1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI THƠ về TIỂU đội XE KHÔNG KÍNH

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Viết đoạn văn khoảng 12 câu làm rõ hình ảnh người lính lái xe xe khơng kính Bài làm Qua tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, tác giả Phạm Tiến Duật cho người đọc thấy thực khốc liệt chiến tranh tinh thần lạc quan, dũng cảm, tư hiên ngang, bất khuất, ý chí chiến đấu ngoan cường, mạnh mẽ người lính lái xe cơng giải phóng miền Nam, thống đất nước Trước hết, hình tượng người lính chàng trai dũng cảm, hiên ngang, ung dung, bất khuất tư lái xe khơng kính thể qua câu thơ: “Ung dung buồng lái ta ngồi/Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng/ Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng/Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim/Thấy trời đột ngột cánh chim/Như sa, ùa vào buồng lái” Mặc dù xe bị bom đạn hủy hoại, tàn phá anh hiên ngang, ngạo nghễ vững tay lái cho xe lăn bánh bon bon chiến trường Nghệ thuật đảo ngữ đẩy động từ “ung dung” lên trước cho thấy tư tự tin, bình thản có phần ngang tàng người lính Điệp từ “nhìn”, “thấy” lặp lặp lại câu thơ cho thấy tất khung cảnh thiên nhiên chốc bé lại, thu vào đơi mắt người lính Chưa dừng lại đó, dọc đường lái xe tiền tuyến, người lính cịn phải chịu nhiều khó khăn từ thiên nhiên: “Khơng có kính, có bụi/Bụi phun tóc trắng người già/ Khơng có kính, ướt áo/ Mưa tn xối ngồi trời” Thiên nhiên chiến trường dội, khắc nghiệt thế, mà chẳng thể đánh bại tinh thần mạnh mẽ, ý chí chiến đấu người lính Điệp ngữ, cấu trúc lặp “ừ thì”, “khơng có” lối nói mang đậm tính khí ngang tàng, thơng thường mà cứng cỏi, mạnh mẽ Hình ảnh “trời xanh thêm” hình ảnh ẩn dụ cho tâm hồn lạc quan, yêu đời, chan chứa niềm hi vọng người lính vào tương lai phía trước sống, cách mạng Trong thơ ta bắt gặp định nghĩa Phạm Tiến Duật gia đình- mối quan hệ thân thiết người lính chiến tranh: “Bếp Hoàng Cẩm ta dựng trời/Chung bát đũa nghĩa gia đình” Tất điều khiến người vốn xa lạ lại hóa quen nhau, thân thiết gắn bó keo sơn, đồn kết lí tưởng cách mạng cao đẹp Như vậy, với giọng thơ trẻ trung, tinh nghịch, ngạo nghễ, ngang tàng; kết hợp với lời thơ giản dị, sống động, giàu hình ảnh, giàu tính nhạc điệu, tác giả Phạm Tiến Duật khắc họa thành công xe khơng kính đồng thời làm bật hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ Phân tích đoạn thơ trên,một bạn viết sau: “ Vậy với câu thơ ngang tàng,khỏe khoắn,nhà thơ cho ta thấy thái độ ung dung hiên ngang,tâm hồn lạc quan trẻ trung người lính lái xe Trường Sơn nói riêng hệ trẻ Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mĩ oai hùng dân tộc”.Coi câu văn câu chủ đề, em viết đoạn văn khoảng 12 câu để hoàn chỉnh đoạn văn Bài làm Vậy với câu thơ ngang tàng, khỏe khoắn, nhà thơ cho ta thấy thái độ ung dung hiên ngang, tâm hồn lạc quan trẻ trung người lính lái xe Trường Sơn nói riêng hệ trẻ Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mĩ oai hùng dân tộc Trên đường chi viện cho miền Nam ruột thịt, người lính xe khơng kính ln giữ phong thái ung dung, tự tin, tràn đầy nhiệt huyết Hai hình ảnh so sánh: “Bụi phun tóc trắng người già/ Mưa tn, mưa xối ngồi trời” cho ta thấy thiên nhiên chiến trường vô dội, khắc nghiệt Khó khăn mà người chiến sĩ không nao núng , tinh thần họ lạc quan, bất chấp: “Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc/ Chưa cần thay, lái trăm số nữa” Điệp ngữ, cấu trúc lặp “chưa cần”, giọng thơ bình thản lời nói hàng ngày, câu thơ mang đậm tính ngữ Những câu thơ gần gũi với lời nói hàng ngày làm bật lên tính cách ngang tàng anh lính trẻ hồn nhiên, yêu đời, trẻ trung Chấp nhận thực tế, câu thơ vút lên tràn đầy niềm lạc quan, sơi nổi: “Khơng có kính, có bụi/ Khơng có kính, ướt áo” Những tiếng “ừ thì” vang lên cách thách thức, cách chấp nhận khó khăn đầy chủ động, cứng cỏi Câu thơ: “Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc” “Nhìn mặt lấm cười ha” khiến ý thơ rộn rã, sôi động, lạc quan; vần thơ chất thơ đọc lại thấy thích thú, giọng thơ có chút nghịch ngợm, lính tráng Câu thơ tiếng cuối đoạn có đến “Mưa ngừng gió lùa khơ mau thôi” gợi cảm giác nhẹ nhõm, ung dung, lạc quan, thản, chấp nhận khó khăn câu chuyện nhỏ họ Dường gian khổ hiểm nguy chiến tranh chưa làm mảy may, ảnh hưởng đến tinh thần họ, trái lại họ xem dịp để rèn luyện ý chí, sức mạnh Như việc sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, điệp ngữ kết hợp với giọng thơ vui tươi, hóm hỉnh, tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” nhà thơ Phạm Tiến Duật khắc họa thành công hình ảnh xe khơng kính bon bon tuyến đường Trường Sơn làm nhiệm vụ, đồng thời làm bật lên tinh thần lạc quan, trẻ trung, u đời, vui tươi, hóm hỉnh người lính lái xe Viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận em khổ thơ cuối thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Bài làm Qua tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, tác giả Phạm Tiến Duật khắc họa bật hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, với tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm, thái độ bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ hiểm nguy, niềm lạc quan sôi tuổi trẻ ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam Vẻ đẹp độc đáo thể hay bốn câu thơ cuối thơ Ở đầu tác phẩm ơng giải thích cho người đọc biết xe làm nhiệm vụ lại khơng có kính; bom đạn Mĩ khiến kính xe bị vỡ Tuy nhiên, chiến tranh ngày ác liệt hơn, xe “từ bom rơi” ngày trơ trụi hơn, tàn tạ hơn: “Khơng có kính xe khơng có đèn/Khơng có mui xe, thùng xe có xước” Điệp ngữ “khơng có” kết hợp với hình ảnh liệt kê làm tăng thêm biến dạng xe, làm tăng thêm tàn phá khốc liệt chiến tranh Nó vừa từ phủ định lại mang tính khẳng định cho nguy hiểm cao độ tính mạng người lính lái xe Thế câu thơ “Xe chạy miền Nam phía trước/Chỉ cần xe có trái tim” khẳng định khơng ngăn cản ý chí chiến đấu miền Nam, Tổ quốc người lính lái xe cảm Phó từ “ vẫn” tiếp diễn thể tâm phi thường người lính, dù phải chịu bao nguy hiểm, khó khăn, họ không lùi bước Cụm từ "vì miền Nam phía trước" tốt lên niềm tin vào hịa bình, thống nhất, thể mạnh mẽ tình u q hương, đất nước người lính lái xe, ăn sâu vào người anh Cịn hình ảnh ẩn dụ, hốn dụ “trái tim” kết tinh cho vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất người chiến sĩ Quả thực, trái tim yêu thương, trái tim can trường, trái tim cầm lái giúp người lính chiến thắng bom đạn kẻ thù, trái tim trở thành nhãn tựu thơ để lại cảm xúc sâu sắc trái tim người đọc Như vậy, việc sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ, tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” nhà thơ Phạm Tiến Duật khắc thành cơng hình ảnh xe khơng kính với trái tim nồng nàn tình u q hương đất nước bon bon tuyến đường Trường Sơn làm nhiệm vụ, hình ảnh ln hình ảnh đẹp lịng độc giả nhiều hệ ... cảm nhận em khổ thơ cuối thơ ? ?Bài thơ tiểu đội xe khơng kính? ?? Bài làm Qua tác phẩm ? ?Bài thơ tiểu đội xe khơng kính? ??, tác giả Phạm Tiến Duật khắc họa bật hình ảnh người lính lái xe tuyến đường... lại họ xem dịp để rèn luyện ý chí, sức mạnh Như việc sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, điệp ngữ kết hợp với giọng thơ vui tươi, hóm hỉnh, tác phẩm ? ?Bài thơ tiểu đội xe khơng kính? ?? nhà thơ Phạm... thành nhãn tựu thơ để lại cảm xúc sâu sắc trái tim người đọc Như vậy, việc sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ, tác phẩm ? ?Bài thơ tiểu đội xe khơng kính? ?? nhà thơ Phạm Tiến

Ngày đăng: 06/01/2023, 20:11

Xem thêm:

w