1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai

250 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 250
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Thái Liên Chi NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ TRUNG HOA Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu địa danh lĩnh vực không với giới lại mẻ với nước ta Những bí ẩn ngành địa danh học với niềm háo hức muốn khám phá vẻ đẹp quê hương góc nhìn ngơn ngữ học thơng qua hệ thống địa danh tỉnh khiến mạnh dạn đăng ký làm luận văn với đề tài: “Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai” Qua đây, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Lê Trung Hoa - giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh - tận tâm bảo cho tơi li tí trình thực luận văn cung cấp cho nhiều tài liệu khoa học quý báu Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô thuộc ngành Ngôn ngữ học, trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh giảng dạy truyền cho kiến thức sâu sắc, hướng dẫn cho cách thực luận văn tốt nghiệp cách nhiệt tình Cảm ơn phòng Sau Đại học trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Cảm ơn UBND tỉnh Đồng Nai, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Đồng Nai, Ban Tôn giáo ban Dân tộc tỉnh Đồng Nai giúp đỡ tơi việc tìm kiếm tư liệu cần thiết để hoàn thành nội dung luận văn Cảm ơn ơng Nguyễn Thành Trí - Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Đồng Nai hỗ trợ cho số tư liệu địa danh; xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đặc biệt người cha kính u tơi ủng hộ tinh thần lẫn vật chất giúp tơi hồn thành luận văn Vẫn cịn nhiều thiếu sót luận văn này, vậy, kính mong q thầy tiếp tục dẫn để luận văn đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn! Biên Hòa, ngày tháng năm 2009 Nguyễn Thái Liên Chi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu - [x, tr.y]: x tên tác phẩm, tài liệu trích dẫn ghi theo số thứ tự phần Tài liệu tham khảo cuối luận văn, tr.y số trang Trường hợp tác phẩm có từ hai trang trở lên số trang ngăn cách với dấu gạch ngang Ví dụ: [99, tr.14], [59, tr.14-15] - → : biến đổi thành - / / : phiên âm âm vị học - [ ] : phiên âm ngữ âm học Quy ước cách viết tắt - BH : thành phố Biên Hòa - cf : dẫn theo tác giả - CM : huyện Cẩm Mỹ - ĐN : tỉnh Đồng Nai - ĐQ : huyện Định Quán - LT : huyện Long Thành - NT : huyện Nhơn Trạch - TB : huyện Trảng Bom - TN : huyện Thống Nhất - TP : huyện Tân Phú - TT : thị trấn - TXLK : thị xã Long Khánh - VC : huyện Vĩnh Cửu - XL : huyện Xuân Lộc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Địa danh phận đặc biệt từ vựng, có nguồn gốc ý nghĩa riêng, nằm đối tượng môn từ vựng học Bên cạnh việc nhận biết, hiểu rõ đặc điểm ngôn ngữ phương thức cấu tạo hàng loạt tên gọi, địa danh cung cấp nguồn tư liệu quý giá cho nhiều ngành khoa học khác dân tộc học, địa lý học, lịch sử học, khảo cổ học, văn hóa học… Vì vậy, cơng việc nghiên cứu địa danh có ý nghĩa có giá trị lớn Giống “đài kỷ niệm”, nghiên cứu địa danh giúp phác thảo tranh toàn cảnh đời tộc người, dân tộc; giao thoa, tiếp xúc, bảo lưu giá trị lịch sử, văn hóa địa bàn giai đoạn, thời kỳ khác Khơng góp phần phản ánh đời sống ngơn ngữ, nghiên cứu địa danh cịn phản ánh biểu biến đổi phát triển tiếng Việt Địa danh Đồng Nai mang đặc điểm chung Trên bước đường hình thành phát triển, vùng Đồng Nai sản sinh tên đất, tên làng xóm tạo thành hệ thống địa danh phản ánh nét đặc trưng vùng đất “gian lao mà anh dũng” Theo quy luật tất yếu sống, nhiều tên gọi tồn bền vững mặc bao thăng trầm lịch sử có địa danh nhắc tới bị trơi vào qn lãng Q trình khảo sát, sưu tầm, phân tích, giải thích địa danh tỉnh Đồng Nai giúp chúng tơi hiểu rõ lịch sử, văn hóa, địa hình, di tích, thắng cảnh… địa phương Bên cạnh đó, nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai nhằm bổ sung phần tư liệu cho ngành địa danh học Việt Nam - vốn chưa có cơng trình nghiên cứu tồn địa danh nước Sự phong phú, đa dạng địa danh tỉnh Đồng Nai thu hút quan tâm nhiều người tỉnh thể qua nhiều cơng trình, viết khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu địa danh Đồng Nai góc độ ngơn ngữ Dẫu biết đề tài không đơn giản, nhiều vấn đề lý luận phức tạp, nhiều ý kiến chưa thống nhất, với mong muốn thỏa mãn thắc mắc lâu tên gần gũi với nơi sinh sống, hết góp phần nhỏ nhoi tiền đề lý luận thực tiễn việc nghiên cứu địa danh nói chung, nên chúng tơi chọn đối tượng để nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu địa danh Việt Nam Ở nước ta, giai đoạn phơi thai, có số sách sử, địa chí ghi chép giải thích nhiều địa danh, chủ yếu giải thích địa danh góc độ địa lý - lịch sử hay góc độ Những tác phẩm bật Dư địa chí (soạn năm 1435) Nguyễn Trãi, Đại Việt sử ký tồn thư (thế kỷ XV) Ngơ Sĩ Liên, Ô châu cận lục (1553) Dương Văn An, Phủ biên tạp lục (1776) Lê Quý Đôn, Hồng Việt thống dư địa chí (1806) Lê Quang Định, Lịch triều hiến chương loại chí (soạn 10 năm 1809 - 1819) Phan Huy Chú, Gia Định thành thơng chí (1820) Trịnh Hồi Đức, Đại Nam thống chí (soạn xong năm 1882) Quốc sử quán triều Nguyễn, Nomenclature des communes du Tonkin (classées par cantons, phu, huyen ou chau et par provinces) (Tự vựng làng xã Bắc Kỳ) (1928) Ngô Vĩ Liên biên soạn Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ An trở ra) Dương Thị The Phạm Thị Thoa dịch biên soạn (1981) Có thể xem giai đoạn hình thành địa danh học Việt Nam năm 60, mà vấn đề liên quan đến địa danh lý luận địa danh quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác lịch sử, địa lý, văn hóa, ngơn ngữ… Tác giả Thái Văn Kiểm tiếp cận địa danh góc độ lịch sử văn hóa tác phẩm Đất Việt trời Nam (1960) Đào Duy Anh sử dụng phương pháp nghiên cứu địa lý học lịch sử tác phẩm Đất nước Việt Nam qua đời (1964) xác lập, phân định lãnh thổ khu vực, bàn trình diên cách, thay đổi địa danh lịch sử… Người nghiên cứu địa danh góc độ ngơn ngữ học Hoàng Thị Châu với Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông (1964) Hai tác giả Trần Thanh Tâm Thử bàn địa danh Việt Nam (1976) Nguyễn Văn Âu Một số vấn đề địa danh học Việt Nam (2000) nêu số vấn đề địa danh địa danh học Việt Nam Ngồi cơng trình trên, cịn kể đến tác phẩm có liên quan đến địa danh học Đinh Văn Nhật với Phương pháp vận dụng địa danh học nghiên cứu địa lý học, lịch sử cổ đại Việt Nam (1984); Sự hình thành diễn biến tên làng người Việt năm 1945 (1987) Bùi Thiết; Nguyễn Quang Ân với Việt Nam, thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945-1997 (1997)… Nổi cộm giai đoạn hình thành xuất luận án nghiên cứu địa danh học Việt Nam xuất phát từ bình diện ngôn ngữ học đời nhiều từ điển địa danh Với luận án Phó Tiến sĩ Những đặc điểm địa danh thành phố Hồ Chí Minh (1990) sau in thành sách Ngun tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (địa danh thành phố Hồ Chí Minh) (1991), tác giả Lê Trung Hoa trình bày hệ thống vấn đề địa danh mang tính thiết thực bao gồm định nghĩa địa danh, nguyên tắc, phân loại địa danh, phương thức đặt địa danh, cấu tạo địa danh, ý nghĩa nguồn gốc địa danh, giá trị phản ánh thực Tác giả Nguyễn Kiên Trường vận dụng lý luận địa danh học hồn thành luận án Phó Tiến sĩ Những đặc điểm địa danh Hải Phịng (sơ so sánh với số vùng khác) (1996) Luận án đưa cách phân loại địa danh theo chức giao tiếp hệ quy chiếu đồng đại - lịch đại, nét nghiên cứu địa danh Ngoài hai luận án trên, Lê Trung Hoa Nguyễn Kiên Trường cịn có hàng loạt viết trình bày cụ thể địa danh số địa phương khác hay khía cạnh khác nghiên cứu địa danh Chẳng hạn Lê Trung Hoa với Tìm hiểu ý nghĩa nguồn gốc số thành tố chung địa danh Nam Bộ (1983), Tìm hiểu ý nghĩa nguồn gốc chung “Cái” địa danh Nam Bộ (1988), Địa danh chữ địa danh số (1999), Chung quanh thuật ngữ “địa danh” (2000), Nghĩ công việc người nghiên cứu địa danh biên soạn từ điển địa danh (2000), Những nguyên nhân làm thay đổi sai lệch số địa danh Việt Nam tiếng dân tộc (2002), Địa danh hành Việt Nam (2002), Địa danh học Việt Nam (2006)… Một số viết Nguyễn Kiên Trường Vài suy nghĩ việc khảo sát hệ thống tên riêng địa lý Việt Nam (1993), Tìm hiểu địa danh học (1994), Thử tìm hiểu bảo lưu tên Nơm làng xã góc độ ngơn ngữ văn hóa (1994), Vài vấn đề liên quan đến công tác thống hóa cách ghi địa danh Việt Nam (1995), Địa danh biên giới Tây nam liệu để nghiên cứu, hoạch định, xây dựng đường biên (1996)… Gần hai luận án tiến sĩ Từ Thu Mai Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (2003) Những đặc điểm địa danh Dak Lăk (2005) Trần Văn Dũng; với hai luận văn thạc sĩ: Văn hóa qua địa danh Việt tỉnh Đồng Nai (2006) Võ Nữ Hạnh Trang, Những đặc điểm địa danh Vĩnh Long (sơ có so sánh với địa danh số vùng khác) (2008) Nguyễn Tấn Anh Bên cạnh bốn từ điển địa danh đáng ý: Sổ tay địa danh Việt Nam (1995) Đinh Xuân Vịnh, Sổ tay địa danh Việt Nam (1998) Nguyễn Dược - Trung Hải, Từ điển bách khoa địa danh Hải Phịng (1998) Ngơ Đăng Lợi chủ biên Từ điển địa danh thành phố Sài Gòn - Hồ Chí Minh (2003) Lê Trung Hoa chủ biên Như vậy, tính đến thời điểm nay, cơng trình địa danh học nước ta xác lập sở lý luận, đối tượng phương pháp nghiên cứu địa danh 2.2 Nghiên cứu địa danh Đồng Nai Nhìn chung, cơng trình viết địa danh Đồng Nai không nhiều Một số cơng trình thiên việc giải thích địa danh cù lao Phố, Đồng Nai… Những địa danh khác nhắc đến cịn sơ sài Có thể kể số tác phẩm sau đây: Cuốn sách xưa đề cập đến địa danh Đồng Nai Phủ biên tạp lục (1776) Lê Quý Đôn Tác giả đồng đất Đồng Nai với vùng Nam Bộ Tác phẩm thứ hai Gia Định thành thơng chí (1820) Trịnh Hồi Đức giải thích nguồn gốc địa danh núi Nữ Tăng (tục danh núi Thị Vãi Long Thành) Đại phố Châu (tục danh cù lao Phố Biên Hòa) Năm 1875, Trương Vĩnh Ký Petit cours de géographie de la Basse Cochinchine (Tiểu giáo trình địa lý Nam Kỳ) giới thiệu số khái niệm lịch sử Nam Kỳ xưa Trong đó, tác giả hệ thống hóa địa lý hành Nam Kỳ vào kỷ XIX đưa bảng so sánh tục danh tên chữ Hán tỉnh Biên Hòa qua địa danh hải khẩu, sông rạch, cù lao núi non bên cạnh tỉnh khác Đại Nam thống chí (biên soạn xong năm 1882) Quốc sử quán triều Nguyễn nhắc đến giải thích số địa danh tỉnh Biên Hòa tên núi (núi Đất, núi Đỏ, núi Kí Sơn…), tên sơng (sơng Phước Long, sông Bối Diệp, sông Thất Kỳ…), tên chợ (chợ Lộc Dã, chợ Bình Thảo, chợ Thiết Tượng…), tên cầu (cầu Vạc, cầu Tân Bản, cầu Ván…) Còn Nguyễn Siêu Phương Đình dư địa chí (1960) nêu lý giải Biên Hòa Lương Văn Lựu qua tác phẩm Biên Hịa sử lược tồn biên (1960 - 1972) gồm tập giới thiệu cách khái quát lịch sử, địa lý, nhân vật tỉnh Đồng Nai từ trước đến nay, tác giả có đưa giải thích số địa danh Đồng Nai Trong Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn - Biên Hòa (Đồng Nai, Sơng Bé, Bà Rịa, Vũng Tàu) (1994), Nguyễn Đình Đầu trình bày thay đổi địa danh hành tỉnh Đồng Nai (khi cịn gọi trấn Biên Hòa, đến tỉnh Biên Hòa) từ năm 1808 đến năm 1994 Tác giả thống kê địa danh làng bắt đầu chữ An, Bình, Chánh, Hưng, Long… giải thích ý nghĩa chúng Tại hội thảo “Biên Hòa 300 năm” (6/1997), hai tác giả Đỗ Quyên với viết Danh xưng Đồng Nai Miền Đông Nam Bộ lịch sử phát triển Lê Trung Hoa tham luận Nguồn gốc, ý nghĩa trình phát triển địa danh Đồng Nai giải thích xuất xứ nguồn gốc địa danh Đồng Nai thuyết phục Vương Hồng Sển Tự vị tiếng Việt miền Nam (1993) nói đến nhiều địa danh xưa Đồng Nai núi Lò Thổi, rạch Nước Lộn, suối Đồng Heo… giải thích số tên gọi rạch Đông, rạch Bà Ký, cù lao Phố… Một số công trình khác đề cập đến địa danh Đồng Nai Huỳnh Ngọc Trảng với vè Các đường sông lục tỉnh (1998), Bùi Đức Tịnh với Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ (1999)… Gần Truyện kể đất nước người Đồng Nai (1996) Nguyễn Yên Tri, Nhớ Biên Hòa (2005) Khơi Vũ, Biên Hịa sử lược diễn ca (2005) Đinh Quang Dữa… Ngồi cơng trình kể trên, cịn có số báo, hay sách địa chí đề cập đến địa danh Đồng Nai vài địa danh khác Như vậy, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống khía cạnh ngơn ngữ địa danh tỉnh Đồng Nai Hiện có cơng trình nghiên cứu địa danh Đồng Nai mặt văn hóa tác giả Võ Nữ Hạnh Trang (luận văn Thạc sĩ, 2006) Vì vậy, nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai mặt ngôn ngữ điều cần thiết phải làm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn toàn hệ thống địa danh tỉnh Đồng Nai Luận văn tập trung khảo sát tên gọi đối tượng địa lý tồn địa bàn Cụ thể địa danh đối tượng tự nhiên hay cịn gọi địa danh địa hình (núi, đồi, gị, sơng, rạch…), địa danh cơng trình xây dựng (cầu, đường, bến phà, bến đò, chợ…), địa danh hành (thành phố, thị trấn, thị xã, phường, xã, ấp…), địa danh vùng (khu công nghiệp, giáo xứ…) Về phạm vi nghiên cứu, luận văn chủ yếu mô tả, khảo sát địa danh mặt ngôn ngữ diện đồng đại bước đầu tìm hiểu số nguồn gốc ý nghĩa địa danh thuộc vùng dân tộc thiểu số địa bàn Đồng Nai Mục đích nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tơi tập trung tìm hiểu phương thức đặt địa danh, phương thức cấu tạo, chuyển biến mặt ngữ âm, ngữ nghĩa, số nguồn gốc, ý nghĩa địa danh tỉnh Đồng Nai Nội dung trình bày mặt mơ tả địa danh Việt, Hán Việt, địa danh dân tộc thiểu số ngoại lai nhằm minh họa thêm số vấn đề có tính chất lý luận địa danh học; mặt làm sáng rõ giá trị phản ánh thực địa danh Qua đó, thấy mối quan hệ địa danh học với ngành khoa học khác địa lý học, khảo cổ học, văn hóa học, nhân chủng học, xã hội học, dân tộc học… Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập xử lý tư liệu Thu thập tư liệu công việc người nghiên cứu địa danh Tư liệu thu thập bao gồm nhiều nguồn tư liệu khác 5.1.1 Tư liệu lưu trữ hành từ trước đến tỉnh, thành phố, huyện, xã, ấp… Tư liệu tồn dạng công báo, niên giám, tác phẩm, văn đánh máy, viết tay viên chức địa phương lưu trữ lại Những tư liệu có tính pháp lý, tính xác cao, cho biết đời, biến đổi địa danh, địa danh hành 5.1.2 Bản đồ loại địa hình, hành chính, kinh tế, qn sự… tỉnh Đồng Nai huyện thị tỉnh tư liệu quý giúp cho việc xác định tọa độ, vị trí, địa điểm địa danh Qua việc khảo sát đồ, phát loại địa danh xuất nhiều địa bàn nào, từ xác định nguồn gốc, ý nghĩa nhóm địa danh Việc đối chiếu đồ qua thời điểm khác giúp xác định đời, chuyển biến địa danh mặt ngữ âm hay ngữ nghĩa Có địa danh cũ có địa danh xuất 5.1.3 Các báo địa phương, sách địa phương chí địa bàn, báo viết địa phương, số tác phẩm văn học viết địa phương… giúp người nghiên cứu 97 Địa đạo: Hệ thống cơng trình phịng thủ đào sâu lịng đất, gồm số đường hầm, nối liền trận địa hướng khác nhau, để trú ẩn động chiến đấu Trong địa đạo có dự trữ nước, lương thực, vũ khí có nơi ăn ở, sinh hoạt [127, tr.780] Ví dụ: địa đạo Nhơn Trạch (NT), địa đạo Suối Linh (TB)… Đường thủy: Đường mặt nước sông, biển, kênh, hồ, dùng cho tàu thuyền (nói khái qt) [85, tr.359] Ví dụ: đường thủy Đồng Nai, đường thủy Lơ Gia, đường thủy Lịng Tàu… Ga: Gốc Pháp gare Đây cơng trình kiến trúc làm nơi để hành khách lên xuống phương tiện giao thông làm thủ tục cần thiết Tùy theo loại phương tiện giao thơng có ga đường sắt, ga hàng khơng… Ví dụ: ga Hố Nai (BH), ga Trảng Táo (XL), ga Dầu Giây (TN)… Hương Lộ: Đường nối xã tỉnh Ví dụ: hương lộ (LT), hương lộ 19 (NT)… Kênh (kinh): Cơng trình dẫn nước đào đắp hay xây mặt đất phương tiện giới thủ công, phục vụ thủy lợi, giao thông: đào kênh dẫn nước vào đồng [54, tr.184 - 185] (tập 1) Ví dụ: kênh Phước Hưng (LT), kênh Bửu Hịa (BH), kênh Tập Đồn 1+2 (LT)… Lâm trường: Cơ sở sản xuất chuyên nghề rừng [85, tr.551] Ví dụ: lâm trường Hiếu Liêm (VC), lâm trường Vĩnh An (VC), lâm trường Xuân Lộc (XL)… Nông trường: Cơ sở sản xuất nông nghiệp thuộc chế độ sở hữu toàn dân, nhà nước tổ chức trực tiếp quản lý [85, tr.740] Ví dụ: nơng trường Cẩm Mỹ (CM), nơng trường Cao Su Bình Sơn (LT), nông trường Tân Lộc (TN)… Quốc lộ: Đường lớn liên tỉnh phủ quản lý Ví dụ: quốc lộ 20, quốc lộ 51, quố lộ 1A… Sân bay: Khoảng đất rộng có tổ hợp cơng trình, thiết bị chuyên dùng để đảm bảo cho máy bay đỗ lên xuống, bảo dưỡng… Ví dụ: sân bay Biên Hịa (BH) 98 Sân vận động: Sân rộng xây dựng theo quy cách định để tập luyện thi đấu, biểu diễn hoạt động thể dục, thể thao Ví dụ: sân vận động Đồng Nai (BH) Thành cổ: Cơng trình xây đắp kiên cố đất, đá, gạch hào nước bố cục theo nhiều kiểu dáng khác phục vụ mục đích quân quốc gia hay địa phương thời cổ, thường bao quanh khu vực dân cư trọng yếu (thủ đô, thành phố lớn…) để phịng thủ Ví dụ: thành Biên Hịa (BH) Tỉnh lộ: Đường nối huyện tỉnh địa phương quản lý, phân biệt với quốc lộ [85, tr.998] Ví dụ: tỉnh lộ 16, tỉnh lộ 762, tỉnh lộ 769, tỉnh lộ Hiếu Liêm… Trại giam: Nơi tập trung nhiều người đến thời gian theo yêu cầu định Ví dụ: trại giam B5 (BH), trại giam K4 (TXLK)… Trạm bơm: Tập hợp cơng trình thiết bị bơm tạo thành Trạm bơm thơng thường bố trí số thiết bị bơm với khả đóng mở theo yêu cầu lưu lượng nước cần bơm Trạm bơm gồm thiết bị bơm đơn lẻ đặt giá đỡ di động đặt phao có kèm theo thiết bị khởi động điều chỉnh chế độ công tác tổ máy bơm Xa lộ: Đường hai chiều thật rộng, có tráng nhựa Ví dụ: xa lộ Hà Nội (BH) * Thành tố chung Cầu: Cơng trình xây dựng tre, cây, gạch hay cốt sắt bắc từ bên qua bên ngang qua sơng hay dịng suối hay chỗ đất trũng… để tiện lại Ví dụ: suối Cầu Ba (XL), suối Cầu Vạc (LT), suối Cầu Mới (LT), rạch Cầu Mít (LT)… Lộ: Đường lớn Tên lộ chủ yếu dân gian đặt, tên đường tạo nhà cầm quyền Ví dụ: xã Lộ 25 (TN), ấp Lộ 25 (TN), ấp Lộ Đức (TB)… 99 Nhóm từ ngữ tên đơn vị hành * Danh từ chung Ấp: Làng, xóm nhỏ lập nên nơi khai khẩn [85, tr.19] Ví dụ: ấp Ba Buông (XL), ấp Bảo Vệ (TB), ấp Cầu Xéo (LT)… Huyện: Đơn vị hành tỉnh, gồm nhiều xã Ví dụ: huyện Định Quán, huyện Vĩnh Cửu, huyện Tân Phú… Khu phố: Đơn vị hành tương đương cấp huyện, thành lập thành phố lớn, đơng dân Ví dụ: khu phố Bình Dương (BH), khu phố Phú Bình (TXLK), khu phố Thái Hịa (BH)… Phường: Đơn vị quản lý hành cấp sở thành phố, thị xã Việt Nam Cấp phường có hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân Ví dụ: phường Bửu Hịa (BH), phường Bình Đa (BH), phường Quang Vinh (BH)… Thành phố: Khu vực tập trung dân cư với quy mô lớn, trung tâm cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ, văn hóa, khoa học - công nghệ vùng, địa phương Ví dụ: thành phố Biên Hịa Thị trấn: Khu vực tập trung dân cư, sinh hoạt chủ yếu sản xuất thủ công nghiệp, thương nghiệp, quy mô nhỏ thị xã [85, tr.938] Ví dụ: thị trấn Long Giao (CM), thị trấn Vĩnh An (VC), thị trấn Trảng Bom (TB)… Thị xã: Khu vực tập trung đông dân cư, sinh hoạt chủ yếu sản xuất thủ công nghiệp, thương nghiệp, quy mô nhỏ thành phố lớn thị trấn [85, tr.939] Ví dụ: thị xã Long Khánh Thôn: Điểm tụ cư người dân vùng nơng thơn, gồm nhiều xóm phần làng xã Ví dụ: thơn Ba (LT), thơn Hai (LT), thôn Mười Một (LT)… Tiểu khu: Đơn vị hành sở thành phố, khu phố (quận); phường [85, tr.992] Ví dụ: tiểu khu Ba Mươi (ĐQ), tiểu khu Ba Mươi Sáu (ĐQ)… 100 Xã: Đơn vị hành cấp sở nơng thơn, gồm nhiều thơn, ấp, xóm Ví dụ: xã Phú Điền (TP), xã Hiệp Hịa (BH), xã Cẩm Đường (LT)… Nhóm từ ngữ vùng Giáo xứ: Đơn vị sở giáo hội Công giáo, giáo hạt, linh mục chánh xứ trơng coi [85, tr.395] Ví dụ: giáo xứ Đại An (VC), giáo xứ Tân Xuân (TXLK), giáo xứ Vườn Ngô (TB)… Khu công nghiệp: Nơi tập hợp nhà máy chế biến tài nguyên sản phẩm nông nghiệp thành tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Ví dụ: khu cơng nghiệp Amata (BH), khu công nghiệp An Phước (LT), khu công nghiệp Hố Nai (TB)… Nhóm từ ngữ tên cỏ Bàng: Tức cói, loại cỏ cao bộng ruột, mọc nhiều đồng ruộng, giã dập đan bao cà ròn, đệm, nóp Ví dụ: cầu Rạch Bàng (NT) Bom: Cịn gọi chùm bao, loại dây leo mọc nhiều Nam Bộ Ví dụ: huyện Trảng Bom Bù cạp: Thứ tạp có bơng giống bơng điệp, trái trịn dài, người ta dùng để ăn trầu, vỏ dùng làm thuốc chống rét Ví dụ: dốc Bù Cạp (LT) Chà là: Cây thuộc loại cau, dừa, to nhót, vị ngọt, ăn Ví dụ: cầu Chà Là (NT) Gáo: Có tên khoa học sarcocephalus cordatus, thân gỗ hay mọc hoang khe suối, chân đồi Hoa màu vàng trắng vàng, phiến có dạng hình trái xoan, cành tập trung phần ngọn, có vị chua Ví dụ: xã Cây Gáo (TB), chợ Cây Gáo (TB) Lát: Cây gỗ to họ với xoan, gốc có bành lớn, kép lơng chim, hoa màu vàng nhạt, gỗ có vân đẹp, thuộc loại gỗ quý [85, tr.547] Ví dụ: bàu Lát (VC) 101 Le: Cây thuộc họ lúa, mọc rừng, thân nhỏ cứng, có hình dạng giống trúc [85, tr.557] Ví dụ: núi Le (XL) Mơn: Cây họ với ráy, to hình mũi tên, củ chứa nhiều tinh bột, dùng để ăn [85, tr.504] Ví dụ: núi Mơn (XL) Muồng: Tên khoa học Cassia chi họ Vang (Caesalpiniacene) gồm 400 loài, chủ yếu gỗ bụi, số lồi thân thảo Hoa có nhiều màu sắc khác nhau, từ trắng vàng đến đỏ… Ví dụ: suối Muồng (VC) Trịnh Hoài Đức viết rằng: “Cây thiết tuyền (tục danh muồng), nhỏ màu xanh, sắc gỗ đỏ, bền cứng, làm rường nhà, cột nhà Trong lõi có lỗ hổng nhỏ, lỗ có phấn vàng Người Mọi dùng để bôi vết thương hay nhọt hay” [41, tr.164] Su: Có tên khoa học carapa obovata Cây rừng sác, giống ổi, xuống đất lâu mục, gỗ mịn, vân gỗ đẹp vân cẩm lai, có màu đỏ gỗ đỏ bên, người ta hay dùng làm nọc, cừ [50, tr.60] Ví dụ: suối Su (XL) Cao su: Gốc Pháp caoutchouc Đây loại công nghiệp nhiệt đới lâu năm, họ thầu dầu, thân thẳng đứng, có nhiều mạch mủ lớp vỏ lụa, kép lơng chim có chét Cây có nguồn gốc lưu vực sơng Amazon, từ cuối kỷ XIX, phát triển mạnh sang Đông Nam Á Châu Phi nhiệt đới, trở thành công nghiệp quan trọng, trồng nhiều nơi để lấy mủ chế biến cao su [127, tr.362-363] Ví dụ: nơng trường Cao Su Cẩm Mỹ (CM), nông trường Cao Su Ơng Quế (CM)… Ngồi cịn có loại sau xuất địa danh Đồng Nai, là: cầy (ấp Cây Cầy - VC), dầu (chợ Cọ Dầu - CM), cam xe (khu Cam Xe - LT), trà my (suối Trà My - ĐQ), mù u (cầu Mù U - NT), xoài (núi Xoài - ĐQ, ấp Cây Xoài VC), sung (kênh Cây Sung - LT), tre (rạch Suối Tre - LT, sông Tre - TB, ấp Bàu Tre - LT), tràm (rạch Tràm - NT, cầu Đồng Tràm - BH), me (chợ Cây Me - TN, chợ Láng Me - CM), trầu (sông Trầu - TB, xã suối Trầu - LT), đa (suối Cây Đa - CM, ấp Cây Đa - XL), sung (suối Cây Sung - VC), quýt (suối Quýt - CM, chợ Suối Quýt - LT), nho (suối Nho - TN, xã Suối Nho - ĐQ), sen (ấp Bàu Sen - XL), táo (ấp 102 Trảng Táo - XL), gòn (xã Hàng Gòn - TXLK, khu Hàng Gịn - LT), mít (ngã ba Vườn Mít - BH, cầu Mít - NT), mít nài (ấp Mít Nài - ĐQ), dừa (cầu Rạch Dừa LT), bí (cầu Suối Bí - TN), chơm chơm (cầu Chơm Chơm - TB), trâm (ấp Bàu Trâm - TXLK), sắn (ấp Bến Sắn - NT), dầu (ấp Cây Dầu - TP), điệp (ấp Cây Điệp - TB, chợ Cây Điệp - TB), điều (ấp Cây Điều - TB) Nhóm từ ngữ tên động vật phận động vật Cá: Lớp động vật có xương sống nước, thân phủ nhiều vảy, hô hấp mang, bơi vây Cá địa danh Bến Cá miền Tây, có hai loại tiếng cá bay cá linh Ngồi cịn có hàng chục loại cá nước sinh sống miền sông Ví dụ: làng cổ Bến Cá (VC), ấp Bàu Cá (XL), rạch Cá (NT)… Chồn: Thú ăn thịt sống rừng, hình dạng giống cầy mõm ngắn hơn, mắt to, lông mềm, rậm, màu xám giống thân cây, sống vùng trung du, miền núi rừng Ví dụ: suối Chồn (TXLK) Cị: Chim có chân cao, cổ dài, mỏ nhọn, sống gần nước ăn động vật nước Ví dụ: ấp Bến Cị (NT) Cọp: Thú lớn, lơng màu vàng có vằn đen Ví dụ: suối Cọp (VC) Cựa gà: Nhánh sơng trơng cựa gà Ví dụ: sơng Cựa Gà Lầy (NT) Le le: Chim sống nước, hình dạng giống vịt nhỏ hơn, mỏ nhọn [85, tr.558] Ví dụ: tắt Le Le (NT) Nai: Thú lớn họ với hươu, lơng màu nâu sẫm, lơng thưa ngắn, có sừng, sừng có nhánh Ở Việt Nam nai sống rừng rậm, kiếm ăn ven làng bản, chúng ăn non, chồi mềm, bụi, cỏ non, rừng rụng… Ví dụ: hố Nai (BH), hang Nai (NT), sơng Đồng Nai… Ĩ: Chim thuộc loại diều hâu, thường gặp mùa đông sông hay ao hồ Ví dụ: đảo Ĩ (VC) 103 Sấu: Nói tắt từ “cá sấu”, lồi bị sát lớn nước Đầu dẹt, bằng, mõm dài, đuôi khỏe dẹt bên, hình bơi chèo, phủ phiến sừng, da dày, mắt nằm cao Cá sấu lồi bị sát dữ, hoạt động đêm, phân bố chủ yếu nhiệt đới, sống sông hồ, ao đầm, số sống ven biển [140] Ví dụ: bàu Sấu (TP), đập Suối Sấu (TXLK)… Vạc: Chim có chân cao, thuộc loại cò, thường ăn đêm, kêu to Ví dụ: cầu Vạc (LT), suối Cầu Vạc (LT) Ngồi cịn có động vật sau: ngực (bàu Ngựa - ĐQ), vịt (cù lao Vịt VC), rắn (núi Con Rắn - CM), dơi (đồi Hang Dơi - TP), dê (đập Suối Dê Chạy VC), kênh kênh (hóc Kênh Kênh - TP), sư tử (hòn Sư Tử - ĐQ), voi (hòn Voi Phục - ĐQ), le le (tắt Le Le - NT), rết (sơng Rết - TB), cua (lịng tắt Cua - NT), nhạn (sông Nhạn - LT), khỉ (cầu Khỉ - TN), heo (ngã ba Cua Heo - LK)… 104 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỊA DANH Ở ĐỒNG NAI BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH ĐỒNG NAI 105 Đá Ba Chồng (Định Quán) Cầu La Ngà (Định Quán) rừng Nam Cát Tiên (Tân Phú) 106 Núi Chứa Chan (Xuân Lộc) Khu du lịch Suối Tre (Long Khánh) 107 Thác Giang Điền (Trảng Bom) Cảng Gò Dầu B (Long Thành) 108 Địa đạo Nhơn Trạch (Nhơn Trạch) Khu du lịch Đồi Sơn Thủy (Cẩm Mỹ) 109 10 Bến đò Kho (Biên Hòa) 11 Giáo xứ Lộc Lâm (Biên Hòa) 110 12 Khu du lịch Làng Bưởi Tân Triều (Vĩnh Cửu) 13 Khu du lịch Cao Minh (Vĩnh Cửu) 111 14 Nông trường Cao Su Dầu Giây (Thống Nhất) 15 Giáo xứ Dốc Mơ (Thống Nhất) ... với địa danh ? ?Đồng Nai? ?? sông Đồng Nai, cầu Đồng Nai, cảng Đồng Nai, bến xe Đồng Nai Hai hình thức chuyển hóa chủ yếu địa danh Đồng Nai chuyển hóa nội loại địa danh chuyển hóa bốn loại địa danh. .. sách địa chí đề cập đến địa danh Đồng Nai vài địa danh khác Như vậy, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống khía cạnh ngôn ngữ địa danh tỉnh Đồng Nai Hiện có cơng trình nghiên cứu địa danh. .. đó, nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai nhằm bổ sung phần tư liệu cho ngành địa danh học Việt Nam - vốn chưa có cơng trình nghiên cứu toàn địa danh nước Sự phong phú, đa dạng địa danh tỉnh Đồng Nai

Ngày đăng: 10/01/2023, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN