Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
628,5 KB
Nội dung
tCvn Tiªu chuÈn quèc gia TCVN 8300 : 2009 Xuất lần CƠNG TRÌNH THỦY LỢI – MÁY ĐĨNG MỞ KIỂU XI LANH THỦY LỰC – YÊU CẦU KỸ THUẬT TRONG THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT, NGHIỆM THU, BÀN GIAO Hydraulics Structures – Hydraulic Operating Cylinder – Technical requirements on designing, erection, acceptance, trasfer HÀ NỘI - 2009 TCVN 8300 : 2009 Mục lục Trang Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Thuật ngữ định nghĩa Tính tốn thiết kế máy đóng mở kiểu xi lanh thủy lực 3.1 Yêu cầu kỹ thuật máy đóng mở kiểu xi lanh thủy lực 3.2 Vật liệu sử dụng 3.3 Xác định thông số 3.4 Tính tốn thơng số 3.5 Lực đóng mở xi lanh thuỷ lực 10 Yêu cầu kỹ thuật hệ thống xi lanh 13 4.1 Yêu cầu kỹ thuật xi lanh thuỷ lực 13 4.2 Yêu cầu kỹ thuật hệ thống thuỷ lực 13 4.3 Yêu cầu kỹ thuật hệ thống điều khiển, bảo vệ, đo lường, tín hiệu 14 4.4 Chế tạo trục treo, chốt, giá đỡ phụ kiện 16 4.5 Nghiệm thu nhà máy 17 4.6 Sơn phủ 18 4.7 Gắn nhãn đánh dấu 18 Vận chuyển xếp kho 18 5.1 Vận chuyển 18 5.2 Bảo quản xếp kho trước lắp đặt 18 5.3 Lắp đặt thiết bị đóng mở cửa van kiểu xi lanh thuỷ lực 19 Yêu cầu kỹ thuật nghiệm thu, bàn giao 20 6.1 Nghiệm thu tĩnh 20 6.2 Nghiệm thu chạy thử không tải 21 6.3 Chạy thử có tải 21 6.4 Tiến hành thủ tục bàn giao đưa vào sử dụng 21 22 Phụ lục A (Quy định) Sơ đồ ký hiệu dùng thiết kế, lắp đặt máy đóng mở kiểu xi lanh thủy lực Phụ lục B (Tham khảo): Một số hư hỏng máy đóng mở kiểu xi lanh thủy lực 29 biện pháp khắc phục TCVN 8300 : 2009 Lời nói đầu TCVN 8300 : 2009 chuyển đổi từ 14 TCN 192 : 2006 theo quy định khoản điều 69 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật điểm a, khoản điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật TCVN 8300 : 2009 Trung tâm Khoa học Triển khai kỹ thuật thủy lợi thuộc trường Đại học Thủy lợi biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Tiªu chuÈn quèc gIa TCVN 8300 : 2009 TCVN 8300 : 2009 Cơng trình thủy lợi – Máy đóng mở kiểu xi lanh thủy lực – Yêu cầu kỹ thuật thiết kế, lắp đặt, nghiệm thu, bàn giao Hydraulics Structures – Hydraulic Operating Cylinder – Technical requirements on designing, erection, acceptance, trasfer Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định thông số bản, phương thức tính tốn thiết kế để chọn thông số xi lanh thủy lực, chọn bơm, động cơ, đường ống thiết bị phụ trợ cho máy đóng mở cửa van kiểu xi lanh thủy lực 1.2 Tiêu chuẩn áp dụng để tính tốn thiết kế, chế tạo phận phụ trợ máy đóng mở kiểu xi lanh thủy lực cơng trình thủy lợi, thủy điện 1.3 Tiêu chuẩn áp dụng để nghiệm thu, bàn giao thiết bị đóng mở kiểu xi lanh thủy lực cơng trình thủy lợi, thủy điện Thuật ngữ giải thích 2.1 Máy đóng mở kiểu xi lanh thủy lực (Hydraulic operating cylinder) Cụm thiết bị đồng bao gồm xi lanh, đường ống áp lực, thùng dầu, trạm nguồn thủy lực, thiết bị điều khiển thiết bị phụ trợ nhằm thực việc đóng mở cửa van cơng trình thủy lợi, thủy điện 2.2 Lực đóng, mở (Power of press and lift) Lực thắng lực cản lớn nhất, xác định vị trí bất lợi đóng mở cửa van 2.3 Máy bơm (Master pump) Thiết bị dùng để bơm chất lỏng vào đường ống áp suất cao, tạo lực đẩy pít tơng chuyển động xi lanh Bơm dẫn động động điện 2.4 Bơm tay (Hand pump) TCVN 8300 : 2009 Bơm chất lỏng vào đường ống dẫn động tay 2.5 Tuy ô thủy lực (Hydraulics hose) Bộ phận nối đường ống dẫn chất lỏng, bảo đảm cho chất lỏng chuyển động liên tục 2.6 Van an tồn (Safety valve) Thiết bị điều chỉnh áp suất chất lỏng hệ thống không vượt áp suất cho phép định trước 2.7 Van chiều (One-way valve) Van cho dòng chất lỏng chuyển động theo chiều định 2.8 Van phân phối (Distributing valve) Bộ phận dùng để đổi nhánh dòng chất lỏng nút lưới đường ống phân phối vào đường ống theo quy luật định, nhằm thực đổi chiều chuyển động pitông xi lanh 2.9 Van tay (Manually operated valve) Van điều khiển tay 2.10 Thùng dầu (Oil cask) Bộ phận chứa chất lỏng công tác để bảo đảm cung cấp đủ lưu lượng dầu làm việc, thu hồi, lọc làm mát q trình hoạt động hệ thống 2.11 Áp suất làm việc (Operating pressure) Áp suất chất lỏng cho phép loại bơm xi lanh, đường ống nhà chế tạo cung cấp bảo đảm an toàn cho hệ thống xi lanh thủy lực làm việc 2.12 Áp suất cho phép (Allowance pressure) Áp suất định mức phụ thuộc vào nhà chế tạo định trước cho bơm, đường ống, phần tử hệ thống TCVN 8300 : 2009 2.13 Van tiết lưu (Throttle) Bộ phận dùng để điều chỉnh hay hạn chế lưu lượng chất lỏng hệ thống cách gây sức cản dòng chảy 2.14 Bộ điều tốc (Speed governor) Bộ phận kết hợp van tiết lưu van điều áp nhằm ổn định lưu lượng động thủy lực phụ tải thay đổi 2.15 Ống dẫn (Pipe line) Các đường ống dẫn chất lỏng có áp hệ thống thủy lực 2.16 Bộ lọc dầu (Oil filter) Bộ phận làm ngăn cản chất bẩn dầu không để chảy vào công tác hồi bể dầu nhằm bảo đảm cho hệ thống thuỷ lực làm việc bình thường 2.17 Áp kế (Manometer) Đồng hồ báo số giá trị áp suất dầu đường ống 2.18 Cảm biến hành trình (Odometer sensor) Bộ phận xác định hành trình làm việc xi lanh thủy lực thời điểm tương ứng độ mở cửa van 2.19 Nhiệt kế dầu (Oil thermometer) Thiết bị đo nhiệt độ dầu Tính tốn thiết kế máy đóng mở kiểu xi lanh thủy lực 3.1 Yêu cầu kỹ thuật cuả máy đóng mở kiểu xi lanh thuỷ lực 3.1.1 Đủ công suất để vận hành cửa van theo u cầu cơng trình 3.1.2 Hệ thống thủy lực máy đóng mở xi lanh thủy lực phải làm việc an tồn, thơng suốt, điều khiển dễ dàng, nhiệt độ dầu không vượt ngưỡng cho phép, hiệu suất truyền cao 3.1.3 Không rò rỉ dầu hệ thống TCVN 8300 : 2009 3.1.4 Hai xi lanh phải làm việc đồng bộ, đồng tốc, không tụt, rơi cửa dừng 3.1.5 Hệ thống điều khiển điện tay 3.1.6 Vật liệu sử dụng phải phù hợp với điều kiện môi trường 3.2 Vật liệu sử dụng 3.2.1 Vật liệu chế tạo loại xi lanh, bơm, đường ống áp lực tư vấn thiết kế khí quy định Khi sử dụng cần lưu ý tới môi trường nơi đặt thiết bị để lựa chọn cho phù hợp 3.2.2 Cần pittông thép bon chất lượng cao (hoặc thép không rỉ), mạ crome, crome –nikel phủ gốm kim loại 3.2.3 Vật liệu sử dụng để thiết kế chế tạo phận lại phải mới, có nhãn mác xuất xứ rõ ràng, phù hợp với điều kiện mơi trường vị trí lắp đặt 3.2.4 Vật liệu thiết kế chế tạo trục treo, gối đỡ khớp nối phải bảo đảm có nhãn mác rõ ràng, chất lượng tốt, có khả xử lý bề mặt, phải lấy mẫu kiểm tra phòng thí nghiệm hợp chuẩn khơng rõ nhãn mác Vật liệu chế tạo phải loại theo thiết kế 3.2.5 Có thể sử dụng loại thép nước khác có chất lượng tương đương, phải kiểm tra đầy đủ 3.2.6 Que hàn sử dụng phải phù hợp vật liệu hàn theo quy định, phải bảo đảm chất lượng, bảo quản nơi khô ráo, chống ẩm tốt 3.2.7 Vật liệu sơn phủ phải với thiết kế, phù hợp điều kiện môi trường nơi đặt máy 3.3 Xác định thông số 3.3.1 Xác định vị trí đặt xi lanh để bảo đảm hành trình cửa van mở hết đóng hết: a) Cửa van phẳng: Xác định chiều cao đặt xi lanh; b) Cửa van cung: Xác định vị trí treo xi lanh phương pháp treo để mơ men đóng mở hợp lý nhất, nhỏ chiều dài làm việc xi lanh bảo đảm an toàn cho phép 3.3.2 Xác định cánh tay đòn xi lanh so với tâm quay cửa vị trí đóng hết cửa van cung 3.3.3 Xác định chiều dài cần pittơng co hết để mở hồn tồn 3.3.4 Xác định lực đóng cửa (lực đẩy xi lanh) 3.3.5 Xác định lực mở cửa (chiều co lại xi lanh) 3.3.6 Xác định vị trí lắp tai kéo cửa 3.3.7 Lựa chọn tốc độ đóng mở cửa van theo u cầu vận hành cơng trình, cửa đóng tới ngưỡng khơng gây va đập 3.4 Tính tốn thơng số TCVN 8300 : 2009 3.4.1 Tính tốn lực đóng mở cửa van, áp dụng cơng thức sau: a) Lực đóng cửa van phẳng: Tđ ≥ 1,2 (Tms + Tcn) + Pđ + Pt – 0,9 (G’ + GT) (1) b) Lực mở cửa van phẳng: Tm ≥ 1,1(G’ + GT) + 1,2(Tms +Tcn) + Ph +Vn (2) c) Lực đóng cửa van cung: Tđ = ∑M = d RQ 1,2( M cn + M o ) + M d + M t − 0,9.M G RQ (3) d) Lực mở cửa van cung: Tm = ∑M c RQ = 1,1.M G + 1,2( M cn + M o ) + M h RQ (4) 3.4.2 Tính tốn lực giữ cửa van, áp dụng công thức sau: a) Đối với cửa van phẳng: Tg = 1,1 (G’ + GT) – (Tms + Tcn) + Pđ (5) b) Đối với cửa van cung: Tg = 1,1.M G + Mo − ( Mo + Mcn) RQ 3.4.3 Các ký hiệu công thức từ (1) đến (6) quy định sau a) Tms lực ma sát gối tựa động, N; b) Tcn lực ma sát gioăng chắn nước, N; c) Pd lực đẩy, N; d) Pt lực thấm, N; e) G’ trọng lượng cửa có kể tới lực đẩy , N; f) GT trọng lượng phận treo cửa, N; g) 1,2 hệ số kể đến ma sát chưa tính hết; h) 0,9 hệ số giảm trọng lượng hạ; i) 1,1 hệ số tính đến khả tăng trọng lượng mở; k) Ph lực hút đáy cửa mở, N; l) Vh trọng lượng cột nước đỉnh cửa, N; m) Mo mô men ma sát ổ quay, Nm; n) Mcn mô men ma sát gioăng chắn nước, Nm; (6) TCVN 8300 : 2009 o) Md mô men lực đẩy, Nm; p) Mt mô men lực thấm, Nm; q) Mh mô men lực hút, Nm; r) RQ bán kính tâm trục xi lanh thuỷ lực đến tâm quay cửa, m 3.5 Lực đóng mở xi lanh thuỷ lực 3.5.1 Lực đẩy pitton (đóng cửa van) Pd p Pd = Ptl ηck = ( p1 F1 − p F2 ).ηck = F1 p1 − ηck ≈ F1 p1 ηck ( N ) ψ 3.5.2 Lực co pittông lại (mở cửa van) Pc p p Pc = Ptl ηck = ( p2 F2 − p1.F1 )ηck = F1 − p1 ηck ≈ F1 ηck ψ ψ (7) (8) 3.5.3 Áp suất làm việc xi lanh đóng p1 p1 = P P p Pd + p2 F2 = d + ≈ d F1 η F1.η F1.η ψ (9) 4.5.4 Áp suất làm việc xi lanh mở p2 p2 = F2 P p Pm + p1 F1 = m + p1 ψ ≈ m F2 η η F2 η (10) 3.5.5 Các thông số tính tốn chọn xi lanh thủy lực bao gồm: a) Khi tính tốn chọn xi lanh thủy lực cần xác định trước thông số theo đặc điểm cơng trình quy định khoản b, c, d điều 3.5.5 chọn vật liệu chế tạo quy định điều 3.2; b) Hành trình pittơng S, mm; c) Lực (với xilanh): (có thể tính đến ma sát chuyển động khớp); d) Đường kính xilanh: + Đường kính xi lanh D, mm; + Đường kính cần d, mm: Xác định theo cơng thức ψ = d/D Trong ψ = 0,5 ÷ 0,8 3.5.6 Thể tích làm việc hữu ích khoang xi lanh xác định theo công thức: V = F1.S , mm3 3.5.7 (11) Lưu lượng dầu cần thiết cung cấp cho nguồn: với nguồn cung cấp lưu lượng cho cửa (trong trường hợp xi lanh cho cửa) xác định theo công thức: Q= 2V , L/min t (12) 3.5.8 Xác định kích thước thùng dầu: Lượng dầu thủy lực cần thiết phải có lắp đặt vận hành hệ thống tính tốn dựa thơng số sau đây: TCVN 8300 : 2009 − Thể tích dầu cịn lại trường hợp hạ cửa hồn toàn (khi xi lanh duỗi hết) phải bảo đảm cho đầu vào lọc hút lắp đầu ống hút bơm thủy lực ngập dầu; − Chiều cao thùng dầu xác định cho trường hợp xi lanh co lại hết mức dầu thùng phải thấp chiều cao thùng dầu 200 mm 3.5.9 Cơng suất động dẫn bơm, kW: N dc = Qb pb 612.ηb (13) 3.5.10 Vận tốc chất lỏng ống đẩy, m/min: vd = 4Q π d d2 (14) 3.5.11 Vận tốc chất lỏng ống hút, m/min: vh = 4Q π d h2 (15) 3.5.12 Vận tốc đầu cán pittơng đóng, m/min: v1 = Q 4Q = F1 π D (16) 3.5.13 Vận tốc đầu cán pittông mở, m/min: v2 = Q 4Q = F2 π D − d ( ) (17) 3.5.14 Tính toán chọn bơm làm việc cho hệ thống Từ kết tính tốn xác định áp suất yêu cầu p yc (bar) lưu lượng yêu cầu Q (L/min) đó: F1 = F2 = πD diện tích tiết diện chất lỏng xi lanh phía khơng có cán, mm2 ; π (D − d ) diện tích tiết diện chất lỏng xi lanh phía có cần pittơng, mm2 ; p1, p2 áp suất dầu khoang xi lanh có F1 F2, bar; η, ηck hiệu suất tồn phần hiệu suất khí máy thuỷ lực; ψ = d/D tỷ số đường kính cần pittơng pittơng (đường kính xi lanh), mm; ηb hiệu suất bơm; Q lưu lượng chất lỏng yêu cầu, L/min; 10 TCVN 8300 : 2009 4.3.1.2 Điều khiển điện Hệ thống điều khiển điện phải có chế độ điều khiển sau: − Điều khiển chỗ từ tủ điều khiển chỗ đặt gần thiết bị đóng mở; − Điều khiển trung tâm từ bàn điều khiển trung tâm máy tính điều khiển trung tâm đặt phòng điều khiển trung tâm Tuỳ thuộc tính chất, đặc điểm cơng trình mà yêu cầu hệ thống điều khiển điện có chế độ điều khiển chỗ có hai chế độ điều khiển: điều khiển chỗ điều khiển trung tâm Sơ đồ nguyên lý điều khiển điện phải phù hợp với sơ đồ nguyên lý thủy lực 4.3.1.3 Thiết bị điều khiển Các thiết bị gồm tủ điều khiển, nguồn nên đặt nhà trạm (có mái che) Trường hợp tủ điều khiển đặt ngồi trời vỏ tủ điều khiển phải chế tạo đạt mức bảo vệ IP54 4.3.1.4 Động điện Động điện máy bơm dầu loại pha không đồng 380 V, 50 Hz, cách điện cấp F, chế tạo theo tiêu chuẩn IEC34 Đối với loại động điện có cơng suất 100 kW khơng cần thiết bị khởi động Động điện có cơng suất từ 100 kW trở lên cần trang bị thiết bị khởi động mềm (sofstart) 4.3.2 Hệ thống bảo vệ 4.3.2.1 Động điện máy bơm dầu cần trang bị bảo vệ sau: − Bảo vệ chống tải; − Bảo vệ chống ngắn mạch; − Bảo vệ chống điện áp; − Bảo vệ chống áp; − Bảo vệ chống pha; − Bảo vệ chống kẹt rô to 4.3.2.2 Hệ thống thủy lực cần trang bị bảo vệ sau: − Chống áp lực dầu cao; − Chống áp lực dầu thấp; − Chống nhiệt độ dầu tăng cao; − Chống mức dầu giảm thấp; − Các tiếp điểm cuối (tiếp điểm hành trình) để tác động dừng “đóng” dừng “mở” cửa đóng hết mở hết 14 TCVN 8300 : 2009 4.3.3 Hệ thống đo lường Yêu cầu trang bị thiết bị đo lường sau: − Đo dòng điện; − Đo điện áp pha; − Đo áp lực dầu; − Đo nhiệt độ dầu; − Đo độ mở cửa 4.3.4 Hệ thống tín hiệu Yêu cầu trang bị thiết bị báo tín hiệu sau: − Đèn báo tín hiệu làm việc bình thường; − Đèn báo tín hiệu ngừng làm việc; − Tín hiệu báo cố: đèn chng (cịi) điện 4.4 Chế tạo trục treo, chốt, giá đỡ phụ kiện 4.4.1 Các phôi thép phải cắt máy cắt, máy cưa Không cắt thép que hàn 4.4.2 Phôi thép sau cắt phải tẩy ba via, xỉ không để cục gồ ghề mm bề mặt khơng có vết rạn nứt 4.4.3 Độ xác chế tạo khí phải tuân thủ vẽ thiết kế, trường hợp không quy định cụ thể sai số chế tạo khơng thấp cấp theo quy định TCVN cấp xác chế tạo khí 4.4.4 Khi gia cơng chi tiết có kích thước lớn cấp xác cao, thiết phải lập quy trình cơng nghệ chế tạo 4.4.5 Dung sai chế tạo bạc, trục treo xi lanh cửa phải phù hợp yêu cầu thiết kế Nếu khơng quy định chọn khoảng IT6 ÷ IT8, độ nhẵn bề mặt Ra < 3,2 µm, độ xác hình dạng vị trí khơng thấp cấp Sau lắp hoàn chỉnh, khớp phải quay nhẹ nhàng 4.4.6 Độ đảo vai trục lấy theo cấp xác IT7 theo kích thước đường kính trục 4.4.7 Đối với khung hàn cần nắn uốn thẳng thép trước gia công, tránh tạo vết xước, vết lõm khuyết tật khác bề mặt 4.4.8 Khi cắt thép để gia công cấu kiện cần xác định rõ cơng nghệ chế tạo để tính độ dư gia cơng co ngót hàn lắp ráp 4.4.9 Các chi tiết, cấu kiện giống phải gia công đồ gá, dưỡng 15 TCVN 8300 : 2009 4.4.10 Cho phép khoan lỗ chi tiết trước sau hàn ghép thành kết cấu phải khoan nhà máy để bảo đảm trục lỗ thẳng góc với mặt chi tiết Các lỗ quy cách khoan phải theo vẽ thiết kế 4.4.11 Que hàn đính hàn phải loại phù hợp với mác thép hàn, chất lượng mối hàn tương tự 4.4.12 Phải bảo đảm dạng mép vát, kích thước khe hở chi tiết hàn kích thước mối hàn theo dẫn vẽ thiết kế 4.4.13 Sau hàn xong kết cấu phải tháo bỏ chi tiết gá lắp đánh hết xỉ, mạt kim loại bề mặt Khi tẩy bỏ không làm hỏng bề mặt kết cấu phải bảo đảm phẳng nhẵn mặt 4.4.14 Khi liên kết phận kết cấu bu lông, phải đánh bề mặt lắp ghép, phải đóng chặt chốt định vị trước siết chặt bu lông 4.4.15 Khi lắp ghép cụm kết cấu nguyên vẹn chuyên chở đến nơi sử dụng, cần phải có biện pháp phịng ngừa phát sinh biến dạng hàn xuất ứng suất dư kim loại 4.5 Nghiệm thu nhà máy 4.5.1 Sau lắp ráp chạy thử phải kiểm tra có xác nhận KCS trước sơn chống rỉ 4.5.2 Các kết nghiệm thu KCS việc đánh giá chất lượng chế tạo phải ghi vào biên phải đóng dấu kiểm tra lên sản phẩm xuất xưởng 4.5.3 Nội dung kiểm tra (KCS) bao gồm công việc sau: a) Sự phù hợp vật liệu dùng để chế tạo so với thiết kế; b) Không có khuyết tật bên ngồi vật liệu; c) Độ xác kích thước dung sai lắp ghép cho phép; d) Chất lượng mối ghép hàn, mối ghép bu lông; e) Kết chạy thử; g) Kiểm tra áp lực làm việc thiết bị theo thiết kế; h) Chất lượng lớp sơn chống rỉ; i) Kiểm tra độ xác số liệu ghi nhật ký chế tạo, lý lịch máy tài liệu nghiệm thu 4.6 Sơn phủ 4.6.1 Tất phận, kết cấu sau chế tạo xong KCS xác nhận tiến hành sơn phủ 4.6.2 Loại sơn chiều dày lớp sơn phủ phải tuân thủ thiết kế quy định phải phù hợp với tiêu chuẩn liên quan 16 TCVN 8300 : 2009 4.7 Gắn nhãn đánh dấu 4.7.1 Phải sơn lại gắn nhãn hiệu loại màu dễ phân biệt 4.7.2 Phải ghi rõ trọng lượng kết cấu, máy lớn 4.7.3 Phải bao gói tấm, ốp, bulông chi tiết hàn nối khác kèm theo cấu kiện để không nhầm lẫn, thất lạc 4.7.4 Phải có biện pháp che chắn bao bọc phận trượt, khớp nối tránh cong vênh, xây xước, sai lệch trình vận chuyển 4.7.5 Các chi tiết riêng lẻ, phận đo, thiết bị điện phải đóng hộp bảo vệ 4.7.6 Phải hàn quai móc để cẩu đánh dấu vị trí phép móc cáp cẩu vật có tải trọng Vận chuyển xếp kho 5.1 Vận chuyển 5.1.1 Xi lanh thủy lực thiết kế có gắn kèm móc để cẩu phục vụ cho việc vận chuyển lắp đặt Các xi lanh vận chuyển đến công trường xe tải chuyên dụng 5.1.2 Trong trình vận chuyển trạm nguồn thủy lực tủ điện phải đóng gói bảo vệ chắn 5.1.3 Phải xác định phương án kê kích chằng buộc để bảo đảm an toàn cho người phương tiện vận chuyển 5.1.4 Phải kiểm tra lại toàn danh mục hàng, tài liệu liên quan quan sát để phát sai hỏng, thiếu hụt giao nhận nhà máy dỡ hàng sau vận chuyển Tất sai sót thiếu hụt phải ghi biên 5.2 Bảo quản xếp kho trước lắp đặt 5.2.1 Kết cấu lớn cồng kềnh cho phép để ngồi trời phải che kín, kê cao cách mặt đất không 20 cm, vật liệu kê gỗ 5.2.2 Các phận bôi trơn hở phải thay mỡ mới, lỗ tra dầu phải nút kín, chi tiết máy chưa sơn phải bơi mỡ bảo quản 5.2.3 Các chi tiết máy rời, cụm máy đóng mở, động thiết bị điện phải để kho, kê cao, khô giá gỗ 5.2.4 Các đường ống, xi lanh phải xếp đặt kê gỗ xếp phân theo loại phải để ngun nilơng bọc ngồi 17 TCVN 8300 : 2009 5.2.5 Trước lắp đặt, phải có đủ tài liệu kỹ thuật vẽ sơ đồ lắp tổng thể, quy trình lắp ráp, biên giao hàng, biên bàn giao mặt bằng, thiết bị sử dụng điều kiện kỹ thuật trường 5.3 Lắp đặt thiết bị đóng mở cửa van kiểu xi lanh thuỷ lực 5.3.1 Phần xi lanh thuỷ lực, bơm động phải chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, thử nghiệm hoàn chỉnh nơi chế tạo 5.3.2 Các trạm nguồn thủy lực tủ điện điều khiển lắp đặt, chạy thử áp nghiệm thu tĩnh với tủ điện điều khiển xưởng nhà cung cấp thiết bị, trước vận chuyển công trường 5.3.3 Phải dùng thiết bị cẩu tải trọng, tốc độ chiều cao nâng phù hợp, phải móc cẩu vị trí đánh dấu cẩu xi lanh bể dầu 5.3.4 Đưa trạm nguồn thủy lực tủ điện vào vị trí lắp đặt đưa xi lanh đến vị trí gần với bệ đỡ xi lanh chốt treo xi lanh cơng trình 5.3.5 Móc cẩu vào vị trí phía khơng có cần xi lanh (đi xi lanh), hướng đầu cần xi lanh xuống phía chốt xi lanh chốt treo cửa Hạ xi lanh xuống dần đưa vào vị trí bệ đỡ xi lanh Lắp cố định xi lanh vào bệ đỡ bu lông chịu lực Vận hành trạm nguồn tủ điện, điều khiển cho duỗi cần xi lanh phía chốt treo cửa Khi lỗ trùng lắp chốt Cần xi lanh thuỷ lực quấn băng vải bảo vệ suốt trình lắp đặt xi lanh thuỷ lực Lớp bọc tháo dỡ bắt đầu chạy thử toàn hệ thống thủy lực 5.3.6 Trạm nguồn thủy lực tủ điện phải nối với xy lanh thủy lực phù hợp với sơ đồ thủy lực sơ đồ điện 5.3.7 Dầu thủy lực xuất xưởng phải có chứng nhà sản xuất dầu Khi vận chuyển đến công trường chưa đổ vào thùng chứa dầu trạm nguồn thuỷ lực phải bảo quản theo quy định ghi nắp phuy chứa dầu 5.3.8 Tủ điện phải đấu nối với trạm nguồn thủy lực phù hợp với sơ đồ điện Phải đảm bảo chắn nguồn điện cung cấp (điện thế, pha) phù hợp với số liệu ghi nhãn động điện Sơ đồ đấu dây động điện thường tìm thấy nắp hộp đấu dây 5.3.9 Động điện đóng điện khởi động máy với điện trở cách điện cuộn dây cuộn dây với vỏ động ≥ 0,5 MΩ Trước khởi động máy tất cuộn dây nên kiểm tra điều kiện áp để xem chúng hoạt động hay chưa 5.3.10 Lắp ráp hệ thống đường ống dẫn dầu hệ thống điều khiển thuỷ lực phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sau đây: a) Sử dụng dụng cụ cờ-lê tiêu chuẩn kích cỡ để lắp ráp, thiết bị lắp ráp phải sẽ, lau khô bôi mỡ phù hợp; 18 TCVN 8300 : 2009 b) Đường ống không hàn lắp vào đầu nối thuỷ lực tiêu chuẩn theo vẽ kỹ thuật; c) Sử dụng ống kẹp thông dụng để định vị đường ống; d) Lắp hệ thống van, hệ thống điều khiển thủy lực vị trí; e) Kiểm tra tổng thể sau lắp; g) Đổ dầu vào trạm nguồn.Trước bơm dầu vào phải mở nắp bảo dưỡng sửa chữa thùng chứa để kiểm tra bên thùng chứa lần cuối Thùng chứa dầu nên đổ đầy đến tâm mắt báo dầu phía trên; h) Chạy thử khơng tải kiểm tra lọc dầu, hồi lưu Thay toàn dầu sau chạy thử có tải; i) Các ống dẫn thử độ kín khít áp lực theo quy định thiết kế thời gian trì tối thiểu phải 15 phút áp lực dầu thử không bị hạ thấp % áp lực dầu tối đa; k) Sai lệch vị trí treo hai xi lanh theo hướng kéo cửa so với thiết kế tối đa ± mm; l) Độ thăng máy nối với cửa chốt cứng mặt phẳng nằm ngang không vượt ± 0,5 mm/1m chiều dài khoảng cách xi lanh Yêu cầu nghiệm thu, bàn giao 6.1 Nghiệm thu tĩnh 6.1.1 Các tài liệu cho nghiệm thu tĩnh bao gồm: a) Tài liệu thiết kế kỹ thuật, chế tạo chi tiết, lý lịch thiết bị; b) Các vẽ thể sơ đồ đấu nối đường ống thủy lực, sơ đồ đấu nối cáp điện động lực cáp điện điều khiển Tất cụm chi tiết lớn xi lanh thủy lực, trạm nguồn thủy lực tủ điện có vẽ mơ tả kích thước lắp ráp, thơng số cân nặng phục vụ cho việc vận chuyển lắp đặt cơng trường; c) Phải có tài liệu hướng dẫn vận hành tiếng Việt Trong tài liệu hướng dẫn vận hành phải nêu đầy đủ trường hợp hỏng hóc cố thường gặp biện pháp tìm hiểu nguyên nhân cách khắc phục Phải có bảng danh mục vật tư phụ tùng thay phụ tùng mau hỏng cần thay thế; d) Biên nghiệm thu phần công việc lắp đặt thiết bị, điện, đường ống, thiết bị bảo vệ; e) Biên xác nhận thay đổi thiết kế vị trí lắp đặt (nếu có); g) Biên kiểm tra thiết bị chịu áp; h) Biên vẽ hồn cơng lắp đặt thiết bị; i) Biên nghiệm thu cơng tác xây dựng có liên quan đến thiết bị bao che; k) Nhật ký lắp đặt; 19 TCVN 8300 : 2009 l) Tài liệu giao nhận thiết bị, vận chuyển chủ đầu tư đơn vị lắp đặt, biên tình trạng thiết bị lắp đặt 6.1.2 Xem xét, đánh giá Hội đồng nghiệm thu thiết bị lắp đặt tĩnh vào cơng trình theo vẽ thiết kế Lập biên cho nghiệm thu cho phép chạy thử không tải 6.2 Nghiệm thu chạy thử không tải 6.2.1 Yêu cầu chạy thử không tải nhằm xác định trình trạng hoạt động thiết bị: a) Thời gian chạy thử theo yêu cầu thiết kế, nhà chế tạo; b) Đo kiểm tra tốc độ đóng, mở so với thiết kế; c) Kiểm tra độ ổn định, rung động thiết bị; d) Kiểm tra hành trình đóng hết, mở hết; e) Kiểm tra tình trạng làm việc hệ thống, van, an toàn…; g) Kiểm tra nhiệt độ dầu; h) Kiểm tra làm việc hệ thống bơm tay 6.2.2 Lập biên nghiệm thu chạy thử không tải đạt yêu cầu kỹ thuật 6.3 Chạy thử có tải 6.3.1 Yêu cầu kiểm tra thiết bị có tải: a) Thời gian chạy thử nhà thiết kế chế tạo quy định; b) Mức độ tăng tải trọng trình chạy thử có tải nhà thiết kế quy định; c) Kiểm tra lực đóng mở, áp suất hệ thống trình chạy thử; d) Kiểm tra tốc độ đóng mở cửa; e) Kiểm tra độ ổn định hệ thống chạy thử có tải; g) Kiểm tra nhiệt độ dầu trình chạy thử; h) Kiểm tra khả làm việc hệ thống bơm tay; i) Kiểm tra khả làm việc hệ thống van, hệ điều khiển; 6.3.2 Hội đồng xem xét lập biên nghiệm thu yêu cầu 6.4 Tiến hành thủ tục bàn giao đưa vào sử dụng 6.4.1 Bàn giao tài liệu, hồ sơ 6.4.2 Ký biên bàn giao cơng trình 6.4.3 Xác định trách nhiệm bảo hành nhà cung cấp thiết bị Phụ lục A (Quy định) 20 ... pháp khắc phục TCVN 8300 : 2009 Lời nói đầu TCVN 8300 : 2009 chuyển đổi từ 14 TCN 192 : 2006 theo quy định khoản điều 69 Luật... Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ cơng bố Tiªu chn qc gIa TCVN 8300 : 2009 TCVN 8300 : 2009 Cơng trình thủy lợi – Máy đóng mở kiểu xi lanh thủy lực – Yêu cầu kỹ thuật... tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật TCVN 8300 : 2009 Trung tâm Khoa học Triển khai kỹ thuật thủy lợi thuộc trường Đại học Thủy lợi biên