TRIẾT HỌC TỰ NHIÊN PHAOLÔ NGUYỄN QUỐC HƯNG TRIẾT HỌC VỀ TỰ NHIÊN ĐẠI CHỦNG VIỆN THÁNH GIUSE SAIGON 2022 2023 BIÊN SOAN DỰA THEO GIÁO TRÌNH Philosophy of Nature William A Wallace, O P Mục lục[.]
PHAOLÔ NGUYỄN QUỐC HƯNG TRIẾT HỌC VỀ TỰ NHIÊN ĐẠI CHỦNG VIỆN THÁNH GIUSE SAIGON 2022-2023 BIÊN SOAN DỰA THEO GIÁO TRÌNH Philosophy of Nature William A Wallace, O.P Mục lục BÀI 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Vài điểm nhấn lịch sử Cách thức biết vật 2.1 Nhận thức cảm giác 2.2 Nhận thức trí (intellectual knowledge) Các loại khái niệm 10 3.1 Khái niệm tự nhiên 10 3.2 Khái niệm toán học 11 3.3 Khái niệm siêu hình học 12 Những khái niệm luận lý 14 4.1 Các khả thuộc tính hay khả thích dụng (Predicables) 15 4.2 Các phạm trù 16 Khoa học triết học 19 Suy lý khoa học (scientific reasoning) 20 Phép hồi quy luận chứng 23 BÀI 2: TỰ NHIÊN – CHIỀU KÍCH BÊN TRONG 26 Khái niệm tự nhiên 26 Mẫu thức nguyên nhân hay mơ hình ngun nhân (the causal model) 27 Chất thể tự nhiên tính 30 Mô thể tự nhiên tính 31 Tự nhiên tác nhân 34 Tự nhiên đích 36 Chiều kích bên 40 Cá thể tự nhiên 43 BÀI 3: CÁC TÀI NĂNG CỦA TỰ NHIÊN VÀ CÁC KIỂU LOẠI TỰ NHIÊN 46 Các tài tính người 46 Sự mơ hình hóa tự nhiên 48 Những vật thể (elemental bodies) 50 Mơ hình hóa tính vơ 53 Tiền chất thể - Chất tối hậu (the ultimate substrate) 55 Mơ hình hình tượng 57 Mô thể chất vô 59 Hợp chất hoá học 61 Tính phóng xạ tự nhiên 64 BÀI 4: THUỘC TÍNH CỦA TỰ NHIÊN – BIẾN DỊCH HOẶC THAY ĐỔI 67 Các tính thực vật 68 Những tính động vật 71 Biến dịch thay đổi 73 Định nghĩa Aristot biến dịch 75 Một số thí dụ biến dịch 78 Định nghĩa thứ hai biến dịch 79 Hoạt tính thụ tính (action and reception) 82 Các chủ thể hoạt tính thụ tính 84 Khoảng cách phải vượt qua 85 BÀI 5: CÁC THƯỚC ĐO TỰ NHIÊN–VỊ TRÍ VÀ THỜI GIAN 88 Khái niệm nơi chốn .88 Định nghĩa Aristot nơi chốn 89 Nơi chốn vũ trụ, cũ 92 Khái niệm không gian 94 Khoảng trống chân không (voids and vacuums) 96 Khái niệm thời gian 98 Thể liên tục (continuum) 101 Triết học tự nhiên Sự tồn thời gian biến dịch 104 BÀI 6: ĐỘNG CƠ ĐỆ NHẤT KHÔNG BỊ ĐỘNG CỦA TỰ NHIÊN 108 Đệ nhất lộ Aquinô (prima via) 108 Nguyên lý nhân động 112 Tính hiệu lực thời 116 Ba thí dụ chuyển động vị trí 119 Nguyên nhân chất thể 123 Phản bác Aquinơ 125 Đệ nhất động không bị động 129 BÀI 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Vài điểm nhấn lịch sử Triết học tự nhiên ngành cổ xưa nhất triết học nên có thể xem phần dẫn nhập thích hợp cho mơn học Triết học tự nhiên kỷ V TCN triết gia Ionie, đặc biệt Thales thành Milet, tìm hiểu chất liệu vũ trụ, nghĩa vật chất (matter) dạng (form) nguyên thủy nhất Họ đồng nhất chất liệu với tính (nature) vật Platon có cách tiếp cận khác ông xem mô thể/thức (form) tính vật, đặc tính phân biệt vạn vật Platon giả định mô thức lý tưởng, tồn vùng trời tách biệt khỏi trái đất, cho mô thức trái đất tham dự cách vào mơ thức lý tưởng Đến kỷ IV TCN, Aristote, học trị Platon, kéo mơ thức từ trời Platon xuống đặt vật đồng thời khẳng định nơi mơ thể thực tồn Tổng hợp hai quan điểm trên, Aristote cho rằng, chất thể mô thể giải thích thỏa đáng chất tự nhiên Aristốt trình bày học thuyết tác phẩm Phusika (Vật lý học) tác phẩm lâu đời nhất lịch sử triết học Phusica thu hút ý người Hy Lạp kỷ VI kỷ nguyên Kitô Giáo, người Hồi giáo nghiên cứu kỷ XII Vào kỷ XIII thời Trung cổ thời Phục Hưng, tìm hiểu trở lại đại học Tây phương Tại sinh viên phải học môn học này, u cầu cịn kéo dài cho đến kỷ XVII Nội dung yếu giáo trình bắt nguồn từ tác phẩm Vật lý Aristot, đồng thời khai triển minh họa khám phá khoa học từ kỷ XVII khoa học đại Ta có bảng đối chiếu 1.1 cho thấy tương ứng tựa đề giảng vấn đề nghiên cứu thuộc sách Physics Aristot: Triết học tự nhiên Tựa đề học Những khái niệm Tự nhiên: Chiều kích bên Các tài tự nhiên loại tự nhiên Thuộc tính tự nhiên: di chuyển thay đổi Các thước đo tự nhiên: vị trí thời gian Động đệ nhất không bị động Vật Lý học Aristot Cuốn I Cuốn II Cuốn II (+ De anima, v.v ) Cuốn III Cuốn IV-VI Cuốn VII VIII Cách thức biết vật Aristot bắt đầu Vật lý với phát biểu khó hiểu: triết học tự nhiên phải từ điều biết nhiều đến điều tự nhiên biết nhiều hay điều khả tri Việc giải mã lời phát biểu cho phép giải thích vài khái niệm liên quan đến nhận thức luận, hiểu biết cần thiết cho nghiên cứu Qua phát biểu Aristot muốn nói ta nhận thức giới tự nhiên qua giác quan hay từ kinh nghiệm cảm giác mình, thứ nhận thức hiển nhiên ta Nhưng có thứ nhận thức sâu xa qua tâm trí (mind) hay trí (intellect) Nhận thức vượt khỏi nhận thức riêng lẻ giác quan mang lại để đạt tới phổ quát (universal) Tuy phổ quát hiển nhiên với ta, nhờ đó, trí khơn ta có thể vượt qua bề ngồi mà vật phơ diễn cho giác quan ta, để nắm bắt tính vật Như việc nhận thức bao gồm hai tiến trình 2.1 Nhận thức cảm giác Theo học thuyết Aristot nhận thức, chẳng có diện trí khơn mà trước hết khơng giác quan, nghĩa đạt tới nhận thức trí khôn qua kinh nghiệm cảm giác Bài 1: Những khái niệm Nhận thức giác quan giới tự nhiên đạt tới qua hai giai đoạn Giai đoạn đầu thực quan cảm giác – mắt, tai, mũi, miệng da – gọi giác quan bên chúng phần ngồi thể Khi kích thích cách thích đáng, quan cảm giác tạo ta cảm giác riêng tương ứng: nhìn, nghe, ngửi, nếm chạm Tiếp đến giai đoạn hai giác quan bên thân thể thực Để đơn giản hóa, có thể xem giác quan bên làm nên thành phần: giác quan trung tâm (central sense) hay giác quan thống nhất (unifying sense), trí nhớ (memory) trí tưởng tượng (imagination) Cả ba có đặc điểm chung chúng liên quan đến điều mà gọi thụ giác hay tổng giác (percept) không liên quan đến cảm giác (sensation), giác quan bên ngồi Thụ giác hay tổng giác hình ảnh giác quan thống nhất, kết hợp cảm giác giác quan bên mang lại Thụ giác tạo giác quan bên đầu tiên, tức giác quan trung tâm hay giác quan thống nhất Giác quan thu nhận cảm giác hợp nhất chúng lại thành họa ảnh đơn nhất phức hợp (singular composite representation), thụ giác (percept), q trình gọi tri giác (perception) Chẳng hạn, kinh nghiệm cảm giác, tri giác trái táo Đây trái táo cá thể (individual), lớn, đỏ, mát lạnh Tất cảm giác này, có thể nhiều cảm giác khác nữa, kết hợp với thành thụ giác đơn nhất nhờ tơi tri giác trái táo đặc thù Ngoài giác quan trung tâm, giác quan bên cịn bao gồm trí nhớ trí tưởng tượng Khi tri giác trái táo, dù khơng có trái táo trước mặt, tơi có thể tái tạo lại yếu tố làm nên thụ giác đặc thù khứ, tơi nhớ lại trái táo Hoặc, tơi có thể tưởng tượng Tơi có thể tưởng tượng trái táo trước biết, hay tơi có thể thêu dệt thêm chi tiết lạ lùng, chẳng hạn, tưởng tượng trái táo vàng Khi dùng ba giác quan bên tạo nên gọi kinh nghiệm cảm giác (sense experience) Đây tích Triết học tự nhiên lũy trí nhớ tất thụ giác mà nếm trải sống Đó kho lưu trữ thơng tin khổng lồ từ trí khơn có thể rút sử dụng 2.2 Nhận thức trí (intellectual knowledge) Nhận thức trí hồn tồn khác với nhận thức cảm giác Điều mà trí thực tác động lên kinh nghiệm cảm giác từ rút phương diện khả tri khác vật, cho biết thực sự vật Nói rõ hơn, tiến trình diễn qua hai bước: trước hết trí tập vào thụ giác (percept), soi sáng cho thụ giác, sau từ thụ giác rút nội dung khả tri hay khả niệm (intelligible content) gọi khái niệm (concept) Bước thứ hai gọi tách hay trừu tượng hóa Như giải thích, thụ giác xuất phát từ cảm giác hình ảnh cụ thể đơn lẻ vật tri giác Khái niệm, đối lập với thụ giác, trừu tượng phổ quát, cho ta ý tưởng điều tri giác Trở lại với thí dụ trái táo, thụ giác trái táo đặc thù hình ảnh phức hợp cấu thành nhiều cảm giác, trái táo lớn, đỏ mát lạnh… Trí soi sáng xem xét thụ giác trái táo đó, bỏ qua bên kích thước, màu sắc, nhiệt độ đặc thù Với cịn lại, trí làm nên khái niệm phổ quát trái táo, tạm gọi “trái táo tính” Trái táo tính bất kỳ điều mà trái táo có chung với trái táo khác Khái niệm trái táo trừu tượng tách ra, trừu tượng hóa từ đặc thù nhận thức cảm giác Khái niệm phổ qt lẽ nắm bắt tính trái táo, áp dụng cho trái táo điều muốn nói tới gọi đối tượng tri giác trái táo Khi lĩnh hội khái niệm – điều ta làm suốt đời –ta có thể áp dụng khái niệm cho tất đối tượng mà ta biết chúng chia sẻ tính Thế nên ta nói khái niệm phổ quát Nó “đơn vị” liên quan đến nhiều “cái khác” Bài 1: Những khái niệm 10 (a unum versus alia), chia sẻ nội dung ý nghĩa hay nội dung khả niệm Lược đồ 1.2: Quá trình thiết lập khái niệm Khái niệm gọi ý niệm hay ý nghĩa Nói chung, số khái niệm tâm trí ta với số từ ta biết hiểu ý niệm hay ý nghĩa chúng Các loại khái niệm Giờ đây, ta phân loại khái niệm, khởi từ loại khái niệm đơn giản dễ hiểu kinh nghiệm thường ngày giới thực mang lại Cách để phân loại khái niệm dựa hai trình chúng hình thành soi sáng trừu tượng hóa Trừu tượng hóa cách thức trí rút hay trích từ thụ giác nội dung khả tri hay ý nghĩa tiềm tàng đó, bỏ qua thứ khác có thể có Có nhiều mức độ trừu tượng hóa, tùy theo cách thức trí soi sáng thụ giác nhằm loại bỏ phương diện vật chất có thụ giác 3.1 Khái niệm tự nhiên Khái niệm tự nhiên khái niệm thuộc mức độ trình trừu tượng hóa Trong loại trừu tượng hóa này, trí loại bỏ phương diện cá thể cụ thể thụ giác, phương diện nối kết với “này” (the this) thụ giác Cho tới nay, xem xét “trái táo này” thụ giác Giờ đây, xét thêm thụ giác khác “trái banh chì này”, 117 Triết học tự nhiên Nhưng có khó khăn ẩn tàng mà phải đối mặt Đối với Aristot thánh Tôma hành động chuyển từ tác nhân tới thụ nhận cách tức thời, họ nghĩ ánh sáng từ mặt trời chiếu đến địa cầu xảy tích tắc Họ khơng nhận có khoảng thời gian trơi qua liên quan đến xung động mặt vật lý chuyển từ vật thể (hay phần vật thể đó) tới vật thể khác Ngày biết cần phải có thời gian để tác động vật lý xảy ra, từ dẫn đến hệ quan trọng chứng dựa chuyển động Nếu chuỗi phụ thuộc mặt yếu tính động động tử giống ngã đổ qn cờ đơminơ, phải có khoảng thời gian tính từ lúc qn cờ quân cờ cuối ngã đổ Và ứng dụng lập luận vào cách chứng minh đường đầu tiên, người ta có thể cho luận khơng chứng minh Thiên Chúa hữu lúc này, chứng minh Ngài tồn vào thời kỳ khứ, có lẽ vào thủa rất xa xưa, nghĩa là, vào lúc Big Bang cách khoảng 15 tỷ năm Rõ ràng thánh Tôma không nghĩ Theo luận ngài, ngài hiểu rằng, Thiên Chúa không bị định vị giới hạn không gian hay thời gian vũ trụ, diện khắp nơi vũ trụ, bất kỳ chỗ có bất kỳ hành động có tính nhân tự nhiên hay người khởi tạo Đó lý tơi thích trình bày chứng theo cách Aquinô đề quyển Summa contra Gentiles (Tổng luận tranh cãi với dân ngoại) Summa teologiae (Tổng luận thần học) ngài Trong quyển Contra Gentiles thánh Tôma thiết lập rõ ràng thoái lui chuỗi giải pháp nước đơi Một vật chủn động vị trí, chẳng hạn vật rơi, bị tác động động cơ; động không bị tác động bị tác động động khác Nếu không bị tác động, ta đạt tới nấc phi vật chất Nếu bị tác động, đến lượt động khơng bị tác động bị tác động động khác Bài 6: Động đệ không bị động tự nhiên Nếu không bị tác động, ta lại đạt tới động phi vật chất Nếu bị tác động, hai khả lại xảy Hãy lưu ý điểm, theo cách thiết lập luận này, nhà nghiên cứu mời gọi sẵn lòng xem xét khả diện trực tiếp Thiên Chúa trần Người ta khơng cần trì hỗn hành động ngài thời gian hay khơng gian cách dời hành động tới nơi sâu thẳm vũ trụ Chúng ta có thể bị cám dỗ trì hỗn trực tiếp tham gia tranh luận chuỗi lê thê động bị động, mà dường luận trình bày Summa theologiae mời gọi làm Dùng kỹ thuật loại này, có thể chứng tỏ ngành học Newton hay cổ điển chẳng gặp trở ngại để hiểu “con đường đầu tiên” hay chứng khác Tôma Nhưng nghịch lý Newton giải ổn thỏa khoa học đại thuyết lượng tử thuyết tương đối sao? Tơi cho chí khoa học dung hợp với chứng Tơma hữu Thiên Chúa cịn dễ so với khoa học Newton Nhưng lập trường triết học khoa học người giữ vai trò phê phán để chấp nhận hay bác bỏ hồ hợp Điểm làm giải thích thuật ngữ “lực”, “trường”, “tiềm năng”, “năng lượng” “khối lượng”, chưa nói đến từ ghép “khốinăng lượng”, “thời-khơng gian” “sóng-hạt” Qua việc sử dụng từ ngữ thế, ngờ phải xem vấn đề liên quan đến chuyển động vị trí thể giải theo cách khơng cịn cần đến ngun lý động nguyên nhân Tôi nghĩ, sẵn sàng có ý làm gộp động nguyên nhân vào thuật ngữ kể trên, cách hữu hiệu, chấm dứt luận trước có thể bắt đầu cách ly khỏi việc nghiên cứu triết học nhằm hủy bỏ giá trị điểm khởi đầu bất kỳ nghiên cứu siêu nghiệm Đối với nhiều người, nguyên lý nhân động “bất chuyển động bị tác động khác” thật 118 119 Triết học tự nhiên khó chấp nhận, đặc biệt áp dụng vào chuyển động vị trí họ cho việc áp dụng bị vơ hiệu hố ba định luật chủn động Newton Thật khơng phải thế! Nhưng người ta thường tin thế, nên khảo sát tường tận làm nguyên lý lại có thể áp dụng cho chuyển động vị trí Ba thí dụ chuyển động vị trí Chúng ta minh họa tình vật AB, vật có thể phân chia, giải thích theo ba cách khác thấy hình 6.5: 1) đoạn gỗ; 2) chuột máy; Bài 6: Động đệ không bị động tự nhiên 3) chuột thật Trong ba trường hợp ý đến chuyển động vị trí vật thể AB, chuyển động tịnh tiến Mỗi trường hợp cho thấy nguyên lý “mọi vật chuyển động bị tác động đó” ln Trường hợp đầu tiên, hình dung đơn giản nhất, hố lại khó hiểu nhất Chúng ta giải thích tính nhân động cục gỗ di chuyển, lại theo ba cách: a) ta đẩy nó; b) ta ném nó; c) ta thả rơi xuống đất Hai trường hợp cịn lại chuột máy hay chuột sống đỡ khó khăn hơn, rõ ràng chuột tự di chuyển, việc cho cục gỗ động tự thân vận động (self-mover) tự di chủn khơng hiển nhiên chút Do bắt đầu với chuột, nghiên cứu chuyển động để nhờ có thể soi sáng cho hiểu nguyên lý “mọi vật chuyển động bị tác động đó” Con chuột sống có thể xem đơn giản cục gỗ AB, bao gồm phần D, E C thấy hình 6.5a Hãy xem C thành phần hay thành phần [lượng tính] chủn động tồn thể, E phần lượng tính gây việc chuyển động tồn thể di chủn Chúng ta khơng có ý nghiên cứu sinh lý học chuột, ta lịng với việc đồng hố phần E với tất liên quan đến hoạt động vận động chuột não, tim, bắp thịt bốn chân Tuy nhiên thành phần này, người thuộc phái Aristot nhất mực cho phải có động khác D Không giống với hai thành phần thuộc thành phần lượng tính D thành phần phẩm tính, hay xác thành phần thuộc tài năng, tài vận động mơ thể tự nhiên lồi vật, mơ hình hố học (hình 4.2) Có từ ngữ khác dùng để mơ thể tự nhiên chuột, “linh hồn” Ở đây, hiểu linh hồn hay mô thể tự nhiên khơng phải phần thuộc lượng tính có thể phân tách khỏi thân xác chuột - bị phân rẽ trở thành chuột chết, trơ ỳ, hay bất động - thí dụ có thể nói linh hồn khác với 120 121 Triết học tự nhiên thân xác chuột Do chuyển động thể xác chuột minh họa cho nguyên lý “bất vật chuyển động bị tác động vật khác” Vì có người khó chấp nhận quan niệm linh hồn, nên xem xét chuột máy Để đơn giản, hình dung cục gỗ AB, di chuyển bánh xe chạy dây cót hay dây cao su bị kéo căng, hình 6.5b Sau lên dây cót đặt chuột máy mặt phẳng, dường chuột máy tự di chuyển Trường hợp không giống với trường hợp chuột sống, đặt tên cho phần bị động, nghĩa cục gỗ, C, phần tạo di chuyển, nghĩa bánh xe, E Có lẽ ta nên thêm dây cót hay dây thun vào với bánh xe, với bánh xe chúng điều kiện cần thiết để cục gỗ chuyển động Dây cót phải cuộn vào hay dây thun phải căng ra, việc cuộn vào căng có thể dẫn đến biến đổi lượng tính đối tượng bị cuộn vào hay căng ra, kết thay đổi thuộc phẩm tính lượng tính Thật khó để đặt tên phần phẩm tính này, mà ta gọi D, theo cách dùng thơng thường ta có thể sử dụng thuật ngữ lực (force) hay lượng (energy) để Ta nói D di chuyển E E di chuyển C, theo nghĩa lực di chuyển bánh xe bánh xe di chuyển chuột máy Hoặc ta nói chuột máy cịn di chủn chừng cịn lượng dây cót hay sợi dây thun Năng lượng dịch chuyển bánh xe, đến lượt bánh xe dịch chuyển chuột Theo lối giải thích này, ta thấy khái niệm lực hay lượng có vai trị quan niệm linh hồn Nếu đặt câu hỏi liệu trường hợp chuột máy có thí dụ cho ngun lý nhân động hay không, phải trả lời rằng: quan niệm lực hay lượng khác với vật thể AB, “bất vật chuyển động bị động vật khác” Đây thí dụ có giá trị minh hoạ, dường chúng khơng y Aristot nghĩ ông viết vật thể AB chuyển động cách trước hết chủ yếu (primarily and Bài 6: Động đệ không bị động tự nhiên essentially), hai thí dụ có thể truy nguyên tới chuyển động “qua phần” per partem chuyển động “qua phần” per partem thường đối lập với chuyển động primo et per se, dịch “trước hết tự thân” (primarily and essentially) Tuy nhiên trường hợp cục gỗ đơn giản – không gắn bánh xe, dây cót hay dây thun – có thể dịch chủn primo per se, ý tới cục gỗ đơn giản hình 6.5c Đầu tiên tưởng tượng khối AB mặt phẳng ta xem xét trường hợp cục gỗ di chủn ta đẩy Trong trường hợp này, chắn bất vật bị động bị lay động vật khác, ta vật khác Tuy nhiên lưu ý tơi có thể thay khái niệm lực, việc tơi đẩy vật thể có thể quan niệm lực học, nói cục gỗ C bị lay động vật đẩy hay lực T/F Trường hợp thứ hai, thay đẩy khối gỗ trượt dọc bề mặt, ta ném vào khơng trung, thấy hình 6.5d Hãy xem xét khối gỗ bị ném theo chuyển động tịnh tiến đơn giản, toàn khối gỗ phần di chuyển với vận tốc Vậy trường hợp có thí dụ cho nguyên lý nhân động hay không? Tơi ném khúc gỗ, điều chẳng có phải nghi ngờ, dường động Cách chung trả lời đủ, dường cần phải giải thích làm tơi lại làm khúc gỗ dịch chuyển sau rời khỏi tay tơi Có lẽ nên nói ép lực, hay xung lực (impetus), hay động lượng (momentum) lên khúc gỗ, lực dùng để giải thích chủn động Hãy lưu ý rằng, trường hợp chuột máy, xét chất, nhân tố dùng để giải thích [ở lực, xung lực hay động lượng] thuộc phẩm tính Vì nói vật thể bị động C bị tác động từ xa, thân xét cách xa C, C bị tác động gần phần phẩm tính D thuộc khối gỗ, điều mà quan niệm lực, lượng hay động lượng 122 123 Triết học tự nhiên Cuối xem xét trường hợp ta không ném khúc gỗ đơn giản rút tấm đỡ bên để rơi xuống đất, biểu đồ hình 6.5e Cục gỗ di chuyển, rõ ràng tơi chẳng lay động theo bất kỳ cách thức cốt yếu (essential) nào, thế, lần nữa, dường tự di chuyển Nhưng liệu có hay khơng? Nếu chấp nhận mơ hình tài thể vơ mà khai triển học ba, trường hợp khơng khác nhiều so với trường hợp chuột sống Giống với chuột sống, gỗ vật thể tự nhiên có tài lực hấp dẫn thành phần thuộc tính nó, y chuột sống có tài vận động thành phần thuộc tính Tơi ngun nhân hữu hiệu khởi tạo cho rơi cục gỗ, sau rút tấm đỡ bên khúc gỗ ra, khúc gỗ bị lay động tính gỗ, qua tài hấp dẫn Vì đồng nhất yếu tố liên quan rơi vật thể: C phần lượng tính bị động; D phần phẩm tính gây di động, tài hay lực trọng lực nó; tơi, tơi động khởi tạo, kích hoạt tài vốn có gỗ thành phần thuộc tính Và nguyên lý nhân động “bất chuyển động bị tác động khác” Nguyên nhân chất thể Từ điều bàn luận ta có thể nhận số khó khăn việc truy tìm ngun nhân tác thành (causal agents) phía sau biến dịch vị trí ta dùng thuật ngữ khoa học đại Trong trường hợp nguyên nhân hữu hiệu (causal efficacy) phải giải thích qua khái niệm lực, lượng động lượng Khơng có thuật ngữ - chẳng hạn, cách chứng minh dựa vào chuyển động động khơng bị động nói tới văn Aristot hay bình giải Aquinơ cách nhận thức tính vô trơ ỳ thụ động vật thể vật chất Việc đưa khái niệm lực khối-năng lượng vào bối cảnh cho phép tập trung Bài 6: Động đệ không bị động tự nhiên ý đến yếu tố hữu hiệu tác động lớp chất thể (material substrate) Nhờ có sở để nghi ngờ yếu tố thần linh có thể tìm thấy chất thể Nhưng ta vận dụng thuật ngữ để giải thích tính nhân động xem chúng cấu trúc luận lý học mà chẳng đếm xỉa tới giới thực tách biệt khỏi hệ thống lý thuyết mà thuật ngữ làm nên phần hệ thống đó, chứng nhanh chóng mất khả thuyết phục Thực tế, ngăn chặn ý tưởng gợi mở hướng chiều kích siêu việt có thể tìm thấy chuyển động vật thể vật chất Đó lý sao, nhiều người đương đại, luận vật lý hậu thuẫn cho tồn Thiên Chúa bị kết thúc trước chúng khởi đầu Nói cách khác họ tách ly chúng khỏi tìm tịi triết học loại bỏ giá trị chúng, khơng xem điểm khởi đầu có sở Mặt khác, chấp nhận triết học thực khoa học đặc biệt phục hồi tính nhân cho phạm trù hữu thể học thích đáng thay xem phóng chiếu tâm lý lên thực tại, có thể tiến xa việc làm cho đệ nhất lộ Aquinô thành khả tri tư đại Theo quan điểm tơi, tính ưu việt chủn động vị trí tính có thể phân chia thể liên tục chất thể giới tự nhiên điểm khởi đầu cốt yếu cho loại lập luận Và phải thấy rằng, nhiều luận chứng, nguyên nhân chất thể có tầm quan trọng ngang với nguyên nhân hữu hiệu Những lập luận qua nguyên nhân chất thể, cách thánh Tôma chứng minh chứng liên quan đến “luận điểm dừng” mà trước nói qua, thường mang lại kết chung nguyên nhân hữu hiệu tỏ mơ hồ nghiên cứu Tuy nhiên tác động nguyên nhân hữu hiệu có thể nhận trường hợp vừa khảo sát cho dù có sử dụng thuật ngữ khoa học Mọi thay đổi vũ trụ liên quan đến chuyển động vị trí có thành phần vừa trơ ỳ vừa thuộc lực hấp dẫn Các thay đổi liên quan đến 124 125 Triết học tự nhiên nhiệt, điện từ, hoá học, sống lượng tinh thần Khi từ bỏ gọi vũ trụ máy móc (clockwork universe), dành chỗ cho chuỗi phụ thuộc mặt yếu tính động cách thức hoạt động học Nhưng loại phụ thuộc tìm thấy nơi hoạt động trường, đặc biệt trường vectơ (là trường vừa có độ lớn vừa có hướng), trường ám tham chiếu đến loại lực lượng khác với loại lực lượng liên quan đến học cổ điển Chẳng hạn, sử dụng cấu trúc không-thời gian thuyết tương đối tổng quát, chuyển dịch tự nhiên hay cưỡng vũ trụ xác định lượng liên quan đến tạo thành chuyển dịch Chuyển dịch địi hỏi phải định loại xác định liên tục khoảng khắc chuyển dịch theo cách thức độc lập thời gian (in a time-independent way), theo lộ trình đường trắc địa (geodesic)), để đạt tới mục đích xác định trước Để thấy đầy đủ hàm ý phát biểu này, mở ngoặc nói thêm mối tương quan nguyên nhân tính thuộc Thiên Chúa nguyên nhân tính thuộc tự nhiên ngun nhân tính có liên quan đến vấn đề chuyển dịch vị trí Chủ đề Tơma đề cập phản bác (objection) ngài đưa chống lại chứng ngài hữu Thiên Chúa Phản bác Aquinơ Trong Phần thứ nhất Tổng Luận Thần Học, vấn nạn (article) cho việc giải thích ngũ lộ vấn nạn trình bày dài nhất (S.Th I, q.2, a.3) Điều đáng lưu ý thánh Tôma nêu lên hai phản bác ngắn nghịch lại luận chứng dài mà ngày trở nên luận chứng kinh điển tư tưởng phương Tây Phản bác đầu tiên, hiển nhiên rất khó giải quyết, nói đến hữu giới Nhưng phản bác thứ hai, không dễ giải quyết, bắt đầu với nguyên lý Tối giản giống với thuyết Dao Cạo tiếng Ockham, trình bày sau: Bài 6: Động đệ không bị động tự nhiên Bất điều có thể bị tác động ngun lý khơng địi hỏi nhiều Nhưng giả thiết Thiên Chúa không tồn tại, điều phát sinh vũ trụ có thể giải thích đầy đủ nguyên lý khác Thật vậy, hậu tự nhiên giải thích tự nhiên, nghĩa tự nhiên xem nguyên nhân; hậu ý muốn có thể giải thích lý trí ý chí người Như không cần phải giả thiết Thiên Chúa tồn Bỏ qua bên nguyên lý thứ hai, ý đến nguyên lý thứ nhất liên quan đến tự nhiên Nếu rơi vật nặng hay bay chim gây tự nhiên, có cần nại đến Thiên Chúa nguyên nhân tính để giải thích việc hay khơng? Thánh Tơma giải vấn đề phần giải đáp phản bác, giải pháp ngài đưa lại ngắn gọn khơng giúp ích nhiều Ngài viết đơn giản này: “Vì tự nhiên hành đợng cho mợt mục đích nhất định theo hướng dẫn một tác nhân cao hơn, vật làm bởi tự nhiên cũng phải quy Thiên Chúa quy nguyên nhân đầu tiên” Chấm hết! Đó tất thánh Tơma viết Cả tự nhiên Thiên Chúa địi hỏi để giải thích cho rơi vật thể việc bay chim, xác hai tác nhân đòi hỏi ảnh hưởng đến chuyển dịch nào, ngài lại để tự suy nghĩ tìm câu trả lời cho Thật may, thánh Tơma quay lại vấn đề đoạn cuối Phần Một Tổng Luận (S.Th I, q.105, a.5) Ở ngài giải thích giáo huấn ngài ơn thiên trợ, nói cách khác ngài giải thích Thiên Chúa hoạt động nguyên nhân tác thành Câu Latinh diễn tả hoạt động Deus operatur in omne operante, nghĩa “Thiên Chúa hoạt động vật hoạt động” Đầu tiên Aquinô phân biệt bốn loại nguyên nhân, thực bàn nguyên nhân tính thuộc tự nhiên, ngài tiếp tục giải thích hoạt động Thiên Chúa loại, riêng nguyên nhân chất thể chấp nhận Vì mục đích học, chúng 126 127 Triết học tự nhiên ta cần tập vào nguyên nhân mô thể, liên quan đến tự nhiên, đến trọng lực, đến lực đẩy, đến dạng thức kích khởi chuyển dịch mà bàn luận Về ngun nhân tính mơ thể, ngài viết: Phải thấy rằng Thiên Chúa lay động để vật hoạt động không chỉ bằng cách ban mô thể tài để chúng hoạt động theo kiểu người thợ thủ cơng dùng rìu để đẽo, [chính người thợ này] khơng ban mơ thể cho rìu; mà Thiên Chúa còn ban mô thể cho tác nhân thụ tạo gìn giữ để mơ thể hữu Như ngài không chỉ nguyên nhân hành động bằng cách trao ban mô thể vốn nguyên lý mà từ hành động xuất phát ra, theo cách thức ta bảo rằng người khởi xướng nguyên nhân khiến vật nặng nhẹ chuyển động Ngài nguyên nhân theo nghĩa người gìn giữ mơ thể tài khác tồn tại, y mặt trời nguyên nhân việc hiển thị màu sắc chừng mực mặt trời trao ban gìn giữ ánh sáng màu sắc tỏ Sau giải thích điều này, thánh Tơma tiếp tục: Như vậy, Thiên Chúa tác động bên vật, mơ thể vật bên nó, bên mơ thể phở qt nhiêu Vì Thiên Chúa ngun nhân phở qt yếu tính hay hữu vật, mà yếu tính nơi sâu thẳm vật nên Thiên Chúa hoạt động mật thiết vật Đó lý Sách Thánh cách hoạt động tự nhiên gán cho Thiên Chúa gán cho Đấng hoạt động bên tự nhiên Bài 6: Động đệ không bị động tự nhiên Aquinô xem cách thức tự nhiên thực chức nguyên nhân nó, thực với tư cách dụng cụ Thiên Chúa Bản thân chất thể thụ động trơ ỳ Vật thể rơi, vật thể có thể phân chia thành thành phần lượng tính, dứt khốt không thể tự chuyển động nhờ vào thành phần Vật nặng rơi khơng phải vật thể, có tính mà có, tính phú ban mơ thể tài đặc trưng qua có thể khởi phát hoạt động phù hợp với tính Cụ thể hơn, vật thể rơi bên có mơ thể hay tài trọng lực, mơ thể hay tài Đấng Tự Hữu Tự Tồn (Subsistent Being itself) giữ cho tồn ngun nhân thứ cấp kích hoạt, mà nguyên nhân lại hành động nhờ vào Đệ Nhất Nguyên Nhân Không Nguyên Nhân Tự nhiên làm cho vật thể rơi có ngun nhân tính thuộc tự nhiên, nhưng, có thể nói rằng, hộ trợ Thiên Chúa (tức ơn thiên trợ) kèm với tự nhiên tài nó, giữ cho chúng tồn tại, tiếp sinh lực cho phép chúng tạo hậu mà ta gán cho chúng sống thường ngày Giờ đây, trở lại với ngữ cảnh khoa học mà xem xét trước mở ngoặc bàn đoạn văn Tổng Luận Hiển nhiên nguyên lý “Bất kỳ bị lay động bị lay động khác” có xét đến cách giải thích khác Trong khn khổ Hylạp-trung cổ, câu “bởi khác” hiểu chịu tác động qua loại tiếp xúc học tài (virtual), nhờ động tạo ảnh hưởng trực tiếp lên vật lay động Trong khuôn khổ lý thuyết Newton hay Einstein, câu hiểu theo cách khơng-thời gian hay hệ metric (metrical way) Thế hiểu tác động loại trường hay tiềm thể có thể xác định xác việc chuyển dịch tạo thành 128 129 Triết học tự nhiên Trong hai khn khổ đó, rốt đặc tính tồn chủn dịch địi hỏi đối tượng chuyển dịch tài phải trì liên tục, nghĩa là, “việc trở thành” (coming to be) đối tượng “hiện hữu” (being) hay yếu tính nó, thời điểm tồn Ở lệ thuộc cốt yếu bất kỳ tồn vào Đấng Tự Hữu Tự Tồn, thoáng qua trường hợp biến dịch hay bền vững trường hợp vật thể, không thể bỏ qua Vấn đề khoa học nhận nguyên nhân thứ cấp, tiến trình chi tiết qua tác động sinh điều hướng vào hoạt động thường ngày tự nhiên Đối với thánh Tơma, có liên kết mật thiết ngun nhân tính thuộc Thiên Chúa nguyên nhân tính thuộc tự nhiên Đệ Nhất Động Cơ Aristốt có thể định vị vùng ngoại biên khối cầu ngồi cùng, Thiên Chúa Aquinơ chắn không Do quyền Ngài, Ngài diện khắp nơi, vùng không gian sâu thẳm xa xôi cấu trúc vi mô chất thể Con người tác tạo vật dụng thời đại công nghệ ngày nay, tất vui mừng kỳ cơng mà trí khơn người có thể thực qua việc sử dụng vật dụng Theo quan điểm Aquinơ, Thiên Chúa có mối tương quan với tự nhiên người có tương quan với vật tạo tác Nói đơn giản, tự nhiên vật tạo tác Thiên chúa Một hiểu điều đó, khơng cịn q khó để hiểu Thiên Chúa lại xem lời giải thích sau vũ trụ dãn nở chúng ta, thời cổ đại Trung cổ, có thể nói tốt thời nữa, Thiên Chúa xem nguyên nhân đệ nhất vũ trụ địa tâm giới hạn Đệ nhất động không bị động Cuối cùng, quay trở lại triết học tự nhiên để đưa suy tư cuối Đệ Nhất Động Cơ Không Bị Động Triết học tự nhiên cần nghiên cứu nguyên nhân đệ nhất biến dịch để tìm hiểu biến dịch vật thể tự nhiên để xác định nguồn Bài 6: Động đệ không bị động tự nhiên hay nguyên nhân đệ nhất biến dịch có vật thể tự nhiên hay khơng Vật thể có tính trương rộng có thể phân chia thành thành phần bên chúng tạo nên toàn thể Một vật thể hay toàn thể trương rộng hữu thể độc lập, hữu phụ thuộc vào thành phần Nó phụ thuộc vào thành phần việc bị lay động, biến dịch địi hỏi chủ thể có đặc tính trương rộng có thể phân chia thành thành phần Nhưng nguyên nhân đệ nhất biến dịch hồn tồn độc lập hành động, hồn tồn độc lập hữu, hoạt động theo hữu thể cách thức hành động kết cách thức hữu Do đó, đệ nhất ngun nhân khơng phải vật thể [do khơng có tính trương rộng khả phân] khơng có thành phần mà phụ thuộc vào để có hữu hoạt động Nó khơng tạo thành chất thể mô thể, không tiềm thể thể Nó khơng thể bị lay động hay có chủn động, khác, động khơng bị lay động vật khác Vì khơng bị lay động, nên khơng phải hữu thể thuộc thời gian, có tính vĩnh cửu Vì khơng bị lay động vơ hình thể nên khơng gây chuyển dịch học, vật thể lay động vật thể khác từ bên ngoài, trí khơn hay trí tuệ lay động vật thể với trật tự hành động cao Việc tìm kiếm nguyên nhân biến dịch vật thể tự nhiên nhiệm vụ nhà triết học tự nhiên Để hiểu vấn đề đó, nhà triết học tự nhiên khơng tự hài lịng dừng lại với động trung gian đó, hay với động trung gian – có thể xác định tất – phải tìm kiếm đệ nhất nguyên nhân biến dịch Cuối cùng, điểm quan trọng nhất, qua việc nghiên cứu tự nhiên, sau biết có tồn loại hữu thể khơng động tử hay vật chất hữu hình, bất động vơ thể, nhà triết học có thể thấy nhu cầu phải có khoa học vượt khỏi triết học tự nhiên, khoa siêu hình học Sau hiểu Phusika, người Hylạp có thể nói, chúng 130 131 Triết học tự nhiên ta mở đường tới Metá-phusika, khoa học “vượt khỏi Physics” Việc theo đuổi đường đưa vượt khỏi cơng trình khiêm tốn mà thực qua học này, công trình nghiên cứu triết học giới tự nhiên CÂU HỎI ƠN Trình bày cấu trúc lý chứng hữu Thiên Chúa theo Aquinơ? Trình bày đại cương “lý chứng đầu tiên”, nghĩa đệ nhất lộ theo Aquinô Nguyên lý nguyên nhân động gì? Trong bình luận Physics, Aquinơ chứng minh ngun lý Có phải dựa nguyên nhân tác thành ngun nhân chất thể hay khơng? Giải thích? Cho ba thí dụ cách ngun lý có thể xác minh áp dụng cho động biến dịch vị trí Nêu điều phản bác hữu Thiên Chúa Aquinô ghi nhận đâu giải pháp ngài cho điều phản bác đó? ... CƠ BẢN Vài điểm nhấn lịch sử Triết học tự nhiên ngành cổ xưa nhất triết học nên có thể xem phần dẫn nhập thích hợp cho mơn học Triết học tự nhiên kỷ V TCN triết gia Ionie, đặc biệt Thales... phá khoa học từ kỷ XVII khoa học đại Ta có bảng đối chiếu 1.1 cho thấy tương ứng tựa đề giảng vấn đề nghiên cứu thuộc sách Physics Aristot: Triết học tự nhiên Tựa đề học Những khái niệm Tự nhiên:... niệm đầy đủ SIÊU HÌNH HỌC Khoa học triết học Trước kỷ XVII, giới nghiên cứu tự nhiên, hai nhóm thuật ngữ “khoa học tự nhiên” (scientia naturalis) ? ?triết học tự nhiên” (philosophia naturalis)