1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1498 nghiên cứu các loài ếch cây phục vụ giảng dạy và nghiên cứu

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 9,13 MB

Nội dung

Lê Thị Thanh tgk Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ NGHIÊN CỨU CÁC LOÀI ẾCH CÂY PHỤC VỤ GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU LÊ THỊ THANH*, ĐINH THỊ PHƯƠNG ANH** TÓM TẮT Lần ghi nhận 13 loài ếch thuộc giống vùng Quảng Ngãi kèm theo dẫn liệu phân bố, đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen quý hiếm, mối đe dọa, đồng thời đề số giải pháp phát triển bền vững loài ếch Các dẫn liệu khoa học tư liệu góp phần giảng dạy nghiên cứu mơn Động vật có xương sống đại học, cao đẳng trung học nhằm nâng cao hiệu giáo dục Từ khóa: ếch cây, Quảng Ngãi, tư liệu giáo dục ABSTRACT Studying Rhacophorid frogs for education and research The study is the first record of 13 rhacophorid frogs belonging to genera in Quang Ngai region with some data on distribution, biodiversity and conservation of precious gene, threats, and some solutions for rhacophorid’s sustainable development The study supports the education and research of zoology in university-college and secondary schools, improving educational efficiency Keywords: rhacophorid frogs, Quang Ngai, educational materials Mở đầu Theo hệ thống học động vật, loài ếch (rhacophorid frogs) xếp vào họ Ếch (Rhacophoridae), lớp Lưỡng cư (Amphibia) thuộc phân ngành Động vật có xương sống (Vertebrata) Hệ thống phân loại đề cập mơn học Động vật có xương sống (Vertebrates of zoology) bậc cao đẳng, đại học phần Động vật có xương sống (học kì 2, Sinh học lớp 7) Nhằm góp phần bổ sung tư liệu giảng dạy, nghiên cứu Sinh học cấp học, chúng tơi phân tích mẫu ếch tư liệu liên quan thu từ đợt khảo sát thực địa vùng Quảng Ngãi để có dẫn liệu hệ thống thành phần loài, đặc trưng phân bố, đa dạng sinh học giá trị bảo tồn nguồn gen quý hiếm, thực trạng bảo tồn sinh tồn loài ếch nhằm phục vụ nghiên cứu giảng dạy Sinh học * ** ThS, Trường Đại học Đồng Tháp; NCS Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế PGS TS, Đại học Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Thời gian địa điểm nghiên cứu: Đã thực 12 đợt khảo sát thực địa từ tháng 9/2010 đến tháng 7/2013 dọc khe suối, rừng phục hồi, rừng trồng, làng, ven lối mòn vào rừng… thuộc địa bàn huyện tỉnh Quảng Ngãi: huyện Ba Tơ khảo sát đợt, đợt từ đến 20 ngày; huyện Trà Bồng, khảo sát đợt, đợt từ đến 12 ngày; huyện Sơn Tây, khảo sát 20 ngày Tọa độ địa điểm thu mẫu: từ 14049’23’’ đến 14049’55’’N, từ 108039’17’’ đến 108039’61’’E; 14039’40,8’’N, 108036’25’’E; từ 15018’36,7’’ đến 15018’50,1’’N, từ 108026’4,7’’ đến 108026’16’’E; 15023’11’’N, 108022’50’’E; từ 14o51’8’’ đến 14o55’21’’N; 108o22’50’’-108o28’45’’E Phương pháp sưu tầm mẫu vật nghiên cứu: Theo phương pháp điều tra tuyến, điểm khu vực nghiên cứu Các tuyến điều tra qua sinh cảnh đặc trưng vùng nghiên cứu Mẫu vật thu trực tiếp dọc theo khe, suối; trảng cỏ, bụi ven đường mịn; khu vực có nước tán rừng; làng, pha hóa chất, hướng dẫn người dân sống khu vực nghiên cứu xử lí, bảo quản mẫu vật nhờ họ thu mẫu giúp Thời gian thu mẫu vật từ 18h đến 24h Ngoài ra, số thơng tin mẫu vật cịn xác nhận qua điều tra vấn người dân địa phương, cán kiểm lâm trạm vùng nghiên cứu Nội dung vấn: tên địa phương loài, nơi sống, trạng sử dụng, khai thác bảo tồn lồi địa phương… Trong q trình vấn, kết hợp thẩm định ảnh màu loài Phương pháp xác định đặc trưng phân bố: Xác định độ cao tọa độ địa lí GPS, phân chia sinh cảnh dựa vào kết khảo sát thực địa trạng thảm thực vật mức độ tác động người dân kết hợp đồ địa hình vùng nghiên cứu Nơi hoạt động chủ yếu dựa vào thông tin thu thập ghi nhật kí thực địa từ đợt khảo sát Phương pháp xác định tên loài, độ phong phú cấp độ quý hiếm: Các mẫu vật định tên sở phân tích đặc điểm hình thái kết hợp tham khảo tài liệu tác giả: Bourret (1942); Đào Văn Tiến (1977) [7]; Hồ Thu Cúc (2000) [2], [3]; Tran Thi Anh Đao et al (2010); Orlov N Et al (2012) [10]; Nguyen Van Sang et al (2009) [9]; Hoàng Xuân Quang & cs (2012) [4]; Lê Thị Thanh Lê Nguyên Ngật (2011, 2012) [5], [6] Xác định cấp độ bảo tồn loài quý theo Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 (SĐVN) [1]; Danh lục Đỏ IUCN năm 2013 (IUCN) [8] Độ phong phú lồi đánh giá thơng qua tần số gặp loài thu mẫu tư liệu thu thập đợt khảo sát thực địa, chia thành mức: thường gặp (+++) có tần suất từ 51% đến 100% tổng số điểm thu mẫu; gặp (++) có tần suất từ 25% đến 50% tổng số điểm thu mẫu gặp (+) tần suất nhỏ 25% tổng số điểm thu mẫu Phương pháp xử lí bảo quản mẫu vật: Mẫu sống thu tiến hành gây mê để chụp hình, định hình hộp nhựa dung dịch cồn 90 fomarlin 4%, sau gắn nhãn mẫu vật chuyển sang bảo quản cồn 80 fomarlin 5% Phương pháp sử dụng mẫu vật: Mẫu vật sưu tập mẫu thường trạng thái tự nhiên, nguyên vẹn lưu đầy đủ thơng tin mẫu gồm: Kí hiệu mẫu (nhãn mẫu vật), tên khoa học loài, tên loài địa phương, ảnh màu mẫu vật, ngày thu mẫu, địa điểm thu mẫu, người thu mẫu, trạng thái vật thu mẫu, đặc trưng phân bố, đặc điểm thời tiết thu mẫu, độ cao nơi thu mẫu, sinh cảnh sống loài… Kết nghiên cứu 3.1 Danh sách loài Từ kết nghiên cứu, xác định họ Ếch cây- Rhacophoridae vùng Quảng Ngãi gồm 13 loài thuộc giống, bảng Bảng Danh sách loài ếch vùng Quảng Ngãi Cấp độ bảo tồn 1 2 3 4 5 10 11 12 Gracixalus Delorme, Dubois, Grosjean, and Ohler, 2005 Aquixalus supercornutus (Orlov, Ho et Nguyen, 2004) Kurixalus Ye, Fei, and Dubois, 1999 Kurixalus banaensis (Bourret, 1939) Philautus Gistel, 1848 Philautus abditus Inger, Orlov & Darevsky, 1999 Polypedates Tschudi, 1838 Polypedates leucomystax (Gravenhorst, 1829) P megacephalus Hallowell, 1861 Rhacophorus Kuhl and van Hasselt, 1822 Rhacophorus annamensis Smith, 1942 Rhacophorus robertingeri Orlov, Poyarkov, Vassilieva, Ananjeva, Nguyen, Sang, and Geissler, 2012 R exechopygus Inger, Orlov & Darevsky, 1999 R kio Ohler & Delorme, 2006 R rhodopus Liu & Hu, 1960 R orlovi Ziegler & Kohler, 2001 Theloderma Tschudi, 1838 Theloderma stellatum Taylor, 1962 Tên Việt Nam NTL TSG M +++ M +++ M +++ M +++ M + M M +++ +++ VU NT M ++ VU M M M ++ ++ ++ M ++ IUCN Tên khoa học SĐVN TT Giống Ếch nhỏ Nhái sừng Giống Ếch bút Nhái ba na Giống Nhái nhỏ Nhái đốm ẩn Giống Chẫu chàng Ếch mép trắng Ếch đầu to Giống Ếch Ếch trung Ếch rô-bớt Ếch nếp da mỏng Ếch ki o Ếch màng bơi đỏ Ếch ooc lốp Giống Ếch sần Ếch sần tay lo EN VU NT 13 T truongsonense (Orlov et Ho, 2005) Nhái trường sơn M ++ Ghi chú: TT: thứ tự NTL: nguồn tư liệu, M: mẫu vật TSG: tần số gặp EN - nguy cấp; VU - nguy cấp; NT - gần bị đe dọa 3.2 Đa dạng sinh học giá trị bảo tồn nguồn gen Độ đa dạng: họ Ếch - Rhacophoridae vùng nghiên cứu gồm giống (bảng 1), giống Rhacophorus đa dạng nhất, có lồi chiếm 46,15%; kế tiếp, giống Polypedates Theloderma, giống loài chiếm 15,38%; Aquixalus, Kurixalus, Philautus, giống loài chiếm 7,69% Hình Ếch ki o – Rhacophorus kio (lồi q hiếm) Độ phong phú lồi: có lồi thường gặp chiếm 46,15% có tới lồi gặp chiếm 46,15% loài gặp chiếm 7,69% (bảng 1) Ở mức thường gặp, giống Rhacophorus có loài, giống Aquixalus, Kurixalus, Philautus, Polypedates, giống lồi; Ở mức gặp gặp, giống Rhacophorus có lồi, giống Theloderma có lồi, giống Polypedates có lồi Giá trị bảo tồn nguồn gen: 13 lồi ếch xác định có loài quý (chiếm 38,46% tổng số loài), lồi có tên SĐVN bậc EN; loài IUCN (3 loài bậc VU, loài bậc NT) (bảng 1) Lồi Ếch ki o (hình 1) xếp vào bậc EN theo SĐVN bậc VU theo IUCN 3.3 Đặc trưng phân bố Kết khảo sát phân bố loài ếch vùng nghiên cứu cho thấy hầu hết chúng phân bố nơi có ẩm độ cao, gần vực nước như: tán lá, lùm cây, hốc cây, ven sông, khe, suối, thác nước Dẫn liệu phân bố loài ếch vùng Quảng Ngãi tổng hợp bảng Bảng Đặc trưng phân bố loài ếch vùng Quảng Ngãi TT Tên loài Nhái sừng Nhái ba na Nhái đốm ẩn Ếch mép trắng Ếch đầu to Ếch trung Ếch cựa 10 11 Nơi thường hoạt động Trên bụi rộng ven khe suối hẹp rừng sâu Trên cành, bụi rộng ven khe suối, tán rừng Trên cành, bụi rộng ven suối, tán rừng Trên thân, cành Sinh cảnh (2), (4), (5) (1),(2), (4), (5) (1),(2), (4) (1), (2), (3), (4) Độ cao (m) 500 - 950 500 - 950 500 - 950 Dưới 1000 Địa điểm CM, ST CM, ST CM, ST CM, CĐ, ST Trên thân, cành gần vực nước rừng Trên thân, cành bụi, gỗ lớn gần vực nước (4) 500 (1),(2), (4) 200 - 950 Trên cành, tán rừng, ven suối (1),(2), (4) 500 - 700 (2),(4) 200 - 950 (1),(3) 300 1000 (2),(4), (5) 500 - 700 (1),(2) 500 - 700 CĐ Ếch nếp da Trên cành, thân tán mỏng rừng, ven suối Ếch màng bơi đỏ Trên thân, cành gần vực nước tán rừng Trên cành, bụi ven suối Ếch ooc lốp rừng Trên thân, cành tán Ếch ki o rừng gần nguồn nước CM, ST CM, CĐ, ST CM, ST CM, ST CM, ST 12 Ếch sần tay lo Hốc cây, thân, cành gần nước (2),(4) 300 1000 CM 13 Nhái trường sơn Trên cành, bụi ven khe suối, tán rừng (2),(4) 500 - 700 CM Ghi chú: Sinh cảnh: (1) khe, suối rừng; (2) rừng tự nhiên; (3) làng; (4) rừng phục hồi; (5) trảng cỏ, bụi Địa điểm gặp loài: CM – loài ghi nhận vùng rừng thuộc huyện Ba Tơ; CĐ – loài ghi nhận vùng rừng thuộc huyện Trà Bồng; ST – loài ghi nhận vùng rừng thuộc huyện Sơn Tây Hình Sinh cảnh khe suối rừng tự nhiên thuộc huyện Sơn Tây Kết nghiên cứu cho biết: Phân bố theo độ cao: ghi nhận loài ếch phân bố độ cao 500m; loài phân bố từ 200m đến 950m; loài phân bố từ 500m đến 700m; loài phân bố từ 500m đến 950m; loài phân bố từ 300m đến 1000m; loài phân bố 1000m Phân bố theo sinh cảnh: ếch vùng Quảng Ngãi phân bố sinh cảnh: khe, suối rừng (hình 2); rừng tự nhiên; làng; rừng phục hồi trảng cỏ, bụi Trong có loài phân bố sinh cảnh khe, suối; 10 loài phân bố sinh cảnh rừng tự nhiên; loài phân bố sinh cảnh làng; loài phân bố sinh cảnh rừng phục hồi loài phân bố sinh cảnh trảng cỏ bụi Có lồi phân bố sinh cảnh, loài phân bố sinh cảnh loài phân bố sinh cảnh có loài phân bố sinh cảnh Phân bố theo nơi hoạt động: chúng thường hoạt động (hốc cây, thân, cành, lá); khu vực có nước đất ẩm tán rừng, sống dọc theo khe suối cần thiết hoạt động sinh sản chúng, nơi bị tác động thường có số lồi tập trung cao Sự phân bố loài ếch phụ thuộc chặt chẽ vào phủ xanh rừng, điều đồng nghĩa với việc đảm bảo yếu tố sinh thái điều kiện vô sinh (ẩm độ, nhiệt độ,…) hữu sinh (nguồn thức ăn) thuận lợi cho chúng Do đó, trì thuộc tính tự nhiên rừng thực quan trọng định đến tồn phát triển loài ếch đây, yếu tố quan trọng, chủ đạo định thành cơng bảo tồn lồi động vật hoang dã nói chung 3.4 Mối đe dọa đến đời sống loài ếch Các mối đe dọa chủ yếu đến loài ếch vùng Quảng Ngãi kể đến thực trạng thu hẹp diện tích rừng hoạt động khai thác lâm sản dẫn đến nơi di chuyển để thực hoạt động kiếm ăn, sinh sản Cộng thêm tình trạng phá rừng làm nương rẫy dẫn đến nơi cư trú, làm phân chia, gián đoạn sinh cảnh sống nguồn sống chúng Thêm vào số tượng thời tiết xấu thiên tai, mưa bão làm rừng kéo theo nơi ở, nơi sinh sản ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thức ăn chúng Trước nguy đe dọa loài ếch cây, kiến nghị: nâng cao nhận thức cho người dân vấn đề khai thác kết hợp bảo tồn thiên nhiên; đồng thời phổ biến thường xuyên thực nghiêm văn luật liên quan; gắn kết quyền lợi kinh tế người dân địa phương trách nhiệm bảo tồn thiên nhiên việc giao đất, giao rừng sở quy định pháp lí, tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho người dân nhằm giảm sức ép khai thác tài nguyên rừng; thêm cần có kế hoạch bảo vệ diện tích rừng tự nhiên rừng phục hồi thời Kết luận Đã xác định 13 loài ếch thuộc giống vùng Quảng Ngãi Trong đó, có loài quý hiếm, loài mức thường gặp chiếm 46,15%, lồi gặp chiếm 46,15%, lồi gặp chiếm 7,69% Ghi nhận loài ếch phân bố độ cao 500m; loài phân bố từ 200m đến 950m; loài phân bố từ 500m đến 700m; loài phân bố từ 500m đến 950m; loài phân bố từ 300m đến 1000m; loài phân bố 1000m Phân bố dạng sinh cảnh: khe, suối rừng; rừng tự nhiên; làng; rừng phục hồi; trảng cỏ bụi, có lồi phân bố dọc theo khe, suối rừng; 10 loài phân bố sinh cảnh rừng tự nhiên; loài phân bố sinh cảnh làng; loài phân bố sinh cảnh rừng phục hồi loài phân bố sinh cảnh trảng cỏ bụi Có lồi phân bố sinh cảnh, loài phân bố sinh cảnh loài phân bố sinh cảnh có lồi phân bố sinh cảnh Xét theo nơi hoạt động, chúng thường hoạt động khu vực có nước đất ẩm tán rừng, dọc theo khe suối rừng, nơi bị tác động có số lồi tập trung cao Các mối đe dọa đáng kể gồm thu hẹp diện tích rừng hoạt động khai thác lâm sản, cộng thêm tình trạng phá rừng làm nương rẫy thiên tai, mưa bão ảnh hưởng đến nơi sống nơi sinh sản loài ếch TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần I - Động vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Hồ Thu Cúc, Orlov N L (2000), “Giống Theloderma (Anura: Rhacophoridae) Việt Nam”, Những vấn đề khoa học sống, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.162-165 Hồ Thu Cúc, Orlov N L (2000), “Giống Rhacophorus Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 22(1B), tr.34-40 Hồng Xn Quang, Hồng Ngọc Thảo, Ngơ Đắc Chứng (2012), Ếch nhái, bị sát VQG Bạch mã, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Lê Thị Thanh, Lê Nguyên Ngật (2011), “Dẫn liệu bước đầu thành phần loài lưỡng cư bị sát vùng rừng Cao Mn, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 67, tr.119-129 Lê Thị Thanh, Lê Nguyên Ngật (2012), “Hiện trạng số giải pháp phát triển bền vững tài nguyên lưỡng cư bò sát vùng rừng Cao muôn, tỉnh Quảng Ngãi”, Báo cáo khoa học Nghiên cứu Giảng dạy Sinh học Việt Nam lần thứ nhất, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.276-282 Đào Văn Tiến (1977), “Về định loại ếch nhái Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật – Địa học, XV (2), tr.33-34 IUCN (2013), IUCN Red List of Threatened Species, download on 10 October Nguyen Van Sang et al (2009), Herpetofauna of Vietnam, Edition Chimaira, Frankfurt am Main 10 Orlov N et al (2012), “Taxonomic notes on Rhacophorid frogs (Anura: Rhacophoridae) of Southern part of annamite mountains (Truong Son, Viet Nam) with description of three new species”, Russ Jou of Herpetology, Vol.19(1), pp 2364 (Ngày Tòa soạn nhận bài: 08-7-2014; ngày phản biện đánh giá: 12-8-2014; ngày chấp nhận đăng: 20-8-2014) ... sinh cảnh sống loài? ?? Kết nghiên cứu 3.1 Danh sách loài Từ kết nghiên cứu, xác định họ Ếch cây- Rhacophoridae vùng Quảng Ngãi gồm 13 loài thuộc giống, bảng Bảng Danh sách loài ếch vùng Quảng Ngãi... Giống Ếch nhỏ Nhái sừng Giống Ếch bút Nhái ba na Giống Nhái nhỏ Nhái đốm ẩn Giống Chẫu chàng Ếch mép trắng Ếch đầu to Giống Ếch Ếch trung Ếch rô-bớt Ếch nếp da mỏng Ếch ki o Ếch màng bơi đỏ Ếch. .. tồn nguồn gen: 13 loài ếch xác định có lồi q (chiếm 38,46% tổng số lồi), lồi có tên SĐVN bậc EN; loài IUCN (3 loài bậc VU, loài bậc NT) (bảng 1) Loài Ếch ki o (hình 1) xếp vào bậc EN theo SĐVN

Ngày đăng: 05/01/2023, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w