Tiểu luận triết học mác lênin (recovered)

15 4 0
Tiểu luận triết học mác lênin (recovered)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ o0o TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực hiên Bùi Thị Thanh Thảo Mã si.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ o0o TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực hiên : Bùi Thị Thanh Thảo Mã sinh viên : 2214510111 Số thứ tự : 50 Lớp tín : TRI114.2 Khóa : K61 Giảng viên hướng dẫn : TS Đào Thị Trang Hà Nội, tháng 11, năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ o0o TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực hiên : Bùi Thị Thanh Thảo Mã sinh viên : 2214510111 Số thứ tự : 50 Lớp tín : TRI114.2 Khóa : K61 Giảng viên hướng dẫn : TS Đào Thị Trang Hà Nội, tháng 11, năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Mối quan hệ xã hội với tự nhiên .3 Mối quan hệ xã hội với tự nhiên II Vấn đề bảo vệ môi trường Việt Nam ta .5 Thực trạng môi trường đất Việt Nam 1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường đất 1.2 Thực trạng 1.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm đất Việt Nam 1.4 Phân loại hình thức ô nhiễm đất 1.5 Các biện pháp hạn chế ô nhiễm đất Thực trạng môi trường nước Việt Nam ta 2.1 Thực trạng 2.2 Tác hại ô nhiễm môi trường nước đến với đời sống người 2.3 Biện pháp bảo vệ môi trường nước 10 Thực trạng mơi trường khơng khí Việt Nam 10 3.1 Thực trạng .10 3.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí .11 3.3 Biện pháp cải thiện nhiễm khơng khí 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta sống kỷ nguyên mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, nhà máy khu chung cư mọc lên xan xát Bên cạnh lợi ích mà nơi mang lại mặt trái gây bao lo lắng cho xã hội Đó vấn đề nhiễm mơi trường Đây ln nỗi lo giới nhiễm môi trường mang lại hiểm họa nặng nề cho lồi người gây ảnh hưởng trực tiếp đến sống người Những biến đổi mặt môi trường gây lũ lụt, hạn hán, sóng thần, lũ quét, cướp sinh mạng bao người vô tội, cải, tài sản giá trị người dân khiến cho sống họ trở nên khó khăn khổ sở Chỉ đêm mà họ tất cả, chí họ cịn người thân – người mà họ yêu thương thiên tai, bão lũ Những bão ngày có xu hướng đến sớm năm mức độ tàn phá chúng ngày tăng, gây thiệt hại nặng nề cho sống người Việt Nam đất nước có đường bờ biển dài, phải chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai Những cánh rừng bị chặt phá nghiêm trọng làm cho lũ lụt đến nhanh nguy hiểm Những dịng sơng bị nhiễm nghiêm trọng nước thải nhà máy, khu công nghiệp, khu dân cư, bệnh viện Điều làm ảnh hưởng đến nguồn nước dinh hoạt người dân, từ phát sinh nhiều loại bệnh tật loại bệnh da liễu, hay chí ung thư Chất lượng khơng khí thấp đến mức đáng báo động thay đổi phát triển xã hội Chính phải có ý thức bảo vệ cải thiện mơi trường tự nhiên thay tàn phá cách nặng nề, nhiên cần phải biết rõ trạng môi trường nay, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường vai trị quan trọng mơi trường xã hội Từ ý thức việc bảo vệ môi trường cần thiết sống người Để giúp người thấy tầm quan trọng môi trường nên em định thực đề tài “Quan hệ xã hội với tự nhiên vấn đề bảo vệ mơi trường Việt Nam nay” Qua giúp người nhận thức nhiệm vụ cá nhân việc bảo vệ môi trường cải thiện môi trường xung quanh NỘI DUNG I Mối quan hệ xã hội với tự nhiên Mối quan hệ xã hội với tự nhiên Mối quan hệ người với tự nhiên mối quan hệ tách rời Con người sống dựa vào thiên nhiên, sử dụng nguyên liệu từ thiên nhiên để phục vụ cho sống Trong q trình người tác động lên thiên nhiên, cải tạo môi trường để sống họ ngày tốt Tuy nhiên người đồng thời tác động lên sống gây tàn phá nặng nề mơi trường xung quanh, họ gây cho tự nhiên tác động lại với thân họ Con người phải gánh chịu hậu thân gây ra, trận thiên tai, lũ quét hay sạt lở đất đến thường xuyên người phải gánh chịu hậu nặng nề Tuy nhiên có trước, điều kiện cần đủ, bao định luật vật lý, hóa học, sinh học, mơi trường định luật tiến hóa Darwin, từ sinh người Con người chế tạo cơng cụ tác động trở lại mơi trường, trình lao động Tiếp theo người quan hệ với nhau, chế tạo cơng cụ phương tiện trao đổi Kết hợp hai mối quan hệ hình thành nên xã hội (hệ thống mơi trường xã hội) Mối quan hệ tự nhiên, người xã hội mối quan hệ đa phương hai chiều cân với Một nguyên tắc khác: người sản phẩm tự nhiên Nếu người chống lại quy luật tự nhiên bị tự nhiên đào thải thiết lập trật tự Xã hội sản phẩm người, xã hội chống lại hệ thống nhân giá trị người xã hội bị người đào thải xây dựng lại trật tự xã hội Xã hội ngày phát triển để đáp ứng nhu cầu người tự nhiên bị người tác động người tách rời tự nhiên Từ xuất loài người, người phụ thuộc hồn tồn vào thiên nhiên để tìm kiếm thức ăn loại trái cây, thịt, thú rừng, họ chưa chưa biết cách trồng trọt chăn nuôi Đến họ kiếm thức ăn đến dư thừa bắt đầu hình thành xã hội nguyên thủy Tuy nhiên người phải lấy thức ăn mà chưa tự sản xuất Xã hội ngày thay đổi người ngày biết khai thác lợi dụng tự nhiên để tạo nhiều cải để phục vụ cho thân Từ thức ăn, quần áo, giày dép lấy nguyên liệu từ thiên nhiên Con người phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên để cung cấp cho sống họ Con người khai thác tài ngun khống sản lịng đất để tạo tịa nhà máy móc thiết bị giúp phương tiện di chuyển Để tạo nguồn lợi từ du lịch, người tác động vào tự nhiên, thay đổi hình dáng số dạng số môi trường tụ nhiên Con người xây dựng nhà máy thủy điện làm thay đổi dòng chảy sơng điều làm thay đổi tính chất sông dẫn đến thay đổi thói quen lồi sinh vật sống Con người sản phẩm tự nhiên, xã hội sản phẩm người tạo Con người khơng thể sống thiếu thiên nhiên thiên nhiên thay đổi tác động trở lại người xã hội ngày phát triển người ngày tác động mạnh lên thiên nhiên, khai thác nhiều thứ từ thiên nhiên Tuy nhiên phát triển kinh tế, người bất chấp tác hại mà họ gây với thiên nhiên, khai thác kiệt quệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nước phát triển Với phát triển tải kinh tế bùng nổ dân số nay, tài nguyên môi trường đáp ứng đủ cho nhu cầu người Vì tự nhiên bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ tác động người, từ tự nhiên tác động trở lại lên người từ lũ lụt, hạn hán, sóng thần, động đất, bão lũ, thủy triều đỏ đặc biệt môi trường tự nhiên bị ô nhiễm nghiêm trọng từ môi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khơng khí, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người, gây nhiều loại bệnh ung thư, bệnh da liễu, hay loại bệnh đường ruột Không người khai thác cạn kiệt loại tài nguyên thiên nhiên làm ảnh hưởng đến hệ tương lai sau có số tài ngun bị khai thác cạn kiệt có nguy cạn kiệt trog tương lai Sự tác động vô ý người tác động vào tự nhiên làm cho môi trường tự nhiên bị ảnh hưởng không tốt, làm suy giảm đa dạng sinh học môi trường sống tự nhiên chúng bị thu hẹp cách đáng kể lượng thức ăn bị giảm tác động người dẫn đến khả sinh sản chúng giảm làm cho số lượng cá suy giảm theo từ làm giảm đa dạng sinh học Việc ảnh hưởng trực tiếp đến sống người Vơ hình chung tự gây bất lợi cho sống Chúng ta thấy rõ mối quan hệ mật thiết người với tự nhiên Vì người tác động tốt lên tự nhiên người nhận lại điều tốt, người gây tác động xấu cho tự nhiên người phải ghánh chịu hậu gây ra, khiến cho sống ngày tồi tệ Tương lai trở nên mịt mù tiếp tục tàn phá môi sống II Vấn đề bảo vệ môi trường Việt Nam ta Thực trạng môi trường đất Việt Nam 1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường đất Ô nhiễm môi trường đất xem tất tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất tác nhân gây ô nhiễm 1.2 Thực trạng Với nhịp độ gia tăng dân số tốc độ phát triển cơng nghiệp hoạt động thị hóa diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp, chất lượng đất ngày bị suy thối, diện tích đất bình qn đầu người giảm Mơi trường đất nơi trú ngụ người hầu hết sinh vật cạn, móng cho cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp văn hóa người Đất nguồn tài nguyên quý giá, người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực phẩm cho người Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số tốc độ phát triển cơng nghiệp hoạt động thị hố diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp, chất lượng đất ngày bị suy thối, diện tích đất bình qn đầu người giảm Đất nhiễm bị gây có mặt hóa chất xenobiotic (sản phẩm người) thay đổi môi trường đất tự nhiên Nó đặc trưng gây nên hoạt động cơng nghiệp, hóa chất nơng nghiệp, vứt rác thải khơng nơi quy định Các hóa chất phổ biến bao gồm: Hydrocacbon dầu, hydrocacbon thơm nhiều vịng (như naphthalene and benzo(a)pyrene),…dung mơi, thuốc trừ sâu, chì, kim loại nặng Mức độ nhiễm có mối tương quan với mức độ cơng nghiệp hóa cường độ sử dụng hóa chất Ở Việt Nam có 33 triệu diên tích đất tự nhiên, diện tích sử dung 22.226.830 ha, chiếm 68,83% tổng quỹ đất Còn 10.667.577 đất chưa sử dụng, chiếm 33,04% diện tích đất tự nhiên Đất nơng nghiệp ít, có 8,146 triệu ha, chiếm 26,1% diện tích đất tự nhiên (Theo Tổng cục Địa chính, 1999) Theo thơng tin từ Cục Mơi trường Việt Nam, chất lượng đất hầu hết khu vực đô thị đông dân cư bị ô nhiễm nghiêm trọng nguyên nhân chất thải từ hoạt động công nghiệp, xây dựng, sinh hoạt rác thải từ hộ dân Hiện giờ, dọc theo đường, góc phố nào, bắt gặp đống rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi vừa gây mỹ quan vừa ảnh hưởng đến chất lượng đất xung quanh Ngay vùng nông thơn trạng rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi xảy khơng kiểm sốt Bên cạnh thực trạng đó, quỹ đất ngày thấp giảm theo thời gian sức ép tăng dân số, trình cơng nghiệp hố – đại hố đất nước Việt Nam Quá trình quy hoạch sử dụng đất nhiều tỉnh thành bộc lộ hạn chế bất hợp lý phân bổ quỹ đất cho ngành lĩnh vực Tình trạng phổ biến việc chuyển đổi cấu mục đích sử dụng đất, suy giảm mạnh diện tích đất sản xuất nơng nghiệp thị hố, quỹ đất nơng nghiệp chuyển sang sử dụng vào mục đích xây nhà ở, khu công nghiệp thương mại, xây dựng sở hạ tầng, đường giao thông Với đặc điểm đất đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ lại nằm vùng nhiệt đới mưa nhiều tập trung, nhiệt độ khơng khí cao, q trình khống hóa diễn mạnh đất nên dễ bị rửa trơi, xói mịn, nghèo chất hữu chất dinh dưỡng dẫn đến thối hóa đất Đất bị thối hóa khó khơi phục lại trạng thái màu mỡ ban đầu 1.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm đất Việt Nam 1.3.1 Áp lực tăng dân số đòi hỏi nhu cầu tăng lương thực, thực phẩm ngày tăng phải tăng cường khai thác độ phì nhiêu đất nhiều biện pháp • Tăng cường sử dụng hóa chất phân bón vơ cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ • Sử dụng chất kích thích tăng trưởng nhằm giảm thất tạo nguồn lợi cho thu hoạch • Chất thải sinh hoạt người dân 1.3.2 Việc đẩy mạnh thi hóa, cơng nghiệp hóa mạng lưới giao thông làm cho đất bị ô nhiễm 1.4 Phân loại loại hình nhiễm đất 1.4.1 Ơ nhiễm đất sử dụng phân hóa học phân tươi • • Các loại phân hóa học gồm nhóm chua sinh lí ure, (NH4)2SO4, K2SO4, KCl, Supephotphat làm chua đất, làm nghèo ion bazo xuất ion độc tố cho trồng ion: Fe2+, Al3+, Mn2+, làm giảm hoạt tính sinh học đất, bón nhiều phân đạm thời kì muốn cho làm tăng hàm lượng NO3- sản phẩm Tập quán sử dụng phân bắc, phân chuồng tươi sử dụng nhiều phương pháp canh tác nông nghiệp 1.4.2 Ô nhiễm đất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Các loại hóa chất bảo vệ thực vật thường hóa chất độc khả tồn lưu lâu đất, tác động vào môi trường đất sau đến sản phẩm nồn nghiệp, đến động vật người theo kiểu tích tụ, bào mịn Do việc sử dụng bảo quản không quy định nên gây nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí nồn sản gây hậu nghiêm trọng 1.4.3 Ô nhiễm đất nước thải khu công nghiệp, khu đô thị làng nghề thủ công Hiện nhiều nguồn nước thải khu đô thị, khu công nghiệp làng nghề tái chế kim loại chứa kim loại nặng độc hại như: Cd, As, Cr, Cu, Sr, Pb Hg, Ni, Zn, Một diện tích đáng kể đất nông nghiệp ven đô thị, khu công nghiệp làng nghề bị ô nhiễm kim loại nặng 1.5 Các biện pháp hạn chế nhiễm đất • • Tăng cường sử dụng loại gen trồng có suất cao, chống chịu sâu bệnh có khả thích nghi với loại hình thời tiết để trì độ phì nhiêu đất, tính đa dạng trồng, áp dụng luân canh trồng, sử dụng hệ thống hàng năm, lâu năm, nghề cá, chăn nuôi tổng hợp Giảm loại bỏ việc sử dụng chất độc để diệt trừ sâu bệnh, giảm sử dụng phân khống Thực trạng mơi trường nước Việt Nam ta 2.1 Thực trạng Các nghiên cứu khoa học nhận có nhiều sông bị ô nhiễm nặng, nhiều sông bị ô nhiễm nặng chất thải nông nghiệp chưa qua xử lí xả thẳng mơi trường từ nhà máy, xí nghiệp Mơi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghề ngày bị nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn Ở thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm mơi trường nước khơng có cơng trình thiết bị xử lý chất thải Ô nhiễm nước sản xuất cơng nghiệp nặng Ví dụ: ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ 9-11; số nhu cầu xy sinh hố (BOD), nhu cầu xy hố học (COD) lên đến 700mg/1 2.500mg/1; hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép Hàm lượng nước thải ngành có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên gây ô nhiễm nặng nề nguồn nước mặt vùng dân cư 10 Mức độ ô nhiễm nước khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung lớn Tại cụm công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ Chí Minh, nguồn nước bị nhiễm bẩn nước thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m3/ngày từ nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm, dệt Tại thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải từ sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than; mùa cạn tổng lượng nước thải khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng sơng Cầu; nước thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,4-9 hàm lượng NH4 4mg/1, hàm lượng chất hữu cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu Một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhơm, chì, giấy, dệt nhuộm Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m3/ ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước môi trường khu vực 2.2 Tác động ô nhiễm môi trường nước đến sức khỏe cộng đồng Nước chiếm khoảng 60 - 70% thể trọng thể nước tham gia vào việc hình thành dịch tiêu hóa, giúp người hấp thu chất dinh dưỡng, tạo thành chất lỏng thể, thúc đẩy trình trao đổi chất Nước giúp cho phế nang ln ẩm ướt, có lợi cho việc hơ hấp, dầu bơi trơn tồn khớp xương thể chất hoãn xung hệ thống thần kinh Nhiều nghiên cứu cho thấy, nguồn nước nhiều địa phương bị ô nhiễm trầm trọng nhận thức người dân bảo vệ nguồn nước cịn hạn chế Đây ngun nhân làm gia tăng nhiều loại bệnh liên quan đến nước vệ sinh môi trường (Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 2011) Trong số nhóm bệnh có liên quan đến nước (bệnh lây lan qua nước ăn uống, nhóm bệnh thiếu nước tắm giặt, nhóm bệnh muỗi truyền, nhóm bệnh vi yếu tố, hóa chất độc hại nước nhóm bệnh tiếp xúc với nước) nhiễm nước đóng vai trị quan trọng việc lây lan bệnh truyền nhiễm khơng truyền nhiễm Ngồi bệnh vi sinh vật tồn nước thực trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật phân bón hóa học nông nghiệp, rác thải nước thải công nghiệp không thu gom xử lý hợp vệ sinh trước thải mơi trường, hóa chất sử dụng y tế, sản xuất sản phẩm gia dụng… dẫn đến nguồn nước ngày bị ô nhiễm trầm trọng, gây nhiều loại bệnh nguy hiểm ung thư (ung thư gan, dày, bàng quang…), bệnh Minimata (tương tự bệnh Tê tê say say) phơi nhiễm thủy ngân, Itai Itai phơi nhiễm với cadmium, ảnh hưởng tới hệ sinh sản bệnh thần kinh phơi nhiễm thuốc bảo vệ thực vật Theo WHO, khoảng 80% bệnh tật có liên quan tới chất lượng nước tình trạng vệ sinh mơi trường Mỗi năm, giới, có khoảng tỷ trường hợp bị tiêu chảy, 88% bệnh đường tiêu hóa, chiếm 4,1% gánh nặng bệnh tật tồn cầu 11 khoảng 2,5 triệu người tử vong, chủ yếu trẻ em tuổi Ở Việt Nam, bệnh tiêu chảy 10 bệnh có số ca mắc tử vong cao với khoảng từ 725.000 đến 930.000 ca mắc năm Nhìn chung, thiệt hại nhiễm nước tính đến gánh nặng bệnh tật (bao gồm chi phí điều trị, nghỉ làm, chăm sóc…), thiệt hại mùa màng, ni trồng thủy sản, thiệt hại phá hủy cơng trình, thiết bị, chi phí mua nước đóng chai, chi phí xử lý nước ăn uống, thiệt hại du lịch… Tuy nhiên, tác động sức khỏe ô nhiễm nước thường khó đánh giá cách tồn diện nay, giới Việt Nam có nghiên cứu mối quan hệ phơi nhiễm với ô nhiễm nước hậu sức khỏe, thiếu hệ thống quan trắc liệu yếu tố nguy ô nhiễm nước bệnh tật liên quan đến nhiễm nước Ngồi ra, đánh giá phơi nhiễm với chất ô nhiễm nước phức tạp, hộ gia đình thường áp dụng nhiều cách xử lý nước khác trước sử dụng cho mục đích ăn uống, sinh hoạt nên sử dụng chung nguồn nước với mức ô nhiễm mức phơi nhiễm cá nhân cộng đồng khác Trong thời gian tới, để góp phần giảm thiểu tác hại nhiễm nước tới sức khỏe cộng đồng, kinh tế môi trường Việt Nam cần có sách thực thi tốt công tác KSONN Tuy nhiên, để xây dựng sách văn pháp luật liên quan đến KSONN cần có chứng khoa học đánh giá tồn diện tác động nhiễm nước tới sức khỏe, kinh tế môi trường để làm sở cho trình xây dựng quy định pháp luật bảo vệ KSONN 2.3 Biện pháp bảo vệ mơi trường nước • Hạn chế sử dụng rác thải nhựa • Khơng đổ dầu ăn trực tiếp vào bồn rửa chén • Hạn chế sử dụng chất tẩy rửa • Khơng vứt tàn thuốc vào bồn cầu • Tránh dùng thuốc trừ sâu • Dọn dẹp rác • Khơng vứt rác bừa bãi xuống sơng suối, ao hồ Thực trạng mơi trường khơng khí Việt Nam 3.1 Thực trạng Theo báo cáo năm 2018 Cơ quan lượng quốc tế (IEA), giao thơng vận tải đóng góp 24.34% lượng khí thải carbon năm Xét riêng lĩnh vực giao thông vận tải, loại ô tô hạng nhẹ, ô tô tải ô tô bus chiếm 44%, 27% 6% lượng khí thải carbon năm Các phương tiện giao thơng giới sử dụng nhiên liệu hóa thạch xăng dầu diesel, trình đốt cháy nhiên liệu dẫn tới phát sinh nhiều loại khí thải SO2, NO2, CO, bụi (TSP, PM10, PM2.5); chí rị rỉ, bốc nhiên liệu vận hành phát sinh VOC, Benzen, Toluen 12 Đến tháng 02 năm 2020, tồn quốc có tổng số 3.553.700 xe tơ khoảng 45 triệu xe máy lưu hành Trong đó, Hà Nội có gần triệu xe máy, Thành phố Hồ Chí Minh có triệu xe máy lưu thơng hàng ngày, chưa tính đến phương tiện giao thông người dân từ địa phương khác qua Trong số phương tiện lưu hành, nhiều phương tiện cũ khơng đảm bảo tiêu chuẩn khí thải, niên hạn để lưu thông thành phố, nhiều xe qua nhiều năm sử dụng không thường xuyên bảo dưỡng nên hiệu sử dụng nhiên liệu thấp, nồng độ chất độc hại bụi khí thải cao Đây nguyên nhân vấn đề ô nhiễm không khí thành phố lớn Việt Nam, đặc biệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh thời gian gần ngày gia tăng Diễn biến chất lượng khơng khí từ năm 2010 đến cho thấy: Từ năm 2018 đến năm 2019, nồng độ bụi PM2.5 có xu hướng tăng so với giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017 So sánh kết quan trắc nồng độ bụi PM2.5 tháng qua năm từ 2013 - 2019 cho thấy, từ tháng đến tháng 12 năm 2019, nồng độ bụi PM2.5 tăng mạnh so với tháng trước tăng cao so với kỳ năm từ 2015 - 2018 Giai đoạn từ tháng đến tháng 12 năm 2019, khu vực miền Bắc xảy số đợt cao điểm ô nhiễm không khí Chỉ số chất lượng khơng khí số thị Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều thời điểm mức xấu với số AQI từ 150 đến 200, có vượt 200 tương đương mức xấu Nguy hại bụi mịn gồm hạt nhỏ bay lơ lửng không trung PM2.5 (dưới 2.5 micromet), thẩm thấu qua đường hô hấp nguyên nhân tiềm ẩn hàng loạt bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Chất lượng khơng khí từ ngày 01/01/2020 đến ngày 10/4/2020 có xu hướng cải thiện so với kỳ năm trước Kết tính tốn số AQI cho thấy, chất lượng khơng khí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh số thị phần lớn thời gian trì mức tốt trung bình Đặc biệt, từ thời gian nửa cuối tháng 3/2020 đến nay, có giai đoạn nước thực cách ly xã hội để phịng ngừa dịch bệnh Covid 19, giá trị thơng số PM2.5 CO thấp hẳn thời gian kỳ năm trước Đây khoảng thời gian ghi nhận lượng phương tiện tham gia giao thông khu vực nội đô giảm so với thời gian từ tháng 02 năm 2020 trước, nhiều hoạt động kinh tế - xã hội phải tạm dừng giảm Điều cho thấy ảnh hưởng nguồn phát thải giao thông hoạt động sản xuất có tác động đáng kể đến chất lượng khơng khí đô thị, thể rõ Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội khoảng thời gian nêu có xu hướng tốt thời gian trước 3.2 Ngun nhân gây nhiễm khơng khí • Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp: Các nhà máy khu công nghiệp mọc lên ngày nhiều lý khiến cho khói, bụi khí thải độc hại CO, CO2, SO2, từ trình sản xuất gây nên tình 13 • • • • 3.3 • trạng nhiễm khơng khí diện rộng Bên cạnh đó, nơng nghiệp việc lạm dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa hóa hoạt động đốt rơm, rạ nguyên nhân gây tình trạng nhiễm khơng khí nặng nề Phương tiện giao thông: Với số lượng phương tiện giao thông ngày tăng cao di chuyển dày đặc nên lượng khí thải từ tơ, xe máy xả thải ngồi mơi trường vơ nhiều Nhất phương tiện cũ với máy móc hoạt động lâu đời lượng khí thải lớn Thu gom xử lí rác thải: Hiện nay, phận người dân thiếu ý thức việc xả rác bừa bãi ngồi mơi trường, điều làm cho rác thải không tập kết xử lý quy định, khiến cho mùi hôi thối phát tán bên ngồi Bên cạnh đó, phần phương pháp xử lý rác thải thủ công nước ta làm cho không khí trở nên nhiễm trầm trọng Cháy rừng: Cháy rừng nguyên nhân làm cho lượng Nitơ Oxit khơng khí tăng lên cách đột ngột đáng kể Nhất đám cháy có quy mơ lớn, thời gian dập tắt chúng thường lâu mà lượng Nitơ Oxit hịa vào khơng khí nhiều Núi lửa phun trào: Hiện tượng núi lửa phun trào làm cho khí lưu huỳnh, clo, metan, sâu bên lớp dung nham bị đẩy ngoài, việc tác nhân khiến cho khơng khí ngày ô nhiễm nặng nề Biện pháp cải thiện ô nhiễm khơng khí Trồng xanh, phủ xanh đồi núi để hấp thụ CO2 chất độc hại • Ưu tiên sử dụng phương tiện công cộng, giảm lượng khí thải thải ngày • Đơ thị hóa cách, hạn chế bụi mịn PM 2.5 • Xử lý khí thải trước xả mơi trường • Khơng vứt rác bừa bãi • Ứng dụng công nghệ xanh vào việc xây dựng, trồng trọt, chăn ni • • Hạn chế sử dụng hóa chất nông, lâm nghiệp Tuyên truyền, vận động người dân để người hiểu thêm tác hại nhiễm mơi trường khơng khí • Cấm loại xe hết hạn, khơng đảm bảo tiêu chuẩn khí thải lưu thơng • Hạn chế sử dụng vật liệu đốt khơng thân thiện với mơi trường • Sử dụng thiết bị giúp tiết kiệm điện, không thải độc mơi trường 14 • Đeo trang đường TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học Mác-Lênin (Dùng chương trình đại học, cao đẳng), GS.TS Nguyễn Ngọc Long – GS.TS Nguyễn Hữu Vui Sinh thái học môi trường, Trần Kiên NXB GD 1999 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí khu đô thị công nghiệp, Phạm Ngọc Đăng NXB KHKT Hà Nội 1992 Bảo vệ nguồn nước, Trần Hữu Uyển NXB nông nghiệp Hà Nội 1995 Môi trường (tập 1), Lê Huy Bá chủ biên NXB KHKT 1997 6.https://tapdoandaiviet.com.vn/o-nhiem-khong-khi-la-gi-nguyen-nhan-hau-quava-cach-khac-phuc-snv932.html https://monre.gov.vn/Pages/thuc-trang-o-nhiem-khong-khi-o-viet-nam.aspx https://www.prudential.com.vn/vi/blog-nhip-song-khoe/bao-ve-nguon-nuoctu-nhung-hanh-dong-nho-moi-ngay/ 15 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ o0o TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG... trang đường TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học Mác- Lênin (Dùng chương trình đại học, cao đẳng), GS.TS Nguyễn Ngọc Long – GS.TS Nguyễn Hữu Vui Sinh thái học môi trường, Trần Kiên NXB GD 1999... sinh học môi trường sống tự nhiên chúng bị thu hẹp cách đáng kể lượng thức ăn bị giảm tác động người dẫn đến khả sinh sản chúng giảm làm cho số lượng cá suy giảm theo từ làm giảm đa dạng sinh học

Ngày đăng: 06/01/2023, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan