hành Trung ƣơng c c chủ trƣơng sách, quản lý điều hành phát triển kinh tế, xã hội nói chung Một mặt Đảng ta nhấn mạnh việc đấu tranh khơng khoan nhƣợng chống thóai hóa, biến chất, suy thóai trị tƣ tƣởng đạo đức, chống lại nh ng thói hƣ tật xấu, nh ng đặc tính tiêu cực ngƣời Việt Nam cản trở phát triển ch nh ngƣời xã hội Mặt khác Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh đến việc xây dựng ngƣời Việt 243 Nam đ p ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc với nh ng đức tính sau đ y: “- Có tinh thần y u nƣớc, tự cƣờng dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội có ý ch vƣơn l n đƣa đất nƣớc khỏi nghèo nàn, lạc hậu đồn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa ình độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội - Có ý thức tập thể đồn kết, phấn đấu lợi ích chung - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh cần kiệm, trung thực, nh n nghĩa tôn trọng k cƣơng ph p nƣớc quy ƣớc cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trƣờng sinh thái - Lao động chăm với lƣơng t m nghề nghiệp có kĩ thuật, sáng tạo suất cao lợi ích th n gia đình tập thể xã hội - Thƣờng xuyên học tập, nâng cao hiểu biết trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực”251 Hội nghị lần thứ Chín Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI tiếp tục nhấn mạnh b sung: “X y ựng văn hóa ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện hƣớng đến chân, thiện, mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc nh n văn n chủ khoa học… hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa ngƣời Việt Nam, tạo môi trƣờng điều kiện để phát triển nh n c ch đạo đức, trí tuệ lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần y u nƣớc, tự hào dân tộc lƣơng t m tr ch nhiệm ngƣời với thân mình, với gia đình cộng đồng, xã hội đất nƣớc”252 “Chăm lo x y ựng ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm bồi ƣỡng tinh thần y u nƣớc, lòng tự hào dân tộc đạo đức, lối sống, nhân cách Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, ngƣời Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tơn vinh lịch sử văn hóa n tộc… x y ựng ngƣời giới quan khoa học hƣớng tới chân, thiện, mỹ Gắn xây dựng, rèn luyện đạo đức với thực quyền ngƣời, quyền nghĩa vụ ản công dân Nâng cao trí lực, bồi ƣỡng tri thức cho ngƣời Việt Nam… X y ựng phát huy lối sống ngƣời ngƣời, ngƣời ngƣời …”253 Sự nghiệp đ i đòi hỏi phải đặt ngƣời vào vị trí trung tâm, 251 Đảng Cộng sản Việt Nam Vă ện Hội nghị lần th Ban chấp hành ó VIII.-Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.-tr 58-59 252 Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị quy t hội nghị B H ần th 9, khóa XI xây dựng phát triển văn hóa ngƣời Việt Nam đ p ứng yêu cầu phát triển bền v ng đất nƣớc.- Văn phòng Trung ƣơng Đảng xuất bản.- Hà Nội, 2014.-tr 46-47 253 Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị quy t hội nghị B H ần th Sđ tr.49 50 244 xem v a mục tiêu v a động lực phát triển c ch nghiệp đ i nƣớc ta thực thành công đƣợc Độc lập, tự hạnh phúc ngƣời, phát triển tồn diện nội dung cốt lõi, mục tiêu chủ yếu, cao bao trùm công đ i nói riêng nghiệp giải phóng ngƣời nói chung Mục tiêu cơng đ i nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam n giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh thể tập trung mục tiêu giải phóng ngƣời giai đoạn Việc ph t huy vai trò ngƣời để thực mục tiêu giải phóng ngƣời xem ngƣời v a mục tiêu, v a động lực nghiệp đ i đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam quán triệt tất c c lĩnh vực đời sống xã hội t kinh tế đến trị, t giáo dục đào tạo đến khoa học công nghệ, t lĩnh vực xã hội đến lĩnh vực văn hóa Bài học lịch sử cách mạng Việt Nam thắng lợi phải dựa tảng phát huy, sử dụng đắn ngƣời Để phát huy mạnh mẽ vai trò ngƣời giai đoạn cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam thực nhiều giải pháp khác nhau: Kết hợp gi a lợi ích vật chất lợi ích tinh thần; coi trọng ph t huy vai trị động lực trị, tinh thần đạo đức; trọng tuyên truyền giáo dục động viên kịp thời tƣợng tích cực ngƣời xã hội; thực thi sách kinh tế xã hội hƣớng đến ngƣời ngƣời; đào tạo phát triển nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lƣợng cao, trọng giáo dục đào tạo hệ trẻ Con ngƣời đƣợc đặt vị trí trung tâm phát triển kinh tế xã hội, coi trọng nhu cầu lợi ch ch nh đ ng ngƣời đề cao tu ƣỡng, tự rèn luyện, thông qua hoạt động thực tiễn để đào tạo, bồi ƣỡng ngƣời, thực hành phê bình tự phê bình thƣờng xuyên, chống chủ nghĩa c nh n tăng cƣờng xây dựng Đảng sạch, v ng mạnh Sự thành công cơng đ i nói riêng phát triển đất nƣớc nói riêng phụ thuộc lớn vào việc phát huy vai trò ngƣời, cách mạng khoa học – công nghệ diễn nhƣ vũ ão c ch mạng công nghiệp lần thứ tƣ đầu, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế iễn với nh ng diễn biến bất thƣờng, khó lƣờng 245 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU ĐỂ BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH A.P.Séptulin, Bàn mối liên hệ l n phạm trù tri t học mácxít Nxb Sự Thật, Hà Nội 1961 A.Séptulin, P ận th c biện ch ng Nxb Tiến Nxb Sự thật, Hà Nội 1989 B t học Nxb T điển Xô viết In lần thứ M txcơva 1989 Tiếng Nga) Báo cáo phát triển ngƣời Việt Nam c c năm 1999 2011 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình tri t học (Dùng đ độ thạc sỹ, ti n sỹ ngành KHXH NV không chuyên ngành Tri t học) Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tri t học Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 i phát triể i quan niệm M v P Ă e Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Davidovich V.E., D ă í t học Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị quy t hội nghị Ban Chấp ần th 9, khóa XI xây d ng phát triể vă ó i Việ N đ ng yêu cầu phát triển bền vữ đấ ớc Văn phòng Trung ƣơng Đảng xuất Hà Nội, 2014 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Vă ệ Đ ng toàn tập, Nghị Hội nghị Trung ƣơng th ng 5-1941) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 11 Đảng Cộng sản Việt Nam Vă ện Hội nghị lần th Ban chấ ó VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 12 Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp T ng tập hồi ký Nx Qu n đội nhân dân, Hà Nội, 2006 13 Hawking S, L ợc sử th i gian Nx Văn ho thông tin, Hà Nội, 2000 14 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình cao cấp lý luận trị - Tri t học Mác - Lênin Nxb Lý luận Chính trị, H 2018 15 Hội đồng Trung ƣơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia, Giáo trình Tri t học Mác - Lênin (Tái có sửa ch a, b sung) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 16 Lê H u Nghĩa Lịch sử lơgíc Nxb Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội 1987 17 Trần Văn Phịng chủ biên), Giáo trình Tri t học (dùng cho 246 cao học không chuyên ngành tri t học) Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2015 18 Qu n đội nhân dân Việt Nam, T ng cục trị, Lịch sử tri t học (Giáo trình bậc đại học ng cho đối tƣợng đào tạo cán trị qu n đội) Nx QĐND Hà Nội, 2003 19 Qu n đội nhân dân Việt Nam, T ng cục trị, Tri t học Mác - Lênin- Phần I, Chủ d vật biện ch ng D ng cho đào tạo cán trị cấp ph n đội - bậc đại học ) Nx QĐND Hà Nội, 2008 20 Qu n đội nhân dân Việt Nam, T ng cục trị, Tri t học Mác - Lênin- Phần II, Chủ d vật lịch sử D ng cho đào tạo cán trị cấp ph n đội – bậc đại học) Nx Qu n đội nhân dân, Hà Nội, 2008 21 Sir Julian Huxley, Dr J Bronowski, Sir Gerald Barry, James Fisher, i qua th đại Nx Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 2004 22 Tri t họ ện đại T điển Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 23 Viện Nghiên cứu Con ngƣời Một số k t qu nghiên c u chủ y u Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014 24 Viện Triết học trực thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Lịch sử phép biện ch ng tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 247 MỤC LỤC CHƢƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC ợc tri t học Vấ đề n tri t học Error! Bookmark not defined Biện ch ng siêu hình Error! Bookmark not defined II TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI Error! Bookmark not defined S đ i phát triển tri t học Mác - LêninError! Bookmark not defined Đố ợng ch ă tri t học Mác - LêninError! Bookmark not defined Vai trò tri t học Mác - L đ i sống xã hội s nghiệ đ i Việt Nam 53 CHƢƠNG II CHỦ NGHĨ DUY VẬT BIỆN CHỨNG I VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Error! Bookmark not defined Vật chất hình th c tồn vật chấtError! Bookmark not defined Nguồn gốc, b n chất k t cấu ý th cError! Bookmark not defined Mối quan hệ vật chất ý th c Error! Bookmark not defined II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Error! Bookmark not defined Hai loại hình biện ch ng phép biện ch ng vật 94 Nội dung phép biện ch ng vật 96 III LÝ LUẬN NHẬN THỨC Error! Bookmark not defined Các nguyên tắc lý luận nhận th c vật biện ch ngError! Bookmark not defined Nguồn gốc, b n chất nhận th c Error! Bookmark not defined Th c tiễn vai trò th c tiễ nhận th cError! Bookmark not defined 248 đ n trình nhận th cError! Bookmark not defined Chân lý Error! Bookmark not defined CHƢƠNG III CHỦ NGHĨ DUY VẬT LỊCH SỬ I HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI 141 S n xuất vật chấ s tồn phát triển xã hội 141 Biện ch ng l ợng s n xuất quan hệ s n xuất 143 hạ tầng ki Biện ch ng giữ ú ợng tầng xã hội 150 S phát triển hình thái kinh t - xã hội trình lịch sử - t nhiên 156 II GI I CẤP VÀ D N TỘC 163 Vấ đề giai cấ v đấu tranh giai cấp 163 Dân tộc 180 Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại 187 III NHÀ NƢỚC VÀ CÁCH MẠNG Xà HỘI 192 N ớc 192 Cách mạng xã hội 201 IV Ý THỨC Xà HỘI 209 Khái niệm tồn xã hội y u tố n tồn xã hộiError! Bookmark not d Ý th c xã hội k t cấu ý th c xã hội Error! Bookmark not defined V TRIẾT HỌC VỀ CON NGƢỜI Error! Bookmark not defined Khái niệ Hiệ ợ i b n chấ ó i vấ đề gi iError! Bookmark not defined ó iError! Bookmark not de Quan hệ cá nhân xã hội; vai trò quần chúng nhân dân lãnh t lịch sử Error! Bookmark not defined Vấ đề i s nghiệp cách mạng Việt Nam 249 ... II TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI Sự đời phát triển triết học Mác - Lênin a Nhữn điều kiện lịch sử r đời triết học Mác Sự xuất triết học Mác. .. CHƢƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Khái lƣợc triết học a Nguồn gốc triết học Là loại hình nhận thức đặc thù ngƣời triết học. .. vai trị triết học tự nhi n cũ làm ph sản tham vọng triết học muốn đóng vai trị “khoa học c c khoa học? ?? Triết học H ghen học thuyết triết học cuối c ng thể tham vọng H ghen tự coi triết học hệ

Ngày đăng: 12/01/2023, 13:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan