(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội

143 6 0
(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đạo Tin Lành ở Hà Nội

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÚY DUYÊN ĐẠO TIN LÀNH Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NHÂN HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÚY DUYÊN ĐẠO TIN LÀNH Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NHÂN HỌC Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 60 31 03 02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Nhân học đề tài “Đạo Tin Lành Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Chính Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Họ tên đối tượng vấn trích dẫn luận văn thay đổi để đảm bảo nguyên tắc, đạo đức nghiên cứu Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Duyên LỜI CẢM ƠN Luận văn “Đạo Tin Lành Hà Nội” thành sau năm học Thạc sỹ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Văn Chính, người Thầy hướng dẫn tơi nghiên cứu đề tài Trong q trình thực đề tài, tơi gặp nhiều khó khăn, Thầy ln động viên, khích lệ theo sát tơi để tơi hồn thành luận văn Thầy nghiêm khắc đóng góp khiếm khuyết thiếu sót mặt thơng tin cho tơi q trình nghiên cứu Tơi xin gửi đến Thầy lời cảm ơn sâu sắc trân trọng Tôi xin cảm ơn GS.TS Lương Văn Hy, PGS.TS Nguyễn Văn Sửu Thầy cô khoa Nhân học tham gia đóng góp, giúp tơi định hướng đề cương nghiên cứu cho lời nhận xét quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Thầy cô khoa Nhân học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn dạy dỗ, truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích kinh nghiệm nghiên cứu, để tơi thu kết tốt Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Mục sư Bùi Quốc Phong, Mục sư Nguyễn Trọng Việt, Mục sư Nguyễn Quang Hòa, Mục sư Vũ Hồng Thái giáo dân Hội thánh: Tin Lành Hà Nội, Tin Lành Yêu thương, Lời Sự Sống, Liên hữu Bắp-tít, Anh Quốc Giáo tạo điều kiện, giúp tơi có hội tiếp xúc tìm hiểu đạo Tin Lành Hà Nội Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên suốt thời gian vừa qua để tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng dành nhiều tâm huyết để hoàn thành luận văn “Đạo Tin Lành Hà Nội”, song kiến thức thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành thiết thực Quý Thầy cô bạn để hoàn thiện đề tài tương lai Trân trọng cảm ơn! Nguyễn Thúy Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 11 Lý thuyết nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 Cấu trúc luận văn 26 CHƢƠNG 1: VỀ CÁC HỘI THÁNH TIN LÀNH Ở HÀ NỘI 27 1.1 Đạo Tin Lành Việt Nam Hà Nội 27 1.1.1 Đạo Tin Lành Việt Nam 27 1.1.2 Đạo Tin Lành Hà Nội 31 1.2 Các Hội thánh Tin Lành Hà Nội 35 1.3 Các Hội thánh đƣợc chọn nghiên cứu 39 1.3.1 Hội thánh Tin Lành Hà Nội 40 1.3.2 Hội thánh Lời Sự Sống 41 1.3.3 Hội thánh Tin Lành Bắp- tít 43 1.3.4 Hội thánh Tin Lành Yêu Thƣơng 44 1.3.5 Hội thánh Tin Lành Anh Quốc Giáo (England) 45 Tiểu kết chƣơng 1: 47 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ ĐẠO TIN LÀNH Ở HÀ NỘI 50 2.1 Những đƣờng truyền đạo 50 2.1.1 Mạng lƣới ngƣời di cƣ lao động, học tập nƣớc 53 2.1.2 Mạng lƣới ngƣời cải đạo nƣớc 61 2.2 Động cải đạo 65 2.2.1 Động tinh thần 67 2.2.2 Động vật chất 74 Tiểu kết chương 2: 78 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI TÔN GIÁO 81 3.1 Những thay đổi đời sống 81 3.1.1 Sự thay đổi mặt tâm linh 82 3.1.2 Sự thay đổi vật chất 84 3.2 Những xung đột trình cải đạo 87 3.2.1 Sự phản đối ngƣời thân 88 3.2.2 Sự đối chọi với truyền thống 96 3.3 Quan điểm ngƣời ngoại đạo việc cải đạo theo Tin Lành 102 3.3.1 Quan điểm ngƣời dân nơi cƣ trú 102 3.3.2 Quan điểm quyền địa phƣơng 104 3.3.3 Quan điểm ngƣời làm sách 106 Tiểu kết chương 3: 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Biết đến Đạo Tin Lành thông qua nguồn nào? 53 Bảng 3.1: Cuộc sống thay đổi từ cải đạo Tin Lành 82 Bảng 3.2: Bị phản đối cải sang đạo Tin Lành 90 Bảng 3.3: Phản ứng bị phản đối 93 Bảng 3.4: Mối tương quan người giữ vị trí gia đình phản ứng bị phản đối 95 Bảng 3.5: Mối tương quan việc tổ chức tham gia đám giỗ 99 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mạng lưới theo đạo Tin Lành gia đình anh Nguyễn Anh Đức 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Trình độ học vấn người cải đạo 72 MỞ ĐẦU Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Tôn giáo từ lâu trở thành mối quan tâm hầu hết quốc gia giới, đặc biệt bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa Bên cạnh tơn giáo nội sinh, tín ngưỡng, phong tục thờ cúng tổ tiên số tôn giáo du nhập sớm vào Việt Nam Phật giáo, Đạo giáo, Lão giáo, Công giáo… bước khẳng định vị chi phối đời sống tâm linh người Việt, cịn có tôn giáo du nhập muộn lại “ưu việt” hơn, dễ dàng thích ứng với văn hóa Việt Nam, trở thành trào lưu cải đạo Có thể thấy, có quốc gia lại có nhiều tơn giáo tồn tại, phát triển dường Việt Nam trình hội nhập trở thành “mảnh đất màu mỡ” cho tôn giáo du nhập vào Trong số tôn giáo truyền bá vào Việt Nam muộn, khoảng cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX đạo Tin Lành để lại nhiều dấu ấn phát triển cách nhanh chóng, thu hút quan tâm đông đảo tầng lớp xã hội Việt Nam Đạo Tin Lành thức truyền giáo xây dựng sở Đà Nẵng vào năm 1911 giáo sỹ Hội Truyền giáo CMA hay gọi Hội Phước âm liên hiệp (The Christian and Missonary of Alliaance of AmericanCMA) Với cách thức tổ chức Giáo hội đơn giản, gọn nhẹ, chịu ảnh hưởng đậm nét tư tưởng dân chủ tư sản khuynh hướng tự cá nhân, đạo Tin Lành trở thành tôn giáo có màu sắc mẻ, hấp dẫn với tầng lớp trí thức, cơng chức người dân lao động nói chung Đặc biệt, với lối sống đạo động, nhấn mạnh đến yếu tố cá nhân chiều sâu lý tính, đạo Tin Lành tồn phát triển hồn cảnh trị - xã hội, kể bị o ép, cấm cách, lan tỏa đến vùng sâu, vùng xa, len lỏi đến tộc người thiểu số vốn mang đậm yếu tố văn hóa địa thiết chế xã hội vô chặt chẽ (Nguyễn Xuân Hùng, 2010:156) Trải qua trình hình thành phát triển cách nhanh chóng, theo thống kê Ban Tơn giáo Chính phủ, năm 1954 đạo Tin Lành Việt Nam có khoảng 60.000 tín đồ, 100 mục sư, truyền đạo Năm 1975 số tín đồ tăng lên khoảng 200.000 người, 500 chức sắc, 20 tổ chức, hệ phái Sau năm 1975, hoạt động đạo Tin Lành lắng xuống, phục hồi từ năm 80 trở lại phát triển nhanh vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Tây Nguyên với khoảng triệu người theo đạo vào năm 2005 Ngồi ra, đạo Tin Lành cịn lan tỏa đến vùng cao tỉnh duyên hải miền Trung miền Nam Trường Sơn hay vùng Nam Bộ (Nguyễn Thanh Xuân, 2008: 299-301) Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu đạo Tin Lành Việt Nam tập trung chủ yếu khu vực vùng núi phía Bắc Tây Nguyên, khu vực tương đối nhạy cảm, nghiên cứu đạo Tin Lành đô thị lớn chưa quan tâm gần chưa có Tuy nhiên thực tế, đạo Tin Lành lại phát triển vô mạnh mẽ khu công nghiệp, khu đô thị lớn Hà Nội, thu hút nhiều tầng lớp, từ tầng lớp trí thức giáo sư, tiến sỹ, doanh nhân thành đạt, ca sỹ, nhạc sỹ… tầng lớp lao động cơng nhân Đạo Tin Lành chia thành nhiều nhóm khác có khoảng 30 hệ phái Tại Hà Nội, có khoảng 20 Hội thánh Tin Lành theo hệ phái khác nhau, với đặc điểm khác biệt cấu tổ chức song chung giáo lý, có Hội thánh có quy mơ hoạt động lớn, số lượng tín đồ đơng Hội thánh Tin Lành Hà Nội, Hội thánh Lời Sự Sống, Hội thánh Bắp-tít… Nhận thấy việc nghiên cứu q trình du nhập cải sang đạo Tin Lành đô thị, đặc biệt Hà Nội quan trọng, không giúp chúng ... trúc luận văn 26 CHƢƠNG 1: VỀ CÁC HỘI THÁNH TIN LÀNH Ở HÀ NỘI 27 1.1 Đạo Tin Lành Việt Nam Hà Nội 27 1.1.1 Đạo Tin Lành Việt Nam 27 1.1.2 Đạo Tin Lành Hà Nội ... sang đạo Tin Lành đường truyền bá lan tỏa đạo Tin Lành Hà Nội, tác động mà đạo Tin Lành mang lại đến sống người cải đạo Lịch sử nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đạo Tin Lành. .. giả luận văn Nguyễn Thúy Duyên LỜI CẢM ƠN Luận văn ? ?Đạo Tin Lành Hà Nội? ?? thành sau năm học Thạc sỹ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành luận văn này,

Ngày đăng: 10/01/2023, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan