Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân loại bước vào kỷ XXI, kỷ mà khoa học – cơng nghệ có bước phát triển nhảy vọt, đưa lồi người sang kỷ ngun cơng nghệ, thơng tin phát triển kinh tế tri thức Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan cưỡng lại Trong hồn cảnh đó, Việt Nam có thời thách thức lớn Một đường để đưa đất nước phát triển hội nhập với giới thành cơng, phát triển giáo dục đào tạo Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Giáo dục đào tạo nước ta năm qua có đóng góp to lớn vào nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế Song phải thừa nhận rằng: giáo dục chậm đổi mới, chưa thích ứng nhanh với tiến khoa học cơng nghệ Điều dẫn đến tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực hạn chế, thách thức đường hội nhập quốc tế Để khắc phục tình trạng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đổi giáo dục vấn đề cấp thiết Đổi giáo dục tất mặt: mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, phương pháp dạy học, đổi cơng tác quản lý hoạt động dạy học có ý nghĩa định đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc tiểu học cấp học hệ thống giáo dục phổ thơng Nó cấp học tảng, sở giúp cho học sinh học tập cấp học Trong chín mơn học, mơn Tốn đóng vai trị quan trọng, cung cấp kiến thức số học, yếu tố hình học, đo đại lượng, giải tốn, mơn Tốn Tiểu học thống khơng chia thành mơn khác Các kiến thức, kĩ mơn Tốn tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống; cần thiết để học tốt môn học khác Tiểu học chuẩn bị cho việc học tốt mơn Tốn bậc trung học Bên cạnh khả giáo dục mơn Tốn phong phú giúp học sinh phát triển tư duy, khả suy luận, trau dồi trí nhớ, giải vấn đề có khoa học, xác Nó cịn giúp học sinh phát triển trí thơng minh, tư độc lập sáng tạo, kích thích óc tị mị, tự khám phá rèn luyện phong cách làm việc khoa học – đức tính, phẩm chất người lao động Quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học công việc không dễ nhà quản lý cịn khó khăn việc quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn Do vậy, đổi nâng cao chất lượng quản lý giáo dục, nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý việc nhận thức công tác quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn nhà quản lý góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn cấp Tiểu học Là giáo viên trực tiếp giảng dạy Trường tiểu học Bồ Đề, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội nhiều năm đào tạo nâng cao trình độ, tơi nhận thức rõ việc kiện tồn cơng tác quản lí, quản lí hoạt động dạy học mơn Toán Trường tiểu học quan trọng thật cần thiết Vì vậy, nghiên cứu thực tế làm sáng tỏ vấn đề lí luận, tìm biện pháp quản lí hữu hiệu công tác dạy học Trường tiểu học Bồ Đề, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội việc làm có ý nghĩa thiết thực Với mong muốn đó, tơi chọn đề tài: “Quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn Trường tiểu học Bồ Đề, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội” để nghiên cứu Làm tốt đề tài này, hi vọng biện pháp đề xuất góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, hồn thiện cơng tác quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn Trường tiểu học Bồ Đề, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội, đáp ứng nhu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều nghiên cứu giới Việt Nam nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn nói riêng Điều khẳng định tính cấp thiết, ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 2.1 Ở nước Việc nghiên cứu tổng kết lí luận thực tiễn quản lí hoạt động dạy học nước ngồi thực từ sớm Từ năm 50 kỉ XX, hàng loạt cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Liên Xô cũ, xuất đề tài khía cạnh khác quản lí giáo dục Năm 1956, lần xuất tác phẩm “Quản lí trường học” tác giả A.PôPốp [1], nhà sư phạm quản lí giáo dục Liên Xơ cũ Tác phẩm tập hợp hoàn chỉnh dẫn cho hoạt động thực tiễn người làm công tác quản lí giáo dục, đặc biệt quản lí trường học, có quản lí hoạt động dạy học Năm 1987, Viện Quản lí Kinh tế giáo dục thuộc Viện Hàn lâm sư phạm (Liên Xô cũ) tổng kết thành tựu nghiên cứu quản lí trường học qua nhiều năm, trình bày quan điểm quản lí giáo dục nói chung quản lí hoạt động dạy học nói riêng học giả Xơ Viết cũ tính tới thời điểm [38] Tại nước phương Tây, việc nghiên cứu lí luận thực tiễn quản lí giáo dục nói chung quản lí hoạt động dạy học nói riêng sôi động Năm 1968, tác giả Jacob W Getzels, Tames M Lipham, Roald F Campbell cho đời cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh vấn đề quản lí giáo dục dựa học thuyết chung, đặc biệt thuyết hành vi quản lí [42] UNESCO suốt chiều dài lịch sử tồn tập hợp nhiều học giả giới để nghiên cứu vấn đề quản lí giáo dục tồn cầu phạm vi khu vực quốc gia Từ năm 1964, loạt sách kế hoạch hóa giáo dục tập hợp khuynh hướng nghiên cứu khác vấn đề quan trọng quản lí giáo dục kế hoạch hóa giáo dục Tuy nhiên, nghiên cứu quản lí hoạt động dạy học nước ngồi chưa có cơng trình bàn luận, nghiên cứu sâu đến quản lí hoạt động giáo dục nhà trường tiểu học nói chung quản lí hoạt động dạy học mơn tốn trường tiểu học nói riêng 2.2 Ở Việt Nam Ở nước ta, nhiều nhà sư phạm quản lí tiến hành nghiên cứu cách toàn diện vấn đề vị trí, vai trị việc quản lí q trình dạy học, ý nghĩa việc nâng cao chất lượng dạy học lớp việc nâng cao chất lượng giáo dục Đề cập đến quản lí trường học, tác giả Nguyễn Ngọc Quang nêu rõ: “Dạy học giáo dục thống hoạt động trung tâm nhà trường” [29, tr.8] Hay Bùi Minh Hiền Vũ Ngọc Hải khẳng định: “QL trường QL quan hệ thống GD có vai trị quan trọng cho thành bại nghiệp GD” [12,tr.14] Các tác giả Phạm Minh Hạc [6], Đặng Thành Hưng [17], Bùi Văn Quân [30], Phạm Viết Vượng [39] năm gần đây, đứng trước nhiệm vụ đổi giáo dục đào tạo nói chung đổi hoạt động dạy học nói riêng, sâu nghiên cứu vấn đề đổi quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao tính đại, gắn khoa học với thực tiễn đời sống, vấn đề lấy người học làm trung tâm hoạt động dạy học Các đề tài, luận án bàn luận vấn đề quản lí hoạt động dạy học như: Quản lí dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng trường Tiểu học tỉnh Vĩnh Long [30], quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn đáp ứng yêu cầu phát triển lực cho học sinh Dân tộc – Miền núi trường Trung học phổ thông Trần Can Tỉnh Điện Biên [29] Một số tạp chí chuyên ngành đăng tải kết nghiên cứu bàn đến số vấn đề có liên quan đến quản lí hoạt động dạy học, sâu làm rõ quan niệm tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh: Điển hình như, Tác giả Trịnh Thị Quý tác phẩm “Những đặc trưng tổ chức – sư phạm biện pháp nâng cao hiệu quản lí hoạt động dạy học trung tâm học tập cộng đồng” cho : Quản lí hoạt động dạy học phải thực cách thực quản lí tồn diện, quản lí tổ chức hoạt động học tập kết hợp sử dụng tổng thể biện pháp quản lí khác [31]; Hai tác giả Nguyễn Hữu Tài, Võ Nguyễn Du viết “Quản lí hoạt động dạy học trường trung học sở xã đảo Thành phố Quy Nhơn – tỉnh Bình Định” đăng Tạp chí giáo dục, số 279, kì tháng năm 2012 trình bày thực trạng hoạt động quản lí dạy học đề xuất biện pháp quản lí hoạt động dạy học trường trung học sở xã đảo thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định [33] Các đề tài nghiên cứu nhiều vấn đề, nhiều mặt hoạt động dạy học quản lí hoạt động dạy học nhiên, chưa có nghiên cứu đề cập cách trực tiếp, tồn diện quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn Trường tiểu học cụ thể Vì vậy, vấn đề luận văn đặt tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học mơn Tốn Trường tiểu học Bồ Đề, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội Từ đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn Nhà trường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn, luận văn đề xuất biện pháp quản lí hoạt động dạy học mơn Toán Trường tiểu học Bồ Đề, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội đạt hiệu cao 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn Trường tiểu học - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động Trường tiểu học Bồ Đề, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội; - Đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn Trường tiểu học Bồ Đề, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn Trường tiểu học Bồ Đề, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: nghiên cứu quản lí hoạt động dạy học mơn Toán Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, thành phố Hà Nội; - Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, thành phố Hà Nội; Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu - Tiếp cận hệ thống: Hoạt động dạy học môn Toán trường tiểu học hệ thống, bao gồm thành tố mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, kiểm tra, đánh giá kết hoạt động dạy học, Quản lí dạy học mơn Tốn trường tiểu học phải tiến hành đồng tất thành tố nó; đồng thời đặt mối quan hệ với hệ thống khác nhà trường, đảm bảo tính chỉnh thể, tồn vẹn hoạt động tạo nên cộng hưởng sức mạnh tổng thể nhà trường tiểu học - Tiếp cận hoạt động: Hoạt động dạy học mơn mơn Tốn trường tiểu học hoạt động tự giác học sinh dẫn giáo viên phương pháp, hình thức học tập nhằm đạt mục tiêu hoạt động dạy học môn học Quản lí dạy học mơn Tốn trường tiểu học địi hỏi chủ thể quản lý phải chủ động nắm bắt đặc trưng dạy học môn mơn Tốn trường tiểu học mối quan hệ biện chứng thành tố hoạt động mối quan hệ với hoạt động giáo dục khác; từ đó, có giải pháp quản lí nhằm thay đổi nhận thức cách làm cụ thể việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá kết dạy học mơn Tốn trường tiểu học - Tiếp cận chức quản lí: Mục tiêu quản lí dạy học mơn mơn Tốn trường tiểu học thực hóa thơng qua chức quản lí lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học mơn Tốn trường tiểu học Trong luận văn, vận dụng cách tiếp cận để xác định khung lí thuyết đề xuất biện pháp quản lí dạy học mơn Tốn trường tiểu học 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu; - Phương pháp điều tra phiếu hỏi; - Phương pháp vấn sâu; - Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học Ý nghĩa lí luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lí luận Luận văn xác định khung lí thuyết nghiên cứu quản lí dạy học mơn Tốn trường tiểu học Chỉ nội dung quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn yếu tố ảnh hưởng tới quản lí hoạt động Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lí luận quản lí dạy học mơn Tốn trường tiểu học khoa học quản lí giáo dục 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn thực trạng quản lí dạy học mơn Tốn Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội Chỉ điểm mạnh, hạn chế nguyên nhân dẫn tới hạn chế quản lí hoạt động Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn luận văn nêu nguyên tắc đề xuất biện pháp đề xuất biện pháp quản lí dạy học mơn Tốn tại Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội Kết nghiên cứu thực tiễn luận văn sở khoa học, làm tài liệu tham khảo bổ ích cho chủ thể quản lí, giáo viên dạy học bậc tiểu học nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục trường tiểu học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn Trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn Trường tiểu học Bồ Đề, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn đáp ứng u cầu đổi Trường tiểu học Bồ Đề Quận Long Biên Thành phố Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm hoạt động dạy học Cho đến nay, có nhiều học giả đưa khái niệm khác hoạt động dạy học Dạy học tiếp cận theo quan điểm hoạt động bao gồm hai hoạt động: hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Hoạt động dạy: Hoạt động dạy với vai trò chủ đạo giáo viên tổ chức, điều khiển tối ưu trình truyền đạt nội dung hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cách khoa học cho học sinh tiếp thu (lĩnh hội) Hoạt động dạy giáo viên làm chủ thể tác động vào đối tượng học sinh hoạt động nhận thức học sinh Hoạt động học: Hoạt động học với vai trò chủ động học sinh tự điều khiển tối ưu trình lĩnh hội cách tự giác, tích cực, tự lực nội dung hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà giáo viên truyền đạt nhằm phát triển hình thành nhân cách học sinh Hoạt động học học sinh làm chủ thể tác động vào đối tượng nội dung kiến thức chứa đựng tài liệu học tập Qua phân tích quan niệm trên, ta thấy hoạt động dạy giáo viên làm chủ thể có hai chức truyền đạt thơng tin điều khiển trình nhận thức cho học sinh; hoạt động học học sinh làm chủ thể có hai chức lĩnh hội thơng tin tự điều khiển trình nhận thức Sự tương tác chức làm cho hoạt động dạy hoạt động học có mối quan hệ tác động biện chứng hệ toàn vẹn, thống làm xuất khái niệm dạy học: Dạy học q trình cộng tác thầy trị tác động qua lại, bổ sung cho để truyền đạt - điều khiển lĩnh hội - tự điều khiển tri thức nhằm tạo cho người học khả phát triển trí tuệ, hồn thiện nhân cách [25] Các quan niệm dạy học có khác chỗ nhấn mạnh yếu tố chức hai chức hoạt động dạy hoạt động học Theo quan niệm truyền thống dạy học, nhấn mạnh chức truyền đạt hoạt động dạy chức lĩnh hội hoạt động học mà chưa ý thích đáng chức điều khiển chức tự điều khiển Ngược lại, theo quan niệm dạy học tích cực, người ta coi trọng chức điều khiển sư phạm giáo viên, coi trọng môi trường cộng tác việc dạy việc học, học sinh phải biết tự điều khiển q trình nhận thức thơng qua việc tích cực, chủ động, tự lực chiếm lĩnh nội dung học với hỗ trợ giáo viên Theo tâm lí học: hoạt động dạy hoạt động người lớn tổ chức điều khiển hoạt động trẻ nhằm giúp chúng lĩnh hội văn hóa - xã hội, tạo phát triển tâm lí, hình thành nhân cách chúng; hoạt động học hoạt động đặc thù người điều khiển mục đích tự giác lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, hình thức hành vi dạng hoạt động định, giá trị [16] Hai tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh Trần Thị Hương rõ “Hoạt động dạy học khái niệm hoạt động chung người dạy học sinh, hai hoạt động song song tồn phát triển trình thống Quá trình phận hữu trình giáo dục tổng thể” [11, tr.39] Từ đó, chúng tơi thống khái niệm sau: “Hoạt động dạy học q trình gồm tồn thao tác có tổ chức có định hướng giúp người học bước có lực tư lực hành động với mục đích chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, kĩ năng, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt để sở có khả giải tốn thực tế đặt tồn sống người học” 1.1.2 Khái niệm hoạt động dạy học mơn Tốn Tốn học mơn khoa học nghiên cứu số, cấu trúc, không gian phép biến đổi Theo quan điểm thống, môn học nghiên cứu cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ tiên đề, cách sử dụng luận lí học (lơgic) kí hiệu tốn học Tác giả thống đưa khái niệm hoạt động dạy học mơn Tốn: “Là q trình gồm tồn thao tác có tổ chức có định hướng giúp người học bước có lực tư lực hành động với mục đích chiếm lĩnh các kiến thức, kĩ chương trình mơn Tốn đáp ứng mục tiêu giáo dục” 1.1.3 Khái niệm quản lí Đã có nhiều tác giả khác đưa khái niệm quản lí Dưới số cách tiếp cận cụ thể: Tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: Quản lí hoạt động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lí (người quản lí) đến khách thể quản lí (người bị quản lí) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức [7, tr 1] Tác giả Vũ Dũng đưa khái niệm: Quản lí tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch có hệ thống thơng tin chủ thể đến khách thể [8, tr.47] Theo tác giả Trần Kiểm: Quản lí tác động hoạch định chủ thể quản lí việc huy động, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực ) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao [19, tr.74] Các khái niệm tác giả dù đứng nhiều góc độ khác nhau, có điểm chung là: Quản lí tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao Trong phạm vi thống sử dụng khái niệm quản lí Như vậy, quản lí bao gồm hai yếu tố : chủ thể quản lí đối tượng quản lí Chủ thể quản lí đối tượng quản lí cá nhân, tổ chức, tập thể Giữa chủ thể quản lí đối tượng quan lí có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng qua lại với nhau, tương tác thông qua công cụ, phương pháp để hướng tới đạt mục tiêu quản lí 1.1.4 Khái niệm quản lí dạy học mơn Tốn trường tiểu học Từ việc phân tích khái niệm như: quản lí, hoạt động dạy học mơn Tốn, trường tiểu học, tác giả cho khái niệm quản lí dạy học mơn Tốn trường tiểu học thống là: “Quản lí HĐDH mơn Toán trường tiểu học tác động hướng 10 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Mẫu 1) Dành cho cán ộ quản lí G Trường tiểu học Bồ Đề) Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn Trường tiểu học Bồ Đề điều kiện nay, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào mức độ phù hợp đồng chí viết tiếp vào chỗ trống (… ) Câu Đồng chí đánh giá mức độ thực mục tiêu, nội dung, hình thức phƣơng pháp/các phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học mơn Tốn Trƣờng tiểu học Bồ Đề Mức độ thực STT Nội dung yêu cầu Tốt Nắm vững mục tiêu hoạt động dạy học môn Toán Trường tiểu học Bồ Đề Thực kế hoạch giảng dạy theo nội dụng chương trình giảng dạy Tổ chức hình thức học tập đa dạng, khai thác điều kiện bên Nhà trường Sử dụng hình thức dạy học thực theo tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu Vận dụng linh hoạt, phù hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tốn Trường tiểu học Bồ Đề Trung Chưa tốt bình Câu Đồng chí đánh giá mức độ thực hoạt dộng dạy học GV Trƣờng tiểu học Bồ Đề STT Nội dung yêu cầu Nắm vững nội dung chương trình dạy học Mức độ thực Tốt Trung Chưa tốt bình Thực kế hoạch giảng dạy theo tiến độ Giáo viên truyền đạt học sinh ghi nhận tiếp thu kiến thức Sử dụng phối hợp nhuần nhuyễn phương pháp đặc thù dạy học mơn Tốn Ln khuyến khích tranh luận, phát biểu học sinh lớp Dạy học theo hướng cá nhân hoá, phát huy hết khả học sinh Thường xuyên sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học Ứng dụng CNTT dạy học Câu Đồng chí đánh giá mức độ thực hoạt động học mơn Tốn HS Trƣờng tiểu học Bồ Đề Mức độ thực STT Nội dung yêu cầu Tốt Thực tốt nội quy, quy định Nhà trường Đảm bảo chuyên cần học tập Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc Có ý thức tự giác học tập Trung thực học tập, có ý thức chống lại hành vi sai trái học tập Sử dụng, bảo vệ chuẩn bị đồ dùng học tập tốt Trung Chưa tốt bình Câu Đồng chí đánh giá mức độ thực biện pháp quản lí xây dựng thực kế hoạch DH mơn Toán Trƣờng tiểu học Bồ Đề Mức độ thực TT Nội dung Tổ chức cho GV nghiên cứu quán triệt yêu cầu đổi PPDH Tổ chức thảo luận đổi PPDH Tổ chức soạn giảng mẫu theo yêu cầu đổi PPDH Rút kinh nghiệm soạn, dạy GV Quy định thực đổi PPDH Kiểm tra, đánh giá việc thực GV Tốt Trung bình Chưa tốt Giúp GV nắm vững mục tiêu kế hoạch hoạt động dạy học Chỉ đạo TCM xây dựng nội dung hoạt động dạy học Chỉ đạo GV xây dựng hình thức hoạt động dạy học Xây dựng cơng bố phương pháp ứng dụng hoạt động dạy học Duyệt kiểm tra kế hoạch hoạt động dạy học Ngồi biện pháp quản lí xây dựng thực kế hoạch DH nêu trên, xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến mình: Câu Đồng chí đánh giá mức độ thực biện pháp quản lí đổi phƣơng pháp giảng dạy mơn Tốn Trƣờng tiểu học Bồ Đề TT Nội dung Mức độ thực Tốt Trung bình Chưa tốt Ngồi biện pháp quản lí đổi phương pháp dạy học theo quan điểm nêu trên, xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến mình: Câu Đồng chí đánh giá mức độ thực biện pháp quản lí việc soạn dạy học mơn Tốn giáo viên Trƣờng tiểu học Bồ Đề Mức độ thực TT Nội dung Tổ chức hướng dẫn, đạo thực văn bản, quy chế chuyên môn Yêu cầu soạn PPCT đổi PPDH nhằm phát triển phẩm chất, lực cho HS Bài soạn yêu cầu kiến thức, phân phối thời gian Chuẩn bị đủ yêu cầu TB, phương tiện phục vụ dạy Kiểm tra soạn thường xuyên định kỳ Đánh giá điều chỉnh kịp thời Tốt Trung bình Chưa tốt Ngồi biện pháp quản lí việc soạn giáo viên nêu trên, xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến mình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Đồng chí đánh giá mức độ thực biện pháp quản lí lên lớp giáo viên Trƣờng tiểu học Bồ Đề Mức độ thực TT Nội dung Tổ chức triển khai văn bản, quy định chuyên môn, lên lớp GV QL lên lớp, thời gian vào lớp qua văn giám sát Tốt Trung bình Chưa tốt Chỉ đạo đổi PP sử dụng có hiệu TBDH nhằm phát triển phẩm chất, lực cho HS Thực dạy thay, dạy bù quy định Tổ chức thanh, kiểm tra chương trình, chất lượng, hiệu lên lớp Đánh giá xử lí vi phạm chuyên mơn lên lớp Ngồi biện pháp quản lí lên lớp giáo viên nêu trên, xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến mình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Đồng chí đánh giá mức độ thực biện pháp quản lí phân cơng giảng dạy cho giáo viên văn hóa giảng dạy mơn Tốn Trƣờng tiểu học Bồ Đề Mức độ thực TT Nội dung Theo lực chuyên môn GV Theo nguyện vọng hồn cảnh GV Tốt Trung bình Chưa tốt Theo lực GV đặc điểm lớp Theo nguyện vọng yêu cầu HS PHHS Theo cảm tính chủ quan CBQL nhà trường Ngồi biện pháp quản lí phân cơng giảng dạy cho giáo viên nêu trên, xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến mình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Đồng chí đánh giá mức độ thực biện pháp quản lí việc bồi dƣỡng giáo viên viên văn hóa giảng dạy mơn Tốn Trƣờng tiểu học Bồ Đề Mức độ thực TT Nội dung Khảo sát, đánh giá, lập quy hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV Thực công tác bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, giúp GV tự học, tự bồi dưỡng Động viên, tạo điều kiện để GV học nâng cao trình độ Tổ chức tham quan, học tập, giao lưu Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Tốt Trung bình Chưa tốt Ngồi biện pháp quản lí việc bồi dưỡng giáo viên nêu trên, xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến mình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10 Đồng chí đánh giá mức độ thực biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo viên văn hóa giảng dạy mơn Tốn Trƣờng tiểu học Bồ Đề Mức độ thực TT Nội dung Tốt Trung bình Chưa tốt CBQL cấp triển khai văn quy đinh, yêu cầu việc kiểm tra, đánh giá GV Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá GV nhà trường Thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá GV: định kỳ, đột xuất, Thông báo kết kiểm tra, đánh giá GV Điều chỉnh xử lí kịp thời nội dung thơng tin sau kiểm tra, đánh giá Ngồi biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo viên nêu trên, xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến mình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 11 Đồng chí đánh giá mức độ thực biện pháp quản lí đánh giá việc triển khai học tập mơn Tốn cho học sinh Trƣờng tiểu học Bồ Đề Mức độ thực TT Nội dung Tốt Trung bình Chưa tốt Triển khai văn quy định tổ chức học tập cho HS trường Kiểm tra, phân loại HS để có kế hoạch DH cụ thể theo đối tượng nhằm phát triển phẩm chất, lực HS Kết hợp ý kiến HS, TCM để phân công giảng dạy cho GV với đối tượng HS QL việc lĩnh hội kiến thức HS theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS QL việc tự điều khiển hoạt động học HS Ngoài biện pháp quản lí đánh giá việc triển khai học tập theo quan điểm sư phạm tương tác cho học sinh nêu trên, xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến mình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 12 Đồng chí đánh giá mức độ thực biện pháp quản lí hoạt động tự học mơn Toán học sinh Trƣờng tiểu học Bồ Đề Mức độ thực TT Nội dung GD ý thức động thái độ học tập Tốt Trung bình Chưa tốt GD PP học tập cho HS Quy định nề nếp học tập lớp HS Quy định nề nếp tự học nhà HS Tổ chức theo dõi việc thực nề nếp HS Ngồi biện pháp quản lí đánh giá hoạt động tự học học sinh nêu trên, xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến mình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 13 Đồng chí đánh giá mức độ thực biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh Trƣờng tiểu học Bồ Đề Mức độ thực TT Nội dung Tốt Trung bình Chưa tốt Triển khai văn quy định kiểm tra, đánh giá HS trường Tổ chức kiểm tra, đánh giá phân loại HS Kiểm tra, giám sát việc chấm, trả cho HS GV Chỉ đạo kì kiểm tra chất lượng, nghiêm túc, khoa học (ra đề, coi, chấm, lên điểm) Kiểm tra sổ theo dõi chất lượng GD, học bạ thường xuyên, theo định kỳ Đánh giá điều chỉnh kịp thời nội dung, PP kiểm tra, đánh giá GV với kết HS Ngồi biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh nêu trên, xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến mình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 14 Đồng chí đánh giá mức độ thực biện pháp quản lí yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động dạy học mơn Tốn Trƣờng tiểu học Bồ Đề Mức độ thực TT Nội dung Bình Không ảnh Ảnh hưởng thường hưởng Sự hợp tác, phối hợp thành viên tổ chức nhà trường Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học Điều kiện số lượng, cấu, chất lượng đội ngũ GV HS Phẩm chất, lực, trình độ quản lí nhà quản lí Ngồi biện pháp quản lí mơi trường dạy học bên nêu trên, xin đồng chí cho biết thêm số biện pháp theo ý kiến mình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Mẫu 2) (Dành cho cán quản lí) Để góp phần nâng cao hiệu quản lí dạy học mơn Tốn Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội Xin đồng chí cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi của biện pháp quản lí Đánh dấu X vào ô trống tương ứng với ý kiến đồng chí Trân trọng cảm ơn! Đồng chí đánh giá mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn Trƣờng tiểu học Bồ Đề bối cảnh đổi toàn diện giáo dục TT Các biện pháp quản lí Ý kiến đánh giá Mức độ cấp thiết Rất Không Cấp cấp cấp thiết thiết thiết Đổi việc QL xây dựng thực kế hoạch DH Hoàn thiện việc QL thực đổi PPDH Tăng cường việc QL hoạt động DH GV Đổi quản lí sử dụng bồi dưỡng đội ngũ GV Mức độ khả thi Rất Không Khả khả khả thi thi thi Đổi việc QL kiểm tra, đánh giá GV Tăng cường việc QL triển khai học tập cho HS Quản lí việc hình thành kĩ tự học cho HS Đổi việc QL kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Tăng cường QL môi trường DH bên 10 Nâng cao hiệu QL mơi trường bên ngồi nhà trường Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! Phụ lục ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN (Dành cho cán quản lí, giáo viên ) Để góp phần nâng cao hiệu quản lí dạy học mơn Tốn trường Tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, thành phố Hà Nội đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lí hoạt động Đồng chí vui lịng cho biết số ý kiến đồng chí vấn đề trao đổi Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực hoạt động dạy học mơn Tốn Trƣờng tiểu học Bồ Đề đƣợc thực với mức độ nhƣ nào? Lí giải rõ nguyên nhân ƣu điểm đạt đƣợc nguyên nhân hạn chế hoạt động này? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực hoạt động học mơn Tốn HS Trƣờng tiểu học Bồ Đề đƣợc thực với mức độ nhƣ nào? Lí giải rõ nguyên nhân ƣu điểm đạt đƣợc nguyên nhân hạn chế hoạt động này? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực nội dung quản lí mục tiêu dạy học mơn Tốn Trƣờng tiểu học Bồ Đề đƣợc thực với mức độ nhƣ nào? Lí giải rõ nguyên nhân ƣu điểm đạt đƣợc nguyên nhân hạn chế hoạt động này? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực nội dung quản lí hoạt động dạy học mơn Toán giáo viên Trƣờng tiểu học Bồ Đề đƣợc thực với mức độ nhƣ nào? Lí giải rõ nguyên nhân ƣu điểm đạt đƣợc nguyên nhân hạn chế hoạt động này? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực nội dung quản lí hoạt động học mơn Tốn Trƣờng tiểu học Bồ Đề đƣợc thực với mức độ nhƣ nào? Lí giải rõ nguyên nhân ƣu điểm đạt đƣợc nguyên nhân hạn chế hoạt động này? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực nội dung quản lí sở vật chất phục vụ dạy học mơn Tốn Trƣờng tiểu học Bồ Đề đƣợc thực với mức độ nhƣ nào? Lí giải rõ nguyên nhân ƣu điểm đạt đƣợc nguyên nhân hạn chế hoạt động này? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Xin đồng chí cho biết ý kiến có yếu tố có ảnh hƣởng tới Quản lí dạy học mơn Tốn Trƣờng tiểu học Bồ Đề ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Xin đồng chí đề xuất ý kiến biện pháp nâng cao hiệu Quản lí dạy học mơn Tốn trƣởng tiểu học Bồ Đề nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! ... Biên, Thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn đáp ứng u cầu đổi Trường tiểu học Bồ Đề Quận Long Biên Thành phố Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC... Tốn Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội Khảo sát thực trạng quản lí dạy học mơn Tốn theo hướng nghiên cứu quản lí hoạt động dạy học mơn Toán Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội. .. cán quản lí, GV dạy văn hóa Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội 2.2.4.2 Xử lí liệu nghiên cứu - Đánh giá mức độ thực quản lí dạy học mơn Tốn Trường tiểu học Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội