Trung t©m KhuyÕn n«ng TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG HẢI DƯƠNG KỸ THUẬT GIEO CẤY GIỐNG LÚA HƯƠNG THƠM SỐ 1 (HT1) 1 Nguồn gốc Giống Hương thơm số 1 (HT1) là giống lúa thơm ngắn ngày có nguồn gốc từ giống Phúc Q[.]
TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG HẢI DƯƠNG KỸ THUẬT GIEO CẤY GIỐNG LÚA HƯƠNG THƠM SỐ (HT1) Nguồn gốc Giống Hương thơm số (HT1) giống lúa thơm ngắn ngày có nguồn gốc từ giống Phúc Quảng Thanh, giống lúa thơm ngắn ngày Trung Quốc, nhập nội vào Việt Nam năm 1998 Được công nhận giống thức năm 2004 Những đặc tính chủ yếu - Giống lúa HT1 có thời gian sinh trưởng vụ mùa 105 – 110 ngày, vụ xuân muộn 125 – 130 ngày - Chiều cao 95 – 105 cm Dạng gọn, có mùi thơm, đẻ nhánh khá, chống đổ trung bình, trỗ tập trung Giống lúa HT1 có dạng hạt nhỏ, thon, vàng màu sẫm, gạo trong, dài 22 – 25 cm Số hạt chắc/ bông: 110 – 120 hạt, khối lượng hạt 24 – 24,5 g/1.000 hạt Gạo cơm thơm, mềm Năng suất trung bình 50 – 55 tạ/ha Thâm canh cao đạt 70 – 75 tạ/ha - Khả chống chịu: Chịu rét chua trung bình Kháng vừa với đạo ơn (điểm - 3), bạc (điểm - 5), chịu thâm canh, chống đổ trung bình (điểm - 5), chịu rét (điểm - 3) - Chân đất thích hợp: Vàn vàn cao Kỹ thuật canh tác a Thời vụ gieo cấy: * Vụ xuân: Gieo mạ sân mạ dược từ 20/1 - 10/2, cấy tháng Tuổi mạ cấy (mạ dược –5 lá, mạ sân 2,5 - lá) Gieo thẳng từ - 15/2 * Vụ mùa: Gieo trà mùa sớm mùa trung từ - 20/6, cấy tháng đầu tháng * Chân đất cao nên cấy mạ sân gieo thẳng lúa đẻ nhánh khoẻ * Chân đất thấp nên gieo mạ dược, gieo thưa chăm sóc cho mạ đẻ nhánh ruộng Khi mạ có ngạnh trê (mạ đẻ 2-3 nhánh) đem cấy để khắc phục điều kiện chân trũng mạ ngập nước sâu lúa khó đẻ nhánh b Kỹ thuật làm mạ cấy + Kỹ thuật ngâm ủ giống: - Xử lý hạt giống: Đãi bỏ hạt lép lửng dung dịch nước muối có tỉ trọng 1,13 (Hoà 2-2.2 kg muối ăn 10 lít nước đến tan), dùng tỷ trọng kế để đo, khơng có tỷ trọng kế, dùng trứng gà tươi bỏ vào nước muối, thấy trứng lên mặt nước 1/4 Đổ thóc vào nước muối hạt lép lửng lên trên, vớt hết bỏ đi, cịn hạt chìm đem đãi kỹ cho nước muối ngâm nước từ 48 – 56 giờ, sau đãi hạt giống để nước giữ đủ ấm, nhiệt độ thích hợp từ 30 – 350C Khi hạt mầm dài khoảng 0,5 cm rễ nhú dài 0,5 cm đem gieo + Kỹ thuật gieo mạ đất cứng Địa điểm: Chọn nơi khuất gió, phẳng, rẫy cỏ nện chặt đất (có thể gieo sân) Mỗi sào cấy cần – m2 mạ sân gieo lượng giống từ – 3kg/sào Chuẩn bị vỏ bao xi măng, bao xác rắn cũ, chuối… lót, để bóc mạ cấy dễ dàng Dùng nẹp gỗ, tre cao cm làm khung xung quanh luống chiều rộng luống 1,2 – 1,3m Dùng đất mầu bùn ao khô, đất thịt nhẹ pha cát đập nhỏ, rây qua sàng, 0,2m đất bột gieo 6m2 mạ đủ cấy cho sào Hai phần đất bột đem trộn với 1kg phân hữu mục + 80gam NPK (5-10 -3) 50g lân + 10g kali + g Ure/m2 mạ gieo Chú ý: bón lượng phân quy định phải trộn phân với đất, khơng bón q nhiều đạm, lân, kali làm xót rễ mạ Vỏ bao xi măng, bao xác rắn cũ, chuối…rải khung gỗ, tre rải lớp đất bột trộn phân dày 2cm tưới nước cho ẩm gieo mống mạ; sau gieo dùng ô doa tưới nước phủ thêm lớp đất bột khơng trộn phân dày 1cm phủ kín mống mạ Nếu khơng có đất bột dùng bùn (không lấy bùn ao tù nước đọng chứa nhiều chất hữu cơ) trộn với phân chuồng mục phân NPK, rải lớp dầy cm gieo hạt Chăm sóc: Đối với vụ xuân, sau gieo dùng Nilơng trắng phủ kín mặt luống, che cho mạ ấm mọc nhanh, tưới nước ẩm thường xuyên, ngày tưới – lần nước Những ngày nắng ấm bỏ hết dụng cụ che đậy, chiều tối che để chống rét cho mạ đêm Vụ mùa cần giữ ẩm cho mạ Tuổi mạ cấy từ 2, – lá, mật độ cấy 38 – 42 khóm/m cấy – dảnh/khóm + Kỹ thuật gieo mạ dược: Chuẩn bị địa điểm gieo mạ cần ý khuất gió, chủ động tưới tiêu nước, có điều kiện bảo vệ chim, chuột, gia súc loại gây hại khác Đất làm mạ nên chọn đất thịt nhẹ, chua, cỏ Diện tích mạ cần để cấy cho sào bắc khoảng 60-72m2 Lượng giống gieo cho sào từ – 8kg thóc khơ ứng với – 11kg hạt nảy mầm Làm đất cày bừa kỹ ruộng cấy, bùn nhuyễn, lội xuống rút chân lên bùn tự lấp đầy vết chân đạt yêu cầu Phân bón: Bón lót 300 kg phân chuồng, phân rác hay phân xanh ủ mục, sau bừa tan phân bùn để lắng – ngày Lên luống rộng 1,2 – 1,5m rãnh luống 15 – 20cm chiều dài luống tuỳ theo vào ruộng mạ Lên luống xong bón phân hố học mặt Lượng bón : 15kg Supe lân + 2kg Urê + kg kali/sào Rắc phân xong cào mặt luống, sau trang phẳng mặt gieo mống Gieo hạt thưa ngập 1/2 hạt bùn Chăm sóc: Giữ cạn – ngày liền cho mạ mọc mũi chông Sau gieo ngày phun thuốc trừ cỏ Khi phun thuốc trừ cỏ phải giữ ruộng cạn Sau phun thuốc ngày tưới nước mặt luống với mức nước – 3cm Sau có lúc cạn lúc ướt không để mặt luống nứt nẻ mà phải ln ln ẩm mềm bùn Bón thúc cho mạ: Tiến hành bón thúc vào thời kỳ mạ có 2; 5,5 Lượng phân bón cho sào: Lần đầu 1,5kg urê + 1kg kali, lần sau lần 2kg urê+ kgkali Tuổi mạ nhổ cấy từ 6,5 – lá, mạ có 2,5 – nhánh Mật độ cấy 40 – 45 khóm/m2 cấy – dảnh/khóm * Chú ý: Cấy mạ sân mạ dược cần cấy thưa hàng sông, đông hàng c Phân bón Lượng phân bón cho sào Bắc bộ: Phân chuồng 300 - 400 kg, Supe lân 15 - 20 kg, urê – kg, kali - kg ( vụ mùa giảm 20% lượng phân bón trên, khơng có phân chuồng bón tăng thêm – kg đạm kali) Cách bón: Bón lót toàn phân chuồng, phân lân + 40% urê Thúc đẻ nhánh: 50%kg urê + 50 % kali Bón ni đòng trước trỗ 15 ngày 10 % urê + 50% kali (Nếu giai đoạn lúa xanh tốt bón kali khơng bón đạm để hạn chế bệnh bạc đốm sọc vi khuẩn) d Chăm sóc phòng trừ sâu bệnh - Chú ý giữ đủ nước không để hạn úng vụ mùa - Nếu chủ động nguồn nước tưới diệt chuột tốt nên rút cạn nước vào thời kỳ kết thúc đẻ nhánh rộ (khi số dảnh đạt 350 – 400 dảnh/m 2) để hạn chế nhánh vô hiệu, tăng khả chống đổ cho lúa tạo điều kiện cho rễ ăn sâu Khi mặt ruộng se lại xuất phân giun (khoảng - 10 ngày sau rút nước vụ mùa, 15 – 20 ngày vụ xuân) tiếp tục cung cấp nước cho lúa đảm bảo đủ ẩm Khi lúa làm đòng đến vào thường xun giữ nước * Phịng trừ sâu bệnh 1- Sâu đục thân lúa chấm a- Đặc điểm - Tác hại : Bướm màu vàng nhạt, cánh trước có chấm đen rõ, cuối bụng có chùm lơng màu vàng nhạt, có xu tính với ánh sáng, thường đẻ trứng sau đêm vũ hoá, đêm đẻ ổ trứng liền - đêm lá, bẹ mạ Sâu non tuổi, sau nở - ngày đục vào thân lúa gây nõn héo, bạc làm giảm suất Sâu làm nhộng gốc rạ b- Quy luật phát sinh gây hại : Vụ mùa ý Trà mùa trung - mùa muộn ( từ đầu tháng - trung tuần tháng 10 ) đặc biệt bướm lứa gây bạc lúa mùa muộn c- Phịng trừ : - Bố trí gieo cấy khung thời vụ theo hướng dẫn ngành Nông nghiệp PTNT - Bón phân cân đối, hạn chế bón đạm muộn, bảo vệ thiên địch không nên sử dụng thuốc mật độ sâu hại thấp - Từ giai đoạn lúa đứng đến trỗ kiểm tra phát sâu hại trừ sâu non nở, sử dụng thuốc Padan, Regent, Sát trùng dan theo dẫn; Phun thuốc trước lúa trỗ hặc sau bướm vũ hoá rộ - ngày 2- Sâu nhỏ a- Đặc điểm tác hại: Bướm màu vàng nâu, cánh có vân ngang hình sóng, màu tro, mép ngồi cánh có viền nâu sẫm Bướm có xu tính ánh sáng đẻ trứng vào ban đêm rải rác lúa đẻ > 50 trứng Sâu non tuổi, nở tạo bao đầu xếp vào làm tổ ăn chất diệp lục làm trơ biểu bì trắng Sâu đẫy sức hoá nhộng bẹ gần phía gốc bao cũ b- Quy luật phát sinh gây hại : Các ruộng lúa tốt ven làng, giống lúa có to xanh đậm, bón đạm muộn nhiều Sâu hại vụ mùa nặng vụ xn, hại nặng giai đoạn lúa có địng đến trỗ, vụ mùa gây hại từ tháng đến tháng10 c Phòng trừ : Như sâu đục thân 3- Rầy nâu a- Đăc điểm tác hại: Trưởng thành có màu nâu, có dạng cánh ngắn cánh dài đẻ trứng mô bẹ gân Rầy cánh ngắn sinh sản nhanh xuất nhiều gây cháy rầy Rầy non tuổi, nở có màu trắng rầy sống tập trung gốc lúa hút nhựa làm cho héo vàng chết khô b- Quy luật phát sinh : Thời tiết nóng ẩm, xen kẽ nắng mưa tạo điều kiện thuận lợi cho rầy phát triển, vụ mùa từ tháng - tháng 10 Khi lúa làm đòng đến trước thu hoạch Các ruộng lúa chân vàn, vàn thấp ven làng, cạnh ao hồ, giống lúa VN10, DT10, giống lai TQ dễ bị nhiễm rầy c- Phòng trừ : - Cần bảo vệ thiên địch ăn thịt rầy như: Nhện, bọ rùa đỏ, bọ khoang - Chỉ phun thuốc thật cần thiết ( giai đoạn lúa có địng - trỗ - xanh ) mật độ rầy cao 800 - 1000 con/m2 trở lên - Dùng loại thuốc Batsa, Trebon, Regent, Admire, Actara phun theo dẫn loại thuốc 4- Bệnh bạc đốm sọc vi khuẩn a- Triệu chứng - tác hại : Bệnh vi khuẩn gây xâm nhập vào qua vết thương giới ( bị dập nát gió sâu cắn ) Bệnh lây lan nhờ mưa, gió, nước Vết bệnh xuất từ mép dọc theo gân màu xanh tái sau lan rộng chuyển màu vàng nâu xám làm lúa bị khô rạc, bệnh nặng làm giảm suất b- Điều kiện phát sinh gây hại : - Giống lúa to, mềm, ruộng lúa bón đạm nhiều khơng cân đối thường bị nhiễm nặng - Điều kiện thời tiết mưa gió mạnh thời kỳ lúa đứng đến trỗ điều kiện cho bệnh phát sinh c- Phòng trừ : - Bón phân cân đối, bón sớm, tập trung, bón tăng Kali cho giống lúa chịu thâm canh dễ bị nhiễm bệnh - Dùng thuốc Sasa, Xanthomix, Diệp khô linh Starneer phun lúa bị nhiễm bệnh ... giảm suất Sâu làm nhộng gốc rạ b- Quy luật phát sinh gây hại : Vụ mùa ý Trà mùa trung - mùa muộn ( từ đầu tháng - trung tuần tháng 10 ) đặc biệt bướm lứa gây bạc lúa mùa muộn c- Phịng trừ : -... Rầy cánh ngắn sinh sản nhanh xuất nhiều gây cháy rầy Rầy non tuổi, nở có màu trắng rầy sống tập trung gốc lúa hút nhựa làm cho héo vàng chết khô b- Quy luật phát sinh : Thời tiết nóng ẩm, xen... kỳ lúa đứng đến trỗ điều kiện cho bệnh phát sinh c- Phòng trừ : - Bón phân cân đối, bón sớm, tập trung, bón tăng Kali cho giống lúa chịu thâm canh dễ bị nhiễm bệnh - Dùng thuốc Sasa, Xanthomix,