(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành

102 4 0
(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt  Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành(Luận văn thạc sĩ) Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt Thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Hương LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Hương Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH VĂN THƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Người viết xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Huỳnh Văn Thơng, giảng dạy nhiệt tình q thầy cô tổ môn Ngôn ngữ khoa Ngữ Văn q thầy Phịng sau đại học trường ĐHSP TPHCM Ngoài ra, người viết xin gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu đồng nghiệp trường THCS THPT Lạc Hồng tạo điều kiện cho trình học tập Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè, đặc biệt anh chị học viên lớp Ngôn ngữ K21 trường ĐHSP TPHCM động viên, giúp đỡ người viết hoàn thành luận văn Vũ Thị Hương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục DẪN NHẬP Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TIẾNG LÓNG TRÊN CÁC DIỄN ĐÀN 1.1 Tiếng lóng thuật ngữ hữu quan 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm tiếng lóng Việt Nam 1.1.2.1 Đặc điểm tạo từ, ngữ lóng 1.1.2.2 Đặc điểm chức 11 1.1.3 Phân biệt tiếng lóng với thuật ngữ, từ ngữ địa phương, tiếng nghề nghiệp 12 1.1.3.1 Phân biệt tiếng lóng với thuật ngữ 12 1.1.3.2 Phân biệt tiếng lóng với từ ngữ địa phương 15 1.1.3.3 Phân biệt tiếng lóng với tiếng nghề nghiệp 17 1.1.4 Kết luận 18 1.2 Diễn đàn 19 1.2.1 Khái niệm diễn đàn 19 1.2.2 Các thành phần diễn đàn 20 1.2.3 Phân loại diễn đàn 21 1.2.4 Tham gia diễn đàn 22 1.2.5 Thực trạng sử dụng tiếng lóng diễn đàn 25 1.2.6 Những tượng lóng xuất 26 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA TIẾNG LÓNG TRÊN CÁC DIỄN ĐÀN 28 2.1 Đặc điểm cấu tạo 28 2.2 Từ loại 30 2.2.1 Phân loại 30 2.2.2 Hiện tượng chuyển loại 32 2.3 Phương thức tạo từ, ngữ lóng 36 2.3.1 Chơi chữ 36 2.3.1.1 Nói lái 36 2.3.1.2 Đồng âm 38 2.3.1.3 Hiệp vần 43 2.3.2 Phiên âm tiếng nước 48 2.4 Tiểu kết 51 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TIẾNG LÓNG TRÊN CÁC DIỄN ĐÀN 52 3.1 Trường từ vựng 52 3.2 Các phương thức chuyển nghĩa 56 3.2.1 Ẩn dụ 56 3.2.1.1 Ẩn dụ dựa tương đồng hình thức 56 3.2.1.2 Ẩn dụ dựa tương đồng đặc điểm, tính chất 58 3.2.1.3 Ẩn dụ dựa tương đồng chức 60 3.2.1.4 Ẩn dụ dựa tương đồng cách thức 60 3.2.2 Hoán dụ 61 3.2.2.1 Hoán dụ dựa mối liên hệ dấu hiệu vật 61 3.2.2.2 Hoán dụ dựa mối liên hệ chức vật 64 3.2.2.3 Hoán dụ dựa mối quan hệ phận tồn thể 64 3.2.2.4 Hốn dụ dựa mối liên hệ vật tính chất, đặc trưng vật 65 3.3 Hiện tượng đồng nghĩa 66 3.4 Tiểu kết 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Tiếng lóng tượng ngôn ngữ giới Văn hào Pháp Victor Hugo nhận định: "Tiếng lóng gì? Nó quốc gia, đồng thời quốc âm; đánh cắp hai hình thức: nhân dân ngơn ngữ ( ) Tiếng lóng vừa tượng văn học, vừa kết xã hội Tiếng lóng, bản, gì? Tiếng lóng ngôn ngữ khốn ( ) Mọi nghề, nghiệp, ngẫu nhiên hệ thống xã hội hình thức trí tuệ, có tiếng lóng Về phương diện túy văn học, nghiên cứu tiếng lóng kỳ thú nhiều khoa học khác." (Bản dịch Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiểu - NXB Văn Học, Hà Nội, 1977) Trong nhiều giáo trình ngơn ngữ học đại cương, tiếng lóng nội dung thiếu chuyên đề từ vựng học Trong nhiều hội nghị, hội thảo khoa học, số báo cáo nghiên cứu tiếng lóng thu hút quan tâm đơng người Tiếng lóng tuợng ngơn ngữ học xã hội có vai trò đáng kể vốn từ vựng tồn dân Sau thời gian tồn thức, bất ổn định phạm vi xã hội hạn hẹp, có nhiều tiếng lóng khơng cịn tiếng lóng Hoặc chúng biến Hoặc chúng trở thành đơn vị từ ngữ toàn dân, đuợc nguời sử dụng rộng rãi, không tồn tác phẩm văn chuơng báo chí, bạc, mà xuất nhiều văn hành Trong Việt ngữ đại, tiếng lóng ngày có xu hướng phát triển mạnh, giới trẻ đô thị, tạo nên tượng mà nhà nghiên cứu gọi ngôn ngữ đường phố (street language) Đặc biệt công nghệ thơng tin phát triển, người sử dụng internet công cụ đắc lực việc khai thác, tìm kiếm thơng tin đồng thời chia sẻ quan điểm, tư tưởng với cộng đồng mạng thông qua diễn đàn trực tuyến Tham gia diễn đàn phần đông giới trẻ nên việc sử dụng tiếng lóng phổ biến có xu hướng ngày tăng Chính vậy, luận văn khai thác tượng làm đề tài nghiên cứu Hơn nữa, xuất phát từ tình yêu tiếng Việt, quan tâm tới vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt đặc biệt hứng thú với lĩnh vực ngơn ngữ học xã hội, lí trên, định chọn đề tài nghiên cứu “Tiếng lóng diễn đàn trực tuyến tiếng Việt: thực trạng, đặc điểm, chế hình thành” Lịch sử vấn đề Tiếng lóng Việt Nam nhiều học giả nước ý nghiên cứu từ đầu kỷ 20 Một công trình đề tài J.N Cheon, mang tiêu đề L'argot anamite (Tiếng lóng Việt Nam) đăng tập san trường Viễn Đông Bác Cổ (BEFEO) từ năm 1905 Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố (1889-1947) có khảo luận L'argot anamite de Hanoi (Tiếng lóng Việt Nam Hà Nội) công bố năm 1925 Đến nay, tồn hai quan điểm trái ngược việc nhìn nhận tượng ngơn ngữ đặc thù này: - Quan điểm thứ cho tiếng lóng tượng khơng lành mạnh ngơn ngữ, tồn xã hội có giai cấp dần đi, phải triệt để chống tiếng lóng kiên gạt khỏi ngơn ngữ văn hóa Đó ý kiến Nguyễn Văn Tu Nguyễn Kim Thản trình bày qua ấn phẩm Từ vốn từ tiếng Việt đại (NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp 1976) Tiếng Việt đường phát triển (NXB Khoa học Xã hội 1982) - Quan điểm khác đề nghị chấp nhận tiếng lóng tốt, tích cực, nhằm bổ sung cho ngơn ngữ tồn dân Đó ý kiến Trịnh Liễn Trần Văn Chánh phát biểu hội nghị "Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ" tổ chức Hà Nội năm 1979 Đồng quan điểm ấy, Nguyễn Thiện Giáp soạn sách Từ vựng học tiếng Việt (NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp 1985) đặt tiếng lóng mối quan hệ với toàn lớp từ tiếng Việt cho rằng: Chỉ nên lên án tiếng lóng "thơ tục"; cịn loạt tiếng lóng "khơng thơ tục: tên gọi có hình ảnh vật, tượng có khả phổ biến thâm nhập dần vào ngơn ngữ tồn dân Sách cịn tiếng lóng phương tiện tu từ học dùng để khắc họa tính cách miêu tả hoàn cảnh sống nhân vật tác phẩm văn học nghệ thuật Đây điều mà nhiều nhà nghiên cứu tu từ học (rhétorique) phong cách học (stylistique), nhiều bút văn chương, báo chí quan tâm tìm hiểu vận dụng Từ trước tới nay, nhiều chuyên gia Việt ngữ quan tâm nghiên cứu tiếng lóng, song trình bày qua vài chương đoạn cơng trình liên quan đến từ vựng học, tu từ học, phong cách học; dừng lại báo cáo khoa học - Trịnh Liễn Trần Văn Chánh năm 1979; giới hạn khn khổ báo - “Tiếng lóng giao thông vận tải” Chu Thị Thanh Tâm (Ngơn ngữ đời sống, 1998), Tiếng lóng sinh viên, học sinh TP HCM (2005) Cũng có vài sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp đại học với đề tài tiếng lóng, Lê Lệnh Cáp (1989) Lương Văn Thiện (1996) Gần có tác phẩm sách Tiếng lóng Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Khang gồm hai phần: khảo luận đặc điểm tiếng lóng Việt Nam Từ điển từ ngữ lóng tiếng Việt Mới “Sổ tay từ - ngữ lóng tiếng Việt” hai tác giả Đoàn Tử Huyến Lê Thị Yến tập hợp nhiều từ, ngữ lóng có tiếng Việt Luận văn nghiên cứu “Tiếng lóng diễn đàn trực tuyến tiếng Việt: thực trạng, đặc điểm, chế hình thành” để góp phần có nhìn đầy đủ tượng thú vị ngôn ngữ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu - Nhận diện từ ngữ lóng diễn đàn trực tuyến tìm hiểu thực trạng sử dụng thành viên - Miêu tả, phân loại từ, ngữ lóng thơng qua đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa chúng b Nhiệm vụ - Xác lập sở lí thuyết liên quan đến tiếng lóng - Thống kê, miêu tả, phân tích số đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa chúng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn từ, ngữ lóng sử dụng diễn đàn trực tuyến - Phạm vi nghiên cứu đề tài diễn đàn trực tuyến Diễn đàn trực tuyến, hay gọi forum, nơi người dùng Internet trao đổi thảo luận tán gẫu với Phương thức thường dùng diễn đàn trực tuyến người gửi lên chủ đề (topic, thread) đề mục (category,forum) sau người viết góp ý, thảo luận lên để trao đổi xung quanh chủ đề 5 Đóng góp luận văn - Về mặt lí luận: góp phần làm rõ cách nhìn tiếng lóng đặc trưng từ, ngữ lóng Việt Nam - Về mặt thực tiễn: khảo sát phạm vi thực trạng sử dụng tiếng lóng đời sống xã hội internet Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu mình, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp miêu tả - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Cơ sở lí thuyết thực trạng sử dụng tiếng lóng diễn đàn Trong chương bàn tới thuật ngữ tiếng lóng đặc trưng tiếng lóng Việt Đồng thời chúng tơi tiến hành phân biệt tiếng lóng với số đối tượng như: thuật ngữ, tiếng nghề nghiệp, …Bên cạnh đó, vấn đề chung diễn đàn thực trạng sử dụng tiếng lóng diễn đàn đề cập tới Chương 2: Đặc điểm ngữ pháp Ở chương này, tiến hành phân tích, tìm hiểu phân loại đơn vị lóng theo cấu tạo, từ loại phương thức tạo từ ... lóng tiếng Việt Mới “Sổ tay từ - ngữ lóng tiếng Việt? ?? hai tác giả Đoàn Tử Huyến Lê Thị Yến tập hợp nhiều từ, ngữ lóng có tiếng Việt Luận văn nghiên cứu ? ?Tiếng lóng diễn đàn trực tuyến tiếng Việt: ... 1.2.2 Các thành phần diễn đàn 20 1.2.3 Phân loại diễn đàn 21 1.2.4 Tham gia diễn đàn 22 1.2.5 Thực trạng sử dụng tiếng lóng diễn đàn 25 1.2.6 Những tượng lóng xuất... Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TIẾNG LÓNG TRÊN CÁC DIỄN ĐÀN 1.1 Tiếng lóng thuật ngữ hữu quan 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm tiếng lóng Việt Nam

Ngày đăng: 10/01/2023, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan