1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bé v¨n ho¸, thÓ thao vµ du lÞch

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 203,5 KB

Nội dung

Bé v¨n ho¸, thÓ thao vµ du lÞch BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số /TTr BCT Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TỜ TRÌNH Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điề[.]

BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: DỰ THẢO /TTr-BCT Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TỜ TRÌNH Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quản lý phân bón _ Kính gửi: - Chính phủ; - Thủ tướng Chính phủ Thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ Cơng văn số 2384/VPCP-KTN ngày 06 tháng năm 2016 Văn phịng Chính phủ giao Bộ Cơng Thương chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, quan có liên quan, Trung ương Hiệp hội Phân bón Việt Nam khẩn trương rà soát, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 202/2013/NĐCP, Bộ Cơng Thương hồn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quản lý phân bón, xin báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ số nội dung dự thảo Nghị định sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH Tình hình thực Nghị định số 202/2013/NĐ-CP 1.1 Đánh giá tình hình quản lý phân bón a) Đặc điểm, quy mơ, loại hình doanh nghiệp sản xuất phân bón - Các đơn vị sản xuất phân bón quy mơ lớn thuộc Tập đồn Hố chất (Phân bón Bình Điền, phân bón Miền Nam, DAP Hải Phòng, DAP Lào Cai, Đạm Ninh Bình, Đạm Hà Bắc…), Tập đồn Dầu khí Việt Nam (Đạm Cà Mau, Đạm Phú Mỹ…) số doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngồi (Phân bón Việt Nhật, Ba Con Cò ) Các doanh nghiệp đầu tư đáp ứng đầy đủ yêu cầu điều kiện sản xuất phân bón cấp phép sản xuất; - Doanh nghiệp tư nhân chiếm đa số doanh nghiệp sản xuất phân bón hầu hết nhỏ lẻ, mức đầu tư thấp, sản xuất theo mùa vụ, công nghệ đơn giản số doanh nghiệp không đáp ứng yêu cầu điều kiện sản xuất phân bón (quy mơ, nhân lực, trang thiết bị, nhà xưởng, yêu cầu phòng cháy chữa cháy, an tồn, mơi trường) b) Về cơng nghệ sản xuất - Nhóm 1: Các loại phân bón tạo từ phản ứng hóa học biến đổi đặc tính hóa lý sản phẩm (phân lân nung chảy), Việt Nam chủ động sản xuất số loại phân bón Urê, Super phosphate, DAP, phân lân nung chảy, số phân bón Các nhà máy đầu tư lớn, công nghệ chất lượng sản phẩm ổn định Trong đó, số dây chuyền sản xuất Đạm Phú Mỹ Đạm Cà Mau đầu tư đại ngang tầm nước khu vực; - Nhóm 2: Các loại phân hỗn hợp NPK, trung lượng, vi lượng, phân bón loại Hầu hết sở sản xuất tập trung sản xuất phân bón theo dạng phối trộn học thành phần dinh dưỡng để tạo thành sản phẩm Công nghệ đơn giản, chí cần sử dụng số thiết bị đơn giản máy trộn, thùng khuấy dạng lỏng chảo quay, ống sấy sàng phân loại để tạo thành sản phẩm; - Nhóm 3: Các loại phân bón đơn vừa sử dụng làm phân bón trực tiếp vừa sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất dạng phân hỗn hợp kali clorua, kali nitrat, natri nitrat, kali sulphat, amôni sulphat… Việt Nam chưa sản xuất được, nhập hồn tồn với số lượng lớn, lệ thuộc nhiều vào biến động thị trường giới Thực tế, có khoảng 10% sở sản xuất đầu tư theo công nghệ tiên tiến công nghệ tạo hạt nước thùng quay, urê hóa lỏng Một số đơn vị lớn sử dụng cơng nghệ Cơng ty phân bón Việt Nhật, Cơng ty Ba cị, Cơng ty cổ phần Phân bón Dịch vụ tổng hợp Bình Định, Cơng ty cổ phần phân bón Bình Điền, Cơng ty Tiến Nơng Thanh Hóa Hiện nay, có số sở đầu tư xây dựng sở sản xuất phân hỗn hợp NPK từ phản ứng hóa học, cơng nghệ tạo hạt tháp cao nhiên giai đoạn khảo sát dự án Trong vài năm trở lại đây, xuất số loại phân bón có bổ sung thêm chất bọc, chất phụ gia, chất điều hịa sinh trưởng có tính mới: Tăng cường hiệu sử dụng phân bón, phân bón chậm tan …, nhiên chủ yếu nhập để sản xuất theo định công thức chuyển giao nước nên thực tế sở sản xuất nhập gia cơng, đóng gói d) Phân bố theo địa lý: - Các cở sở sản xuất tập trung chủ yếu khu vực phía Nam (chiếm khoảng 70% số lượng doanh nghiệp lượng tiêu thụ nước), tập trung số tỉnh Long An (nhiều nước, khoảng 80 sở), Cần Thơ, Tiền Giang, An Giang thành phố Hồ Chí Minh Ngồi số sở sản xuất cịn nằm rải rác số địa bàn: Đồng Tháp, Bến Tre, Đăk Lăk, Đăk Nơng, Tây Ninh, Bình Thuận, Bình Phước, Huế, Vĩnh Long, Bà Rịa-Vũng Tàu, KonTum, Khánh Hịa, Bình Định, Hậu Giang,… - Khu vực Miền Trung chủ yếu phân bố tỉnh Nghệ An, Thanh Hoá; - Khu vực Miền Bắc chủ yếu phân bố Bắc Giang, Ninh Bình, Hà Nội nằm rải rác số địa phương Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Nam Hà, Nam Định, Thái Nguyên, Phú Thọ, Hải Dương, Hưng Yên, Sơn La, Lào Cai, … đ) Về đầu tư phịng thử nghiệm chất lượng phân bón Một số sở sản xuất có phịng thử nghiệm chất lượng phân bón, nhiên phịng thử nghiệm khơng phân tích, thử nghiệm hết tiêu chất lượng mà thử nghiệm chủ yếu cho nguyên liệu đầu vào, sản phẩm xuất xưởng phải ký hợp đồng thử nghiệm chất lượng phân bón với tổ chức quan có thẩm quyền định e) Về xây dựng quy chuẩn kỹ thuật chất lượng phân bón vơ Trước mắt, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chưa ban hành thực theo quy định Phụ lục 13 Thông tư 29/2014/TT-BCT Hiện nay, Bộ Công Thương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì xây dựng dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng phân bón để lấy ý kiến quan, đơn vị có liên quan Dự kiến, cuối năm 2016 ban hành 1.2 Kết đạt - Ngày 01 tháng 02 năm 2014, Nghị định số 202/2013/NĐ-CP có hiệu lực thi hành Cùng với việc thi hành Nghị định số 202/2013/NĐ-CP là: Thông tư số 29/2014/TT-BCT ngày 30 tháng năm 2014 Bộ Công Thương quy định cụ thể hướng dẫn thực số điều phân bón vơ cơ; hướng dẫn cấp phép sản xuất phân bón vơ đồng thời sản xuất phân bón hữu phân bón khác Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quản lý phân bón; Thơng tư số 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13 tháng 11 năm 2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn số điều Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quản lý phân bón thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Hơn năm qua, kể từ ngày Nghị định số 202/2013/NĐ-CP áp dụng thực tiễn, hoạt động sản xuất, kinh doanh phân bón dần vào nếp: + Cơng tác thẩm định, kiểm tra đánh giá tình hình để cấp giấy phép sản xuất phân bón cho tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón tiến hành khẩn trương nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Tính đến ngày 30 tháng năm 2016, Cục Hóa chất (Bộ Cơng Thương) cấp 370 Giấy phép sản xuất phân bón vơ cơ, 34 Giấy phép th gia cơng phân bón vơ cơ; Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp Giấy phép sản xuất phân hữu phân bón khác cho 67 nhà máy, sở sản xuất + Cơng tác quản lý chất lượng phân bón: Theo quy định Nghị định 202/2013/NĐ-CP phân bón sản phẩm, hàng hóa nhóm 2, phân bón sản xuất nhập phải chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy trước lưu thông thị trường Theo quy định này, công tác quản lý chất lượng phân bón thắt chặt từ đầu nguồn, khâu sản xuất, nhập Cơng tác định phịng thử nghiệm, giám định, chứng nhận chất lượng phân bón thực kịp thời Cho đến nay, Bộ Công thương định 38 tổ chức thử nghiệm, tổ chức giám định 14 tổ chức chứng nhận phân bón vơ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn định 10 tổ chức chứng nhận, phịng thử nghiệm phân bón hữu phân bón khác Các tổ chức thử nghiệm định phân bố địa bàn nước, đáp ứng nhu cầu thử nghiệm chất lượng phân bón, góp phần thực có hiệu cơng tác quản lý chất lượng, kiểm nghiệm sản phẩm hàng hóa + Cơng tác tiếp nhận để thơng báo xác nhận công bố hợp quy: Các Sở Công Thương, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tích cực thực thông báo xác nhận công bố hợp quy cho sản phẩm phân bón vơ cơ, phân bón hữu phân bón khác thuộc địa bàn quản lý + Cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt thị trường phân bón: Cơng tác ln tăng cường, có vào cuộc, phối hợp nhiều quan, đơn vị chức từ trung ương đến địa phương (Ban đạo 389 Trung ương, địa phương, lực lượng Quản lý thị trường, quan có thẩm quyền khác), phát xử lý nhiều vụ vi phạm chất lượng phân bón, vi phạm nhãn mác… + Ý thức chấp hành pháp luật quản lý phân bón: Các tổ chức, cá nhân có ý thức việc chấp hành quy định sản xuất, kinh doanh phân bón nâng cao đáng kể Hầu hết đại lý nhận phân phối sản phẩm doanh nghiệp cấp phép sản xuất, phân bón cơng bố hợp quy Nhiều tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón tiến hành đầu tư, cải tạo nhà xưởng, máy móc, thiết bị để đáp ứng đủ điểu kiện theo quy định để cấp phép 1.3 Tồn tại, hạn chế Bên cạnh kết đạt được, trình triển khai thực Nghị định số 202/2016/NĐ-CP số hạn chế Những hạn chế tổng kết, đánh giá thơng qua nghiên cứu rà sốt văn pháp luật, thơng qua tình hình kiểm tra thực tế sở sản xuất phân bón, thơng qua kiến nghị tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón, kiến nghị phản ánh Sở Công Thương, Hiệp hội Phân bón VN, quan quản lý nhà nước có liên quan), cụ thể: - Về phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng: Nghị định số 202/2013/NĐ-CP điều chỉnh áp dụng hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, xuất khẩu, nhập phân bón; quản lý chất lượng, kiểm nghiệm, khảo nghiệm, đặt tên phân bón; trách nhiệm quản lý nhà nước phân bón Xuất phát từ tình hình thực tế, cần điều chỉnh thêm quy định quảng cáo, hội thảo giới thiệu phân bón để có sở pháp lý quản lý hoạt động này; - Về thuật ngữ cần giải thích: Nghị định số 202/2013/NĐ-CP chưa giải thích từ ngữ “Sản xuất phân bón”, “San chiết, đóng gói phân bón”, “Gia cơng phân bón”, cần bổ sung quy định để làm sở quản lý, phân biệt với loại sản phẩm, hàng hóa khác cho phù hợp Bên cạnh đó, cần sửa đổi, bổ sung từ ngữ “phân bón vơ cơ”, “phân bón hữu cơ” theo hướng phân biệt thành phần loại phân bón cho phù hợp “Phân bón khác” quy định Nghị định số 202/2013/NĐ-CP bỏ để hạn chế chồng chéo công tác quản lý nhà nước; - Quy định tên gọi “Giấy phép sản xuất phân bón”: Nghị định số 202/2013/NĐ-CP quy định tổ chức, cá nhân đáp ứng điều kiện sản xuất phân bón cấp Giấy phép sản xuất phân bón Tên gọi Giấy phép chưa phù hợp với việc cấp phép, Điều Nghị định số 202/2013/NĐ-CP quy định điều kiện sản xuất phân bón, đáp ứng đủ điều kiện sở vật chất kỹ thuật, yêu cầu nhân lực cấp phép Do đó, để phù hợp với Điều tên gọi cần điều chỉnh theo hướng đủ điều kiện sản xuất để tránh hiểu khác việc cấp phép Thời gian qua, việc cấp phép Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực hiện, chưa phân cấp cho địa phương nên chưa gắn trách nhiệm quản lý địa phương phân bón thuộc địa bàn quản lý Cần phân cấp cho địa phương cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón (đổi tên Giấy phép sản xuất phân bón cho phù hợp với thẩm quyền cấp phép địa phương); - Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước: Qua rà soát cơng tác quản lý nhà nước phân bón, việc quy định trách nhiệm Bộ Công Thương quản lý phân vô cơ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn quản lý phân hữu phân bón khác có hạn chế định Trong thực tiễn sản xuất kinh doanh phân bón, có nhiều tổ chức, cá nhân đồng thời sản xuất phân vô cơ, hữu cơ, phân bón khác Việc phân định trách nhiệm quản lý hai Bộ có chồng chéo thủ tục hành chính, tra, kiểm tra Cần nghiên cứu không phân công quản lý phân vô cơ, phân hữu phân bón khác mà phân cơng trách nhiệm quản lý cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hai Bộ: Bộ Công Thương quản lý sản xuất, kinh doanh, xuất nhập phân bón; Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn quản lý khảo nghiệm, sử dụng phân bón, định, quản lý hoạt động phịng thử nghiệm, chứng nhận, giám định phân bón, quản lý đào tạo người lấy mẫu phân bón; - Quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân cần làm rõ trách nhiệm để xảy tình trạng phân bón giả, phân bón chất lượng thuộc địa bàn quản lý; thực kiểm tra, tra theo định kỳ đột xuất tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, gia cơng, san chiết, đóng gói phân bón thuộc địa bàn quản lý; - Quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phân bón: Như hạn chế nêu trách nhiệm quản lý nhà nước, cần điều chỉnh quy định báo cáo tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phân bón theo hướng đầu mối quản lý: Báo cáo sản xuất, kinh doanh phân bón với Sở Cơng Thương thuộc địa bàn quản lý Ngồi ra, cần bổ sung quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân gia cơng phân bón, san chiết, đóng gói phân bón cho phù hợp với tình hình thực tiễn Sửa đổi, bổ sung trách nhiệm tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập phân phân bón theo hướng xuất nhập phân bón khơng phải điều kiện; - Quy định hành vi bị nghiêm cấm: Nghị định số 202/2013/NĐ-CP quy định cấm hành vi “Sản xuất phân bón chưa cấp Giấy phép sản xuất phân bón”, quy định chưa phù hợp với trường hợp sản xuất phân bón với mục đích nghiên cứu, khảo nghiệm, cần sửa đổi theo hướng không áp dụng hoạt động Hành vi cấm “phân bón bị cấm sử dụng” cần loại bỏ Nghị định số 202/2013/NĐ-CP số văn quy phạm pháp luật khơng có điều khoản quy định danh mục loại phân bón bị cấm sử dụng phân bón nên chưa có sở thực hiện; - Yêu cầu chủ thể sản xuất kinh doanh phân bón: Nghị định số 202/2013/NĐ-CP quy định “Có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đầu tư Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có ngành nghề sản xuất phân bón quan có thẩm quyền cấp” Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh phân bón khơng cịn phù hợp với Luật Doanh nghiệp năm 2014 (Luật Doanh nghiệp năm 2014 bỏ ghi ngành nghề kinh doanh Giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) Quy định chủ thể sửa đổi, bổ sung Nghị định số 77/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số quy định điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, hóa chất, vật liệu nổ cơng nghiệp, phân bón, kinh doanh khí, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Công Thương; - Yêu cầu nhân lực (Điểm a Khoản Điều Nghị định số 202/2013/NĐ-CP): Quy định đội ngũ quản lý, kỹ thuật, điều hành sản xuất phân bón có trình độ chun mơn hóa, lý sinh học, Giám đốc Phó Giám đốc kỹ thuật sở sản xuất phân bón phải có trình độ chun mơn từ đại học trở lên Quy định chưa phù hợp với tình hình thực tế Giám đốc Phó Giám đốc kỹ thuật sở sản xuất phân bón nhìn chung chưa đảm bảo yêu cầu Yêu cầu sở sản xuất phân bón phải có người có trình độ chun môn cần thiết để điều hành phụ trách trình sản xuất, phát triển sản phẩm với hàm lượng chất dinh dưỡng theo tỷ lệ khoa học Tuy nhiên, quy định Giám đốc Phó Giám đốc phải có trình độ chun mơn lý, hóa sinh học không cần thiết Thực tế, hoạt động sản xuất phân bón, với sở sản xuất có quy mơ vừa nhỏ (chiếm đại đa số), cần có hai cán kỹ thuật trở lên có trình độ chun mơn lý, hóa sinh học nơng nghiệp trồng trọt, khoa học trồng, nơng hóa thổ nhưỡng đáp ứng yêu cầu sản xuất Quy định yêu cầu nhân lực sửa đổi, bổ sung Nghị định số 77/2016/NĐ-CP Tuy nhiên, yêu cầu “Người lao động trực tiếp sản xuất phân bón phải huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức phân bón” chưa phù hợp chồng chéo với quy định khác đào tạo an toàn lao động Thực tế, người lao động sở sản xuất phân bón phải tham gia nhiều khóa đào tạo an tồn sản xuất, huấn luyện phịng cháy chữa cháy, huấn luyện an tồn hóa chất, … cần nghiên cứu để bỏ quy định huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức phân bón cho người lao động trực tiếp sản xuất phân bón nhằm tránh chồng chéo mang tính hình thức, đối phó, mặt khác gây lãng phí khơng cần thiết cho tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón; - Quy định phịng thử nghiệm, phân tích phân bón: Điểm d Khoản Điều Nghị định 202/2013/NĐ-CP quy định điều kiện sản xuất phân bón “Có phịng thử nghiệm, phân tích có thỏa thuận với tổ chức thử nghiệm, phân tích định công nhận đăng ký lĩnh vực hoạt động thử nghiệm, phân tích theo quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa để quản lý chất lượng sản phẩm” Quy định phù hợp với thực tiễn sản xuất phân bón nước ta Một số doanh nghiệp sản xuất phân bón có phịng thí nghiệm, phân tích, nhiên phân tích số tiêu lý hóa, khơng đủ lực để phân tích tất tiêu bắt buộc sản phẩm phân bón sản xuất theo phép thử quy định Do đó, nhiều sở có phịng thí nghiệm, phân tích phải gửi mẫu phân bón đến tổ chức thử nghiệm định để kiểm tra chất lượng Đây tổ chức Văn phịng cơng nhận chất lượng Bộ Khoa học Cơng nghệ cơng nhận có đủ lực tiến hành đánh giá chứng nhận sản phẩm phù hợp theo yêu cầu Hiện nay, nước có nhiều tổ chức thử nghiệm, phân tích Bộ Cơng Thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định để phân tích, kiểm tra chất lượng phân bón u cầu tất sở sản xuất phân bón phải có phịng thử nghiệm khơng cần thiết, gây lãng phí đầu tư đồng thời làm giảm trình xã hội hóa hoạt động Tuy nhiên, sở sản xuất phân bón trang bị phịng thí nghiệm, phân tích để phân tích số tiêu lý hóa cho nguyên liệu đầu vào, đầu chủ động việc kiểm soát chất lượng phân bón trước đưa lưu thơng thị trường Do đó, cần điều chỉnh quy định theo hướng đưa lộ trình để tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón trang bị phịng phịng thí nghiệm, phân tích phục vụ cho hoạt động mình; - Quy định giới hóa dây chuyền sản xuất phân bón vơ cơ: Nghị định số 202/2013/NĐ-CP, Nghị định số 77/2016/NĐ-CP quy định dây chuyền sản xuất phải giới hóa, nhiên quy định chưa cụ thể hóa dẫn đến hạn chế trình thực Cần chỉnh lý theo hướng công đoạn, hệ thống bắt buộc phải sử dụng máy, thiết bị giới hóa, tự động hóa sản xuất phân bón vơ để làm sở pháp lý thực hiện, tránh tình trạng sản xuất thủ công; - Quy định nhà xưởng sản xuất, xếp nguyên liệu, thành phẩm phân bón: Thực tế nhiều tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón thường xếp thành phẩm, nguyên liệu phân bón (trừ nguyên liệu, sản phẩm dạng rời) nhà, đất ẩm ướt làm ảnh hưởng đến chất lượng phân bón Trong nhà xưởng sản xuất khơng có đủ nội quy sản xuất, biển dẫn, cảnh báo an tồn, quy trình vận hành, thao tác máy, điều khiến việc vận hành máy thiết bị không theo quy trình, dẫn đến an tồn sản xuất Cần bổ sung quy định để sở sản xuất phân bón tn thủ quy trình sản xuất, vận hành máy thiết bị, đảm bảo an toàn sản xuất phân bón Mặt khác, Nghị định số 115/2016/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hóa chất, phân bón, vật liệu nổ cơng nghiệp quy định xử phạt hành vi này, cần bổ sung quy định nội dung để làm sở xử phạt; - Quy định nội dung Giấy phép: Nghị định số 202/2013/NĐ-CP quy định nội dung Giấy phép có “loại hình, cơng suất, chủng loại, danh mục phân bón sản xuất” Để đáp ứng nhu cầu thị trường, tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón thường xuyên thay đổi loại phân bón cấp phép, điều gây khó khăn cho quan cấp phép phải điều chỉnh Giấy phép liên tục, làm tăng thêm thủ tục hành chính, thời gian cho tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón Thực tế, loại phân bón có nhiều tên thương mại khác nhau, loại phân bón sản xuất dây chuyền Ví dụ: Chủng loại phân hỗn hợp bón rễ NPK sản xuất với nhiều tên thương mại khác NPK 10-10-8, NPK 20-20-15, NPK 7-8-3, NPK 12-12-2, NPK 9-7-9,… Cần điều chỉnh nội dung nêu theo hướng khơng cấp phép theo danh mục phân bón sản xuất mà theo chủng loại để đảm bảo phù hợp với máy móc, thiết bị, dây chuyền để sản xuất chủng loại phân bón đó; - Quy định quan cấp phép: Theo quy định Điều 14, việc cấp giấy phép sản xuất đồng thời phân bón vơ cơ, phân bón hữu phân bón khác Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn cấp phép Tuy nhiên, thực tế triển khai việc cấp Giấy phép sản xuất đồng thời phân vơ cơ, phân bón hữu phân bón khác theo quy định Nghị định số 202/2013/NĐ-CP vướng mắc, quy định hai Bộ hồ sơ, thủ tục cấp phép có điểm khác dẫn đến khó khăn việc phối hợp để thực Một số doanh nghiệp đáp ứng điều kiện hoàn thành đầy đủ hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép sản xuất phân bón vơ chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất phân bón hữu phân bón khác ngược lại, dẫn đến tình trạng chưa cấp phép cho doanh nghiệp này, làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Tính đến nay, Bộ Công Thương chưa cấp Giấy phép sản xuất đồng thời phân vô cơ, phân hữu phân bón khác Trước tình hình đó, nhiều tổ chức, cá nhân đề nghị cấp riêng Giấy phép sản xuất phân bón vơ cấp riêng Giấy phép sản xuất phân bón hữu phân bón khác để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Số lượng cấp phép phân bón chủ yếu cấp độc lập cho tổ chức, cá nhân, số có nhiều tổ chức, cá nhân sản xuất đồng thời phân vô cơ, phân hữu phân bón khác Thực tế, số địa bàn nước cịn tình trạng phân bón giả, chất lượng Để nâng cao trách nhiệm quản lý địa bàn quan chun mơn liên quan đến lĩnh vực phân bón cần sát nắm tình hình, diễn biến hoạt động Do đó, cần nghiên cứu theo hướng phân cấp quản lý nhà nước sản xuất, kinh doanh phân bón Bộ ủy quyền việc cấp phép trực tiếp cho địa phương cấp phép đảm bảo phù hợp với tình hình - Về san chiết, sang chai, đóng gói phân bón: Trên thị trường có nhiều tổ chức, cá nhân khơng hoạt động sản xuất phân bón, mà thực việc san chiết, sang chai, đóng gói phân bón nhập mua nước từ bao bì đóng gói lớn sang bao bì nhỏ, từ chai lớn sang chai nhỏ, lẻ với mục đích kinh doanh, phân phối Hoạt động sang chai, đóng gói cần quản lý chặt chẽ, để ngăn chặn hành vi sản xuất phân bón giả, phân bón chất lượng lại chưa quy định Nghị định số 202/2013/NĐ-CP; - Về gia cơng phân bón: Hiện nhiều doanh nghiệp thương mại có thị trường phân phối phân bón khơng có nhà xưởng, máy móc, thiết bị sản xuất, thuê tổ chức, cá nhân khác gia cơng sản phẩm thương mại để kinh doanh Hoạt động gia cơng phân bón có nhiều biểu phức tạp Nhiều trường hợp chủ sở hữu lập nhiều doanh nghiệp có tư cách pháp nhân khác nhau, cung ứng thị trường nhãn hiệu sản phẩm khác để chiếm lĩnh thị phần Cũng có nhiều trường hợp doanh nghiệp thuê nhiều sở gia công sản phẩm ngược lại, sở sản xuất lại nhận gia công cho nhiều doanh nghiệp khác Bên cạnh đó, có số doanh nghiệp đặt gia cơng phân bón đưa trụ sở địa điểm kinh doanh để thực phối trộn thủ cơng cho đóng bao gói Việc kiểm sốt chất lượng nguồn gốc sản phẩm đặt gia công gặp nhiều khó khăn, cần phải quy định cụ thể điều kiện gia cơng phân bón Nghị định số 202/2013/NĐ-CP theo hướng việc gia công thực tổ chức, cá nhân cấp phép sản xuất phân bón, nghĩa đơn vị có nhà xưởng máy thiết bị phù hợp, đáp ứng điều kiện sản xuất nhằm hạn chế tình trạng sản xuất chui lủi, lợi dụng để phối trộn thủ cơng, sản xuất phân bón giả, chất lượng; - Việc đánh giá hợp quy phân bón nhập khẩu: Phân bón nhập đánh giá hợp quy thực theo phương thức quy định Điều Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy phương thức đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, theo kết chứng nhận hợp quy có giá trị cho lơ phân bón nhập cụ thể Điểm a Khoản Điều 15 Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN quy định: “Thông báo tiếp nhận cơng bố hợp quy có giá trị theo giá trị giấy chứng nhận hợp quy tổ chức chứng nhận định cấp có giá trị năm kể từ ngày lãnh đạo tổ chức, cá nhân ký xác nhận báo cáo đánh giá hợp quy (đối với trường hợp tự đánh giá hợp quy)” Như vậy, Thông báo tiếp nhận công bố hợp quy phân bón nhập có giá trị theo giá trị giấy chứng nhận hợp quy có giá trị cho lơ phân bón cụ thể Với lơ phân bón nhập khẩu, tổ chức, cá nhân nhập phải thực chứng nhận hợp quy để thơng quan, sau tiếp tục thực cơng bố hợp quy trước đưa lưu thông thị trường, làm chậm tính thời vụ sản phẩm, dẫn đến việc phải thực công bố hợp quy nhiều lần cho loại phân bón nhập với nhiều lô khác nhau; - Quy định Thông báo tiếp nhận cơng bố hợp quy phân bón: Nghị định số 202/2013/NĐ-CP chưa quy định tổ chức, cá nhân cơng bố hợp quy cơng bố nơi có trụ sở hay nơi đặt sở sản xuất Cần bổ sung quy định theo hướng công bố địa bàn nơi đặt sở sản xuất để quan quản lý phân bón địa bàn quản lý được, đồng thời Thông báo tiếp nhận cơng bố hợp quy phân bón gửi cho quan quản lý phân bón nơi có trụ sở tổ chức, cá nhân để phối hợp quản lý; - Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng phân bón: Do Nghị định số 202/2013/NĐ-CP chưa quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chưa ban hành, hoạt động thử nghiệm, chứng nhận hợp quy phân bón vơ thực theo quy định Bộ Công Thương; hoạt động thử nghiệm, chứng nhận hợp quy phân bón hữu thực theo quy định Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; cần bổ sung quy định để làm sở thực hiện; - Về quảng cáo sản phẩm phân bón: Nghị định số 202/2013/NĐ-CP chưa quy định quảng cáo phân bón Theo quy định Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo quảng cáo phân bón Bộ chun ngành có trách nhiệm xác nhận nội dung quảng cáo sản phẩm, hàng hóa thuộc lĩnh vực phân cơng; - Về giới thiệu trình diễn phân bón: Nghị định số 202/2013/NĐ-CP chưa quy định việc giới thiệu trình diễn sản phẩm phân bón địa phương Trong thực tế, trước đưa sản phẩm phân bón lưu thơng thị trường, tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh phân bón thường tổ chức hội nghị giới thiệu trình diễn sản phẩm phân bón cho người sử dụng địa bàn nơi tổ chức, cá nhân phân phối sản phẩm Hoạt động cần quy định Nghị định số 202/2013/NĐ-CP để quan địa phương quản lý, nhằm hạn chế trường hợp giới thiệu sản phẩm phân bón chất lượng chưa chứng nhận hợp quy chưa cấp phép sản xuất đến người sử dụng; - Về đặt tên phân bón: Nghị định số 202/2013/NĐ-CP quy định việc đặt tên phân bón cịn chung chung, chưa cụ thể Trong thực tế, có nhiều tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh phân bón thường đặt tên phân bón hay cịn gọi tên thương mại phản ánh khơng chất, thành phần phân bón, dẫn đến làm hiểu sai công dụng sản phẩm hay gây nhẫm lẫn Quy định cần phải điều chỉnh kịp thời để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực cho người sử dụng Từ pháp luật tình hình thực tiễn nêu cho thấy việc nghiên cứu, ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 202/2013/NĐ-CP cần thiết nhằm hạn chế bất cập, giúp công tác quản lý nhà nước phân bón đạt hiệu thời gian tới II MỤC ĐÍCH VÀ QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Dự thảo Nghị định xây dựng nhằm mục đích: Đảm bảo phù hợp với chức quản lý nhà nước quản lý chuyên ngành; đảm bảo phù hợp với hệ thống pháp luật hành; thực chủ trương cải cách thủ 10 tục hành chính; quản lý chặt chẽ hoạt động sản xuất phân bón nhằm hạn chế đến mức tối đa tình trạng phân bón giả, phân bón chất lượng Việc xây dựng dự thảo Nghị định thực theo quan điểm đạo: Bảo đảm tính kế thừa quy định vào ổn định phù hợp thực tế văn ban hành, đồng thời giải vướng mắc quy trình thực Bộ, ngành liên quan đến công tác quản lý phân bón; đáp ứng yêu cầu cải cách hành đồng thời nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước phân bón, đặc biệt hoạt động sản xuất phân bón; bảo đảm tính khả thi hiệu hệ thống pháp luật quản lý phân bón; bảo đảm phối hợp chặt chẽ bộ, ngành có liên quan III Q TRÌNH XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Thực Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, trình xây dựng dự thảo Nghị định, quan chủ trì soạn thảo phối hợp với quan, đơn vị có liên quan thực hoạt động xây dựng dự thảo Nghị định: Thành lập Ban soạn thảo Tổ biên tập gồm ngành có liên quan như: Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Hiệp hội phân bón VN Xây dựng dự thảo Nghị định, dự thảo Tờ trình Chính phủ Đánh giá tình hình thực Nghị định số 202/2013/NĐ-CP kết đạt được, hạn chế khó khăn Tổ chức họp Ban soạn thảo Tổ biên tập Đăng tải dự thảo Nghị định Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương để lấy ý kiến tổ chức, cá nhân lấy ý kiến văn quan, đơn vị có liên quan Trên sở ý kiến đóng góp quan, đơn vị có liên quan, quan chủ trì soạn thảo chỉnh lý để hoàn thiện dự thảo Nghị định Gửi Bộ Tư pháp thẩm định theo quy định Trên sở ý kiến thẩm định, quan chủ trì soạn thảo chỉnh lý để hoàn thiện dự thảo Nghị định trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ IV BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Bố cục 1.1 Dự thảo Nghị định gồm Điều, cụ thể sau: - Điều Sửa đổi, bổ sung sung số Điều Nghị định số 202/2013/NĐ-CP: Sửa đổi, bổ sung 17 Điều tổng số 24 Điều; bổ sung 10 Điều mới; - Điều Điều khoản chuyển tiếp - Điều Hiệu lực thi hành 11 - Điều Tổ chức thực 1.2 Dự thảo Nghị định bố cục toàn quy định Nghị định số 77/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số quy định điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, hóa chất, vật liệu nổ cơng nghiệp, phân bón, kinh doanh khí, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Công Thương để đưa dự thảo Nghị định, cụ thể: Yêu cầu nhân lực có trình độ chun mơn sản xuất phân bón; quy định điều kiện sản xuất phân bón vơ cơ; điều kiện sản xuất phân bón hữu cơ; quy định điều kiện kinh doanh phân bón (vơ cơ, hữu cơ); quy định khảo nghiệm phân bón Việc bố cục quy định Nghị định số 77/2016/NĐ-CP dự thảo Nghị định thuận lợi cho việc vận dụng tra cứu, hạn chế phải tra cứu nhiều văn khác nhau, đỡ thời gian, công sức Các quy định Nghị định số 77/2016/NĐ-CP không sửa đổi, bổ sung nhiều mà tập trung sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định cụ thể dây chuyền sản xuất phân bón vơ với cơng đoạn, hệ thống máy thiết bị giới hóa Nội dung dự thảo Nghị định 2.1 Sửa đổi, bổ sung Điều phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng - Bổ sung gia công, san chiết, đóng gói phân bón; quảng cáo, hội thảo giới thiệu phân bón vào phạm vi điều chỉnh Nghị định, đồng thời quy định rõ phân hữu truyền thống không thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định - Bổ sung đối tượng áp dụng tổ chức, cá nhân gia cơng, san chiết, đóng gói phân bón 2.2 Sửa đổi, bổ sung Điều giải thích từ ngữ - Bổ sung Khoản 5, 6, Điều giải thích từ ngữ “sản xuất phân bón”, “gia cơng phân bón”, “san chiết, đóng gói phân bón” để phân định rõ loại hình hoạt động này, cụ thể sau: + Sản xuất phân bón việc tạo sản phẩm phân bón thơng qua phản ứng hóa học, sinh hóa trình vật lý nghiền, trộn, sàng, sấy, tạo hạt, viên khuấy trộn, lọc + San chiết, đóng gói phân bón việc sử dụng máy, thiết bị để chiết rót phân bón từ dung tích lớn sang dung tích nhỏ, từ bao bì lớn sang bao bì nhỏ hình thức san chiết, đóng gói từ dung tích, khối lượng cố định vào bao bì theo khối lượng định mà không làm thay đổi chất, thành phần, hàm lượng, màu sắc, dạng phân bón + Gia công việc Bên nhận gia công thực công việc để tạo sản phẩm theo yêu cầu Bên đặt gia cơng, cịn Bên đặt gia công nhận sản phẩm trả thù lao theo thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật.” 12 2.3 Sửa đổi số cụm từ Nghị định - Cụm từ “Giấy phép sản xuất phân bón” sửa đổi thành “Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón” để phản ánh chất việc cấp phép Giấy phép sản xuất phân bón quan có thẩm quyến cấp theo quy định Nghị định số 202/2013/NĐ-CP trước Nghị định sửa đổi, bổ sung có hiệu lực tiếp tục thực có giá trị pháp lý Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất - Để đảm bảo phù hợp với từ ngữ sử dụng hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý chất lượng, Điểm d Khoản Điểm c Khoản Điều 4, Điều 19 sửa đổi, cụm từ “kiểm nghiệm” thay “thử nghiệm” 2.4 Sửa đổi, bổ sung quy định đặt tên, quảng cáo, thông tin, giới thiệu sản phẩm Dự thảo Nghị định bổ sung quy định đặt tên, quảng cáo, hội thảo giới thiệu trình diễn phân bón sau: - Bổ sung trách nhiệm tổ chức, cá nhân (Điều 4): Quảng cáo, thông tin thành phần, cơng dụng, cách sử dụng phân bón với chất phân bón, với quy định pháp luật - Bổ sung cụm từ “công dụng” Khoản Điều hành vi bị nghiêm cấm: Thông tin, quảng cáo sai thật có hành vi gian dối chất lượng, cơng dụng phân bón, nguồn gốc xuất xứ phân bón - Bổ sung Điều 21a quy định hồ sơ, thủ tục xác nhận nội dung quảng cáo: Theo quy định Luật Quảng cáo Nghị định số 181/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật quảng cáo, phân bón sản phẩm, hàng hóa đặc biệt, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Cơng Thương có trách nhiệm xác nhận nội dung quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc lĩnh vực phân công quản lý theo phân cấp thẩm quyền xác nhận theo quy định - Bổ sung Điều 21b hội thảo giới thiệu trình diễn phân bón: Tổ chức, cá nhân đăng ký hội thảo với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thuộc địa bàn quản lý 2.5 Bổ sung quy định san chiết, đóng gói phân bón Dự thảo bổ sung Khoản Điều quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân san chiết, đóng gói phân bón; Điều 8c điều kiện san chiết, đóng gói phân bón; Điều 10a hồ sơ, thủ tục đăng ký san chiết, đóng gói phân bón Tổ chức, cá nhân san chiết, đóng gói phân bón đăng ký hoạt động với Sở Công Thương thuộc địa bàn quản lý Cơ sở san chiết, đóng gói phân bón phải có tư cách pháp nhân, có địa điểm, máy móc, thiết bị định lượng đóng gói, đáp ứng điều kiện mơi trường phịng cháy chữa cháy Việc san chiết phải tuân thủ quy định ghi nhãn hàng hóa sở hữu trí tuệ 13 Tổ chức, cá nhân san chiết, đóng gói phân bón có trách nhiệm ghi lưu nhật ký trình san chiết, đóng gói; lưu mẫu lưu hồ sơ thử nghiệm; thực ghi nhãn, quảng cáo, thông tin sản phẩm quy định; thu hồi, xử lý đền bù thiệt hại phân bón không đảm bảo chất lượng; thực chế độ báo cáo chấp hành kiểm tra, tra quan có thẩm quyền 2.6 Bổ sung quy định gia cơng phân bón Đối với hoạt động gia cơng phân bón, dự thảo Nghị định quy định theo hướng Bên đặt gia công Bên nhận gia cơng phải quan có thẩm quyền cấp phép sản xuất phân bón Hợp đồng gia cơng phân bón phải lập thành văn bản, ghi rõ thông tin Bên đặt gia công Bên nhận gia công, chủng loại, số lượng phân bón đặt gia cơng phải thực theo quy định pháp luật hợp đồng kinh tế 2.7 Sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện sản xuất phân bón - Quy định phịng thử nghiệm, phân tích: Hiện nay, 80% sở sản xuất khơng có phịng thử nghiệm, phải ký hợp đồng nguyên tắc với tổ chức thử nghiệm định Tuy nhiên, việc ký hợp đồng thử nghiệm nhiều mang tính hình thức để có hồ sơ đề nghị cấp phép sản xuất xuất trình quan có thẩm quyền kiểm tra, thực tế doanh nghiệp lại gửi mẫu phân bón để phân tích tổ chức thử nghiệm khác khơng thực gửi mẫu phân tích đặn cho lơ sản xuất Vì vậy, việc quy định sở sản xuất phải có phịng thử nghiệm để kiểm tra chất lượng sản phẩm cần thiết cần có lộ trình Việc phân tích số tiêu, ví dụ tiêu vi lượng, phức tạp, sở lớn Đạm Hà Bắc, DAP không tự thực Một số tiêu thực theo phép thử quy định số tiền để đầu tư thiết bị phân tích lớn so với nhiều doanh nghiệp, chí cao mức đầu tư thiết bị sản xuất Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, Dự thảo đưa hai phương án sau: Phương án 1: Trong thời gian tới, thực theo quy định hành Nghị định 202/2013/NĐ-CP, sở sản xuất phải có phịng thử nghiệm, phân tích có thỏa thuận với tổ chức thử nghiệm, phân tích định Đến năm 2021, tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón phải có phịng thử nghiệm, phân tích cơng nhận để đánh giá tiêu phân bón sản xuất Phương án 2: Tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón có tiêu dinh dưỡng đa lượng phải có phịng thử nghiệm phân tích tiêu dinh dưỡng đa lượng phân bón sản xuất, nhiên, khơng bắt buộc phải phân tích theo phép thử quy định mà tổ chức, cá nhân lựa chọn phương pháp thử phù hợp với điều kiện cụ thể sở Đối với tiêu chất lượng khác, tổ chức, cá nhân phải có phịng thử nghiệm, phân tích có hợp đồng với tổ chức thử nghiệm định có phạm vi phép thử định phù hợp để quản lý chất lượng sản phẩm 14 - Quy định nhân lực: Bãi bỏ điểm b Khoản Điều 8: “Người lao động trực tiếp sản xuất phân bón phải huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức phân bón” Quy định chưa phù hợp chồng chéo với quy định khác đào tạo an tồn lao động, mang tính hình thức, đối phó, mặt khác gây lãng phí khơng cần thiết cho tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón; 2.7 Sửa đổi, bổ sung quy định quan cấp phép sản xuất phân bón Như phân tích việc cấp Giấy phép sản xuất đồng thời phân vơ cơ, phân bón hữu phân bón khác theo quy định Nghị định số 202/2013/NĐ-CP vướng mắc, thực tế chưa triển khai Dự thảo sửa đổi, bổ sung Điều 14 theo hướng bỏ quy định việc cấp Giấy phép sản xuất đồng thời phân vô cơ, phân bón hữu phân bón khác, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp riêng Giấy phép sản xuất phân bón vơ Giấy phép sản xuất phân bón hữu phân bón khác cho tổ chức, cá nhân sản xuất đồng thời phân bón vơ cơ, phân bón hữu phân bón khác Cơ quan có thẩm quyền cấp phép theo dự thảo Nghị định Sở Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón; có văn xác nhận đăng ký hoạt động san chiết, đóng gói phân bón cho tổ chức, cá nhân thuộc địa bàn quản lý 2.8 Sửa đổi, bổ sung Điều 18 quản lý chất lượng phân bón Điều 18 sửa đổi, bổ sung theo hướng biên tập lại quy định hành thành điều khoản có tính chất quy định chung quản lý chất lượng phân bón Điểm Điều 18 quy định sản phẩm phân bón cơng bố hợp quy lần, có thay đổi nội dung công bố hợp quy sản phẩm phân bón cơng bố phải cơng bố lại Quy định đảm bảo mục đích quản lý nhà nước quy định công bố hợp quy, đồng thời tiết kiệm nhiều thời gian, công sức doanh nghiệp 2.9 Bổ sung quy định cụ thể công bố hợp quy, công bố tiêu chuẩn áp dụng - Nghị định số 202/2013/NĐ-CP không quy định cụ thể công bố hợp quy mà giao Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định Để đảm bảo phù hợp với quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015, dự thảo Nghị định bổ sung Điều 19a quy định hồ sơ, thủ tục công bố hợp quy; Điều 19b quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân công bố hợp quy Việc xác nhận công bố hợp quy quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh địa bàn nơi đặt sở sản xuất (trường hợp sản xuất phân bón) nơi đặt trụ sở sở kinh doanh phân bón (trường hợp nhập phân bón) Căn cơng bố hợp quy kết đánh giá hợp quy tổ chức chứng nhận định tổ chức, cá nhân công bố hợp quy thực hiện, 15 trường hợp tự đánh giá hợp quy tổ chức, cá nhân phải thực việc thử nghiệm phòng thử nghiệm định Hồ sơ công bố hợp quy bao gồm mẫu nhãn bao bì sản phẩm để quan xác nhận kiểm tra, đối chiếu thông tin ghi bao bì với kết đánh giá hợp quy sản phẩm - Việc công bố tiêu chuẩn áp dụng tự nguyện, nhiên để chuẩn hóa thống thực hiện, dự thảo Nghị định bổ sung Điều 19c quy định công bố tiêu chuẩn áp dụng Việc công bố tiêu chuẩn áp dụng thực thông qua phương tiện: Bao bì chứa phân bón, nhãn phân bón, tài liệu kèm theo phân bón Tiêu chuẩn cơng bố áp dụng phải có số hiệu tiêu chuẩn Nội dung tiêu chuẩn công bố áp dụng bao gồm tất tiêu chất lượng quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng với đơn vị tính; tiêu chất lượng, đặc tính kỹ thuật khác, thơng tin cảnh báo phân bón tổ chức, cá nhân có phân bón tự cơng bố khơng trái với quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia IV THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thủ tục cấp Giấy chứng nhận, điều chỉnh, cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bón: Khơng phải thủ tục hành mà chuyển tên từ cấp Giấy phép sản xuất phân bón (phân vơ cơ; phân hữu phân bón khác) Thủ tục đăng ký hoạt động san chiết, đóng gói phân bón: Thủ tục bổ sung vào dự thảo Nghị định Thủ tục văn xác nhận quảng cáo phân bón theo hướng quan quản lý chuyên ngành có văn xác nhận nội dung quảng cáo sở hồ sơ đề nghị tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh phân bón: Thủ tục bổ sung vào dự thảo Nghị định Thủ tục văn chấp thuận hội thảo giới thiệu trình diễn phân bón: Thủ tục bổ sung vào dự thảo Nghị định theo hướng Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn chấp thuận hồ sơ đăng ký tổ chức, cá nhân có nhu cầu tổ chức hội thảo giới thiệu trình diễn phân bón địa bàn quản lý Như vậy, có thêm 03 thủ tục hành Cơ quan chủ trì soạn thảo cho rằng, không quy định thành thủ tục hành khó quản lý ý thức pháp luật tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh phân bón chưa nâng cao, bên cạnh tình trạng sản xuất kinh doanh phân bón chất lượng, phân bón giả cịn tồn gây ảnh hưởng đến người sử dụng V MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN XIN Ý KIẾN Trong trình xây dựng hoàn thiện dự thảo Nghị định, quan chủ trì soạn thảo thấy cịn số vấn đề sau có ý kiến khác cần xin ý kiến Chính phủ, cụ thể: 16 Vấn đề thứ nhất: Vấn đề thứ hai: VI Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN THẨM ĐỊNH Ý kiến quan thẩm định giải trình văn khác theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Trên nội dung dự thảo Nghị định quản lý phân bón, Bộ Cơng Thương kính trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định./ Nơi nhận: - Như trên; - Văn phịng Chính phủ; - Lưu: VT, HC BỘ TRƯỞNG Trần Tuấn Anh 17 ... định xử phạt hành vi này, cần bổ sung quy định nội dung để làm sở xử phạt; - Quy định nội dung Giấy phép: Nghị định số 202/2013/NĐ-CP quy định nội dung Giấy phép có “loại hình, cơng suất, chủng loại,... sử dụng máy, thiết bị để chiết rót phân bón từ dung tích lớn sang dung tích nhỏ, từ bao bì lớn sang bao bì nhỏ hình thức san chiết, đóng gói từ dung tích, khối lượng cố định vào bao bì theo khối... thương mại khác NPK 10-10-8, NPK 20-20-15, NPK 7-8-3, NPK 12-12-2, NPK 9-7-9,… Cần điều chỉnh nội dung nêu theo hướng không cấp phép theo danh mục phân bón sản xuất mà theo chủng loại để đảm bảo

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:57

w