(Luận văn thạc sĩ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam

99 8 0
(Luận văn thạc sĩ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Namv(Luận văn thạc sĩ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - NGUYỄN THỊ TỐ UYấN Tác động toàn cầu hoá đến truyền thông hiÕu häc cđa d©n téc viƯt nam LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2008 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân tộc Việt Nam với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước hun đúc nên bề dầy truyền thống vô phong phú, đa dạng Mỗi nét sinh hoạt từ gia đình, làng xã, đến cộng đồng dân tộc, từ ăn uống, vui chơi, giải trí đến lao động học tập mang đậm sắc thái riêng người Việt người Việt có Một truyền thống dân tộc suốt chặng đường lịch sử từ khứ đến tương lai truyền thống hiếu học - động lực giúp người Việt vươn lên dù hoàn cảnh Nhưng truyền thống dường bị vào vịng xốy vũ bão để lại phía sau vệt sáng - tối lẫn lộn Trong bối cảnh nay, tồn cầu hố nói chung trở thành xu tất yếu, khách quan hợp với quy luật thời đại Toàn cầu hóa vấn đề thu hút quan tâm to lớn ngày tăng nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực, quốc gia, khu vực Việt Nam quốc gia phát triển, nằm khu vực Châu Á Thái Bình Dương - khu vực có nhiều biến động to lớn Cũng tất quốc gia khác giới, việc tham gia hội nhập vào q trình tồn cầu hố hồn tồn tất yếu Xu tồn cầu hoá diễn phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, áp dụng rộng rãi thành tựu công nghệ đại, bùng nổ cách mạng thông tin phạm vi tồn cầu Tồn cầu hố có khả bao trùm lên ngõ nhỏ nhất, hẻo lánh nhất, xa xơi hành tinh Nó cầu nối quốc gia, dân tộc, phá vỡ rào cản không gian người với người, quốc gia với Thế nhưng, bên cạnh đó, ta hiểu cách đơn giản, phiến diện tồn cầu hố Tồn cầu hố q trình phức tạp, đầy mâu thuẫn, có tính chất hai mặt, bao chứa yếu tố tích cực tiêu cực, thời thách thức tất quốc gia, đặc biệt với nước phát triển chậm phát triển Dân tộc Việt Nam mở cửa đón nhận hội, chân trời mà tồn cầu hố đưa lại cho Chúng ta chủ động hội nhập với khu vực giới, nhập tổ chức khu vực quốc tế ASEAN, APEC, ASEM, WTO… Kết trình mở cửa, hội nhập làm thay đổi diện mạo đất nước, đời sống nhân dân cải thiện, vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên Nhưng phải băn khoăn nhiều tham gia hội nhập vào q trình Chúng ta nhận thức sâu sắc rằng, tồn cầu hố hội để bạn bè quốc tế biết đến Việt Nam với văn hoá lâu đời, hội cho văn hoá giá trị truyền thống dân tộc học hỏi, phát huy Song, lo lắng thách thức tồn cầu hố làm biến đổi hệ giá trị truyền thống dân tộc sao? Tồn cầu hố có khả làm động hoá giá trị truyền thống dân tộc, phát huy kế thừa giá trị bối cảnh mới, mặt dân tộc Toàn cầu hố có khả đưa giá trị truyền thống cha ông khứ phục vụ cho đất nước tương lai Nhưng tồn cầu hố có khả làm rối loạn giá trị truyền thống dân tộc, áp đặt giá trị ngoại lai đảo lộn hệ thống giá trị Truyền thống hiếu học khơng nằm ngồi thách thức Là người dân tộc, có băn khoăn, lo lắng dân tộc, luận văn này, tác giả trở lại vấn đề nhà nghiên cứu trước đặt Song, người tìm lời giải đáp cho riêng có cách lý giải riêng Từ hệ thống giá trị truyền thống vô phong phú quý báu dân tộc, tác giả muốn bắt nguồn từ truyền thống trội - truyền thống hiếu học - truyền thống mà nhờ đó, dân tộc Việt Nam bước dài tiến xa tương lai Truyền thống nâng niu, phát triển gìn giữ bối cảnh đất nước tham gia vào q trình tồn cầu hố? Liệu có cịn giá trị trội truyền thống dân tộc? Nó cịn đọng lại tiềm thức người mức độ phải làm để “hiếu học” đức tính quý báu người Việt nơi, thời Đó lý khiến tác giả lựa chọn đề tài: “Tác động toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Thuật ngữ “những vấn đề tồn cầu” xuất cách khơng lâu, vào cuối năm 60 kỷ XX, chúng phổ biến rộng rãi thực tế khơng phải điều ngẫu nhiên Tồn cầu hố kết trình lịch sử lâu dài, xu hướng tất yếu lịch sử nhân loại đề tài thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu, trở thành chủ đề nhiều hội nghị có tính chất quốc tế, khu vực quốc gia riêng biệt Chúng ta đón nhận thơng điệp tồn cầu hóa từ nhiều nguồn thơng tin, sách báo khác Trong đó, trước tiên phải nói đến thơng điệp mà Thomas Friedman - tác giả hai sách tiếng “Chiếc Lexus Ô liu” “Thế giới phẳng” - đưa đến cho tất Trong hai sách, tác giả đưa nhận định mẻ táo bạo tồn cầu hóa lực khơng ngăn cản nổi, thúc đẩy bước tiến dài lĩnh vực công nghệ, truyền thơng, tài chính… Đó q trình giới dường “phẳng ra” Thomas Friedman dùng hình ảnh độc đáo thú vị để nói q trình tồn cầu hóa Trong sách mình, ơng trình bày vấn đề tồn cầu hóa súc tích sinh động Ơng trình bày vấn đề khơ khan khó hiểu cách sáng sủa, dí dỏm để giúp lĩnh hội cách dễ dàng Các nhà nghiên cứu nước có nhiều cơng trình bàn đến tồn cầu hóa tác động đất nước Cơng trình “Tồn cầu hóa - Phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu” tập thể tác giả Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Xuân Sầm (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001), tập hợp viết phương pháp luận, phương pháp tiếp cận vấn đề toàn cầu hóa; vào khái niệm, chất, nguồn gốc, tính tất yếu tồn cầu hóa Từ đó, tác giả thuộc tính, tính hai mặt tồn cầu hóa vấn đề đặt nước phát triển trình hội nhập vào q trình tồn cầu hóa Cơng trình “Tồn cầu hóa - hội thách thức nước phát triển” Đường Vinh Sường (Nxb Thế giới, 2004), cơng trình nghiên cứu thực sở phân tích q trình phát triển, đặc trưng toàn cầu hóa kinh tế, hội thách thức đặt với nước phát triển liên hệ với Việt Nam thời kỳ đổi Hai tác giả Lê Hữu Nghĩa Lê Ngọc Tòng đồng chủ biên “Tồn cầu hố - Những vấn đề lý luận thực tiễn” (Nxb Chính trị quốc gia, 2004) Trong đó, phần tác giả nội dung, đặc điểm, chất toàn cầu hoá sang phần hai, tác giả tác động tồn cầu hố kinh tế đến lĩnh vực trị, văn hố, xã hội, thời thách thức toàn cầu hóa Việt Nam Đi từ góc độ tổng qt có cơng trình: “Những vấn đề tồn cầu thời đại ngày nay” hai tác giả Đỗ Minh Hợp - Nguyễn Kim Lai, Nhà xuất Giáo dục ban hành năm 2005 Trong 590 trang sách, tác giả cho ta hiểu lý luận chung vấn đề toàn cầu phần từ điển thuật ngữ vấn đề toàn cầu tảng lý luận chung cho nghiên cứu Hệ vấn đề văn hoá xã hội năm hệ vấn đề nhóm vấn đề toàn cầu mà tác giả đưa sách Bên cạnh đó, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu “Tồn cầu hóa: biến động lớn đời sống trị quốc tế văn hóa” tác giả Phạm Thái Việt, (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006); “Tồn cầu hóa tác động hội nhập Việt Nam” (Nxb Thế giới, 2003), cơng trình hợp tác chuyên gia Đức công tác Viện Konrad Adenauer Việt Nam với giáo sư giảng viên khoa quốc tế học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội… Các cơng trình đưa quan điểm khác vấn đề mà tồn cầu hóa đặt ra, ảnh hưởng đến Việt Nam Vấn đề truyền thống dân tộc nhiều học giả, nhà văn hoá ngồi nước nghiên cứu theo nhiều góc độ khác Tiêu biểu phải kể đến cơng trình nghiên cứu giáo sư Trần Văn Giàu: “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980) Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến sở hình thành, nội dung biểu giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Tác giả Phan Huy Lê với cơng trình “Tìm cội nguồn” (Nxb Thế giới, Hà Nội, 1999), tìm giá trị truyền thống người Việt Nam đại, tìm mối quan hệ truyền thống đại đặc biệt cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cũng với tinh thần đó, tập thể tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý với cơng trình “Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001) phản ánh rõ nét giá trị giá trị truyền thống thể mối quan hệ văn hóa truyền thống với phát triển Trong đó, tác giả nhấn mạnh vị chủ thể văn hóa nội sinh hội nhập, khai thác giá trị, yếu tố tích cực Nho giáo Việt Nam phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Truyền thống hiếu học dân tộc nghiên cứu nhiều cơng trình báo, tạp chí, phải kể đến tác giả Nguyễn Thế Long cơng trình nghiên cứu “Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam” dành tập hai để nói “Truyền thống hiếu học tơn sư trọng đạo” (Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2003) Ở đây, tác giả tập hợp nhiều viết truyền thống hiếu học tơn sư trọng đạo, truyền thống góp phần tạo nên sắc văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Cơng trình “Truyền thống tơn sư trọng đạo” (Nxb Trẻ, Tp.HCM, 1998) tác giả Hứa Văn Ân tập thể tác giả “trao đổi truyền thống tôn sư trọng đạo xưa nay”, men theo chặng đường khác lịch sử giáo dục Việt Nam để hiểu tư tưởng, tình cảm, thói quen tư duy, lối sống ứng xử cộng đồng người Việt với việc học hành, thi cử tiến trình lịch sử giáo dục nước nhà Đối với nước ta nay, với việc đổi đất nước, mở cửa giao lưu hợp tác, đón nhận xu tồn cầu hố khơng phải có thống chung quan điểm Bởi tồn cầu hóa mang lại cho thời thách thức Đặc biệt, đưa đến biến động giá trị truyền thống dân tộc Do vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác động tồn cầu hóa giá trị truyền thống dân tộc Trước hết, phải kể đến cơng trình “Một số vấn đề triết học - người - xã hội” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002), đây, tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn dành phần riêng nói triết học cơng đổi đất nước Trong đó, tác giả đặc biệt ý vấn đề khai thác giá trị truyền thống dân tộc mục tiêu phát triển đất nước bối cảnh tồn cầu hố Đồng thời, hội thách thức mà tồn cầu hóa đặt Cơng trình “Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Huyên đồng chủ biên, tổng hợp viết nhiều tác giả trình bày Hội thảo Quốc tế “Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa” tổ chức Hà Nội vào tháng 5/2001 Các tham luận tập trung làm rõ vấn đề giá trị giá trị truyền thống, nội dung, vị giá trị dân tộc trước thách thức tồn cầu hố, đồng thời việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc xu tồn cầu hố Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề truyền thống dân tộc tập trung vào vấn đề tồn cầu hóa thách thức tồn cầu hóa đến giá trị truyền thống dân tộc nói chung, chưa có cơng trình sâu tìm hiểu tác động tồn cầu hóa đến truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam Bởi lẽ đó, tác giả mong góp phần bổ sung làm rõ vấn đề Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình, viết khác có liên quan đến đề tài luận văn Đó tài liệu tham khảo cho tác giả trình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ truyền thống hiếu học người Việt Nam biến đổi giá trị xu tồn cầu hố Luận văn rõ tác động tồn cầu hố truyền thống hiếu học, từ đề giải pháp nhằm gìn giữ, kế thừa phát huy truyền thống hiếu học dân tộc Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích đặc điểm tồn cầu hóa tác động tồn cầu hóa lĩnh vực đời sống xã hội giai đoạn - Phân tích diện mạo truyền thống hiếu học Việt Nam tác động toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học dân tộc Trên sở đó, đề phương hướng giải pháp phát huy truyền thống hiếu học dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Trên sở làm rõ tác động tồn cầu hóa đến truyền thống hiếu học dân tộc, luận văn nghiên cứu việc phát huy truyền thống hiếu học dân tộc tồn cầu hóa Luận văn nghiên cứu vấn đề tồn cầu hóa cách chỉnh thể khái quát, nhằm làm rõ thực chất trình tồn cầu hóa Từ đó, làm rõ tác động tồn cầu hóa đến truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam giai đoạn Cở sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cở sở lý luận luận văn quan điểm lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử; đường lối, sách Đảng Nhà nước; tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề sắc văn hóa dân tộc Đồng thời, luận văn kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trước Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, logic - lịch sử… Đóng góp luận văn Ở luận văn này, tác giả tiếp tục nghiên cứu vấn đề đặt giá trị truyền thống xu tồn cầu hố, đặc biệt sâu nghiên cứu truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam Luận văn rõ biểu truyền thống hiếu học Việt Nam tác động tồn cầu hóa đến truyền thống hiếu học Đồng thời, luận văn nêu phương hướng số giải pháp kế thừa phát huy truyền thống để đạt hiệu cao Ý nghĩa lý luận thực tiễn Sau hồn thành, luận văn tài liệu tham khảo cho người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập vấn đề truyền thống dân tộc nói chung truyền thống hiếu học người Việt Nam nói riêng bối cảnh tồn cầu hóa Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết ... mạo truyền thống hiếu học Việt Nam tác động tồn cầu hóa đến truyền thống hiếu học dân tộc Trên sở đó, đề phương hướng giải pháp phát huy truyền thống hiếu học dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa Đối tượng... luận văn Trên sở làm rõ tác động tồn cầu hóa đến truyền thống hiếu học dân tộc, luận văn nghiên cứu việc phát huy truyền thống hiếu học dân tộc tồn cầu hóa Luận văn nghiên cứu vấn đề tồn cầu hóa. .. thống dân tộc tập trung vào vấn đề tồn cầu hóa thách thức tồn cầu hóa đến giá trị truyền thống dân tộc nói chung, chưa có cơng trình sâu tìm hiểu tác động tồn cầu hóa đến truyền thống hiếu học dân

Ngày đăng: 09/01/2023, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan