1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Biểu hiện của quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại (khảo sát trên tư liệu một số truyện ngắn hiện đại)

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Luận văn thạc sĩ) Biểu hiện của quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại (khảo sát trên tư liệu một số truyện ngắn hiện đại)(Luận văn thạc sĩ) Biểu hiện của quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại (khảo sát trên tư liệu một số truyện ngắn hiện đại)(Luận văn thạc sĩ) Biểu hiện của quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại (khảo sát trên tư liệu một số truyện ngắn hiện đại)(Luận văn thạc sĩ) Biểu hiện của quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại (khảo sát trên tư liệu một số truyện ngắn hiện đại)(Luận văn thạc sĩ) Biểu hiện của quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại (khảo sát trên tư liệu một số truyện ngắn hiện đại)(Luận văn thạc sĩ) Biểu hiện của quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại (khảo sát trên tư liệu một số truyện ngắn hiện đại)(Luận văn thạc sĩ) Biểu hiện của quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại (khảo sát trên tư liệu một số truyện ngắn hiện đại)(Luận văn thạc sĩ) Biểu hiện của quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại (khảo sát trên tư liệu một số truyện ngắn hiện đại)(Luận văn thạc sĩ) Biểu hiện của quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại (khảo sát trên tư liệu một số truyện ngắn hiện đại)(Luận văn thạc sĩ) Biểu hiện của quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại (khảo sát trên tư liệu một số truyện ngắn hiện đại)(Luận văn thạc sĩ) Biểu hiện của quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại (khảo sát trên tư liệu một số truyện ngắn hiện đại)(Luận văn thạc sĩ) Biểu hiện của quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại (khảo sát trên tư liệu một số truyện ngắn hiện đại)(Luận văn thạc sĩ) Biểu hiện của quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại (khảo sát trên tư liệu một số truyện ngắn hiện đại)(Luận văn thạc sĩ) Biểu hiện của quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại (khảo sát trên tư liệu một số truyện ngắn hiện đại)

Đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Phạm Thị Thu Trang Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại (khảo sát tư liệu số truyện ngắn đại) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 Luận văn thạc sỹ ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh Hà Nội - 2008 -0- Mục lục Mở đầu Chương Cơ sở lý thuyết 1.1 Một số vấn đề “diễn ngơn” “phân tích diễn ngôn” 1.1.1 Mối quan hệ “diễn ngôn” “văn bản” 9 1.1.2 Mối quan hệ “phân tích diễn ngơn” “phân tích văn bản” 1.2 Một số vấn đề “diễn ngôn hội thoại” phân tích “diễn ngơn hội thoại” 1.2.1 Thế “diễn ngôn hội thoại”? 1.2.2 Cấu trúc hội thoại 1.2.2.1 Cấu trúc chung 1.2.2.2 Các yếu tố cấu tạo 1.2.3 Một số vấn đề phân tích “diễn ngơn hội thoại” 1.2.3.1 Ngữ cảnh 12 15 1.2.3.2 Đặc điểm nhân vật giao tiếp 1.2.3.3 Các nguyên lý giao tiếp (lịch - cộng tác) 1.3 Một số vấn đề “phân tích diễn ngơn phê phán” 1.4 Vấn đề “quyền thế” diễn ngôn phê phán * Tiểu kết 25 27 32 35 39 Chương Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại số phương tiện từ vựng 41 2.1 Biểu quan hệ quyền hội thoại thông qua hệ thống từ xưng hô 2.1.1 Quan hệ quyền biểu qua nhóm từ xưng hơ danh khơng 41 43 danh 2.1.1.1 Một số nét từ xưng hơ danh khơng danh tiếng Việt 2.1.1.2 Vai trị nhóm từ xưng hơ danh khơng danh việc biểu thị quan hệ quyền hội thoại 2.1.2 Biểu quan hệ quyền thông qua cặp xưng hô tương hỗ phi tương hỗ 2.1.2.1 Thế xưng hô tương hỗ phi tương hỗ? 2.1.2.2 Quan hệ quyền biểu qua cặp xưng hơ tương hỗ phi tương hỗ 2.1.3 Vai trị thứ ba việc biểu thị quan hệ quyền -2- 15 17 17 18 22 22 43 47 51 51 52 57 2.1.3.1 Một số nét quan hệ vai giao tiếp với thứ ba hội thoại 2.1.3.2 Quan hệ quyền biểu qua việc tạo lập/không tạo lập quan hệ với thứ ba 2.2 Biểu quan hệ quyền hội thoại thông qua việc sử dụng tiểu từ tình thái 2.2.1 Vài nét đặc điểm tiểu từ tình thái tiếng Việt 57 59 64 65 2.2.2 Biểu quan hệ quyền hội thoại thơng qua tiểu từ tình thái tiếng Việt 2.2.2.1 Tiểu từ tình thái mang sắc thái khiêm nhường, mềm mỏng 2.2.2.2 Tiểu từ tình thái mang sắc thái mạnh mẽ, dứt khoát 67 68 72 * Tiểu kết 76 Chương Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại số phương diện ngữ pháp cách thức tổ chức hội thoại 78 3.1 Biểu quan hệ quyền phương diện ngữ pháp 3.1.1 Biểu quan hệ quyền thông qua kiểu phát ngôn mệnh lệnh, cầu khiến, vô nhân xưng 3.1.2 Biểu quan hệ quyền thông qua kiểu câu chủ động/bị động, cách nói trực tiếp/gián tiếp, câu đưa đẩy 3.2 Biểu quan hệ quyền phương diện cách thức tổ chức hội thoại 78 78 85 90 3.2.1 Biểu quan hệ quyền thơng qua xuất lối nói chêm xen, tượng tranh lời/cướp lời 3.2.2 Biểu quan hệ quyền thông qua việc tuân thủ nguyên lý hội thoại (nguyên lý cộng tác, nguyên lý lịch sự) 90 95 * Tiểu kết 102 Kết luận Tài liệu tham khảo 104 110 -3- Mở đầu Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử mình, ngơn ngữ học chứng kiến hình thành phát triển nhiều trường phái đường hướng nghiên cứu mới, nhu cầu tất yếu đảm bảo cho dòng chảy ngôn ngữ học tràn đầy sức sống Với tiền đề ấy, phân tích diễn ngơn phê phán (critical discourse analysis - CDA) đường hướng nghiên cứu đời muộn, vào năm 70 kỷ XX, song chứng tỏ sức hút mạnh mẽ với đơng đảo giới nghiên cứu ngơn ngữ học giới Mục đích đường hướng nghiên cứu mẻ không dừng lại việc miêu tả mà đưa lý giải trình kiến tạo, tồn hoạt động diễn ngơn; sở thừa nhận vai trị ngơn ngữ việc tổ chức mạng lưới quan hệ quyền xã hội Nói có nghĩa là, phân tích diễn ngơn phê phán, khái niệm tối quan trọng bỏ qua “quyền thế” (power); hiểu “quyền thế” vấn đề cốt lõi đường hướng phân tích Việt Nam, cơng trình nghiên cứu quan tâm đến vấn đề quyền diễn ngôn (đặc biệt diễn ngôn hội thoại) theo hướng tiếp cận phân tích diễn ngơn phê phán Mặt khác, phần lớn cơng trình nghiên cứu dừng lại việc xây dựng tiền đề có tính lý luận, chưa đưa biểu sinh động phương diện ngôn ngữ mối quan hệ quyền vốn phức tạp nhân vật giao tiếp thực tế xã hội Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi định chọn đề tài “Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại” (khảo sát -5- tư liệu số truyện ngắn đại) sở vận dụng lý thuyết phân tích diễn ngơn phê phán làm đối tượng nghiên cứu luận văn Nhiệm vụ luận văn Với lý lựa chọn đề tài trên, nhiệm vụ luận văn mô tả biểu sinh động mối quan hệ quyền nhân vật giao tiếp ba phương diện ngơn ngữ Đó phương diện từ vựng, ngữ pháp cách thức tổ chức hội thoại Trên sở kết tư liệu thu nhận được, luận văn đánh giá áp lực quyền vai giao tiếp chi phối việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ hội thoại bên tham gia, đồng thời khẳng định tồn ảnh hưởng mạnh mẽ mối quan hệ quyền đặc biệt giao tiếp xã hội nói chung Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu Đối tượng nghiên cứu luận văn hội thoại thực tế rút từ số tác phẩm văn học đại Phạm vi nghiên cứu cơng trình đặc điểm vai giao tiếp, biểu mối quan hệ quyền nhân vật tham gia thoại thơng qua phương tiện ngơn ngữ cụ thể Cịn biểu mối quan hệ thông qua phương tiện phi ngôn ngữ cử chỉ, giọng điệu, ánh mắt… không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng tư liệu khảo sát chủ yếu nguồn sau: - Truyện ngắn Tường thành, Võ Thị Xuân Hà, NXB Hội nhà văn, 2004 - Truyện ngắn Mùa hè vội vã, Nguyễn Đình Chính, NXB Hà Nội, 2004 - Tập truyện ngắn Hồi ức tuổi mười ba, Hữu Đạt, NXB Hà Nội, 2004 - Tập truyện ngắn Thiếu phụ đồng trinh, Phan Cao Toại, NXB Hà Nội, 2002 -6- - Tập truyện ngắn bút nữ, Nhiều tác giả, NXB Hội nhà văn, 2004 - Tập truyện ngắn Cô giúp việc kén chồng, Đỗ Thị Hồng Vân, NXB Hà Nội, 2008 Đây tác phẩm truyện ngắn đại có nhiều đoạn hội thoại với bối cảnh giao tiếp khác nhau, với vai giao tiếp khác nhau… cung cấp cho luận văn khối tư liệu phong phú, đa chiều mối quan hệ quyền nhân vật giao tiếp biểu thông qua phương tiện ngơn ngữ Phương pháp nghiên cứu Trong cơng trình này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp phân tích miêu tả Bên cạnh đó, luận văn vận dụng số thủ pháp nghiên cứu truyền thống khác thống kê, so sánh, đối chiếu… nhằm phục vụ hiệu cho mục đích nghiên cứu Đóng góp luận văn Với đề tài “Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại” (khảo sát tư liệu số truyện ngắn đại), luận văn mang lại số ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: 5.1 ý nghĩa lý luận Bằng việc khảo sát thoại rút từ số tác phẩm truyện ngắn đại, luận văn thể nghiệm việc vận dụng lý thuyết phân tích diễn ngôn phê phán nghiên cứu vấn đề quyền Thông qua kết nghiên cứu, luận văn góp phần làm sáng tỏ số khái niệm có tính lý luận đường hướng phân tích diễn ngơn phê phán áp dụng vào thực tế phân tích diễn ngơn hội thoại nói riêng, phân tích diễn ngơn nói chung -7- 5.2 ý nghĩa thực tiễn Tính thực tiễn luận văn thể việc vận dụng kết nghiên cứu nhằm đưa kiến giải đề xuất, định hướng việc tạo lập nhận hiểu diễn ngôn hội thoại tác phẩm văn học đại nói riêng, diễn ngơn hội thoại nói chung Cũng sở đó, người tham gia giao tiếp lựa chọn chiến lược sử dụng ngôn ngữ hiệu để xác lập hay thay đổi mối quan hệ quyền với người đối thoại, từ trì điều khiển thoại để đạt tới đích giao tiếp cuối Mặt khác, đối tượng nghiên cứu luận văn đoạn hội thoại rút từ tác phẩm văn học đại nhiều tác giả khác nhau, nên luận văn nêu lên số nhận xét phong cách tác giả, dụng ý nhà văn khắc họa hình tượng nhân vật, mơ tả mạng lưới quan hệ nhân vật tác phẩm thông qua ngôn ngữ đối thoại Điều giúp độc giả có sở tiếp cận tác phẩm nhân vật cách mẻ toàn diện Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn bố cục gồm ba chương cụ thể sau: Chương Cơ sở lý thuyết Chương Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại số phương diện từ vựng Chương Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại số phương diện ngữ pháp cách thức tổ chức hội thoại -8- Chương Cơ sở lý thuyết 1.1 Một số vấn đề “diễn ngơn” “phân tích diễn ngơn” 1.1.1 Mối quan hệ “diễn ngôn” “văn bản” Cho đến có nhiều định nghĩa đưa cho khái niệm “diễn ngơn” song chưa thực có định nghĩa hoàn chỉnh Người nghiên cứu phải tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, góc độ tiếp cận… mà lựa chọn định nghĩa có tính chất làm việc Tuy nhiên trước hết cần nói đến người đề xướng khái niệm Z Harris (1952) cơng trình “Discourse analysio - Phân tích diễn ngơn” đưa khái niệm “diễn ngôn” với cách hiểu văn liên kết, bậc cao câu (Z Harris, 1952, trích theo Nguyễn Hồ, 2003) Có thể nói, với việc đề khái niệm này, Harris góp phần quan trọng giúp ngơn ngữ học văn cịn non trẻ xác định móng phát triển hướng vào nghiên cứu chức ngôn ngữ “Diễn ngôn” “văn bản” hai khái niệm bỏ qua nghiên cứu ngôn ngữ học văn nói chung, phân tích diễn ngơn nói riêng Tuy nhiên thực tế để phân định rạch ròi hai khái niệm lại khơng đơn giản Có chúng coi hai khái niệm có cấu trúc xác định tách biệt hồn tồn, thuộc hai q trình, có khái niệm biểu cụ thể, phận khái niệm kia; có chúng lại dùng thay cho hai khái niệm đồng nghĩa hồn tồn Chúng ta nhìn lại quan điểm vài tác giả tiêu biểu để có sở phân định rõ hai khái niệm Trước hết, hai tác giả Brown & Yule quan niệm “văn thuật ngữ khoa học để liệu ngôn từ hành vi giao tiếp”, hay “văn thể diễn ngơn” Cịn xử lý diễn ngơn “sản phẩm” hay “tiến trình” tác giả lại khẳng định: “diễn ngôn - - tiến trình” Trong đó, David Nunan có khuynh hướng phân biệt rạch rịi hai khái niệm lại diễn đạt cụ thể Theo ông, thuật ngữ “văn bản” dùng để ghi chữ viết kiện giao tiếp; kiện tự liên quan đến ngơn ngữ nói (một hội thoại, thuyết -9- giáo) ngôn ngữ viết (một thơ, mẩu truyện) Còn thuật ngữ “diễn ngơn”, ơng cho dùng để giải thuyết kiện giao tiếp ngữ cảnh Một tác giả khác Crystal lại phân biệt “diễn ngôn chuỗi nối tiếp ngôn ngữ (đặc biệt ngơn ngữ nói) lớn câu, thường cấu thành chỉnh thể có tính mạch lạc, kiểu thuyết giáo, tranh luận, truyện vui truyện kể” Tác giả đồng thời nhận định “văn sản phẩm diễn ngôn xuất cách tự nhiên dạng nói, viết biểu cử chỉ, nhận dạng mục đích phân tích Nó thường chỉnh thể ngơn ngữ với chức giao tiếp xác định được, ví dụ thoại, tờ áp phích” (dẫn theo David Nunan, Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, 1997) Như vậy, tác giả không đồng hai khái niệm song dường khơng có phân định rành mạch ranh giới chúng, văn trở thành sản phẩm diễn ngơn nhiều trường hợp chí thay cho Việt Nam có nhiều tác giả quan tâm đến vấn đề lẽ tất yếu tồn nhiều quan điểm khác nhau, có thay đổi quan điểm tác giả giai đoạn khác Tiêu biểu tác giả Diệp Quang Ban cơng trình nghiên cứu nhận định mối quan hệ hai khái niệm “diễn ngôn” “văn bản” qua giai đoạn sau: (1) Văn dùng để chung sản phẩm ngôn ngữ (product) viết ngôn ngữ nói có mạch lạc liên kết; (2) Có đối lập diễn ngôn văn bản: sử dụng văn để sản phẩm ngôn ngữ viết diễn ngơn ngơn ngữ nói; (3) Diễn ngơn dùng văn ý nghĩa (1) (trích theo Nguyễn Hồ, 2003) Cịn tác giả Nguyễn Thiện Giáp cơng trình đây, sau điểm qua số quan điểm khác hai khái niệm lại bày tỏ quan điểm cá nhân: “thuật ngữ diễn ngôn (discours) văn (text) thường coi đồng nghĩa với để sản phẩm ngơn ngữ, viết hay nói, dài hay ngắn, tạo nên tổng thể hợp nhất, đó, diễn ngơn thường hiểu bao hàm văn bản, văn thiên sản phẩm viết nhiều hơn” (Nguyễn Thiện Giáp, 2004: 169) Có thể thấy, tác giả mặt đồng hai khái niệm song mặt khác sau lại có tỏ lúng túng nhấn mạnh phân biệt tương đối chúng - 10 - Một số tác giả khác Việt Nam dành nhiều quan tâm cho vấn đề tác giả Nguyễn Hồ Trong cơng trình nghiên cứu mình, ơng tỏ nhấn mạnh phân biệt hai khái niệm “diễn ngôn” “văn bản” Theo ông, “văn sản phẩm ngôn ngữ ghi nhận lại trình giao tiếp hay kiện giao tiếp nói viết hồn cảnh giao tiếp xã hội cụ thể”; “diễn ngơn kiện hay q trình giao tiếp hồn chỉnh thống có mục đích khơng giới hạn sử dụng hoàn cảnh giao tiếp xã hội cụ thể” Mặc dù đưa phân biệt hai khái niệm song tác giả thừa nhận thực tế phân biệt mang tính tương đối theo cách hiểu đó, văn xuất vài đặc trưng diễn ngôn ngược lại diễn ngôn nhiều tồn thuộc tính văn Theo ơng, thực chất hai thực thể độc lập, hoàn toàn tách biệt mà thực thể biểu ngôn ngữ hành chức bối cảnh giao tiếp cụ thể Nói cách khác, tuỳ theo quan điểm người nghiên cứu mà ngôn ngữ coi “văn bản” xem xét từ góc độ hình thức, coi “diễn ngơn” xem xét góc độ hành chức Trong nhiều quan điểm trình bày quan điểm khác có, chúng tơi nhận thấy quan điểm có nhân tố hợp lý cách diễn giải Tuy nhiên, cơng trình này, để thuận lợi cho q trình nghiên cứu phù hợp với đối tượng mục đích nghiên cứu đặt ra, chủ trương theo quan điểm tác giả Nguyễn Hoà với tư cách định nghĩa có tính chất làm việc Điều khơng có nghĩa chúng tơi phủ nhận quan điểm khác, thân tác giả luận điểm có dung hoà tương quan điểm khác 1.1.2 Mối quan hệ “phân tích diễn ngơn” “phân tích văn bản” Như thấy, phân biệt hai khái niệm “diễn ngôn” “văn bản” tưởng đơn giản song lại phức tạp, nhiều vấn đề cần tranh luận thêm Mặc dầu vậy, phân biệt cần thiết trình nghiên cứu sâu thuộc địa hạt diễn ngơn; mặt khác tất yếu dẫn tới hệ phân biệt hai khái niệm “phân tích diễn ngơn” “phân tích văn bản” mà thiết nghĩ không bàn đến - 11 - ... Chương Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại số phương diện ngữ pháp cách thức tổ chức hội thoại 78 3.1 Biểu quan hệ quyền phương diện ngữ pháp 3.1.1 Biểu quan hệ quyền thông qua kiểu phát ngôn. .. việc biểu thị quan hệ quyền hội thoại 2.1.2 Biểu quan hệ quyền thông qua cặp xưng hô tư? ?ng hỗ phi tư? ?ng hỗ 2.1.2.1 Thế xưng hô tư? ?ng hỗ phi tư? ?ng hỗ? 2.1.2.2 Quan hệ quyền biểu qua cặp xưng hô tư? ?ng... 1.1 Một số vấn đề ? ?diễn ngôn? ?? “phân tích diễn ngơn” 1.1.1 Mối quan hệ ? ?diễn ngôn? ?? ? ?văn bản” 9 1.1.2 Mối quan hệ “phân tích diễn ngơn” “phân tích văn bản” 1.2 Một số vấn đề ? ?diễn ngơn hội thoại? ??

Ngày đăng: 10/01/2023, 10:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN