(Luận văn thạc sĩ) Sự thâm nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Sự thâm nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Sự thâm nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Sự thâm nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Sự thâm nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Sự thâm nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Sự thâm nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Sự thâm nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Sự thâm nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Sự thâm nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Sự thâm nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Sự thâm nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Sự thâm nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Sự thâm nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Sự thâm nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Sự thâm nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Sự thâm nhập của tiếng Anh vào tiếng Việt trên một số phương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tôn Nữ Nguyệt An SỰ THÂM NHẬP CỦA TIẾNG ANH VÀO TIẾNG VIỆT TRÊN MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tôn Nữ Nguyệt An SỰ THÂM NHẬP CỦA TIẾNG ANH VÀO TIẾNG VIỆT TRÊN MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HOÀNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN WX Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến só Trần Hoàng kế thừa thầy dành nhiều thời gian công sức dìu dắt từ ngày đầu khó khăn động viên, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Thạc só Tôi xin cảm ơn toàn thể thầy cô Bộ môn Ngôn ngữ Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, người thầy tận tình truyền đạt cho kiến thức quý báu để thực luận văn Tôi xin cảm ơn Phòng Khoa học Công nghệ – Sau đại học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến tất người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ nhiều mặt suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn! QUY ƯỚC TRÌNH BÀY YZ Chúng trình bày luận văn theo quy ước sau: - Phần luận văn trình bày thành chương, mục lớn chương trình bày theo thứ tự số Ả-Rập (1, 2, 3…) - Các ví dụ trình bày loại chữ in nghiêng, in đậm Ví dụ: “Không phải vài năm gần đồ handmade hút hồn giới trẻ…” - Các lời trích dẫn từ tài liệu tham khảo ví dụ từ phương tiện truyền thông đại chúng quy ước sau: Trong dấu ngoặc vuông [ ] đặt sau trích dẫn gồm chi tiết: số thứ tự danh mục tài liệu tham khảo, số trang trích dẫn Ví dụ: [30, tr.88] Trong dấu ngoặc vuông [ ] đặt sau ví dụ gồm chi tiết : tên phương tiện truyền thông đại chúng, số thứ tự nguồn ngữ liệu Ví dụ: [Báo Hoa Học Trò, NNL 17] MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ gắn bó với xã hội loài người Với tư cách công cụ giao tiếp, ngôn ngữ có quan hệ trực tiếp với xã hội mà xem công cụ giao tiếp xã hội Vì thế, biến động xã hội có tác động đến ngôn ngữ Ở xã hội Việt Nam, giai đoạn đổi với chương trình đại hóa, công nghiệp hóa đánh dấu biến đổi diễn nhiều lónh vực sống Những biến đổi tác động trực tiếp đến tiếng Việt thể rõ ngôn ngữ Một biến đổi đáng kể tiếng Việt gia tăng nhanh từ ngữ vay mượn tiếng Anh Cũng giống hàng loạt từ Hán Việt du nhập vào tiếng Việt thời kỳ độc lập tự chủ, xây dựng đất nước trước đây, thời kỳ đại hóa, công nghiệp hóa đất nước nay, phạm vi vay mượn từ ngữ tiếng Anh rộng, bao gồm từ ngữ dùng sinh hoạt hàng ngày lónh vực giải trí, khoa học kỹ thuật kinh tế… Những từ ngữ lại biểu đạt phương tiện truyền thông đại chúng báo in, phát thanh, truyền hình, Internet… Vì vai trò quan trọng chúng ngày nhấn mạnh, trở thành đề tài trung tâm nhiều công trình nghiên cứu giới Việt ngữ học năm gần Tuy nhiên, tồn thực tế là, nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến từ vay mượn tiếng Anh, đứng quan điểm phương pháp ngôn ngữ học so sánh, xem việc so sánh, đối chiếu tiếng Anh với tiếng Việt theo tiêu chí nhiệm vụ trung tâm cần phải giải quyết, mà quên vấn đề từ ngữ vay mượn tiếng Anh tiếng Việt vấn đề ngôn ngữ học xã hội, so sánh, đối chiếu có, số phương pháp góp phần làm sáng tỏ đặc điểm loại ngôn ngữ trình tiếp xúc với mà thôi, nhiệm vụ cần phải giải nghiên cứu đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp khả hành chức từ ngữ vay mượn tiếng Anh hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt Bởi lẽ, thâm nhập vào tiếng Việt, từ ngữ có biến đổi định cho phù hợp với quy luật tiếng Việt, không giống từ ngữ tiếng Anh địa mà nhà ngôn ngữ học so sánh thường lấy làm đối tượng để đối chiếu với tiếng Việt Có thể nói rằng, việc nghiên cứu từ ngữ vay mượn tiếng Anh tất lónh vực đời sống xã hội nói chung, phương tiện truyền thông đại chúng nói riêng vấn đề thuộc lónh vực ngôn ngữ học xã hội, đó, mẻ giới Việt ngữ học năm gần Trước đây, có viết đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, vấn đề ngôn ngữ học xã hội vấn đề động, luôn biến đổi theo tác động xã hội Những công trình nghiên cứu phải có bổ sung, phát triển không ngừng để đáp ứng yêu cầu thời đại Đây lí thúc thực đề tài sở kế thừa thành tựu công trình trước Lịch sử nghiên cứu vấn đề, mục đích nghiên cứu Tiếng Anh ngày trở nên thông dụng toàn giới số người nói tiếng Anh với tư cách tiếng mẹ đẻ gia tăng nhanh thời đại hội nhập quốc tế bùng nổ Internet ngày Tiếng Anh coi thứ ngôn ngữ chung nhiều lónh vực, từ trị, khoa học kỹ thuật đến văn hóa, nghệ thuật kinh doanh Ở bình diện ngôn ngữ học, tiếng Anh mối quan tâm hàng đầu nhà ngôn ngữ học xã hội nghiên cứu ảnh hưởng ngôn ngữ khác phạm vi toàn cầu Trên giới, trước tiên phải kể đến hai công trình tiêu biểu tác giả David Crystal “Cambridge Encyclopedia of the English language”(Bách khoa toàn thư Cambridge tiếng Anh, 1995) “English as a global language” (Tiếng Anh với tư cách ngôn ngữ toàn cầu, 1997) Trong hai công trình này, tác giả David Crystal lần đưa số liệu thống kê đáng tin cậy số người giới sử dụng tiếng Anh với tư cách ngoại ngữ hay ngôn ngữ thứ hai Ngoài ra, có số tác giả khác, nghiên cứu tiếng Anh, tỏ quan tâm đến vai trò ngôn ngữ tương lai, chẳng hạn Graddo D với “The future of English"?” (1997), Soukhanov A với “The King’s English Its Ain’t” (2003) Ở Việt Nam, tác động trực tiếp tiến trình đổi mới, mở cửa, hội nhập giao lưu quốc tế với bùng nổ công nghệ thông tin tạo điều kiện để tiếng Anh thâm nhập vào tiếng Việt mạnh mẽ, hình thành nên lớp từ ngữ vay mượn có phạm vi sử dụng rộng rãi lónh vực đời sống xã hội Việt Nam Bàn tiếng Anh, Việt Nam năm gần xuất số viết công trình tiêu biểu : [17, tr 72-74]; [19, tr.42-43]; [21, tr 37-39]; [28]; [54] Trong tác phẩm này, tác giả quan tâm đến thực trạng giao thoa, vay mượn lai tạp tiếng Anh tiếng Việt sở lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ Anh – Việt, từ đưa dự báo cho thực trạng Nhưng, số nghiên cứu ban đầu chưa có tính hệ thống, quan trọng chưa có giải pháp thỏa đáng để giữ gìn sáng tiếng Việt trước thâm nhập ngày mạnh mẽ tiếng Anh Gần đây, đáng kể có tác phẩm “Từ ngoại lai tiếng Việt” tác giả Nguyễn Văn Khang (2007) Với kết ghi nhận từ trình điều tra việc sử dụng từ ngữ tiếng Anh lónh vực đời sống hàng ngày người Việt, tác giả giúp cho có phát mẻ tồn lớp từ vay mượn tiếng Anh tiếng Việt Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng (nghiên cứu từ mượn Hán từ mượn Pháp) nên thực trạng thâm nhập tiếng Anh vào tiếng Việt, tiêu biểu phương tiện truyền thông đại chúng, chưa khảo sát cách toàn diện triệt để Kế thừa kết công trình trước, thực luận văn với mong muốn: - Cung cấp liệu đáng tin cậy cho việc đề sách ngôn ngữ phù hợp, giải thỏa đáng thực trạng thâm nhập tiếng Anh vào tiếng Việt số phương tiện truyền thông đại chúng nói riêng, tất lónh vực đời sống xã hội Việt Nam nói chung; - Góp phần thiết thực vào việc giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt Ý nghóa đề tài a Về phương diện lý luận Nghiên cứu thâm nhập tiếng Anh vào tiếng Việt số phương tiện truyền thông đại chúng Việt Nam nghiên cứu vấn đề cụ thể, mẻ lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ nói riêng, lónh vực ngôn ngữ học xã hội nói chung Trên sở ngữ liệu sưu tầm được, việc phối hợp phương pháp nghiên cứu khác nhau, luận văn góp phần hoàn chỉnh bổ sung lý thuyết có liên quan đến ngôn ngữ học xã hội b Về phương diện thực tiễn Với kết đạt từ trình nghiên cứu, luận văn mong muốn đóng góp tiếng nói thiết thực vào việc cảnh báo tình trạng “ô nhiễm” tiếng Anh tiếng Việt từ giúp cho người Việt, giới trẻ, có định hướng đắn việc sử dụng tiếng Anh giao tiếp hàng ngày Đồng thời, khía cạnh đó, luận văn có đóng góp tích cực cho công tác giảng dạy tiếng nước ngoài, tiêu biểu dạy tiếng Anh Việt Nam 4 Phương pháp nghiên cứu Luận văn bàn thâm nhập tiếng Anh vào tiếng Việt số phương tiện truyền thông đại chúng Việt Nam Đây vấn đề thuộc lónh vực ngôn ngữ học xã hội phương pháp chủ yếu mà sử dụng phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội, tất vấn đề có liên quan đến tiếng Việt tiếng Anh tiếp cận xử lí không từ lăng kính ngôn ngữ mà xã hội, tiêu biểu xã hội Việt Nam giai đoạn Ngoài ra, trình nghiên cứu, phối hợp sử dụng phương pháp khác điền dã, thống kê phân loại ngữ liệu, so sánh, đối chiếu Những phương pháp cho phép khảo sát cách cụ thể loại ngữ liệu sưu tầm từ phương tiện truyền thông đại chúng báo in, truyền hình Internet, sở đối chiếu chúng với thực tế sử dụng ngoại ngữ đời sống hàng ngày Cuối cùng, để rút nhận xét có tính quán toàn diện thực trạng thâm nhập tiếng Anh vào tiếng Việt lónh vực đời sống xã hội nói chung, phương tiện truyền thông đại chúng nói riêng, vận dụng phương pháp nghiên cứu phân tích ngữ nghóa – ngữ dụng Bố cục luận văn Ngoài Mục lục (2 trang), Quy ước trình bày (1 trang), Tài liệu tham khảo (6 trang), Nguồn ngữ liệu (4 trang), Phụ lục (28 trang), phần văn luận văn gồm phận sau: - Dẫn nhập: Trình bày lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu, lịch sử nghiên cứu vấn đề, ý nghóa nghiên cứu phương pháp nghiên cứu - Nội dung chính: Được trình bày theo hướng từ rộng đến hẹp, từ lý thuyết đến thực tế (dùng ngữ liệu sưu tầm từ phương tiện truyền thông đại chúng có đối chiếu với thực tế giao tiếp hàng ngày để tìm hiểu thực trạng thâm nhập tiếng Anh vào tiếng Việt Việt Nam nay) Phần chia thành hai chương: Chương 1: Trình bày vấn đề mang tính lý thuyết ngôn ngữ học xã hội lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ với hệ tượng giao thoa, vay mượn lai tạp ngôn ngữ; lý thuyết truyền thông với khái niệm truyền thông, truyền thông đại chúng phương tiện truyền thông đại chúng; vai trò tiếng Anh giới, khu vực Đông Nam Á Việt Nam; nguyên nhân dẫn đến thâm nhập tiếng Anh vào tiếng Việt bình diện thâm nhập Chương 2: Đi vào khảo sát thực trạng thâm nhập tiếng Anh vào tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng tiêu biểu báo in, truyền hình Internet Đồng thời đưa nhận xét, đánh giá đề xuất giải pháp có trước thực trạng - Kết luận: Nêu cách tóm tắt kết bước đầu ghi nhận thực trạng thâm nhập tiếng Anh phương tiện truyền thông đại chúng tiêu biểu Việt Nam ... thuyết truyền thông với khái niệm truyền thông, truyền thông đại chúng phương tiện truyền thông đại chúng; vai trò tiếng Anh giới, khu vực Đông Nam Á Việt Nam; nguyên nhân dẫn đến thâm nhập tiếng Anh. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tôn Nữ Nguyệt An SỰ THÂM NHẬP CỦA TIẾNG ANH VÀO TIẾNG VIỆT TRÊN MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60... nhập tiếng Anh vào tiếng Việt bình diện thâm nhập 5 Chương 2: Đi vào khảo sát thực trạng thâm nhập tiếng Anh vào tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng tiêu biểu báo in, truyền hình Internet