1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tài chính doanh nghiệp 2

287 149 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 287
Dung lượng 2,94 MB
File đính kèm tài chính doanh nghiệp 2.pdf.zip (3 MB)

Nội dung

Đã có giáo án môn tài chính doanh nghiệp 1, thì bây giờ là giáo an 2 nhé.... chuẩn xác của trường Đại học Tài chính Marketing. Căn cứ vào những thông tin về tài chính doanh nghiệp, người đảm nhiệm vị trí liên quan đến tài chính của công ty sẽ thực hiện các công việc quản lý dòng tiền nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động sinh lời của doanh nghiệp. Ví dụ về tài chính doanh nghiệp như: phân tích báo cáo tài chính, báo cáo lỗ, lãi, quản lý dòng tiền, xây dựng bảng cân đối kế toán,… Sau khi phân tích và tạo báo cáo, những người làm Tài chính sẽ cân nhắc chiến lược, sử dụng các công cụ Tài chính để điều chỉnh và và khắc phục trong trường hợp có thiếu hụt.

PHỤ LỤC 10 Mẫu 10J BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Mã số: GT-03-20 Chủ biên: TS.GVC BÙI HỮU PHƯỚC Thành viên tham gia thực hiện: TS Trần Thị Diện PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Linh ThS Nguyễn Phú Quốc ThS Trần Phạm Trác ThS Nguyễn Thị Ngọc Loan ThS Ngơ Văn Tồn TÀI LIỆU ĐANG TRONG GIAI ĐOẠN RÀ SỐT, CHỈNH SỬA, HỒN THIỆN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2021 LỜI GIỚI THIỆU Tài doanh nghiệp (TCDN) mặt hoạt động thiếu hoạt động doanh nghiệp Nghiên cứu TCDN nhằm để quản trị TCDN Quản trị TCDN có vai trị quan trọng thành – bại doanh nghiệp Quá trình quản trị TCDN trình đưa ba định: Đầu tư, tài trợ phân phối Giáo trình TCDN giới thiệu tổng quan TCDN quản trị TCDN đồng thời nghiên cứu chuyên sâu định đầu tư quản trị tài sản TCDN giới thiệu định lại đồng thời bổ sung hoàn thiện toàn nội dung quản trị TCDN Giáo trình Tài doanh nghiệp biên soạn dựa đề cương mơn học Tài doanh nghiệp biên soạn để hướng dẫn học tập cho sinh viên ngành Tài – Ngân hàng Trường Đại học Tài – Marketing đồng thời giúp cho nhiều bạn đọc khác tham khảo Mục tiêu giáo trình nhằm trang bị kiến thức quản trị TCDN đại, giúp người đọc hiểu, vận dụng kiến thức kỹ quản trị tài doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu chủ sở hữu doanh nghiệp Ngoài ra, theo xu thế giới, tài doanh nghiệp quản trị cơng ty có giao thoa lớn, có số nội dung cần thiết phải cập nhật vào giáo trình Điển mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Vì thế, giáo trình kỳ vọng người học, bạn đọc kiến thức vận dụng sau: Nhóm chương 1, 2, trình bày định tài trợ mối quan hệ với rủi ro lợi nhuận Tùy theo mục tiêu mức độ chấp nhận rủi ro mà chủ doanh nghiệp nhà quản trị đưa định phù hợp với Chương trình bày định phân phối mối quan hệ với giá trị doanh nghiệp Chương trình bày kiến thức tổng quan mối quan hệ tài doanh nghiệp kết định tài Chương trình bày kỹ thuật tài mua bán sáp nhập nhằm thực phần chiến lược tài quản trị cơng ty Giáo trình Tài doanh nghiệp tham gia biên soạn tập thể giảng viên có kinh nghiệm sau: TS Bùi Hữu Phước, chủ biên giáo trình, chủ trì biên soạn chương 1, chương chương TS Trần Thị Diện, thành viên, chủ trì biên soạn chương PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Linh, thành viên, chủ trì biên soạn chương Ths Nguyễn Phú Quốc, thành viên, chủ trì biên soạn chương chương Ths Trần Phạm Trác, thành viên, chủ trì biên soạn chương 6 Ths Nguyễn Thị Ngọc Loan, tham gia biên soạn chương 1, chương 7 Ths Ngơ Văn Tồn, thành viên, tham gia biên soạn chương Mặc dù cố gắng giáo trình biên soạn khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, nhóm tác giả mong nhận góp ý bạn đọc để giáo trình hồn thiện Mọi góp ý xin phản hồi địa chỉ: phuoctcnh@ufm.edu.vn Trân trọng cảm ơn Thay mặt nhóm biên soạn Chủ biên TS Bùi Hữu Phước MỤC LỤC Chương RỦI RO VÀ LỢI NHUẬN TRONG QUẢN TRỊ TCDN 1.1 Rủi ro lợi nhuận đầu tư 1.1.1 Rủi ro đầu tư 1.1.2 Lợi nhuận đầu tư 1.1.3 Mối quan hệ rủi ro lợi nhuận định đầu tư 12 1.1.4 Đánh giá mức độ rủi ro khoản đầu tư riêng biệt 14 1.2 Lợi nhuận rủi ro danh mục đầu tư 20 1.2.1 Lợi nhuận danh mục đầu tư 20 1.2.2 Rủi ro danh mục đầu tư 20 Chương TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY ĐẾN DOANH LỢI VÀ RỦI RO 33 2.1 Khái quát rủi ro hoạt động doanh nghiệp 33 2.2 Đánh giá rủi ro 33 2.2.1 Rủi ro kinh doanh 34 2.2.2 Rủi ro tài 34 2.2.3 Rủi ro tổng hợp 35 2.3 Tác động đòn bẩy doanh nghiệp 35 2.3.1 Đòn bẩy kinh doanh 35 2.3.2 Đòn bẩy tài 46 2.3.3 Đòn bẩy tổng hợp 59 Chương NGUỒN TÀI TRỢ CHO DOANH NGHIỆP 73 3.1 Tổng quan nguồn tài trợ 73 3.1.1 Khái niệm nguồn tài trợ cho doanh nghiệp 73 3.1.2 Phân loại nguồn tài trợ cho doanh nghiệp 73 3.2 Thị trường công cụ huy động vốn 75 3.2.1 Thị trường tiền tệ công cụ huy động vốn thị trường tiền tệ 76 3.2.2 Thị trường vốn công cụ thị trường vốn 81 3.3 Cơ cấu tài sản chiến lược tài trợ 95 3.3.1 Cơ cấu tài sản doanh nghiệp 95 3.3.2 Các chiến lược tài trợ doanh nghiệp 95 Chương CƠ CẤU VỐN 105 4.1 Cơ cấu tài cấu vốn 106 4.1.1 Cơ cấu tài 106 4.1.2 Cơ cấu vốn 107 4.2 Mối quan hệ cấu vốn giá trị doanh nghiệp 112 4.2.1 Lý thuyết cấu vốn tối ưu 112 4.2.2 Lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng 113 4.2.3 Lý thuyết M&M 116 4.2.4 Lý thuyết cấu vốn khác 123 Chương CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 133 5.1 Cổ tức 133 5.1.1 Khái niệm cổ tức 133 5.1.2 Phân loại cổ tức 133 5.1.3 Các hình thức chi trả cổ tức 134 5.1.4 Qui trình chi trả cổ tức 135 5.2 Chính sách cổ tức 137 5.2.1 Khái niệm sách cổ tức 137 5.2.2 Các tiêu đo lường sách cổ tức 138 5.2.3 Thiết lập sách cổ tức 140 5.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến định sách cổ tức 144 5.3 Mối quan hệ sách cổ tức giá trị doanh nghiệp 148 5.3.1 Xét góc độ lý thuyết 148 5.3.2 Xét góc độ thực tiễn 153 Chương PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 166 6.1 Tổng quan phân tích tài doanh nghiệp 166 6.1.1 Khái niệm 166 6.1.2 Mục tiêu ý nghĩa 166 6.1.3 Các phương pháp phân tích 169 6.1.4 Tài liệu dùng cho phân tích 176 6.2 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 178 6.2.1 Phân tích khái qt tình hình tài 178 6.2.2 Phân tích hệ số tài đặc trưng doanh nghiệp 185 6.2.3 Phân tích Dupont 203 6.2.4 Phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn 204 Chương KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 214 7.1 Khái niệm vai trị kế hoạch tài 214 7.1.1 Khái niệm 214 7.1.2 Vai trị kế hoạch tài 215 7.2 Phân loại kế hoạch tài 215 7.2.1 Căn vào thời hạn 215 7.2.2 Căn vào vai trò KHTC 217 7.3 Yêu cầu kế hoạch tài 217 7.4 Cơ sở lập kế hoạch tài 218 7.5 Lập kế hoạch tài dài hạn 220 7.6 Lập kế hoạch tài ngắn hạn 227 Chương MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP 248 8.1 Khái quát mua bán, sáp nhập 248 8.1.1 Khái niệm 248 8.1.2 Ý nghĩa 250 8.1.3 Những hình thức sáp nhập mua lại 250 8.1.4 Những động thúc đẩy hoạt động sáp nhập mua lại 251 8.1.5 Tiến trình thực giao dịch sáp nhập mua lại 254 8.2 Định giá mua bán, sáp nhập 256 8.2.1 Phương pháp chiết khấu dòng tiền 258 8.2.2 Phương pháp dự báo cáo thu nhập thị trường 271 8.2.3 Phương pháp bảng cân đối kế toán 275 8.2.4 Tỷ suất sinh lời vốn thuế thu nhập hoãn lại 277 8.2.5 Xác định giá trị gia tăng sáp nhập, mua lại 277 8.2.6 Xác định giá trị ròng sáp nhập công ty 278 8.3 Chiến thuật chống lại thâu tóm cơng ty 280 8.3.1 Lôi kéo, xây dựng niềm tin chung thủy cổ đông 281 8.3.2 Giám sát chặt chẽ hoạt động mua bán cổ phiếu 281 8.3.3 Đầu tư vốn hiệu 281 8.3.4 Cơ cấu lại tài sản khoản đầu tư 281 8.3.5 Rút tên cơng ty khỏi Sở Giao dịch chứng khốn 281 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỐ THỨ TỰ TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp CP Cổ phiếu DN Doanh nghiệp DT Doanh thu HMTD Hạn mức tín dụng GTTT Giá trị tài trợ KD Kinh doanh 10 KH Khấu hao 11 KHTC Kế hoạch tài 12 KPCĐ Kinh phí cơng đồn 13 LN Lợi nhuận 14 NHTM Ngân hàng thương mại 15 NHTW Ngân hàng trung ương 16 NG Nguyên giá 17 TDTM Tín dụng thương mại 18 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 19 TSCĐ Tài sản cố định 20 TSLĐ Tài sản lưu động 21 TCDN Tài doanh nghiệp Chương RỦI RO VÀ LỢI NHUẬN TRONG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP MỤC TIÊU CHƯƠNG Nghiên cứu xong chương người đọc sẽ: - Hiểu rõ mối quan hệ rủi ro tỷ suất sinh lợi đòi hỏi doanh nghiệp - Biết xác định mức độ rủi ro khoản đầu tư riêng biệt danh mục đầu tư - Xây dựng danh mục đầu tư với đáp ứng vị rủi ro nhà đầu tư 1.1 Rủi ro lợi nhuận đầu tư 1.1.1 Rủi ro đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro đầu tư Có nhiều khái niệm rủi ro đầu tư: Rủi ro tình đầu tư hay kinh doanh mà cố khơng tốt đẹp xảy gây thua lỗ; Rủi ro khả xuất thiệt hại; Rủi ro sử dụng với ý nghĩa thay qua lại lẫn với thuật ngữ không chắn; Rủi ro chênh lệch lợi nhuận kỳ vọng với lợi nhuận thực tế; Rủi ro bất ổn hoạt động kinh doanh đầu tư doanh nghiệp Bất ổn chất rủi ro bất ổn có nghĩa không chắn, không ổn định hay thay đổi Tóm lại, rủi ro đầu tư chênh lệch lợi nhuận kỳ vọng nhà đầu tư với lợi nhuận thực tế đạt Nếu chênh lệch cao rủi ro lớn ngược lại Rủi ro tất yếu khách quan, rủi ro bao trùm hoạt động người chương chủ yếu đề cập đến rủi ro tài 1.1.1.2 Phân loại rủi ro đầu tư Căn vào nguồn gốc phát sinh:  Rủi ro kinh doanh: Là rủi ro biến động thị trường làm ảnh hưởng đến doanh thu, tác động tới EBIT doanh nghiệp, đo lường DOL  Rủi ro tài chính: Rủi ro định tài trợ quản lý doanh nghiệp làm ảnh hưởng đến thu nhập cổ đông, đo lường DFL Căn vào quy mô ảnh hưởng:  Rủi ro hệ thống (systematic risk) rủi ro biến động lợi nhuận chứng khoán hay danh mục đầu tư thay đổi thị trường nói chung gây yếu tố tình hình kinh tế, cải tổ sách thuế, thay đổi tình hình lượng giới Nó phần rủi ro chung cho tất loại chứng khốn, đó, khơng thể tránh khỏi việc đa dạng hóa danh mục đầu tư Loại rủi ro gọi rủi ro thị trường (market risk) đo lường hệ số Bê-ta  Rủi ro phi hệ thống (unsystemmatic risk): Còn gọi rủi ro riêng biệt, rủi ro xảy công ty hay ngành kinh doanh đó, độc lập với yếu tố kinh tế, trị hay yếu tố mà ảnh hưởng đến tồn chứng khốn có tính chất tồn hệ thống Chẳng hạn đình cơng, hay đối thủ cạnh tranh phát triển sản phẩm mới, hay phát minh công nghệ tiên tiến cơng ty đó…làm ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty hay ngành khơng thể ảnh hưởng tồn hệ thống thị trường nói chung Loại rủi ro phi hệ thống cắt giảm chiến lược đầu tư đa dạng hóa Tổng rủi ro = Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống Trong kinh tế thị trường, rủi ro có quan hệ mật thiết với lợi nhuận Thơng thường nơi có rủi ro cao, nơi hứa hẹn có lợi nhuận cao ngược lại Do đó, nhà đầu tư ngại rủi ro không sợ rủi ro 1.1.2 Lợi nhuận đầu tư 1.1.2.1 Khái niệm lợi nhuận đầu tư Lợi nhuận kết tài cuối hoạt động đầu tư, tiêu chất lượng để đánh giá hiệu kinh tế đầu tư cá nhân tổ chức - Đối với nhà đầu tư cá nhân: Hình thức đầu tư phổ biến đầu tư tài đầu tư chứng khốn, đầu tư bất động sản, gửi tiết kiệm ngân hàng Vì lợi nhuận nhà đầu tư cá nhân gồm lợi tức (cổ tức, trái tức, lãi tiền gửi) lời lỗ vốn đầu tư (khoản chênh lệch giá mua bán) - Đối với nhà đầu tư tổ chức: Nhờ vốn nhiều chuyên nghiệp đầu tư nên tổ chức thường đầu tư tài đầu tư vào dự án thực Nếu đầu tư tài chính, lợi nhuận mà nhà đầu tư tổ chức đạt gồm khoản lợi tức khoản lời lỗ vốn đầu tư Nếu đầu tư vào dự án thực, lợi nhuận đạt khoản chênh lệch thu nhập mà dự án mang lại chi phí mà doanh nghiệp bỏ để đạt thu nhập 1.1.2.2 Phân loại lợi nhuận đầu tư: Lợi nhuận tính mức tuyệt đối tương đối Mức lợi nhuận tuyệt đối: gồm có Đối với đầu tư tài chính: 𝑃 = 𝐼 + 𝐺 − 𝐺 Trong đó: P: Lợi nhuận đầu tư tài đạt kỳ I: Lợi tức chia kỳ Gm: Giá mua cơng cụ tài Gb: Giá bán cơng cụ tài Ví dụ 1.1: Một nhà đầu tư mua cổ phiếu VNM với giá 120.000 đồng/cổ phiếu, hưởng cổ tức cổ phần 3.000 đồng/năm Sau năm, nhà đầu tư bán cổ phiếu với giá 127.000 đồng/cổ phiếu Khơng tính đến chi phí giao dịch, mức lợi nhuận mà nhà đầu tư đạt được/cổ phiếu sau năm gồm: - Cổ tức: I = 3.000 đồng - Lời vốn: Gb - Gm = 127.000 - 120.000 = 7.000 đồng Vậy tổng lợi nhuận đạt là: P = 10.000 đồng Đối với đầu tư thực: Lợi nhuận trước lãi vay thuế (EBIT- Earnings Before Interest and Tax): Thể số lãi có hoạt động kinh doanh chưa tính đến yếu tố lãi vay thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp (EBT- Earnings Before Tax): Đây số thực lãi kinh doanh doanh nghiệp EBT = EBIT - I Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (EAT- Earnings After Tax): Lợi nhuận lại sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước EAT = EBT (1 - t) Mức lợi nhuận tương đối: Có nhiều cách xác định mức lợi nhuận tương đối, cách có nội dung kinh tế khác Sau số cách tính tỷ suất lợi nhuận: Đối với đầu tư tài chính: 𝑅𝑂𝐴 = 𝑃 × 100 𝑉 Vbq: Vốn đầu tư tài bình qn Ví dụ 1.2: Một nhà đầu tư mua cổ phiếu VNM với giá 120.000 đồng/cổ phiếu, hưởng cổ tức cổ phần 3.000 đồng/năm Sau năm, nhà đầu tư bán cổ phiếu với giá 127.000 đồng/cổ phiếu Khơng tính đến chi phí giao dịch, tỷ suất sinh lời mà nhà đầu tư đạt sau năm tính sau: - Vốn đầu tư bỏ ra: 120.000 đồng - Cổ tức: I = 3.000 đồng - Lời vốn: Gb - Gm = 127.000 - 120.000 = 7.000 đồng => Tổng lợi nhuận đạt là: P = 10.000 đồng => Tỷ suất sinh lời: 𝑅𝑂𝐴 = × 100 = 8,33% Đối với đầu tư thực: Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (doanh lợi vốn kinh doanh): quan hệ tỷ lệ số lợi nhuận đạt với số vốn sử dụng bình quân kỳ (gồm vốn cố định vốn lưu động bình qn) Cơng thức tính: 𝑅𝑂𝐴 = × 100% Trong đó: ROA: Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh EAT: Lợi nhuận sau thuế Vbq: Tổng số vốn kinh doanh bình quân sử dụng kỳ Chỉ tiêu thể đồng vốn kinh doanh bình quân kỳ có khả tạo đồng lợi nhuận sau thuế Ví dụ 1.3: Một doanh nghiệp có tổng lợi nhuận sau thuế hoạt động kinh doanh 20 triệu đồng, tổng số vốn lưu động sử dụng bình quân 100 triệu đồng, vốn cố định bình quân 150 triệu đồng Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh là: ROA  20 100%  8% 100  150 - Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (doanh lợi vốn chủ sở hữu): quan hệ tỷ lệ lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu bình quân kỳ 10 thay đổi lớn trình hoạt động hay DN hoạt động theo tính chu kỳ Các hệ số tính từ cơng ty niêm yết với điều chỉnh phù hợp sau cân nhắc đặc thù công ty định giá Tỷ suất P/E: Bên mua so sánh mức P/E trung bình cổ phiếu ngành đề xác định mức chào mua cách hợp lý; Tỷ suất giá trị doanh nghiệp doanh thu (EV/Sales): Với số này, bên mua so sánh số với doanh nghiệp khác ngành chào giá mức gấp số lần doanh thu; Giá trị thị trường chứng khoán (Stock-market value or stock price shares outstanding): Hữu ích cổ phiếu giao dịch tích cực, theo dõi nhà phân tích chứng khốn chuyên nghiệp thị trường truyền tải hiệu tất thông tin công khai công ty ngành nó; Hiếm đàm phán sáp nhập diễn mức giá thấp giá thị trường mục tiêu Trung bình, vụ sáp nhập chào mua đấu thầu đưa mức phí bảo hiểm cao 30-50% so với giá ngày trước thơng báo sáp nhập Phí bảo hiểm quan sát cao tới 100% số trường hợp Thường việc tăng giá cho “phí kiểm sốt” Phí phụ thuộc vào: Độ tài sản tìm kiếm mức độ có sản phẩm thay gần gũi cho công nghệ, chuyên môn lực đề cập; Sự phân bổ nguồn lực tài nhà thầu mục tiêu; Cái giám đốc điều hành có liên quan (giả thuyết kiêu ngạo, ngạo mạn); Khả giá mục tiêu trước bị thổi phồng mức tin đồn thị trường; khấu trừ cổ phiếu Khơng có sẵn cho cơng ty tư nhân; Bỏ qua thông tin cá nhân người người mua biết, người nhìn thấy hội kinh tế đặc biệt công ty mục tiêu Hãy nhớ rằng, thị trường thu thập thông tin công khai cách hiệu Giao dịch bội số công ty tương tự (Trading multiples of peer firms): Quan sát thường xuyên tỷ lệ giá thu nhập giá trị thị trường vốn chủ sở hữu giá trị sổ sách tỷ lệ vốn chủ sở hữu; Nếu bội số sử dụng thay cho mơ hình tăng trưởng khơng đổi cho giá trị cuối cùng, bội số phải dựa dòng tiền, EBIT EBITDA (nghĩa là, tỷ lệ giá thu nhập) Chỉ bội số phù hợp với định nghĩa dòng tiền tự dòng tiền tài trợ trước có sẵn cho tất nguồn vốn; Yêu cầu dự báo EBIT thu nhập cho năm Không sử dụng EBIT thu nhập năm trước; thị trường tận dụng hiệu hoạt động 273 tương lai Một số lưu ý: Yêu cầu nghiên cứu cẩn thận để tìm cơng ty khác so sánh với cơng ty mục tiêu; Phụ thuộc vào thực tiễn kế tốn Có số cách chấp nhận để xác định thu nhập hoạt động; Giả định tỷ lệ tăng trưởng tương tự (nhưng khơng xác định) tính vĩnh viễn; Có thể bỏ qua khác biệt trọng yếu lợi nhuận dịng tiền: ví dụ: chi tiêu vốn đầu tư vào vốn lưu động ròng khấu hao; Có thể khơng tách biệt khoản đầu tư tác động tài trợ thành biến số rời rạc Khó phân tích ảnh hưởng thay đổi tài trợ; Có thể bỏ qua giá trị thời gian tiền Bội số giao dịch cho giao dịch so sánh (Transaction multiples for comparable deals): Trong bối cảnh mua bán sáp nhập, nhà phân tích xem xét giao dịch so sánh tiêu chuẩn bổ sung để đánh giá cơng ty mục tiêu Sự khác biệt bội số giao dịch bội số tương tự trước phản ánh “phí kiểm sốt”, thường 30% - 50%, điều khơng có bội số giao dịch thông thường Nếu người ta kiểm tra giá phải trả cho vốn chủ sở hữu mục tiêu, bội số giao dịch bao gồm giá chào bán cổ phiếu so với giá trị sổ sách mục tiêu vốn chủ sở hữu cổ phiếu giá chào bán cổ phiếu so với thu nhập mục tiêu cổ phiếu Nếu người ta kiểm tra tổng số cân nhắc trả giao dịch gần đây, người ta sử dụng giá trị doanh nghiệp so với EBIT Mục tiêu có vị trí giống giao dịch gần đây, so sánh tốt Lý tưởng phải có số giao dịch tương tự hai năm trước để tính tốn bội số giao dịch trung bình trung bình Nếu vậy, bạn thu thập thơng tin có giá trị cách thị trường đánh giá tài sản thuộc loại Các nhà phân tích xem xét phí cho giao dịch so sánh cách so sánh giá chào bán với giá mục tiêu trước thông báo sáp nhập vào ngày chọn, chẳng hạn 30 ngày, trước cơng bố Một nhà đàm phán phí giao dịch người bán trước cho vị trí tương tự yêu cầu cổ đơng nhận “những thị trường trả” Tuy nhiên, người ta phải xem xét kỹ lưỡng chi tiết giao dịch trước đồng ý với tiền đề Giá cổ phiếu mục tiêu di chuyển công bố tiếp quản phụ thuộc vào điều thị trường dự đốn trước cơng bố Nếu giá cổ phiếu mục tiêu đẩy lên vài ngày vài tuần trước thông báo tin đồn thỏa thuận xảy ra, phần 274 bù kiểm sốt thấp Để điều chỉnh cho “dự đoán”, người ta phải kiểm tra phí vào thời điểm trước thị trường biết đến (hoặc bắt đầu dự đốn việc cơng bố) giao dịch Đó người mua người bán giao dịch trước khơng tình tương tự so với giao dịch Ví dụ: số bên mua lại người mua tài (mua lại địn bẩy (LBO) cơng ty cổ phần tư nhân) người khác mẫu người mua chiến lược (các công ty mở rộng ngành với mục tiêu) Tùy thuộc vào cộng hưởng liên quan, phí khơng cần giống người mua chiến lược tài Thách thức phương pháp thị trường là, việc xác định công ty tương tự ngành với giao dịch gần mà quan sát giá trị giao dịch Trên thực tế, người định giá thường tham khảo công ty niêm yết thị trường chứng khoán giao dịch riêng lẻ thời gian gần với giá giao dịch công bố công ty chưa niêm yết 8.2.3 Phương pháp bảng cân đối kế tốn Ngồi ra, phương pháp định giá khác (other valuation methods) Mặc dù tập trung vào phương pháp DCF, phương pháp khác cung cấp thơng tin bổ sung hữu ích việc đánh giá giá trị mục tiêu Chương tiến hành điểm qua số kỹ thuật sử dụng phổ biến Phương pháp chi thay thế: Trong số trường hợp, mua bán dựa việc cân nhắc yếu tố chi phí để thiết lập công ty từ đầu so với mua công ty có sẵn Chẳng hạn, tính cách đơn giản, giá trị cơng ty bao gồm tồn tài sản cố định, trang thiết bị đội ngũ nhân viên Về lý thuyết, cơng ty mua đàm phán mua lại công ty tồn với giá trị kể thiết lập công ty tương tự để cạnh tranh Rõ ràng, để xây dựng công ty khoảng thời gian dài để tập hợp đội ngũ quản lý & nhân tốt, mua sắm tài sản tìm kiếm khách hàng, chưa kể việc đời phải cạnh tranh với công ty tồn thị trường Tuy nhiên, phương pháp khó ngành dịch vụ, nơi mà tài sản quan trọng người phương thức dựa ý tưởng Trong số trường hợp, việc mua lại dựa chi phí thay cơng ty mục tiêu Vì đơn giản, giả sử giá trị công ty đơn giản tổng tất chi phí thiết bị nhân viên Cơng ty mua lại đặt mục tiêu bán với giá theo 275 nghĩa đen, tạo đối thủ cạnh tranh với mức chi phí Đương nhiên, phải thời gian dài để tập hợp quản lý tốt, có tài sản mua thiết bị phù hợp Phương pháp xác lập giá chắn khơng có nhiều ý nghĩa ngành dịch vụ nơi tài sản quan trọng (con người ý tưởng) khó định giá phát triển Vì giá trị thị trường chứng khốn có xu hướng thấp chi phí thay thế, người mua dường nhận hời giá, mua rẻ xây Đây dường khơng phải lời giải thích cho bùng nổ sáp nhập vào năm 1990; Nhưng so sánh chi phí thay giá trị thị trường chứng khốn bỏ qua lý có chênh lệch: thừa công suất, tỷ lệ lãi suất cao, cú sốc dầu, lạm phát, v.v.; Các ước tính chi phí thay khơng có độ tin cậy cao, thường vẽ quy tắc đơn giản Bản thân người ước tính (người quản lý điều hành) thường bỏ qua ước tính Giá trị sổ sách (book value): Có thể phù hợp với cơng ty khơng có tài sản vơ hình, tài sản dạng hàng hóa có giá trị thị trường hoạt động ổn định Một số lưu ý: Phương pháp phụ thuộc vào thực tiễn kế tốn khác cơng ty; Bỏ qua tài sản vơ tên thương hiệu, sáng chế, bí kỹ thuật, lực quản lý; Bỏ qua việc tăng giá lạm phát chẳng hạn; Dẫn đến tranh chấp loại nợ phải trả Ví dụ: thuế thu nhập hỗn lại vốn chủ sở hữu hay nợ? Phương pháp giá trị sổ sách có xu hướng lạc hậu Nó bỏ qua triển vọng hoạt động tích cực tiêu cực công ty Giá trị lý (liquidation value): Việc bán tài sản thời điểm Có thể phù hợp với cơng ty gặp khó khăn tài nói chung cơng ty có triển vọng hoạt động mờ mịt Địi hỏi kỹ chuyên gia kinh doanh nhà quản lý điều hành Một số lưu ý: Khó nhận mức định giá đồng thuận Giá trị lý có xu hướng cụ thể cho người thẩm định; Đánh giá chính: Mức độ ảnh hưởng người chia tay cơng ty: Nhóm? Bộ phận? Dịng sản phẩm? Khu vực? Nhà máy? Máy móc? Tình trạng vật chất khơng phải tuổi tác, ảnh hưởng đến thay cho việc đánh giá chỗ tài sản thực cơng ty; Có thể bỏ qua tài sản vơ hình có giá trị 276 8.2.4 Tỷ suất sinh lời vốn thuế thu nhập hoãn lại Những ngành kinh doanh khác nhau, cơng ty khác có cách đánh giá hoạt động tài khác Điều quan trọng cần hiểu vấn đề để nắm cách định giá công ty, cho dù vai trò người mua hay người bán Công ty tập trung vào phương pháp hệ số phụ thuộc vào cách thức đánh giá ngành kinh doanh bên Tỷ suất sinh lời vốn ROE phương pháp phổ biến để đánh giá hoạt động tài chính, đặc biệt giá trị cơng ty có khả vay lớn để đầu tư cho hoạt động kinh doanh Trường hợp việc sử dụng vốn vay đòn bẩy giúp khuếch đại lợi nhuận cơng ty tính cổ phần thường Vì tiêu lợi nhuận vốn cổ phần quan tâm nhiều Trong tình khác, lợi nhuận trước thuế lại quan tâm nhiều Những công ty bị thua lỗ nhiều khứ có khoản thuế bị hỗn lớn bù lại khoản thua lỗ thu nhập có tương lai mà khơng phải tốn thuế Do vậy, định giá công ty tập trung nhiều vào lợi nhuận trước thuế chuyển trực tiếp thành thu nhập rịng cơng ty sáp nhập Một ví dụ tương tự bên mua có mức chi phí sử dụng vốn thấp so với bên bị mua lại Lúc tập trung vào EBIT sau mua lại, bên cơng ty bị mua lại có mức chi phí sử dụng vốn nhỏ 8.2.5 Xác định giá trị gia tăng sáp nhập, mua lại Nguyên tắc hoạt động M&A giá trị tài sản cổ đông phải tăng thêm sau thương vụ, động lực để tìm kiếm tiến hành thương vụ M&A Giá trị gia tăng sau sáp nhập đến từ nguồn cộng hưởng doanh thu, tiết kiệm chi phí, tiết kiệm thuế tận dụng lợi để tạo lợi ích mang tính chiến lược Về bản, giá trị tăng hay lợi ích thêm sau sáp nhập phải đảm bảo công thức sau: 𝑉 Trong đó: 𝑉 > 𝑉 +𝑉 giá trị cơng ty sau sáp nhập; VA, VB giá trị công ty mua công ty bán trước sáp nhập Tuy nhiên, thương vụ M&A tiêu tốn nhiều chi phí chi phí thủ tục, hồ sơ, tư vấn, chi phí vốn để mua lại 277 chi phí phải trả tăng thêm cho cổ đơng bên bán Vì vậy, cơng thức cần bổ sung chi phí phát sinh trình thực thương vụ M&A sau: 𝑉 > (𝑉 + 𝑉 ) + 𝑃 + 𝐸𝑥 + 𝑂𝐶 + 𝐼𝐶 Trong đó: - P (premium) lợi nhuận so với giá thị trường công ty bên bán, thơng tin sáp nhập xuất giá chứng khốn bên bán thường cổ đơng đẩy lên mức cao so với cao giá trị thị trường công ty bên bán, lúc 𝑉 < 𝑉 ′ (là giá thị trường công ty bên bán sau có thơng tin sáp nhập) - 𝐸𝑥 (expenses) chi phí phí tổn phát sinh q trình thực thương vụ chi phí làm thủ tục (phí pháp lý), thuê tư vấn (như phí ngân hàng đầu tư, phí kế tốn), đàm phám chi phí vốn (thanh tốn lãi khoản nợ vay) phục vụ cho việc mua lại - OC (opportunity costs) “chi phí hội”, chi phí phát sinh lực lượng công ty phải dành thêm thời gian cho thương vụ M&A làm nảy sinh tiêu cực lơ quản lý, nhân viên không yên tâm làm việc, giảm khách hàng - IC (closing integration) chi phí cho trình hịa nhập hậu sáp nhập cơng ty Các chi phí gồm: thay đổi thương hiệu, tổ chức quảng bá, điều chỉnh hệ thống, tổ chức đào tạo, huấn luyện lại nhân viên 8.2.6 Xác định giá trị rịng sáp nhập cơng ty Trong thương vụ phương thức tốn ln vấn đề cần quan tâm việc làm ảnh hưởng đến chi phí giá trị gia tăng công ty sau thương vụ Việc mua lại tốn tiền cổ phần trường hợp làm giá ròng cơng ty thay đổi 8.2.6.1 Trường hợp tốn tiền Nếu toán mua tiền, cho dù cơng ty có đủ tiền tay khơng có nghĩa chi phí vốn giao dịch Giả định công ty A công ty mua lại, B cơng ty bán lại có giá trị thị trường 800 tỷ đồng 200 tỷ đồng theo tính tốn, nhập cơng ty B vào công ty A làm cho công ty A có giá trị 1.200 tỷ đồng, tức có giá trị tăng thêm 200 tỷ đồng Nếu để mua lại cơng ty B, cơng 278 ty A phải trả thêm cho công ty B khoảng tiền tăng thêm 100 tỷ đồng theo yêu cầu cổ đông công ty B giá trị rịng cơng ty A sau sáp nhập bao nhiêu? Giả sử cơng ty A có 40 triệu cổ phần giá phần 20.000 đồng Công ty A sử dụng lợi nhuận giữ lại để mua cơng ty B, giá trị sau mua lại là: 𝑉 = 𝑉 – 𝐶𝑎𝑠  = 1.200 – 300 = 900 tỷ đồng Như sau mua công ty B, giá cổ phần công ty A 22.500 đồng giá rịng cơng ty A sau vụ mua lại 100 tỷ đồng 8.2.6.2 Trường hợp tốn cổ phiếu Trong ví dụ trên, thay u cầu cơng ty A tốn tiền, cổ đơng cơng ty B đề nghị tốn cổ phần công ty A với tỷ lệ chuyển đổi 4:5 2:3 (Giả sử công ty B có 20 triệu cổ phần lưu hành), có bảng tính giá cổ phần sau: Trước thương vụ Chỉ tiêu Cty A Sau thương vụ Thanh Thanh toán Thanh toán toán cổ phiếu cổ tiền 4:5 phiếu 2:3 Cty B VA, VB (tỷ đồng) 800 200 900 1.200 1.200 Số cổ phần (triệu CP) 40 20 40 56 53,3333 20,00 10,00 22,50 21,43 22,50 Giá cổ cổ phần (1.000 đ) Trong đó: 56 = 40 + 20 × 53,3333 = 40 + 20 × Như vậy, phương thức tốn giao dịch M&A đem lại giá trị cổ phần khác Việc lựa chọn phương thức phải nhằm hướng tới lợi ích công ty mua đáp ứng yêu cầu bên bán 279 8.3 Chiến thuật chống lại thâu tóm cơng ty Thâu tóm hay tiếp quản thân thiện: Một tình ban giám đốc hội đồng quản trị công ty mục tiêu đồng ý với công ty khác mua lại công ty hợp Trong tiếp quản thân thiện, công ty mua lại thực chào bán công khai cổ phiếu tiền mặt hội đồng quản trị công ty mục tiêu phê duyệt công khai điều khoản mua lại, điều phải chấp thuận cổ đơng quan quản lý Điều trái ngược với tiếp quản thù địch, cơng ty mua lại không chấp thuận việc mua lại chống lại việc mua lại Trong hầu hết trường hợp, hội đồng quản trị chấp thuận đề nghị mua lại từ công ty mua lại, cổ đông bỏ phiếu để thông qua Yếu tố định quan trọng việc liệu việc mua lại có diễn hay khơng giá cổ phiếu chào bán Công ty mua lại đưa mức phí bù đắp so với giá thị trường tại, quy mơ khoản phí bù đắp (dựa triển vọng tăng trưởng công ty) xác định mức hỗ trợ tổng thể cho việc mua lại cơng ty mục tiêu Thâu tóm thù địch: Tiếp quản thù địch việc mua lại công ty (được gọi công ty mục tiêu) công ty khác (được gọi bên mua lại) thực cách đạt thỏa thuận với ban quản lý công ty mục tiêu, mà cách trực tiếp đến cổ đông công ty tranh đấu (fighting) để thay quản lý để chấp thuận mua lại Một tiếp quản thù địch thực thơng qua đề nghị đấu thầu chiến tranh quyền đại điện Đặc điểm vụ tiếp quản thù địch ban lãnh đạo công ty mục tiêu không muốn thương vụ thực Đôi ban lãnh đạo công ty bảo vệ chống lại chiếm đoạt không mong muốn thù địch cách sử dụng số chiến lược gây tranh cãi bao gồm viên thuốc độc (poison pill), dù vàng (golden parachure) chiến lược khác Các thương vụ M&A lúc đem lại lợi ích mong đợi, chấp thuận hai bên, bên bán, nhiều mua bán chiến công ty mua lại công ty bị mua lại Các công ty bị mua lại thường nghiên cứu phương pháp phòng thủ nhằm hạn chế tối đa bị mua lại đạt mức giá cao tiến hành bán công ty Để tổ chức phịng thủ, chống thâu tóm hiệu quả, ban lanh đạo công ty cần dựa vào số sở sau: 280 8.3.1 Lôi kéo, xây dựng niềm tin chung thủy cổ đông Ban lãnh đạo công ty cần hiểu rõ cổ đơng mình, đảm bảo quyền lợi họ cách đầy đủ, cổ đông lớn lẫn cổ đơng nhỏ bên ngồi Một biện pháp để củng cố niềm tin cổ đông việc minh bạch thơng tin Thơng tin cần minh bạch, xác kịp thời, cổ đông phải đối xử cách cơng Bên cạnh đó, phải có đội ngũ chăm sóc cổ đơng hiệu quả, đảm bảo cổ đơng nhận thấy chủ cơng ty, cơng ty 8.3.2 Giám sát chặt chẽ hoạt động mua bán cổ phiếu Đây dấu hiệu sớm cảnh báo vụ thâu tóm cơng ty Qua dấu hiệu này, cơng ty đề biện pháp phòng chống tức thời tăng cường vay nợ để mua lại cổ phần Việc tác động làm gia tăng giá cổ phần thị trường, giám mua công ty tăng lên, hạn chế bên mua thâu tóm cơng ty kích thích cổ đơng tiếp tục nắm giữ cổ phần 8.3.3 Đầu tư vốn hiệu Cơng ty cần sử dụng dịng tiền dư thừa cho có hiệu nhất, tạo nguồn tài dồi để sẵn sàng mua lại cổ phiếu cần thiết 8.3.4 Cơ cấu lại tài sản khoản đầu tư Qua loại bỏ phận không cần thiết hoạt động hiệu để đánh giá cách phù hợp giá trị tài sản công ty 8.3.5 Rút tên cơng ty khỏi Sở Giao dịch chứng khốn Đây trường hợp tư hữu hóa cơng ty, giảm dần số lượng cổ đông rút công ty khỏi danh sách niêm yết thị trường, qua kiểm soát việc mua bán cổ phần cách chặt chẽ, hạn chế gần tuyệt đối việc thâu tóm cơng ty TĨM TẮT CHƯƠNG Phương pháp định giá DCF ưu việt để định giá công ty bối cảnh M&A: Không ràng buộc với giá trị kế tốn lịch sử; Tập trung vào dịng tiền khơng phải lợi nhuận Phản ánh khoản phí phi tiền mặt dòng đầu tư vào ra; Tách tác động đầu tư tài trợ thành biến riêng biệt; Nhận biết giá trị thời gian tiền; Cho phép kết hợp thông tin cá nhân thông tin chi tiết đặc biệt cách rõ rang; Cho phép kết hợp rõ ràng chiến lược hoạt động dự kiến; Thể chi phí hoạt động lợi ích tài sản vơ hình 281 Hầu số sử dụng định giá đo lường với sai số, phương pháp sai sót để mô tả khứ không chắn tương lai Khơng có định giá “đúng” theo nghĩa tuyệt đối nào; Sử dụng số kịch tương lai chí số phương pháp định giá để ràng buộc giá trị mục tiêu phù hợp Thích ứng với đa dạng Có thể dễ dàng xác định giá phận dòng sản phẩm mục tiêu, định giá toàn công ty Hãy thừa nhận phương pháp định giá khác phù hợp với thành phần khác Tránh làm tê liệt phân tích Hãy nhanh chóng ràng buộc giá trị, sau mục tiêu trông hấp dẫn, thử số phân tích độ nhạy Ngồi định mua/khơng mua ban đầu, mục đích hầu hết phân tích định giá hỗ trợ nhà đàm phán Biết ranh giới giá trị tiến hành phân tích độ nhạy giúp nâng cao tính linh hoạt người để phản ứng với ý tưởng xuất bàn đàm phán DANH MỤC TỪ KHÓA: M&A; Mua bán; Sáp nhập; Chống thâu tóm CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 8.1: Có thủ tục pháp lý mà cơng ty sử dụng để mua lại công ty khác? Câu 8.2: Động lực chiến lược ảnh hướng đến định M&A? Câu 8.3: Hãy cho biết có loại tiếp quản/giành quyền kiểm soát (takeover) phổ biến? Câu 8.4: Sáp nhập & mua lại diễn nào? Câu 8.5: Cấu trúc sáp nhập/mua lại gì? Câu 8.6: Cộng hưởng (synergy) gì? Có cộng hưởng cho thương vụ M&A? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 8.7: Lời đề nghị chào mua công khai là: a Là đặc quyền hành động bày tỏ thiện chí hiệp sĩ áo trắng b Là nỗ lực thâu tóm thân thiện người mua lại 282 c Là lời đề nghị mua cổ phiếu trực tiếp từ cổ đông người bên mua (bên thâu tóm) d Được coi sách nhiễu mà xảy nơi làm việc (như công ty) Câu 8.8: Một phương thức để công ty trở thành tư nhân hóa (hay gọi giạo dịch tư hữu) là: a Bán tài sản để đạt mục tiêu mong muốn b Công ty chuyên doanh c Giao dịch mua đứt đòn bẩy (LBO) d Tái tổ chức theo đóng gói sẵn (prepackaged reorganization) Câu 8.9: Kế hoạch mua lại cổ phần có tất tác động sau ngoại trừ: a Giảm số lượng chi phí phát hành (float) b Giảm thu nhập công ty mục tiêu cổ phần c Tăng chi phí mua cho công ty đấu thầu cách tăng giá cổ phần d Giúp người đấu thầu hoàn thành giao dịch dễ dàng cách giảm số lượng cổ phần lưu hành Câu 8.10: Điều sau thường khơng coi chiến thuật thâu tóm? a Vịng tay gấu b Chào mua cơng khai c Tranh quyền đại diện d Viên thuốc độc Câu 8.11: Điều sau thường không coi biện pháp phịng thủ thâu tóm/tiếp quản (takeover)? a Chào mua công khai b Viên thuốc độc c Chiếc dù vàng d Bầu cử hội đồng quản trị so le Câu 8.12: Yếu tố sau ảnh hưởng đến quản trị công ty? a Ủy ban Sở giao dịch chứng khoán b Các nhà hoạt động tạo lập (thể chế) c Mối đe dọa thâu tóm thù địch 283 d Tất điều Câu 8.13: Điều sau khơng thâu tóm thân thiện? a Dẫn đến dễ dàng hội nhập sau chuyển đổi b Thường tốn so với thương vụ thâu tóm thù địch c Người đấu thầu ban quản trị bên mục tiêu thường sớm đạt thỏa thuận vấn đề q trình đàm phán d Thơng thường khơng u cầu chấp thuận cổ đông bên mục tiêu Câu 8.14: Việc phát triển kế hoạch tài trợ thường bao gồm tất điều sau ngoại trừ: a Tiến hành tìm kiếm cơng ty mục tiêu tiềm b Nhận khoản tài trợ bắc cầu (bridge financing) c Thực chương trình biểu diện lưu động (road show) d Đàm phán thỏa thuận giới hạn khác cách khoản tiền vay sử dụng Câu 8.15: Thẩm định chi tiết thường thực tất bên sau giao dịch ngoại trừ a Người mua b Người bán c Cơ quan quản lý d Những người cho vay Câu 8.16: Trong thẩm định chi tiết, tiêu chí sàng lọc sau thường sử dụng? a Thị phần (Market share) b Khả sinh lời (Profitability) c Mức độ đòn bẩy (Degree of leverage) d Tất điều Câu 8.17: Tất điều sau sử dụng để tính giá vốn bình quân gia quyền ngoại trừ: a Chi phí vốn chủ sở hữu b Chi phí lãi vay sau thuế c Giá trị sổ sách khoản nợ 284 d Giá trị thị trường vốn chủ sở hữu Câu 8.18: Dịng tiền doanh nghiệp (cơng ty) phản ánh tất yếu tố sau ngoại trừ a Tiền từ hoạt động kinh doanh b Tiền từ hoạt động tài trợ c Tiền từ hoạt động đầu tư d Thu nhập hoạt động sau thuế Câu 8.19: Điều sau nên thêm vào giá trị vốn chủ sở hữu công ty để xác định tổng giá trị vốn chủ sở hữu công ty? a Số dư tiền mặt vượt mức yêu cầu hoạt động bình thường b Cộng vào Đất c Hiện giá (PV) sáng chế chưa sử dụng (hoặc sử dụng mức) d Tất điều Câu 8.20: Điều sau khoản mục tài sản không hoạt động? a Tiền mặt vượt mức yêu cầu hoạt động bình thường b Hàng tồn kho thành phẩm c Đất không sử dụng thể bảng cân đối kế tốn cơng ty d Bằng sáng chế chưa sử dụng Bài 8.21: Điều sau không bao gồm việc tính tốn chi phí vốn chủ sở hữu công ty cách sử dụng mơ hình định giá tài sản vốn (CAPM)? a Lãi suất phi rủi ro b Bê-ta công ty c Tỷ suất sinh lợi tất cổ phiếu d Giá trị sổ sách tài sản Câu 8.22: Những quyền chọn sau thường coi quyền chọn thực sự? a Quyền chọn để mở rộng b Quyền chọn để trì hỗn c Các quyền chọn để từ bỏ d Tất điều 285 Câu 8.23: Điều sau thường coi báo (số) giá trị việc áp dụng phương pháp tương đối? a Thu nhập sau thuế (After-tax earnings) b Giá trị sổ sách c Dòng tiền d Tất điều Câu 8.24: Phương pháp định giá sau KHƠNG u cầu thêm phí kiểm sốt (control premium) để xác định giá mua cơng ty mục tiêu? a Phương pháp giao dịch so sánh gần b Phương pháp công ty so sánh (tương tự) c Giá trị sổ sách hữu hình d Phương pháp chiết khấu dòng tiền Câu 8.25: Điểm yếu phương pháp định giá công ty tương tự (so sánh) bao gồm tất yếu tố sau, ngoại trừ: a Các công ty tương đương thực tồn b Có thể bị bóp méo tâm lý thị trường c Sử dụng báo giá trị dựa thị trường d Thường phản ánh liệu lịch sử dựa liệu kế toán Câu 8.26: Phương pháp sau thường KHÔNG coi phương pháp định giá tương đối dựa thị trường? a Dòng tiền chiết khấu b Cơng ty so sánh c Các giao dịch so sánh gần d Giá trị toán BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 8.1: Áp dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền tự doanh nghiệp để xác định giá trị doanh nghiệp Sau thông tin doanh nghiệp cần xác định giá trị sau: Sau thông tin từ báo cáo tài doanh nghiệp thời điểm 31/12/N sau: 286 STT Chỉ tiêu Số tiền (triệu đồng) Lợi nhuận trước thuế TNDN 200.000 Khấu hao 50.000 Lãi vay 10.000 Đầu tư vào tài sản cố định 35.000 Giảm vốn lưu động tiền mặt Thuế suất thuế TNDN 5.000 25% Căn vào tình hình sản xuất kinh doanh năm gần doanh nghiệp cần định giá, môi trường kinh doanh, triển vọng kinh tế vĩ mô, dự báo vòng năm, tỷ lệ tăng trưởng hàng năm doanh nghiệp 5%, sau tăng ổn định hàng năm 3%; Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn 10%/năm tỷ trọng nợ dài hạn tổng vốn dài hạn 30%; Lãi suất trái phiếu phủ kỳ hạn 10 năm 6%/năm; Hệ số rủi ro phi địn bẩy bình qn tính tốn sở hệ số rủi ro có địn bẩy cổ phiếu doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh với doanh nghiệp cần định giá niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 1,145; Tỷ suất lợi nhuận dự kiến thị trường chứng khốn Việt Nam tính toán theo phương pháp thống kê theo số VN-INDEX 12%/năm; Doanh nghiệp khơng có tài sản phi hoạt động Yêu cầu: Hãy tính áp dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền để định giá doanh nghiệp này? TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bùi Hữu Phước (2020), Tài doanh nghiệp, NXB Tài Vũ Việt Quảng (2017), Tài doanh nghiệp, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh Fred Weston (2004), Mergers & Acquisitions - McGraw-Hill Education Ph.D Donald M.DePamphilis (2012) – Mergers, acquisitions and other restructuring activities MICHAEL E S FRANKEL (2005), Mergers and Acquisitions Basics 287 ... Cơng ty A:

Ngày đăng: 07/01/2023, 15:24

w