1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Biến đổi không gian cư trú của người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay

87 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Biến đổi không gian cư trú của người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Biến đổi không gian cư trú của người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Biến đổi không gian cư trú của người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Biến đổi không gian cư trú của người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Biến đổi không gian cư trú của người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Biến đổi không gian cư trú của người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Biến đổi không gian cư trú của người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Biến đổi không gian cư trú của người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Biến đổi không gian cư trú của người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Biến đổi không gian cư trú của người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Biến đổi không gian cư trú của người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Biến đổi không gian cư trú của người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Biến đổi không gian cư trú của người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay(Luận văn thạc sĩ) Biến đổi không gian cư trú của người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ KIM CHUNG BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ Ở BUÔN MA THUỘT TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY (Nghiên cứu trường hợp buôn Alê A buôn Êa Bông) LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ KIM CHUNG BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ Ở BUÔN MA THUỘT TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY (Nghiên cứu trường hợp buôn Alê A buôn Êa Bông) Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 831063001 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Hoài Giang Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Biến đổi không gian cư trú người Ê Đê Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tư liệu sử dụng luận văn trung thực, kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Thị Kim Chung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Tổng quan 11 1.1 Các khái niệm 11 1.1.1 Không gian văn hố bn làng 11 1.1.2 Khơng gian cư trú 13 1.2 Các quan điểm lý thuyết 13 1.3 Không gian cư trú buôn làng ÊĐê truyền thống 16 1.4 Bối cảnh tác động đến không gian cư trú người Ê Đê từ sau 1975 đến 19 1.4.1 Chính sách phát triển kinh tế 19 1.4.2 Chính sách phát triển văn hóa – xã hội 22 1.4.3 Chuyển dịch cấu dân cư dân tộc 23 Chương Q trình biến đổi khơng gian cư trú bn làng Ê Đê 25 2.1 Biến đổi cấu dân cư dân tộc 25 2.1.1 Biến đổi cấu dân số cấu tộc người 25 2.1.2 Biến đổi cấu tôn giáo 29 2.2 Biến đổi loại hình gia đình kiến trúc nhà 32 2.2.1 Biến đổi loại hình gia đình 32 2.2.2 Biến đổi kiến trúc nhà 35 2.3 Hệ biến đổi không gian cư trú 40 2.3.1 Những thay đổi đời sống gia đình 40 2.3.2 Những thay đổi mặt tiếp biến văn hóa 44 Chương Xu hướng vấn đề đặt từ q trình biến đổi khơng gian cư trú bn làng ÊĐê truyền thống 48 3.1 Các xu hướng biến đổi 48 3.1.1 Xu hướng bảo tồn kết hợp đại hóa 48 3.1.2 Xu hướng giải thể 50 3.2 Vấn đề đặt từ biến đổi 52 3.2.1 Nhu cầu bảo tồn không gian cư trú truyền thống 52 3.2.2 Sự thay đổi nhanh không gian cư trú truyền thống 54 3.2.3 Thiếu liên kết nhà nước cộng đồng vấn đề bảo tồn56 3.3 Đề xuất nhằm quy hoạch bảo tồn 57 3.3.1 Nâng cao nhận thức vai trị khơng gian cư trú truyền thống 57 3.3.2 Nâng cao nhận thức phát triển du lịch cộng đồng buôn 59 3.3.3 Một số khuyến nghị quy hoạch bảo tồn 62 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC ẢNH 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Không gian cư trú thành tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến trình sinh sống phát triển người Nó vừa thể thích nghi với tự nhiên người, vừa nơi phản chiếu rõ giá trị văn hóa có tính địa điểm rõ rệt đơi có nét riêng mà khơng vùng có Khơng gian cư trú tộc người phản ánh nét văn hóa địa khác nhau, cho ta hiểu biết cảm nhận chân thực lối sống người nơi Nhắc đến không gian cư trú tộc người thiểu số vùng cao, không nhắc đến cộng đồng sinh sống vùng Tây Nguyên - mảnh đất đầy nắng, gió, rượu cần cồng chiêng Trong số tộc người Tây Ngun, khơng gian cư trú người ÊĐê có nét đặc trưng riêng biệt Khi đọc Trường ca Đam Săn – tác phẩm dân ca bất hủ người ÊĐê, hẳn nhớ hình ảnh “Mái nhà dài tiếng chiêng” Đúng vậy, nhà sàn dài vừa yếu tố tạo nên nét đặc sắc cho không gian cư trú người ÊĐê, vừa nơi sáng tạo, lưu giữ trao truyền giá trị truyền thống cộng đồng Nhìn vào nhà sàn dài, ta thấy rõ vấn đề góp phần trì xã hội ÊĐê truyền thống: giới quan, cấu trúc quan hệ thân tộc, đời sống gia đình vận hành theo nguyên tắc mẫu hệ, gu nghệ thuật thẩm mỹ Từ năm 1975 đến nay, bối cảnh hai miền Nam - Bắc thống nhất, nước nói chung Tây Nguyên nói riêng theo đường cơng nghiệp, đại hóa, khơng gian sinh sống người ÊĐê thay đổi mạnh mẽ, đặc biệt buôn cư trú thành phố Buôn Ma Thuột - thủ phủ tỉnh Đắk Lắk Tây Nguyên Q trình thay đổi khơng gian cư trú người ÊĐê Bn Ma Thuột, đó, có ý nghĩa điển hình xét bối cảnh thay đổi khơng gian sống nhóm ÊĐê Đắk Lắk nói riêng tộc người sinh sống Tây Ngun nói chung Thơng qua việc nghiên cứu nhóm điển hình này, vừa hiểu rõ thay đổi giá trị, quan niệm, lối sống người ÊĐê, vừa cung cấp tham vấn hữu ích cho nhà quản lý địa phương việc quy hoạch không gian ÊĐê cho phù hợp với tổng thể không gian đô thị Buôn Ma Thuột Từ ý nghĩa lý thuyết thực tiễn vậy, định chọn đề tài Sự biến đổi không gian cư trú người ÊĐê Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến (Nghiên cứu trường hợp buôn Alê A Êa Bông) cho luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trong phạm vi luận văn này, hướng đến ba mục tiêu sau: Thứ nhất, làm rõ q trình biến đổi không gian cư trú buôn làng ÊĐê Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay; Thứ hai, làm rõ thay đổi lối sống gắn liền với không gian cư trú Thứ ba, đưa số ý tưởng nhằm góp phần bảo tồn khơng gian nhà dài người ÊĐê Buôn Ma Thuột Những mục đích nghiên cứu định hướng giúp tơi tiến hành nghiên cứu đề tài cách hiệu xác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Sự biến đổi không gian cư trú cộng đồng người ÊĐê Buôn Ma Thuột từ 1975 đến Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Tôi tập trung nghiên cứu buôn Alê A (phường Ea Tam) buôn Êa Bông (xã Cư Êbur) Cả hai buôn thuộc thành phố Buôn Ma Thuột Buôn Alê nằm gần đường Y Ngơng Vì Pháp lấy đất bn làm khu quân trở lại Tây Nguyên nên buôn Alê chuyển xuống khu vực sát đường Lê Duẩn Để thuận tiện cho việc sản xuất sinh hoạt, phận dân cư bn tách lập bn Từ đó, bn cũ gọi buôn Alê A buôn gọi buôn Alê B Theo lời kể già làng đây, tên Alê có nguồn gốc từ tiếng ÊĐê Trong tiếng ÊĐê, chữ “lê” có nghĩa tre xanh Vì bn có nhiều rừng tre lớn nên người dân đặt cho buôn tên Alê A Ở vùng Buôn Mê Thuột, Alê A bn lớn, giàu có trí thức bn có có nhiều người làm công chức, chiếm tỉ lệ cao so với bn khác vùng Có lẽ mà số lượng người di cư buôn chiếm tỉ lệ cao, tác động lớn đến tốc độ biến đổi buôn, biến Alê A dần trở thành buôn ÊĐê mang đậm dáng dấp người Kinh Tuy nhiên, ngày khan đất đất lẫn đất tự nhiên mà mật độ dân số lại cao nên Alê A xếp vào buôn nghèo vùng Bn Mê Thuột Thay vào đó, với vị trí buôn cận trung tâm nên hội thay đổi sống người dân buôn dần nhiều mức sống phát triển theo hướng đại hóa Cho đến nay, Alê A bn khơng cịn nhà sàn truyền thống nào, hoạt động sinh hoạt văn hóa truyền thống khơng cịn diễn nhiều Nhà thờ Kitô giáo không gian đạo Tin lành dần trở thành không gian tinh thần quan trọng buôn làng Nếu Alê A bn cận trung tâm Êa Bơng lại buôn xa trung tâm, cách trung tâm thành phố khoảng ki lô mét Êa Bông tên suối chảy qua buôn, nằm phía Đơng Bắc bn ngày nơi cư trú người dân giai đoạn trước năm 1975 Êa Bông buôn nông, nghề nghiệp người dân bn làm nơng nghiệp, chủ yếu đốt nương làm rẫy Đối với họ, đất, nước rừng nguồn tài nguyên vô tận để họ canh tác theo phương thức làm nơng nghiệp truyền thống Vì vậy, mức sống họ giai đoạn trước 1975 mức sống trung bình, nghèo sinh hoạt theo hình thức tự cung tự cấp Cho đến cuối thập niên 1980, mơ hình canh tác cơng nghiệp phổ biến người dân bắt đầu trồng cà phê Nhờ có diện tích đất sản xuất tương đối cao nên cà phê trở thành nguồn thu nhập người dân, mức thu nhập họ nâng lên mức sống cải thiện hơn, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể Đời sống thay đổi, nhu cầu ăn, mặc, ở, lại thay đổi theo Nhà sàn dài truyền thống thay dần nhà bê tông, nhà cấp bốn Hơn 50% người dân theo Kitô giáo đạo Tin lành Bộ phận cịn lại giữ tín ngưỡng sinh hoạt truyền thống Bảng Khái quát buôn lựa chọn nghiên cứu Tên buôn ALê A Thông Êa Bơng số Vị trí Dân số Diện Phường Ea Tam Xã Cư Êbur Vùng trung tâm Vùng ngoại ô Tổng: 365 hộ, 1561 Tổng: 312 hộ, 1559 Ê Đê: 197 hộ, 745 Ê Đê: 270 hộ, 1358 23,9 159,6 Công chức nhà nước, làm nông Làm nông nghiệp kết hợp nghiệp kết hợp bn bán làm th làm th cơng nhật tích Sinh kế công nhật Tôn 70% Kitô giáo; 30% Tin lành, lương 70% Kitơ giáo; giáo giáo tín ngưỡng truyền thống 30% Tin lành, lương giáo tín ngưỡng truyền thống Mức Khá giả Trung bình sống [Nguồn: Số liệu tổng hợp tác giả năm 2020] Nếu nhìn vào thơng số bảng 1, Bn Alê A Êa Bơng có nhiều điểm khác bản, đó, đại diện cho cộng đồng 33 thôn buôn Ê Đê Buôn Ma Thuột Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu biến đổi khoảng thời gian từ năm 1975 đến Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng số phương pháp để nghiên cứu đề tài như: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Tôi tham khảo nghiên cứu học giả nước quốc tế, đặc biệt nghiên cứu liên quan đến biến đổi không gian cư trú tộc người vùng cao nói chung Tây Nguyên nói riêng Bên cạnh đó, tơi tham khảo báo cáo tổng kết hàng năm thành phố Buôn Ma Thuột phường Ea Tam, xã Cư Êbur để hiểu bối cảnh kinh tế - xã hội biến đổi không gian cư trú điểm nghiên cứu Phương pháp điền dã dân tộc học: Dưới hỗ trợ trực tiếp giáo viên hướng dẫn, thực địa hai buôn Alê A Êa Bông Tuy thời gian thực địa không nhiều, cố gắng thực vấn sâu tổ chức thảo luận nhóm với người dân hai bn nhằm có gian văn hóa, khơng gian cư trú chung người dân tộc chỗ từ mà thay đổi theo với nâng cấp hệ thống điện, đường, trường trạm đặc biệt thay đổi kiến trúc không gian cư trú tổng thể buôn làng khu vực trung tâm cận trung tâm thành phố Trước tác động nhiều mặt, không gian cư trú người ÊĐê Bn Mê Thuột có biến đổi phức tạp theo nhiều chiều cạnh khác Cơ cấu tộc người chuyển từ chế độ đơn tộc sang chế độ đa tộc với giao thoa văn hóa tộc người, đặc biệt giao thoa văn hóa Kinh – ÊĐê Nhà sàn dài truyền thống nâng cấp, tu sửa thay nhà xây, nhà cấp bốn đại dẫn đến tổng thể không gian kiến trúc truyền thống bị phá vỡ Gia đình mẫu hệ mở rộng đặc trưng người ÊĐê dần tách ra, chia nhỏ thành gia đình hạt nhân, đề cao tính độc lập, tự chủ, tư hữu cá nhân Những yếu tố làm nên đặc trưng cho buôn làng Ê Đê rừng thiêng, bến nước đứng trước nguy bị mai một, khơng cịn phát huy chức cố hữu vốn có Các khơng gian sinh hoạt cộng đồng truyền thống dần chuyển hóa thành khơng gian văn hóa, thực chức hành Hình ảnh thành phố núi rừng Tây Nguyên với nét đặc trưng văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số với nhà sàn dài bao quanh rừng dần trở lên xa lạ trước mắt du khách người Tây Nguyên sống mảnh đất quen thuộc họ Không gian cư trú buôn làng ÊĐê theo hai xu hướng xu hướng bảo tồn kết hợp đại hóa xu hướng giải thể Một số bn làng cịn giữ lại nhà sàn mong muốn giữ lại nhà sàn giữ lại phần văn hóa dân tộc mình, giữ lại mảnh kí ức cho cháu cho hệ sau Một số khác mong muốn thay đổi, dỡ bỏ nhà sàn cũ để thay nhà xây khang 68 trang đại Trên sở đó, tổng thể không gian kiến trúc tộc người Ê Đê dần bị phá vỡ đứng trước nguy biến hồn tồn, địi hỏi phải có sách kịp thời hợp lý để bảo tồn, lưu giữ lại giá trị truyền thống dân tộc Và an sinh xã hội, ổn định đời sống người dân biện pháp đầu Việc tạo công ăn việc làm cho người dân cách khôi phục lại nghề thủ công bị mai một, hỗ trợ người dân tu sửa lại nhà cửa, giúp đỡ họ tiếp cận với nguồn vay vốn ngân hàng lãi suất hợp lý hay thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng biện pháp để cải thiện nâng cao đời sống cho người dân Khi có sống ổn định, người dân có niềm tin vào sách Đảng nhà nước Từ đó, quyền cấp dễ dàng triển khai sách bảo tồn đến người dân, việc thực quy hoạch đất đai khôi phục không gian cư trú dễ dàng hưởng ứng thực có hiệu theo hướng tích cực – bền vững 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trương Bi (2010), Nghi lễ - lễ hội Ê Đê , Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Trương Bi – Bùi Minh Vũ (2009), Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa tộc người Ê Đê – M’nơng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Trần Văn Bính (2004), Văn hóa Dân tộc Tây Nguyên: thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngơ Văn Doanh (1995), Lễ hội bỏ mả (Pơ thi) dân tộc Bắc Tây Nguyên: Dân tộc Gia Rai – Ba Na, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Jacques Dournes (2003), Miền đất huyền ảo (Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương) (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Bùi Minh Đạo (2010), Tổ chức hoạt động buôn làng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa Xã hội người Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Bế Viết Đẳng (1982), Đại cương dân tộc Ê Đê, M’nông Đắk Lắk, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội Đặng Hoàng Giang (2015), Biến đổi khơng gian văn hóa bn làng Ê Đê Buôn Mê Thuột từ 1975 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hạnh (2004), Mẫu hệ, phụ nữ Ê Đê kinh tế hộ gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Anna De Hautecloque-Howe (2004), Người Ê Đê – xã hội Mẫu quyền, (Nguyên Ngọc Phùng Ngọc Cửu dịch), Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hịa (1999), Nhà sinh hoạt nhà người Ê Đê Việt Nam, Luận án Tiến sĩ dân tộc học, Hà Nội 70 13 Nguyễn Ngọc Hòa (2002), Văn hóa Ê Đê: Truyền thống biến đổi, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 14 Lưu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 15 Đỗ Hồng Kỳ (2012), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên phát triển bền vững, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 16 Nguyên Ngọc (2009), Tuyển tập (tập 2), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Nguyên Ngọc (2013), Các bạn ấy, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Thu Nhung Mlô Duôn Du (2001), Người phụ nữ Ê Đê đời sống xã hội tộc người, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 19 Tuyết Nhung Buôn Krơng (2010), Văn hóa ẩm thực người Ê Đê, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 20 Tuyết Nhung Bn Krơng (2012), Văn hóa mẫu hệ qua sử thi Ê Đê, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 21 Mai Thanh Sơn (2011), Chính sách đất đai văn hóa tộc người (Nghiên cứu trường hợp Đắk Lắk), Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Sửu (2014), Cơng nghiệp hóa, thị hóa biến đổi sinh kế ven đô Hà Nội, Nxb Tri thức, Hà Nội 23 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam: nhìn hệ thống – loại hình, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 24 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa Vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 25 Ngô Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Ngun, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 71 Tài liệu Internet 26 Ngun Bình (21/11/2013), Nhà văn hóa cộng đồng Tây Nguyên: xây xong đóng cửa bỏ hoang, Nguồn: anninhthudo.vn 27 Philemon, Chi hội Tin lành buôn Alê A, chặng đường 80 năm hình thành phát triển, nguồn: hoithanh.com 28 Nguyễn Công Thảo (2013), Một cách tiếp cận làng Việt đương đại, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, Nguồn: http://vssr.vass.gov.vn 29 Nguyễn Thị Phương Thảo (2017), Tác động thị hóa đến văn hóa nhà dài người Ê Đê, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 400, Nguồn: vhnt.org.vn 30 Tấn Vịnh (19/06/2011), Cần bảo tồn kiến trúc nhà truyền thống đồng bào Tây Nguyên, Nguồn: baodaklak.vn Tài liệu tiếng Anh 31 Birdwell-Pheasant, D & D Lawrence-Zuniga (1999) House life: space, place and family in Europe Oxford: Berg 32 Bourdieu, P (1976), Marriage strategies as strategies of social reproduction In Family and society (eds) R Forster & O Ranum, 117-44 Baltimore: Johns Hopkins University Press 33 Carsten (2003), After kinship Cambridge: University Press 34 Morgan, L.H 1981 (1881), Houses and house-life of the American aborigines Chicago: University Press 35 Gudeman, S & A Rivera (1990), Conversations in Colombia Cambridge: Cambridge University Press 36 Levi-Strauss, C (1983), The way of the masks London: Jonathan Cape 37 Sahlins, M (1972), Stone age economics Chicago: Aldine & Atherton 72 PHỤ LỤC ẢNH Nhà sàn xây dựng Ale A Nguồn: Vũ Thị Kim Chung, 7/2020 Nhà sàn lại Ale A Nguồn: Vũ Thị Kim Chung, 7/2020 73 Bến nước phục dựng buôn Alê A Nguồn: Vũ Thị Kim Chung, 7/2020 Rừng thông buôn Alê A Nguồn: Vũ Thị Kim Chung, 7/2020 74 Quang cảnh buôn Alê A Nguồn: Vũ Thị Kim Chung, 7/2020 Trường mẫu giáo buôn Alê A Nguồn: Vũ Thị Kim Chung, 7/202 75 Nhà sàn trưởng buôn Ea Bông Nguồn: Vũ Thị Kim Chung, 7/2020 Nhà sàn cũ Ea Bông Nguồn: Vũ Thị Kim Chung, 7/2020 76 Nhà sàn truyền thống Ea Bông Nguồn: Vũ Thị Kim Chung, 7/2020 Nhà sàn truyền thống Ea Bông Nguồn: Vũ Thị Kim Chung, 7/2020 77 Nhà sàn bán, tháo dỡ Ea Bông Nguồn: Vũ Thị Kim Chung, 7/2020 Nhà sàn cũ, dùng để chứa đồ Ea Bông Nguồn: Vũ Thị Kim Chung, 7/2020 78 Nhà sàn cô E’Nuol Ea Bông Nguồn: Vũ Thị Kim Chung, 7/2020 Khung cảnh buôn Ea Bông Nguồn: Vũ Thị Kim Chung, 7/2020 79 Các nghệ nhân biểu diễn nhạc cụ truyền thống Nguồn: Vũ Thị Kim Chung, 7/2020 Nghệ nhân biểu diễn khèn Nguồn: Vũ Thị Kim Chung, 7/2020 80 Nghệ nhân hát then thổi khèn Nguồn: Vũ Thị Kim Chung, 7/2020 Các nghệ nhân biểu diễn chiêng trống Nguồn: Vũ Thị Kim Chung, 7/2020 81 82 ... biến đổi khơng gian cư trú buôn làng Ê? ?ê Sau năm 1975, không gian buôn làng Ê? ?ê Buôn Mê Thuột diễn biến đổi mạnh mẽ Bên cạnh biến không gian sản xuất, không gian sinh hoạt cộng đồng, khơng gian. .. KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ KIM CHUNG BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI Ê ? ?Ê Ở BUÔN MA THUỘT TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY (Nghiên cứu trường hợp buôn Alê A buôn Êa Bông) Chuyên ngành: Việt Nam học... Sự biến đổi không gian cư trú người Ê? ?ê Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến (Nghiên cứu trường hợp buôn Alê A Êa Bông) cho luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trong phạm vi luận văn này, tơi hướng đến

Ngày đăng: 08/01/2023, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN