TÀI LIỆU HỎI ĐÁP TÀI LIỆU HỎI ĐÁP về Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” 1 Hỏi Thế nào là hàng Việt Nam ? Đáp Hàng Việt Nam là sản phẩm hàng hoá được sản xuất, lắp ráp và các dịc[.]
TÀI LIỆU HỎI - ĐÁP Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” -1- Hỏi: Thế hàng Việt Nam ? Đáp: Hàng Việt Nam sản phẩm hàng hoá sản xuất, lắp ráp dịch vụ thực lãnh thổ Việt Nam, có phần giá trị gia tăng tạo nước đạt tỉ lệ định quan thẩm quyền Việt Nam quy định theo từng chủng loại điều kiện cụ thể, tuân thủ pháp luật Nhà nước Việt Nam; hàng hố, dịch vụ nhập từ nước ngồi Hàng hố thương hiệu Việt hàng hoá doanh nghiệp, nhà sản xuất kinh doanh lãnh thổ Việt Nam sở hữu đăng ký nhãn hiệu hàng hoá xuất xứ từ Việt Nam Hàng hóa, dịch vụ nước chịu điều chỉnh quy định pháp luật hành như: Luật Chất lượng; Luật Đo lường; Luật An toàn thực phẩm; Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn;… Hỏi: Thế hàng nhập ? Đáp: Hàng nhập hàng hoá đưa vào lãnh thổ Việt Nam cách hợp pháp từ nước từ khu vực “đặc biệt” nằm lãnh thổ Việt Nam - khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Hỏi: Thế hàng nhập lậu, hàng giả ? Đáp: Hàng nhập lậu hàng hoá cấm nhập tạm ngừng nhập từ nước vào Việt Nam theo quy định pháp luật; không làm thủ tục hải quan theo quy định; khơng có hố đơn, chứng từ theo quy định hố đơn, chứng từ khơng hợp pháp (như: hố đơn giả, hoá đơn lập khống, hoá đơn mua bán bất hợp pháp, hoá đơn qua sử dụng, tem giả, tem qua sử dụng ) Hàng giả hàng hố khơng có giá trị sử dụng giá trị sử dụng không với nguồn gốc, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm công bố, tên gọi cơng dụng hàng hố; giả mạo nhãn hàng hố, bao bì hàng hố; giả mạo về sở hữu trí tuệ; hàng hố sản xuất mà không phép chủ thể quyền tác giả quyền liên quan Hỏi: Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” phát động từ thời gian ? Đáp: Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” phát động từ cuối năm 2009 theo tinh thần Thông báo số 264-TB/TW, ngày 31/7/2009 Bộ Chính trị, nhằm mục đích phát huy mạnh mẽ lịng u nước, ý chí tự lực, tự cường, tự tơn dân tộc, xây dựng văn hóa tiêu dùng người Việt Nam, tạo điều kiện thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao lực sản xuất nhiều hàng hóa Việt Nam có chất lượng, sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Tuy nhiên, Cuộc vận động hành vi phân biệt đối xử đối với sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nhập từ nước ngồi Hỏi: Mục đích Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” ? Đáp: Mục đích Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” nhằm xây dựng văn hóa tiêu dùng người Việt Nam, ưu tiên tiêu dùng hàng hóa sản xuất tại Việt Nam; nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp việc sản xuất nhiều hàng hóa Việt Nam có chất lượng, sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Việc thực Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” không đồng nghĩa với việc buộc người tiêu dùng nước phải mua hàng hóa sản xuất nước với chất lượng thấp, giá cao; không đồng nghĩa với ý đồ “bài ngoại” hay “bảo hơ” hàng hóa sản xuất nội địa mà địi hỏi doanh nghiệp nước phải nâng cao trách nhiệm đạo đức kinh doanh, làm sản phẩm hàng hóa, dịch vụ với chất lượng, sức cạnh tranh cao, giá hợp lý để người tiêu dùng yên tâm sử dụng Hỏi: Ý nghĩa Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” ? Đáp: Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” chủ trương lớn Ðảng, có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển đất nước, nhằm phát huy mạnh mẽ lòng u nước, ý chí tự lực, tự cường, tự tơn dân tộc, xây dựng văn hóa tiêu dùng người Việt Nam Vận động người Việt Nam tiêu dùng cá nhân; quan, đơn vị tổ chức trị - xã hội thực mua sắm công phải ưu tiên mua sắm hàng hóa Việt Nam, coi đó thể lòng yêu nước, nét đẹp văn hóa tiêu dùng người Việt Nam Thực tốt Cuộc vận động mở hội thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam khẳng định lực, lĩnh mình, xác định cụ thể nhiệm vụ, mục tiêu sản xuất, kinh doanh, sản xuất nhiều hàng Việt Nam có chất lượng, sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, mở rộng thị trường, nâng cao uy tín sản phẩm, tạo dựng giữ vững thương hiệu hàng hóa Việt Nam thị trường nước quốc tế Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” có ý nghĩa quan trọng việc góp phần làm thay đổi tâm lý tiêu dùng, thói quen sính “hàng ngoại” phận người dân, tạo điều kiện thúc đẩy ngành sản xuất doanh nghiệp nước phát triển; tiết kiệm ngoại tệ, giảm nhập siêu, giảm phụ thuộc vào nước ngoài; tăng sức cạnh tranh hàng nội so với hàng ngoại Hỏi: Tại nói thực Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” thể lòng u nước, ý chí tự lực, tự cường, tự tơn dân tộc ? Đáp: Dùng hàng nội không đơn giản chỉ hành động tiêu dùng, đó biểu lịng u nước, ý chí tự lực, tự cường, tự tôn dân tộc mà bao đời tổ tiên ta dày công vun đắp, truyền lại Yêu nước khái niệm bao trùm hành động nước, dân, phải thể hành động cụ thể; đó, người dân đồng bào nước đồng tâm, hiệp lực xây dựng tiềm lực kinh tế giàu mạnh, làm cho đất nước phồn vinh bền vững, tạo điều kiện để xây dựng nền quốc phòng vững mạnh, đủ sức bảo vệ đất nước trước xâm lăng kẻ thù nhiệm vụ quan trọng Hiện nay, nước ta thực nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Vấn đề hợp tác kinh tế, hợp tác thương mại, giao thương hàng hoá Việt Nam với nước giới ngày sâu rộng Đây điều kiện thuận lợi để người dân Việt Nam tiếp cận với sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nước Tuy nhiên, để tâm lý sính “hàng ngoại”, xem thường hàng hóa sản xuất nội địa tiêu dùng ăn sâu vào tiềm thức nhiều người tinh thần tự tơn, tự cường dân tộc bị xói mòn Đất nước muốn tự lực, tự cường sản xuất nội địa phải phát triển để giảm nhập khẩu, góp phần tiết kiệm ngoại tệ, tăng trưởng nền kinh tế, cân cán cân thương mại, giảm phụ thuộc nước ngoài, giải việc làm cho người lao động Việt Nam Tuy nhiên, Cuộc vận động khơng địi hỏi hành động đơn phương từ người tiêu dùng mà nhằm kết nối trách nhiệm người sản xuất, người tiêu dùng quan quản lý nhà nước hướng đến mục tiêu thúc đẩy phát triển sản xuất nước Do đó, với cổ vũ ưu tiên tiêu dùng hàng nội địa, nhà sản xuất thể lòng yêu nước việc tự khẳng định khả sản xuất doanh nghiệp mình, thường xuyên nâng cao chất lượng sản phẩm, coi chất lượng tiêu chí hàng đầu, sản xuất mặt hàng đậm nét văn hoá dân tộc, thương hiệu hàng Việt Nam có chất lượng cao để thuyết phục người tiêu dùng Các quan quản lý nhà nước phải tăng cường cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, tạo công tiếp cận thụ hưởng sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư, tín dụng, đất đai…, để doanh nghiệp đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa sản xuất nội địa với hàng ngoại nhập Hỏi: Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” hướng đến đối tượng ? Đáp: Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” vận động tổ chức, cá nhân người Việt Nam dành ưu tiên mua sắm, sử dụng hàng Việt Nam thay sử dụng hàng nhập từ nước có chất lượng, giá cả, công dụng sản phẩm tương đương; đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng đóng góp cho ngân sách Nhà nước Vì vậy, đối tượng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” bao gồm: người sản xuất, người tiêu dùng quan quản lý nhà nước; đó: - Người sản xuất gồm: tổ chức, cá nhân thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ hàng hóa cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi - Người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức; cá nhân, tổ chức, quan, doanh nghiệp mua sắm cơng loại hàng hố, dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh - Các quan quản lý nhà nước rà soát, bổ sung chế, sách, pháp luật, cải cách thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà sản xuất, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh, cải tiến công tác điều hành, quản lý xã hội để hàng Việt Nam đến với người tiêu dùng Hỏi: Tại hàng Việt Nam chưa chiếm lĩnh thị trường nội địa ? Đáp: Hàng Việt Nam chưa chiếm lĩnh thị trường nội địa nguyên nhân sau: - Chất lượng hàng hóa chưa cao: Do chạy theo lợi nhuận trước mắt, nên khơng doanh nghiệp chưa trọng mức đến việc cải tiến, ứng dụng đổi mới công nghệ, đưa thị trường sản phẩm chất lượng kém, yếu cạnh tranh Khơng doanh nghiệp chỉ tập trung sản xuất hàng tốt, hàng đẹp cho xuất khẩu, hàng lỗi, hàng thứ cấp đưa tiêu thụ nội địa Thêm vào đó, tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng lẫn lộn thị trường làm lòng tin người tiêu dùng đối với sản phẩm sản xuất nước Khơng doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận, tìm cách giảm giá trị đầu vào sản phẩm, sản phẩm mới đưa thị trường chất lượng tốt, về sau chất lượng giảm dần, chí sử dụng nguyên liệu phẩm cấp thấp… tạo tâm lý không an tâm sử dụng hàng nội người tiêu dùng Bên cạnh đó, hàng hóa thiếu đa dạng về mẫu mã, tượng “nhái” mẫu mã nước hàng hóa Việt Nam tên gọi sản phẩm tiếng nước ngồi… cịn phổ biến, khơng tạo khác biệt, chất lượng lại thấp nên hàng ngoại nhập có hội lấn át hàng nội - Giá nhiều sản phẩm hàng hóa cao: Do nhiều nguyên nhân như: chưa chủ động nguyên liệu cho sản xuất, quản lý kém, hao phí nguyên, nhiên liệu, thất tham ơ, lãng phí… nên giá thành nhiều hàng hóa sản xuất tiêu dùng nước cao, chưa thực hấp dẫn người tiêu dùng Đặc biệt, so sánh với hàng hóa Trung Quốc, chưa kể yếu tố chất lượng hàng Trung Quốc đa dạng về mẫu mã, phần lớn rẻ hàng nội chủng loại Khi thu nhập đa số người dân cịn thấp yếu tố giá đóng vai trò quan trọng định việc mua sắm - Do tâm lý, thói quen “sính hàng ngoại” chưa tin chất lượng hàng nội khơng người tiêu dùng Việt Nam, giới trẻ mang nặng tâm lý Có sản phẩm, chất lượng hàng nội không thua hàng ngoại, giá rẻ người tiêu dùng mua hàng ngoại Tâm lý mua hàng ngoại dùng thấy yên tâm hơn, “dùng hàng ngoại mới sang” xu hướng phổ biến - Chế độ chăm sóc khách hàng chưa tốt: Các doanh nghiệp thường chỉ trọng khuyến mãi, quảng cáo để tăng số lượng hàng bán Khâu chăm sóc khách hàng sau bán hàng, như: tổ chức nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu, túi tiền người Việt Nam; hướng dẫn sử dụng, kiểm tra miễn phí sản phẩm, bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa, tặng miễn phí cho khách hàng vật tư, linh kiện liên quan đến sản phẩm dịch vụ miễn phí khác, bồi hồn, thu hồi để bảo hành sản phẩm hàng hóa chất lượng… để tạo dựng niềm tin cho người tiêu dùng chưa doanh nghiệp nước quan tâm mức - Về phía Nhà nước, cơng tác kiểm tra, quản lý đối với hàng ngoại nhập quan chức chưa chặt chẽ, tạo kẽ hở khiến nhiều hàng ngoại nhập chất lượng thấp, chí chất lượng giá rẻ có hội tiêu thụ rộng thị trường nội địa, lấn át hàng Việt Nam… 10 Hỏi: Lợi ích từ việc tiêu dùng hàng nội ? Đáp: Thực việc tiêu dùng hàng nội mang lại nhiều lợi ích cho xã hội cộng đồng; cụ thể: - Góp phần hạn chế tình trạng nhập siêu liên tục nhiều năm qua Việt Nam; biện pháp tốt nhằm thực chủ trương “kích cầu” bối cảnh nền kinh tế lâm vào tình trạng khó khăn xuất giảm sút Tiêu dùng hàng nội địa tạo chủ động sản xuất tầm vi mô, vĩ mô, phát huy tốt nội lực để phát triển theo hướng bền vững… - Khi người tiêu dùng có thói quen sử dụng hàng nội góp phần kích thích sản xuất nước phát triển, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động; đồng thời, buộc doanh nghiệp nước phải không ngừng đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, tạo khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam với mặt hàng ngoại nhập - Dùng hàng nội mang lại giá trị gia tăng cho người tiêu dùng cao doanh nghiệp nước có khả nắm rõ đặc điểm thổ nhưỡng, khí hậu từng vùng để sản xuất sản phẩm hàng hóa phù hợp bám sát nhu cầu người dân hơn; từ đó, thiết kế tạo dựng chủng loại sản phẩm, giá phong phú, hợp với thị hiếu, khả người tiêu dùng nước Ngoài ra, quốc gia nên người mua người bán dễ dàng xử lý vấn đề phát sinh giao dịch, mua bán 11 Hỏi: Trách nhiệm doanh nghiệp việc thực Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” ? Đáp: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, người tiêu dùng Việt Nam có nhiều hội để tiếp cận đối với sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nước giới Khẩu hiệu "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" khơng địi hỏi hành động đơn phương từ người tiêu dùng, mà doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng, phát triển bảo vệ thương hiệu hàng hóa Việt Nam chất lượng cao để chiếm lĩnh thị trường, chinh phục niềm tin người tiêu dùng nước Để thực điều này, doanh nghiệp nước, tỉnh phải có chiến lược dài việc phát triển sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, cấu mặt hàng; liên tục thay đổi mẫu mã, bao bì tạo hấp dẫn khác biệt sản phẩm, phù hợp với từng thành phần, thị hiếu, người Việt Nam Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm kiếm giải pháp tiết kiệm chi phí sản xuất để sản phẩm hàng hóa có giá thành hấp dẫn đối với người tiêu dùng coi bảo đảm chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chí hàng đầu sản xuất, kinh doanh Thực tốt công tác nghiên cứu, thâm nhập, phát triển thị trường qua quảng bá sản phẩm đến tay người tiêu dùng: khuyến mãi, giảm giá định kỳ, chăm sóc, bảo vệ lợi ích khách hàng sau bán hàng; thực đợt đưa sản phẩm hàng Việt về nông thôn, khu công nghiệp, trường học,… bảo đảm tiện lợi tối đa cho người tiêu dùng việc tiếp cận với sản phẩm nội Các doanh nghiệp phải coi trọng khâu phân phối thông qua việc thiết lập mạng lưới phân phối liên kết với doanh nghiệp phân phối chuyên nghiệp nước tổ chức mạng lưới cửa hàng, siêu thị đại… Liên kết chặt chẽ với nhau, khai thác triệt để mạnh để tạo sản phẩm có chất lượng tốt, có giá cả, phù hợp với từng đối tượng tiêu dùng 12 Hỏi: Trách nhiệm quan quản lý nhà nước việc thực Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” ? Đáp: Về phía Nhà nước, quan, đơn vị chức quản lý doanh nghiệp, quản lý thị trường phải có biện pháp tra, kiểm tra, kiểm soát, quản lý nhằm loại bỏ hàng hóa nhập lậu, hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, không đảm bảo an toàn đối với sức khỏe người tiêu dùng Thường xuyên công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng mặt hàng chất lượng, hàng giả, hàng nhái, hàng khơng bảo đảm tính an tồn sử dụng… để người tiêu dùng biết, không sử dụng; buộc doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, làm ăn nghiêm túc, khẳng định thương hiệu, uy tín đối với thị hiếu, thẩm mỹ nhu cầu người tiêu dùng Việt Nam Khuyến khích định hướng tiêu dùng quan, tổ chức tầng lớp nhân dân Tăng cường xây dựng hệ thống phân phối bán lẻ, vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa thương hiệu Việt đến với đông đảo người tiêu dùng Thường xuyên phối hợp với doanh nghiệp nước, tỉnh tổ chức sinh hoạt tọa đàm, hội thảo, lấy phiếu tham dò ý kiến,… so sánh hàng nội với hàng ngoại; qua đó khẳng định sản phẩm hàng hóa Việt Nam có uy tín thị trường ngồi nước để người dân có thơng tin về chất lượng hàng hóa Việt Nam yên tâm sử dụng; đồng thời, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng sản phẩm, dịch vụ sản xuất từ nước; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn, ưu đãi về nhập máy móc thiết bị phục vụ sản xuất hàng tiêu dùng với công nghệ tiên tiến 13 Hỏi: Trách nhiệm người tiêu dùng việc thực Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” ? Đáp: Về phía người tiêu dùng, cần nêu cao lòng yêu nước, ý chí tự lực tự cường, tự tơn dân tộc, tích cực hưởng ứng, tự giác, tự nguyện tham gia hưởng ứng Cuộc vận động, ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam; xóa bỏ tâm lý ưa chuộng dùng hàng ngoại; đồng thời, vận động người tham gia sử dụng hàng Việt Nam, coi việc làm thiết thực, có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp nhà sản xuất nước không ngừng cải tiến, đổi mới, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ đại nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm hàng hóa Việt Nam, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước phát triển doanh nghiệp 14 Hỏi: Nhiệm vụ giải pháp thực Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” ? Đáp: Để Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đạt kết quả, cần quan tâm ý thực tốt nhiệm vụ giải pháp sau đây: 1) Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, vận động, làm cho người tiêu dùng tỉnh, nước nước nhận thức khả sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Việt Nam; vận động người tiêu dùng Việt Nam sử dụng hàng Việt Nam nhu cầu tiêu dùng cá nhân, coi đó thể lòng yêu nước, nét đẹp văn hóa tiêu dùng người Việt Nam Các quan, đơn vị tổ chức trị - xã hội phải gương mẫu việc sử dụng hàng hóa nội địa thực mua sắm công Các doanh nghiệp, người sản xuất, kinh doanh tỉnh triển khai thực dự án, cơng trình sử dụng trang thiết bị, ngun vật liệu nội địa dịch vụ có chất lượng tương đương hàng ngoại nhập để sản xuất kinh doanh Tuyên truyền, vận động doanh nghiệp nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm; nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa dịch vụ; thực cam kết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; xây dựng thương hiệu quốc gia cho nhiều sản phẩm, hàng hóa Việt Nam 2) Triển khai thực nghiêm túc quy định pháp luật, chế, sách bảo vệ thị trường người tiêu dùng tỉnh, nước, sản xuất tỉnh, nước không trái với quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO), Hiệp định thương mại tự hệ mới mà Việt Nam ký kết với liên minh kinh tế nước giới; khuyến khích định hướng tiêu dùng nhân dân; kiểm soát chặt chẽ việc chi tiêu quan, tổ chức, cá nhân sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước; xử lý nghiêm đơn vị, cá nhân không gương mẫu thực hành tiết kiệm, lãng phí chi tiêu 3) Thực tốt việc hỗ trợ doanh nghiệp số hoạt động: tổ chức điều tra, khảo sát thị trường, điều tra người tiêu dùng, mạng lưới phân phối, tổ chức hội thảo, triển lãm, hội chợ sản phẩm hàng hóa Việt Nam; hỗ trợ đưa hàng Việt Nam về vùng nông thôn, khu công nghiệp; xúc tiến thương mại thị trường nội địa, tăng cường hệ thống phân phối bán lẻ, vùng sâu, vùng xa, nông thôn; sản xuất hàng hóa, dịch vụ có chất lượng cao xây dựng thương hiệu cho hàng hóa, dịch vụ Việt Nam 4) Tiếp tục đổi mới công tác quản lý, chấn chỉnh hoạt động quản lý thị trường, thuế; công bố thường xuyên, kịp thời tiêu chuẩn về chất lượng, giá sản phẩm, hàng hóa Việt Nam sản xuất hàng ngoại nhập phương tiện thông tin đại chúng, loại sản phẩm, hàng hóa liên quan trực tiếp đến đời sống người như: lương thực, thực phẩm; xử lý nghiêm hành vi vi phạm về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ 15 Hỏi: Người tiêu dùng có quyền nghĩa vụ ? Đáp: Theo Luật Bảo vệ người tiêu dùng: * Người tiêu dùng có quyền: 1) Được bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản, qùn, lợi ích hợp pháp khác tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp 2) Được cung cấp thơng tin xác, đầy đủ về tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch thông tin cần thiết khác về hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua, sử dụng 10 3) Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế mình; định tham gia khơng tham gia giao dịch nội dung thỏa thuận tham gia giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ 4) Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ về giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch nội dung khác liên quan đến giao dịch người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ 5) Tham gia xây dựng thực thi sách, pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 6) Yêu cầu bồi thường thiệt hại hàng hóa, dịch vụ không tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, cơng dụng, giá nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ công bố, niêm yết, quảng cáo cam kết 7) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan 8) Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức về tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ * Người tiêu dùng có nghĩa vụ: - Kiểm tra hàng hóa trước nhận; lựa chọn tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ có nguồn góc, xuất xứ rõ ràng, không làm tổn hại đến môi trường, trái với thuần phong mỹ tục đạo đức xã hội, khơng gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe người khác; thực xác, đầy đủ hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ - Thông tin cho quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan phát hàng hóa, dịch vụ lưu hành thị trường không đảm bảo an toàn, gây thiệt đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng; hành vi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng./ BAN CHỈ ĐẠO CUỘC VẬN ĐỘNG “NGƯỜI VIỆT NAM ƯU TIÊN DÙNG HÀNG VIỆT NAM” TỈNH BÌNH THUẬN 10 ... Việt Nam đến với người tiêu dùng Hỏi: Tại hàng Việt Nam chưa chiếm lĩnh thị trường nội địa ? Đáp: Hàng Việt Nam chưa chiếm lĩnh thị trường nội địa nguyên nhân sau: - Chất lượng hàng hóa chưa cao:... nhập có hội lấn át hàng nội - Giá nhiều sản phẩm hàng hóa cao: Do nhiều nguyên nhân như: chưa chủ động nguyên liệu cho sản xuất, quản lý kém, hao phí ngun, nhiên liệu, thất tham ơ, lãng phí…... địa, lấn át hàng Việt Nam… 10 Hỏi: Lợi ích từ việc tiêu dùng hàng nội ? Đáp: Thực việc tiêu dùng hàng nội mang lại nhiều lợi ích cho xã hội cộng đồng; cụ thể: - Góp phần hạn chế tình trạng