(Luận văn thạc sĩ) Sự tiếp xúc ngôn ngữ trên bình diện từ vựng giữa tiếng Việt và tiếng Khmer ở một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long

103 7 0
(Luận văn thạc sĩ) Sự tiếp xúc ngôn ngữ trên bình diện từ vựng giữa tiếng Việt và tiếng Khmer ở một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Sự tiếp xúc ngôn ngữ trên bình diện từ vựng giữa tiếng Việt và tiếng Khmer ở một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Sự tiếp xúc ngôn ngữ trên bình diện từ vựng giữa tiếng Việt và tiếng Khmer ở một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Sự tiếp xúc ngôn ngữ trên bình diện từ vựng giữa tiếng Việt và tiếng Khmer ở một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Sự tiếp xúc ngôn ngữ trên bình diện từ vựng giữa tiếng Việt và tiếng Khmer ở một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Sự tiếp xúc ngôn ngữ trên bình diện từ vựng giữa tiếng Việt và tiếng Khmer ở một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Sự tiếp xúc ngôn ngữ trên bình diện từ vựng giữa tiếng Việt và tiếng Khmer ở một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Sự tiếp xúc ngôn ngữ trên bình diện từ vựng giữa tiếng Việt và tiếng Khmer ở một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Sự tiếp xúc ngôn ngữ trên bình diện từ vựng giữa tiếng Việt và tiếng Khmer ở một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Sự tiếp xúc ngôn ngữ trên bình diện từ vựng giữa tiếng Việt và tiếng Khmer ở một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Sự tiếp xúc ngôn ngữ trên bình diện từ vựng giữa tiếng Việt và tiếng Khmer ở một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Sự tiếp xúc ngôn ngữ trên bình diện từ vựng giữa tiếng Việt và tiếng Khmer ở một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Sự tiếp xúc ngôn ngữ trên bình diện từ vựng giữa tiếng Việt và tiếng Khmer ở một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Sự tiếp xúc ngôn ngữ trên bình diện từ vựng giữa tiếng Việt và tiếng Khmer ở một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THOA SỰ TIẾP XÚC NGƠN NGỮ TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG GIỮA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG KHMER Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THOA SỰ TIẾP XÚC NGƠN NGỮ TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG GIỮA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG KHMER Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Dư Ngọc Ngân Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC 1T T PHẦN MỞ ĐẦU 1T 1T 1.Lí chọn đề tài 1T 1T 2.Lịch sử vấn đề 1T 1T Nhiệm vụ nghiên cứu 1T 1T Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1T T Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 1T T Đóng góp đề tài 10 1T 1T Cấu trúc luận văn 11 1T 1T CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIẾP XÚC NGÔN NGỮ, TIẾP XÚC NGÔN NGỮ Ở NAM BỘ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VỀ VAY MƯỢN TỪ VỰNG 13 1T T 1.1 Tiếp xúc ngôn ngữ 13 1T 1T 1.1.1 Khái niệm tiếp xúc ngôn ngữ 13 T 1T 1.1.2 Tính tất yếu tiếp xúc ngôn ngữ 14 T T 1.2 Tiếp xúc ngôn ngữ Nam Bộ 16 1T 1T 1.2.1 Sự hợp cư tranh tiếp xúc ngôn ngữ vùng đất Nam Bộ 16 T T 1.2.2 Đặc điểm tiếng Việt, tiếng Khmer điểm tương đồng, dị biệt chúng 18 T T 1.2.2.1 Quan hệ nguồn gốc tiếng Việt tiếng Khmer 18 T T 1.2.2.2 Đặc điểm tiếng Việt 20 T 1T 1.2.2.3 Đặc điểm tiếng Khmer 28 T 1T 1.2.2.4 Những điểm tương đồng dị biệt tiếng Việt tiếng Khmer – tiếng Khmer Nam Bộ 35 T T 1.3 Những vấn đề lí thuyết vay mượn từ vựng 37 1T T 1.3.1 Khái niệm “vay mượn từ vựng” 37 T 1T 1.3.2 Vay mượn từ vựng với vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ 38 T T 1.3.2.1 Tiếp xúc ngôn ngữ 38 T 1T 1.3.2.2 Vay mượn từ vựng với hệ khác tiếp xúc ngôn ngữ 40 T T 1.3.4 Các phương thức vay mượn từ vựng 43 T T 1.3.4.1 Dịch nghĩa (can – ke ngữ nghĩa) 43 T T 1.3.4.2 Phiên âm 43 T 1T 1.3.4.3 Chuyển tự 43 T 1T 1.3.4.4 Mượn nguyên dạng nguyên ngữ 44 T T CHƯƠNG 2: LỚP TỪ NGỮ TIẾNG KHMER VAY MƯỢN TIẾNG VIỆT VÀ LỚP TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT VAY MƯỢN TIẾNG KHMER 46 1T T 2.1 Kết khảo sát thống kê lớp từ tiếng Khmer vay mượn tiếng Việt lớp từ tiếng Việt vay mượn tiếng Khmer 46 1T 1T 2.2 Phương thức vay mượn từ ngữ tiếng Việt tiếng Khmer 46 1T T 2.2.1 Phương thức tiếng Khmer vay mượn từ ngữ tiếng Việt 46 T T 2.2.1.1.Vay mượn theo kiểu dịch nghĩa từ tiếng Việt sang tiếng Khmer 46 T T 2.2.1.2 Vay mượn từ phát âm theo cách phát âm người Khmer 50 T T 2.2.1.3 Vay mượn nghĩa giữ nguyên cách phát âm 54 T T 2.2.1.4 Vay mượn cách dịch một vài thành tố mô cách phát âm thành tố lại tổ hợp từ tiếng Việt 59 T T 2.2.1.5 Vay mượn theo kiểu kết hợp từ tiếng Khmer với từ tiếng Việt 60 T T 2.2.1.6 Nhận xét 63 T 1T 2.2 Phương thức tiếng Việt vay mượn từ ngữ tiếng Khmer 66 T T 2.2.2.1 Vay mượn theo kiểu dịch nghĩa từ tiếng Khmer sang tiếng Việt 66 T T 2.2.2.2 Vay mượn từ phát âm theo cách phát âm người Việt 67 T T 2.2.2.3 Vay mượn nghĩa giữ nguyên cách phát âm 70 T T 2.2.2.4 Vay mượn cách dịch thành tố mô cách phát âm thành tố lại tổ hợp từ tiếng Khmer 70 T 1T 2.2.2.5 Vay mượn theo kiểu kết hợp từ tiếng Việt với từ tiếng Khmer 73 T T 2.2.2.6.Nhận xét 78 T 1T KẾT LUẬN 81 1T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 1T 1T PHỤ LỤC 87 1T T BẢNG PHỤ LỤC 1.3 94 1T 1T BẢNG PHỤ LỤC 1.5 96 1T 1T BẢNG PHỤ LỤC 2.2 97 1T 1T BẢNG PHỤ LỤC 2.3 98 1T 1T BẢNG PHỤ LỤC 2.5 101 1T 1T PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa tộc, đa ngữ Theo tài liệu công bố, Việt Nam có khoảng 54 dân tộc khác sử dụng khoảng 60 ngơn ngữ Theo lí thuyết nguyên nhân dẫn đến tiếp xúc ngôn ngữ, ngôn ngữ tồn lãnh thổ quốc gia chắn có tượng tiếp xúc với Riêng vùng đất Nam Bộ, lịch sử hình thành vùng đất hình thành nên vùng đất hợp cư dân tộc Kinh, Khmer, Hoa, Chăm, Quá trình cộng cư dài lâu dân tộc dẫn đến hệ tất yếu tiếp xúc ngơn ngữ, có tiếp xúc tiếng Việt tiếng Khmer Sự tiếp xúc hai ngôn ngữ thể tất bình diện ngơn ngữ bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ dụng Và trình đưa đến hệ có tượng vay mượn Thực tế, hàng loạt từ tiếng Việt vào kho từ vựng tiếng Khmer vùng Nam Bộ kho từ vựng tiếng Việt Đồng sông Cửu Long chứa đựng lớp từ có nguồn gốc từ tiếng Khmer Mặt khác, tượng chuyển di ngôn ngữ, người Khmer phát âm tiếng Việt không chuẩn dẫn đến lỗi tả thường mắc phải học sinh – sinh viên dân tộc Khmer viết tiếng Việt Tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai học sinh – sinh viên Khmer trở thành “rào cản ngôn ngữ”, gây hàng loạt lỗi dùng từ, viết câu học sinh – sinh viên Khmer sử dụng tiếng Việt Do yêu cầu tác nghiệp địa bàn khu vực Đồng sơng Cửu Long, khu vực có tỉ lệ cộng đồng người Khmer sinh sống cao, cán người Kinh có nhu cầu học tiếng Khmer để giao tiếp với người Khmer Việc nắm lớp từ hai ngôn ngữ Việt – Khmer vay mượn việc hiểu biết đặc điểm biến đổi mặt ngữ âm, ngữ nghĩa từ ngôn ngữ vay mượn sang ngôn ngữ vay mượn tiếng Việt tiếng Khmer giúp cho việc học vận dụng tiếng Khmer để giao tiếp họ thuận lợi Từ lí trên, chúng tơi chọn vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Khmer làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Do dung lượng luận văn thạc sĩ, để có điều kiện sâu nghiên cứu, đề tài luận văn giới hạn sau: “ Sự tiếp xúc ngơn ngữ bình diện từ vựng tiếng Việt tiếng Khmer số tỉnh đồng sông Cửu Long” 2.Lịch sử vấn đề Từ trước tới có số cơng trình nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á (của Phan Ngọc Phạm Đức Dương), phần Tiếp xúc ngôn ngữ tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á , Phan Ngọc trình bày vấn đề tiếp xúc ngơn ngữ sở lí luận tiếp xúc ngơn ngữ Có thể xem sở lí thuyết cho việc nghiên cứu vấn đề Trong hai phần khác, Phan Ngọc bàn vấn đề ngữ nghĩa từ Hán – Việt tiếp xúc tiếng Việt với tiếng Hán, tiếp xúc ngữ pháp với ảnh hưởng ngữ pháp châu Âu lên ngữ pháp tiếng Việt Trong nhận xét mở đầu cho phần “ Ảnh hưởng ngữ pháp Châu Âu tới ngữ pháp tiếng Việt – Sự tiếp xúc ngữ pháp” , Phan Ngọc viết “ Trong q trình tiếp xúc hai ngơn ngữ tất yếu xảy vay mượn Tuy nhiên, tượng vay mượn xảy khác tùy theo yêu cầu khách quan giao tiếp yêu cầu cấu trúc ngôn ngữ Về yêu cầu khách quan giao tiếp thể rõ vay mượn từ.” “Tiếp xúc ngơn ngữ q trình hình thành khơng gian văn hóa thị thành phố Hồ Chí Minh” (do TS Nguyễn Kiên Trường chủ nhiệm Lý Tùng Hiếu hiệu đính) giới thiệu đề tài cấp viện thực chất, cơng trình tổng hợp nhiều viết liên quan đến vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Thành phố Hồ Chí Minh Trong “Từ ngoại lai tiếng Việt”, Nguyễn Văn Khang trình bày vấn đề lí thuyết vay mượn từ vựng Ơng khẳng định “vay mượn từ vựng hệ ảnh hưởng lẫn ngơn ngữ có ngun nhân từ tiếp xúc ngơn ngữ Vì thế, xem xét vay mượn từ vựng khơng thể khơng nói đến tiếp xúc ngơn ngữ” Tác giả trình bày cách cụ thể phương thức vay mượn từ vựng: từ bình diện vay mượn từ đến cách vay mượn từ vựng Từ chương II đến chương XII sách, Nguyễn Văn Khang vào trình bày vấn đề cụ thể lớp từ mượn Hán, từ mượn Pháp từ mượn Anh Góp phần vào thành tựu nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ Language Transsfer Terence Odlin Có thể nói, cơng trình đánh dấu cột mốc quan trọng việc nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ, Odlin có cơng việc làm cho thuật ngữ tiếp xúc ngơn ngữ có tính hệ thống Trong cơng trình này, vấn đề tác giả khai thác cách triệt để vấn đề chuyển di ngôn ngữ Ơng trình bày đầy đủ chất chuyển di ngôn ngữ, chứng minh cách thuyết phục vai trò chuyển di việc học ngoại ngữ tất bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp bình diện ngữ dụng ảnh hưởng, tác động qua lại chuyển di với nhân tố văn hóa, xã hội cá nhân trình học ngoại ngữ Bàn tiếp xúc ngơn ngữ cịn có cơng trình khác như: Phạm Đức Dương với cơng trình “Tiếp xúc ngôn ngữ tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á”; Nguyễn Đăng Khánh với “Sự giao thoa ngữ nghĩa số phát triển q trình tiếp xúc ngơn ngữ văn hóa”; Bùi Khánh Thế với “ Lí thuyết tiếp xúc ngôn ngữ vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam” ,“ Tiếp xúc ngôn ngữ việc vận dụng tiêu chuẩn đặc trưng ngôn ngữ nghiên cứu vấn đề dân tộc Việt Nam”; Về vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Đồng sông Cửu Long, cụ thể vấn đề tiếp xúc tiếng Việt tiếng Khmer, chúng tơi tìm thấy cơng trình sau: Thứ luận án tiến sĩ Tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Khmer với tiếng Việt (trường hợp tỉnh Trà Vinh) tác giả Nguyễn Thị Huệ Cơng trình nghiên cứu theo hướng ngôn ngữ học xã hội nên vấn đề cảnh ngôn ngữ, vấn đề song ngữ, tượng giao thoa, tượng quy tụ tác giả đặt vấn đề để quan tâm Đặc biệt, công trình tác giả sử dụng kĩ thuật lốt ngơn ngữ để nghiên cứu.Vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Khmer tác giả Nguyễn Thị Huệ nghiên cứu theo lịch đại, tức nghiên cứu theo chiều dài lịch sử trình tiếp xúc từ tiếp xúc gián tiếp đến tiếp xúc trực tiếp hai ngôn ngữ Và tiếp xúc tác giả khai thác ba bình diện ngữ âm, từ vựng ngữ pháp qua kết trình tiếp xúc Cụ thể, theo Nguyễn Thị Huệ, qua trình tiếp xúc với tiếng Khmer , tiếng Việt vay mượn từ tiếng Khmer từ tên cây, tên đồ dùng, động vật, từ địa hình thiên nhiên, đơn vị hành chính, địa danh; kết trình tiếp xúc phía tiếng Khmer đơn tiết hóa tiếng Khmer, ý thức điệu người Khmer Luận án dành chương thứ tư để bàn vấn đề giáo dục song ngữ vùng đồng bào Khmer Trà Vinh Tuy nhiên, luận án này, bình diện ngơn ngữ tiếp xúc chưa tác giả nghiên cứu sâu Theo tác giả Nguyễn Thị Huệ, ảnh hưởng trình tiếp xúc tượng ý thức điệu người Khmer Trà Vinh, thúc đẩy nhanh trình đơn tiết hóa tiếng Khmer Như vậy, việc có/khơng ảnh hưởng q trình tiếp xúc đến tiếng Việt, ảnh hưởng khác đến mặt ngữ âm hai ngơn ngữ, tác giả chưa đề cập đến Mặt khác, bình diện từ vựng , tiếp xúc dẫn đến vay mượn lẫn hai ngôn ngữ chưa tác giả luận án làm rõ Sự vay mượn từ vựng Nguyễn Thị Huệ đề cập từ phía tiếng Việt vay mượn tiếng Khmer mà không xem xét từ hướng ngược lại, tức từ hướng tiếng Khmer vay mượn tiếng Việt Và xem xét lớp từ tiếng Việt vay mượn tiếng Khmer, tác giả đề cập đến từ địa danh, tên số loại cây, số động vật, đồ dùng Ngoài ra, tác giả Nguyễn Thị Huệ cịn có viết “Tình hình sử dụng ngơn ngữ người Khmer Trà Vinh” Bài viết cố gắng làm sáng tỏ tranh tổng thể tình hình sử dụng tiếng Việt tiếng Khmer diễn Trà Vinh Cơng trình “Người Khmer Kiên Giang” Đồn Thanh Nơ cơng trình nghiên cứu văn hóa Khmer có phần nói ngơn ngữ Khmer phản ánh kết tiếp xúc với tiếng Việt Trong đó, tác giả có miêu tả số từ ngữ mà tiếng Việt vay mượn từ tiếng Khmer Luận văn thạc sĩ “Phương pháp dạy học chữa lỗi từ ngữ, ngữ pháp cho học sinh THPT dân tộc Khmer” Nguyễn Quang Minh có ngữ liệu nói giao thoa tiếng Việt tiếng Khmer ngữ liệu cịn nhiều chỗ chưa xác, cách sử dụng ngôn ngữ học sinh Khmer Như vậy, từ trước tới nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề “Sự tiếp xúc ngơn ngữ bình diện từ vựng tiếng Việt tiếng Khmer số tỉnh đồng sông Cửu Long” Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, thực đề tài, nhiệm vụ là: - Thu thập, thống kê từ ngữ thuộc lớp từ mà tiếng Khmer vay mượn tiếng Việt ngược lại - Khảo sát, phân tích miêu tả phương thức vay mượn từ vựng tiếng Việt tiếng Khmer qua trình tiếp xúc – vay mượn hai ngôn ngữ Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lớp từ ngữ mà tiếng Việt vay mượn tiếng Khmer lớp từ ngữ mà tiếng Khmer vay mượn tiếng Việt thể ngơn ngữ nói tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang Khi hai hay nhiều ngôn ngữ tiếp xúc với nhau, tác động diễn nhiều bình diện ngơn ngữ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Và hệ vay mượn ngôn ngữ, chuyển mã trộn mã giao tiếp, tượng lai tạp ngôn ngữ.Trong phạm vi đề tài này, luận văn giới hạn việc nghiên cứu tiếp xúc phản ánh mặt từ vựng hai ngôn ngữ Việt Khmer Cụ thể luận văn nghiên cứu lớp từ mà tiếng Việt vay mượn tiếng Khmer lớp từ tiếng Khmer vay mượn tiếng Việt Và tập trung ý ngữ liệu văn nói tỉnh có đơng đồng bào Khmer sinh sống Trà Vinh, An Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài, phương pháp, thủ pháp nghiên cứu khoa học chung, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 5.1.1 Phương pháp quan sát Trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, sở vốn tiếng Việt vốn tiếng Khmer sẵn có, chúng tơi thu thập thống kê ngữ liệu theo quan sát sinh hoạt ngôn ngữ người Kinh người Khmer địa bàn mà sinh sống: xã Long Thới, xã Phú Cần huyện Tiểu Cần (nguyên quán người nghiên cứu), xã Tập Sơn huyện Trà Cú (quê chồng người nghiên cứu), nội ô thành phố Trà Vinh xã ngoại thành (xã Long Đức, xã Nguyệt Hóa, xã Hịa Thuận) – nơi thường trú người nghiên cứu 5.1.2 Phương pháp điều tra ngôn ngữ Chúng sử dụng phương pháp điều tra ngôn ngữ để vấn, thu thập ngữ liệu từ đối tượng người Kinh, người Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang số địa bàn không thuộc địa bàn cư trú người nghiên cứu xã Bà Mi, xã Thơng Hịa thuộc huyện Cầu Kè – Trà Vinh, xã Đại An – Trà Cú – Trà Vinh, xã Nhị Trường, Hiệp Hòa, Kim Hòa – Cầu Ngang – Trà Vinh theo phạm vi nghiên cứu Cụ thể, tiến hành điều tra phiếu điều tra kết hợp với vấn đối tượng với số lượng sau: Ở tỉnh Sóc Trăng: 10 hộ gia đình người Khmer (với 32 người) 10 hộ gia đình người Kinh (với 41 người) ấp Bônô Cambốt - xã Tham Đơn - huyện Mỹ Xun; 10 hộ gia đình người Khmer (với 29 người) 10 hộ gia đình người Kinh (với 33 người) ấp Sóc Mới ấp Tân Lập - xã Long Phú - huyện Long Phú ; 10 hộ gia đình người Khmer (với 48 người) 10 hộ gia đình người Kinh (với 42 người) ấp Tập Rèn - xã Thới An Hội, ấp An Khương – thị trấn Kế Sách - Kế Sách Tỉnh Kiên Giang: 10 hộ gia đình người Khmer (với 27 người) 10 hộ gia đình người Kinh (với 34 người) ấp Sóc Sáp, ấp Rạch Tìa – xã Hòa Hưng Nam - Gò Quau; 10 hộ gia đình người Khmer (với 38 người) 10 hộ gia đình người Kinh (với 36 người) ấp Hịn Qo – Xã Thổ Sơn – Hòn Đất An Giang: 10 hộ gia đình người Khmer (với 49 người) 10 hộ gia đình người kinh (với 34 người) ấp Xà Lôn – Lương Phi – Tri Tôn; 10 hộ gia đình người Khmer (với 35 người) 10 hộ gia đình người Kinh (với 42 người) ấp Tân Hiệp A – Vọng Thê, ấp Trung Phú – Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn Riêng đối tượng học sinh trường dân tộc nội trú, tỉnh chọn 30 em trường nội trú tỉnh để làm đối tượng cộng tác 5.1.3.Phương pháp điền dã Chúng sử dụng phương pháp điền dã việc dã điền đến tỉnh để thu thập ngữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu thu thập địa danh gốc Khmer tỉnh thuộc phạm vi nghiên cứu, từ gốc Việt giao tiếp người Khmer, từ gốc Khmer giao tiếp người Kinh, hòa mã, trộn mã giao tiếp người Khmer Các khách thể lựa chọn cách ngẫu nhiên theo mục đích khảo sát như: đại diện cho lứa tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ 5.1.4 Phương pháp phân tích, miêu tả Trên sở ngữ liệu thu thập được, luận văn tiến hành phân tích, miêu tả phương thức tiếng Khmer vay mượn tiếng Việt , phương thức tiếng Việt vay mượn tiếng Khmer 5.2 Nguồn ngữ liệu Khảo sát nguồn ngữ liệu “ tươi sống” người Kinh người Khmer số tỉnh ĐBSCL như: Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang; ngữ liệu hữu quan cơng trình nghiên cứu trước Đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hi vọng có đóng góp sau: ... dẫn đến hệ tất yếu tiếp xúc ngơn ngữ, có tiếp xúc tiếng Việt tiếng Khmer Sự tiếp xúc hai ngôn ngữ thể tất bình diện ngơn ngữ bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ dụng Và trình đưa đến hệ... hai, sở phân tích từ ngữ tiếng Việt gốc Khmer từ ngữ tiếng Khmer gốc Việt, xác định phương thức mà hai ngôn ngữ Việt Khmer vay mượn từ vựng Thứ ba, sở ngữ liệu khảo sát từ tiếp xúc tiếng Việt tiếng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THOA SỰ TIẾP XÚC NGƠN NGỮ TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG GIỮA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG KHMER Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG

Ngày đăng: 10/01/2023, 16:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan