B� LAO Đ�NG THƯƠNG BINH VÀ Xà H�I SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & Xà HỘI TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGHỀ CƠ ĐIỆN NÔNG THÔN TRÌNH ĐỘ CAO[.]
SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NGHỀ: CƠ ĐIỆN NƠNG THƠN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số 234/ QĐ-CĐN ngày 05 tháng 08 năm 2020 Trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Dựa theo giáo trình này, sử dụng để giảng dạy cho trình độ nghề ngành/ nghề khác nhà trường LỜI GIỚI THIỆU Mơn học An tồn lao động bảo vệ mơi trường mơn mang tính đặc trưng cao thuộc nghề Điện Môn học trang bị cho người học kiến thức kỹ an tồn phịng chống cháy nổ, điện giật thi công lắp đặt, vận hành, sửa chữa hệ thống điện trang thiết bị điện ngành điện Giáo trình thiết kế theo mơn học thuộc hệ thống mơn học chương trình đào tạo nghề Điện cấp trình độ cao đẳng nghề Cơ điện nơng thơn dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo Ngồi ra, giáo trình sử dụng làm tài liệu tham khảo để đào tạo ngắn hạn cho công nhân kỹ thuật, nhà quản lý người sử dụng nhân lực Môn học triển khai sau môn học chung, trước môn học, mô đun sở ngành chuyên ngành như: Điện kỹ thuật, Đo lường điện, Máy điện Trang bị điện Mơn học có ý nghĩa định để hình thành ý thức kỹ xử lý cơng việc cách an tồn, yêu cầu quan trọng bắt buộc người lao động nói chung cơng nhân, cán kỹ thuật ngành điện nói riêng Nội dung giáo trình gồm: Chương 1: Những khái niệm bảo hộ an toàn lao động Chương Kỹ thuật an toàn lao động Mặc dù cố gắng, song sai sót khó tránh Tác giả mong nhận ý kiến phê bình, nhận xét bạn đọc để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạoTrường Cao Đẳng Nghề Hà Nam lãnh đạo Khoa Điện giảng viên tham gia Hà Nam, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thị Hằng Nga MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Khái niệm bảo hộ lao động an toàn lao động Nguyên nhân gây tai nạn 12 Ảnh hưởng vi khí hậu, xạ ion hóa bụi 13 Ảnh hưởng tiếng ồn rung động 20 Ảnh điện từ trườngvà hóa chất độc 22 Ảnh hưởng ánh sáng, màu sắc gió 25 *** CÂU HỎI ÔN TẬP: 32 CHƯƠNG II: KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG 33 Kỹ thuật an tồn gia cơng khí 33 Kỹ thuật an toàn điện 34 Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ phòng chống cháy, nổ 37 *** CÂU HỎI ÔN TẬP: 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: An tồn lao động bảo vệ môi trường Mã môn học: MH 12 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Giảng dạy sau môn học chung, song song với mô đun: MĐ 08, MĐ 10, MĐ11 , MĐ12, MĐ15 - Tính chất: Là môn học sở bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học: mơn học sở cung cấp kiến thức an tồn lao động, bảo vệ mơi trường, bổ trợ cho mơn học chun ngành q trình lao động Mục tiêu môn học - Về kiến thức: + Trình bày mục đích, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động + Trình bày biện pháp kỹ thuật an tồn lao động gia cơng khí, an tồn điện, thiết bị nâng hạ phòng chống cháy nổ + Trình bày khái niệm cơng tác tổ chức bảo hộ lao động + Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp an tồn lao động + Phân tích phát số tình khơng an tồn lao động - Về kỹ năng: + Nhận dạng sử dụng dụng cụ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy bảo hộ lao động thông dụng yêu cầu kỹ thuật + Thực công việc sơ cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động nạn nhân bị tai nạn điện giật + Sắp xếp trang thiết bị, dụng cụ kiểm tra, sửa chữa xưởng thực hành cách khoa học đảm bảo an toàn cho người thiết bị - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả thực độc lập làm việc theo nhóm để thực việc phịng tránh rủi đảm bảo an toàn lao động + Tiếp nhận xử lý vấn đề chuyên môn phạm vi môn học; chịu trách nhiệm kết cơng việc, sản phẩm Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp Nội dung môn học: CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Mã chương: MH12 - 01 Giới thiệu: Nội dung học đưa vấn đề mang tính khái quát để người học hiểu tầm quan trọng công tác đảm bảo an tồn lao động nói chung an tồn điện nói riêng Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, mục đích, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động - Xác định yếu tố nguy hiểm có hại người lao động; biện pháp tổ chức bảo hộ lao động - Tuân thủ quy định, quy phạm kỹ thuật an toàn lao động Nội dung chính: Khái niệm bảo hộ lao động an toàn lao động 1.1 Mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 1.1.1 Mục đích Mục đích cơng tác BHLĐ thơng qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trình sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi Ngày cải thiện tốt để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khoẻ thiệt hại khác người lao động, nhằm bảo vệ sức khoẻ, đảm bảo an toàn tính mạng người lao động sở vật chất, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động 1.1.2.Ý nghĩa công tác BHLĐ Bảo hộ lao động trước hết phạm trù lao động sản xuất, yêu cầu sản xuất gắn liền với trình sản xuất Bảo hộ lao động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người nên mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Mặt khác, nhờ chăm lo sức khoẻ người lao động mà công tác BHLĐ mang lại hiệu xã hội nhân đạo cao BHLĐ sách lớn Đảng Nhà nước, nhiệm vụ quan trọng thiếu dự án, thiết kế, điều hành triển khai sản xuất BHLĐ mang lại lợi ích kinh tế, trị xã hội Lao động tạo cải vật chất, làm cho xã hội tồn phát triển Bất chế độ xã hội nào, lao động người yếu tố định Xây dựng quốc gia giàu có, tự do, dân chủ nhờ người lao động.Trí thức mở mang nhờ lao động (lao động trí óc) lao động động lực tiến loài người 1.2 Tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động: 1.2.1 Tính chất BHLĐ thoả mãn tính chất chủ yếu là: pháp lý, khoa học kỹ thuật tính quần chúng - BHLĐ mang tính chất pháp lý Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn hướng dẫn cho cấp ngành tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh thực Những sách, chếđộ, quy phạm, tiêu chuẩn, ban hành công tác bảo hộ lao động luật pháp Nhà nước Xuất phát từ quan điểm: Con người vốn quý nhất, nên luật pháp bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở kinh tế người tham gia lao động phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu, thực Đó tính pháp lý cơng tác bảo hộ lao động - BHLĐ mang tính khoa học kỹ thuật (KHKT) Mọi hoạt động BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phịng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở KHKT Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng yếu tố độc hại đến người để đề giảipháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động khoa học kỹ thuật Hiện nay, việc vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác bảo hộ lao động ngày phổ biến Trong trình kiểm tra mối hàn tia gamma (γ), không hiểu biết tính chất tác dụng tia phóng xạ khơng thể có biện pháp phịng tránh có hiệu Nghiên cứu biện pháp an tồn sử dụng cần trục, khơng thể có hiểu biết học, sức bền vật liệu mà nhiều vấn đề khác cân cần cẩu,tầm với, điều khiển điện, tốc độ nâng chuyển Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động sản xuất, phải giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp phải hiểu biết kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thơng gió, khí hố, tự động hố mà cịn cần phải có kiến thức tâm lý lao động, thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học lao động Vì cơng tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp - BHLĐ mang tính quần chúng Tất người từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cần bảo vệ Đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào công tác BHLĐ để bảo vệ bảo vệ người khác 1.2.2 Nhiệm vụ BHLĐ có liên quan đến tất người tham gia sản xuất Công nhân người thường xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp thực qui trình cơng nghệ họ có nhiều khả phát sơ hở cơng tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng biện pháp kỹ thuật an toàn, tham gia góp ý kiến mẫu mã, quy cách dụng cụ phòng hộ, quần áo làm việc… Mặt khác dù qui trình, quy phạm an tồn đề tỉ mỉ đến đâu, công nhân chưa học tập, chưa thấm nhuần, chưa thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng dễ vi phạm Muốn làm tốt công tác bảo hộ lao động, phải vận động đông đảo mọingười thamgia Chonên BHLĐ có kết cấp, ngành quan tâm, người lao động tích cực tham gia tự giác thực luật lệ, chế độ tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làmviệc, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp BHLĐ hoạt động hướng sở sản xuất trước hết người trực tiếp lao động Nó liên quan với quần chúng lao động BHLĐ bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho tồn xã hội, BHLĐ ln mang tính quần chúng sâu rộng 1.3 Những khái niệm bảo hộ an toàn lao động 1.3.1 Điều kiện lao động tai nạn lao động - Điều kiện lao động tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động xếp, bố trí, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người, tạo nên điều kiện định cho người trình lao động - Tai nạn lao động: Là tai nạn xảy trình lao động, tác động đột ngột từ bên ngòai, làm chết người hay làm tổn thương phá hủy chức hoạt động bình thường phận thể 1.3.2 Các yếu tố nguy hiểm có hại - Các yếu tố vật lý như: Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hại bụi - Các yếu tố hóa học: Các chất độc, lọai hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật: Các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn - Các yếu tố bất lợi tư lao động, không tiện nghi không gian chỗ làm việc,nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh Các yếu tố tâm lý không thuận lợi, … 1.4 Công tác tổ chức bảo hộ lao động 1.4.1 Các biện pháp bảo hộ lao động văn pháp luật - Mục đích cơng tác bảo hộ lao động thông qua biện pháp KHKT, tổ chức, kinh tế, xã hội để lọai trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi, ngày cải thiện tốt hơn, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau giảm sức khỏe thiệt hại khác người lao động Nhằm đảm bảo an tịan, bảo vệ sức khỏe tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển LLSX, tăng xuất lao động - Bảo hộ lao động trước hết phạm trù sản xuất, nhằm bảo vệ yếu tố động LLSX NLĐ Mặt khác, việc chăm lo sức khỏe cho người lao động mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ cịn có ý nghĩa nhân đạo.Các văn pháp luật sau: 1./ Bộ luật Lao động luật, Pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động: - Căn vào qui định Điều 56 – Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Bộ luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam Quốc Hội thông qua ngày 23/06/1994 có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 - Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất Vì vậy, có vị trí vơ quan trọng đời sống xã hội hệ thống Pháp luật quốc gia - Một số luật, Pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động: + Luật Bảo vệ Môi trường (1993) + Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989) + Pháp lệnh quy định việc quản lý Nhà nước cơng tác Phịng cháy, chữa cháy (1961) + Luật Cơng đồn (1990) + Luật Hình (1999) 2./ Nghị định 06/CP Nghị định khác có liên quan: 3./ Các thị, Thơng tư có liên quan đến an tồn vệ sinh lao động 1.4.2 Biện pháp tổ chức: 1./ Đối tượng phạm vi áp dụng chương IX Bộ Luật Lao động Nghị định 06/CP: Đối tượng phạm vi áp dụng an toàn lao động, vệ sinh lao động bao gồm: Mọi tổ chức, cá nhân sử dụng lao động, công chức, viên chức, người lao động kể người học nghề, thử việc lĩnh vực, thành phần kinh tế, ... người sử dụng lao động vi phạm quy định Nhà nước không thực giao kết an toàn lao động, vệ sinh lao động hợp đồng lao động *** CÂU HỎI: Những nội dung an toàn vệ sinh lao động Bộ Luật Lao động ? Những... thực an toàn lao động, vệ sinh lao động - Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền định Thanh tra an toàn lao động, vệ sinh lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành định b./ Quyền nghĩa vụ người lao. .. kiện lao động tai nạn lao động - Điều kiện lao động tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội biểu thông qua cơng cụ phương tiện lao động, q trình cơng nghệ, môi trường lao động