1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THANH TRA CHÍNH PHỦ

10 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 129,5 KB

Nội dung

THANH TRA CHÍNH PHỦ THANH TRA CHÍNH PHỦ Số /TTr TTCP (Dự thảo) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 TỜ TRÌNH Về dự thảo Nghị định quy định chi[.]

THANH TRA CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số : /TTr-TTCP (Dự thảo) Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 TỜ TRÌNH Về dự thảo Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo Kính gửi: Chính phủ Thực Quyết định số 851/QĐ-TTg ngày 12/7/2018 Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục phân cơng quan chủ trì soạn thảo văn quy định chi tiết thi hành luật Quốc hội khóa XIV thông qua kỳ họp thứ 5; Thanh tra Chính phủ giao chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xây dựng dự thảo Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo (sau viết tắt dự thảo Nghị định) Thanh tra Chính phủ kính trình Chính phủ dự thảo Nghị định với nội dung chủ yếu sau: I Sự cần thiết xây dựng Nghị định Luật Tố cáo năm 2018 ban hành với nhiều quy định bổ sung so với Luật Tố cáo năm 2011 như: (1) thẩm quyền giải tố cáo; (2) trình tự, thủ tục giải tố cáo; (3) tổ chức thực kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo; (4) bảo vệ người tố cáo… Luật Tố cáo giao Chính phủ quy định chi tiết chương, điều, khoản, bao gồm: Điều 30 thời hạn giải tố cáo; Điều 33 rút đơn tố cáo; khoản Điều 38 giải tố cáo trường hợp có cho việc giải tố cáo có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng, có dấu hiệu không khách quan; Điều 40 công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo Chương VI bảo vệ người tố cáo Bên cạnh chương, điều, khoản, điểm Luật giao Chính phủ quy định chi tiết, có nhiều vấn đề thực tiễn đặt cần quy định chi tiết quy định biện pháp tổ chức thực để Luật Tố cáo vào sống, có tính khả thi, thực cách thống phạm vi nước trình tự, thủ tục giải tố cáo; xử lý thông tin có nội dung tố cáo tố cáo quan báo chí, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến; xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức, viên chức có hành vi vi phạm Do vậy, việc xây dựng Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Tố cáo cần thiết II Quan điểm, nguyên tắc xây dựng Nghị định Dự thảo Nghị định xây dựng bám sát đường lối, chủ trương Đảng, quy định Luật Tố cáo năm 2018 tố cáo, giải tố cáo; quy định chi tiết đầy đủ nội dung mà Quốc hội giao Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Tố cáo năm 2018, đồng thời có quy định cụ thể biện pháp thi hành Luật Nghị định phải góp phần giải bất cập đặt thực tiễn tố cáo, giải tố cáo; tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực quyền tố cáo, quan nhà nước việc giải tố cáo; xác định trách nhiệm quan nhà nước việc bảo vệ người tố cáo có chế tài xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm Nghị định phải có cấu, bố cục hợp lý; nội dung khả thi; đảm bảo thống nhất, đồng hệ thống pháp luật III Bố cục, nội dung Dự thảo Về bố cục dự thảo Nghị định Dự thảo Nghị định kết cấu thành chương với tổng số 27 điều; cụ thể sau: Chương I: “Quy định chung” gồm điều, từ Điều đến Điều 2, quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Nghị định Chương II: “Quy định chi tiết điều khoản Luật Tố cáo”, gồm điều, từ Điều đến Điều Chương chia làm mục, mục quy định thời hạn giải tố cáo, rút tố cáo, người đứng đầu quan tổ chức cấp trực tiếp giải vụ việc tố cáo thuộc thẩm quyền quan, tổ chức cấp dưới, công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi bị tố cáo; mục quy định bảo vệ người tố cáo Chương III: “Biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo”, gồm 16 điều, từ Điều 10 đến Điều 25 Chương chia làm mục, Mục quy định trình tự, thủ tục giải tố cáo; Mục quy định xử lý thông tin có nội dung tố cáo tố cáo quan báo chí, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến; Mục quy định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm Chương IV: “Điều khoản thi hành” gồm điều, từ Điều 26 đến Điều 27, quy định hiệu lực thi hành trách nhiệm thi hành Nghị định Nội dung Dự thảo a) Phạm vi điều chỉnh Theo quy định Điều Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thời hạn giải tố cáo; rút đơn tố cáo; giải tố cáo trường hợp có cho việc giải tố cáo có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng, có dấu hiệu khơng khách quan; công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo; bảo vệ người tố cáo Ngoài ra, Dự thảo quy định biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo gồm: trình tự, thủ tục giải tố cáo; xử lý thơng tin có nội dung tố cáo tố cáo quan báo chí, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến; xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức vi phạm pháp luật tố cáo Việc quy định phạm vi điều chỉnh Dự thảo nhằm bảo đảm phù hợp với yêu cầu hướng dẫn, quy định chi tiết nội dung Luật Tố cáo, đảm bảo Luật Tố cáo áp dụng thống nhất, đồng có tỉnh khả thi cao, đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác giải tố cáo b) Thời hạn giải tố cáo Dự thảo Nghị định quy định cụ thể tiêu chí gia hạn giải tố cáo theo quy định khoản khoản Điều 30 Luật Tố cáo Theo đó, Điều dự thảo Nghị định quy định vụ việc phức tạp quy định khoản Điều 30 Luật Tố cáo vụ việc có dấu hiệu như: (i) tố cáo nội dung phải xác minh từ 02 địa điểm trở lên; (ii) tố cáo có từ 02 nội dung phải xác minh; (iii) nhiều người tố cáo nội dung; (iv) tố cáo có yếu tố nước bao gồm: người tố cáo nước ngoài, người nước ngoài; hành vi bị tố cáo xẩy nước ngoài; nội dung xác minh nước ngoài; (v) nội dung tố cáo liên quan đến trách nhiệm quản lý nhiều quan, tổ chức; (vi) quan, tổ chức có liên quan trình giải tố cáo cịn ý kiến khác Vụ việc đặc biệt phức tạp quy định khoản Điều 30 Luật Tố cáo vụ việc có từ 02 tiêu chí trở lên quy định khoản Điều dự thảo Nghị định Ngoài ra, việc gia hạn giải tố cáo phải thực định người giải tố cáo, gửi đến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định khoản Điều 30 Luật Tố cáo Quyết định gia hạn việc giải tố cáo thực theo mẫu ban hành kèm theo dự thảo Nghị định c) Rút tố cáo Để đảm bảo quyền rút tố cáo người tố cáo thực chặt chẽ, thống nhất, làm cho quan nhà nước có thẩm quyền, người giải tố cáo xem xét, giải tố cáo Điều dự thảo Nghị định quy định việc rút tố cáo theo quy định Điều 33 Luật Tố cáo: (i) người tố cáo có quyền rút phần toàn nội dung tố cáo trước người giải tố cáo kết luận nội dung tố cáo Việc rút tố cáo phải thực văn bản, ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, địa người rút tố cáo, nội dung tố cáo rút, có chữ ký điểm người rút tố cáo Trường hợp người tố cáo đến quan, tổ chức có thẩm quyền trực tiếp rút tố cáo người tiếp nhận lập biên ghi lại việc rút tố cáo người rút tố cáo phải ký tên điểm vào biên bản; (ii) trường hợp nhiều người tố cáo mà có người rút tố cáo người rút tố cáo thực việc rút tố cáo theo quy định khoản Điều Trường hợp tất người tố cáo rút tố cáo người tiếp nhận hướng dẫn người đại diện rút tố cáo văn lập biên ghi lại việc rút tố cáo có chữ ký điểm xác nhận người tố cáo; (iii) trường hợp người tố cáo rút tố cáo mà người giải tố cáo xét thấy hành vi bị tố cáo có dấu hiệu vi phạm pháp luật có xác định việc rút tố cáo bị đe dọa, mua chuộc người tố cáo lợi dụng việc tố cáo để vu khống, xúc phạm, gây thiệt hại cho người bị tố cáo vụ việc tố cáo phải giải theo quy định khoản Điều 33 Luật Tố cáo Người giải tố cáo áp dụng biện pháp theo thẩm quyền đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cáo; xử lý người đe dọa, mua chuộc người tố cáo người lợi dụng việc tố cáo để vu khống, xúc phạm, gây thiệt hại cho người bị tố cáo Văn rút tố cáo, biên ghi lại việc rút tố cáo phải lập theo mẫu văn bản, mẫu biên ban hành kèm theo dự thảo Nghị định d) Giải tố cáo trường hợp có cho việc giải tố cáo có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, có dấu hiệu không khách quan Để hướng dẫn chi tiết khoản Điều 38 Luật Tố cáo năm 2018, Điều dự thảo Nghị định quy định để người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp giải vụ việc tố cáo thuộc thẩm quyền quan, tổ chức cấp Theo đó: - Khi có xác định việc giải tố cáo quan, tổ chức cấp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng người đứng đầu quan, tổ chức cấp phải giải tố cáo trường hợp như: (i) nội dung tố cáo khơng kết luận xác, khách quan; (ii) vi phạm nghiêm trọng trình tự, thủ tục giải tố dẫn đến kết luận tố cáo không xác, khách quan làm sai lệch hồ sơ vụ việc; (iii) có quy định khoản Điều 37 Luật Tố cáo - Khi có dấu hiệu khơng khách quan việc giải tố cáo quan, tổ chức cấp người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp phải giải tố cáo trường hợp như: (i) người bị tố cáo vợ chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố mẹ bên vợ bên chồng, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột người giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo, người giải tố cáo; (ii) tố cáo có liên quan trực tiếp đến vợ chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố mẹ bên vợ bên chồng, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột người giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo, người giải tố cáo; (iii) người giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo, người giải tố cáo có lợi ích liên quan trực tiếp đến người bị tố cáo Bên cạnh đó, dự thảo Nghị định quy định người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp lấy vụ việc tố cáo thuộc thẩm quyền quan, tổ chức cấp theo quy định khoản 1, khoản Điều dự thảo Nghị định để giải phải có văn u cầu quan, tổ chức cấp chấm dứt giải chuyển vụ việc cho quan, tổ chức cấp Khi nhận hồ sơ vụ việc thủ trưởng quan, tổ chức cấp định thụ lý tố cáo thông báo văn cho người tố cáo, người bị tố cáo, người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp giải vụ việc quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Thời hạn giải tính từ ngày định thụ lý tố cáo Ngoài ra, dự thảo Nghị định quy định phát tố cáo thuộc trường hợp quy định điểm a, b, c khoản Điều người giải tố cáo phải báo cáo văn chuyển hồ sơ vụ việc tố cáo đến người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp để giải đ) Công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi bị tố cáo Để đảm bảo áp dụng thống hình thức công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi bị tố cáo; tạo thuận lợi cho quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tổ chức thực hiện; đảm bảo công khai, minh bạch giải tố cáo để người dân theo dõi, giám sát, Điều dự thảo Nghị định quy định cụ thể hình thức cơng khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi bị tố cáo như: (i) công bố họp với thành phần gồm người giải tố cáo, người xác minh nội dung tố cáo, người bị tố cáo, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nơi người bị tố cáo công tác, quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan; (ii) niêm yết trụ sở làm việc nơi tiếp công dân người giải tố cáo, người định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo với thời gian niêm yết 15 ngày liên tục; (iii) đăng tải cổng thông tin điện tử mạng thông tin nội quan giải tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo Thời gian đăng tải cổng thông tin điện tử, mạng thông tin nội quan giải tố cáo 15 ngày liên tục; (iv) thơng báo phương tiện thông tin đại chúng gồm báo nói, báo hình, báo viết, báo điện tử Việc thơng báo phải thực 02 lần liên tục e) Bảo vệ người tố cáo Bảo vệ người tố cáo người thân thích người tố cáo vấn đề khó phức tạp nội dung, phương pháp, cách bảo vệ, trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền Trên sở quy định bảo vệ người tố cáo Luật Tố cáo như: bảo vệ tính mạng, sức khỏe, bảo vệ tài sản, bảo vệ uy tín danh dự, bảo vệ vị trí cơng tác việc làm người tố cáo, dự thảo Nghị định dành mục (Mục Chương II) quy định bảo vệ người tố cáo Theo đó, dự thảo Nghị định phân định rõ trách nhiệm người giải tố cáo nhận văn đề nghị áp dụng biện pháp bảo vệ (Điều 7); trách nhiệm quan đề nghị, yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ (Điều 8); trách nhiệm hướng dẫn việc áp dụng biện pháp bảo vệ (Điều 9) quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Tuy nhiên, phạm vi dự thảo Nghị định chưa thể quy định cách thức, phương pháp bảo vệ quan trường hợp cụ thể Vì vậy, dự thảo Nghị định quy định theo hướng giao Bộ Công an, Bộ Nội vụ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có hướng dẫn cụ thể thẩm quyền, trình tự, thủ tục, biện pháp bảo vệ g) Trình tự, thủ tục giải tố cáo Để bảo đảm việc thực quy định trình tự, thủ tục giải tố cáo quy định Luật Tố cáo, dự thảo Nghị định dành mục (Mục Chương III) từ Điều 10 đến Điều 20 quy định trình tự, thủ tục giải tố cáo, quy định cụ thể bước thực hoạt động trình giải tố cáo; quy định thủ tục, mẫu biểu cần triển khai thực áp dụng, đảm bảo thống triển khai thực Luật Tố cáo thuận lợi cho quan có thẩm quyền giải tố cáo, người giải tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trình giải tố cáo; cụ thể: - Thụ lý tố cáo, thông báo việc thụ lý tố cáo (Điều 10) - Xác minh nội dung tố cáo (Điều 11) - Làm việc trực tiếp với người tố cáo (Điều 12) - Làm việc trực tiếp với người bị tố cáo (Điều 13) - Yêu cầu quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu, chứng liên quan đến nội dung tố cáo (Điều 14) - Xác minh thực tế (Điều 15) - Trưng cầu giám định (Điều 16) - Báo cáo kết xác minh nội dung tố cáo (Điều 17) - Kết luận nội dung tố cáo (Điều 18) - Xử lý kết luận nội dung tố cáo (Điều 19) - Trình tự, thủ tục giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, cơng vụ có nội dung rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để xử lý (Điều 20) h) Xử lý thơng tin có nội tố cáo tố cáo quan báo chí, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến Dự thảo Nghị định quy định cụ thể việc xử lý thơng tin có nội tố cáo tố cáo quan báo chí, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến, theo đó: (i) nhận thơng tin có nội dung tố cáo theo quy định khoản Điều 25 Luật Tố cáo tố cáo không đủ điều kiện thụ lý quan báo chí, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến theo quy định điểm b khoản Điều 26 Luật Tố cáo quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận phải tiến hành phân loại, đánh giá tính chất, mức độ vụ việc, thuộc thẩm quyền, trách nhiệm định việc tra, kiểm tra; thấy không thuộc thẩm quyền, trách nhiệm phải chuyển thơng tin đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét, định việc tra, kiểm tra; (ii) trình tự, thủ tục tiến hành tra, kiểm tra việc công khai kết tra, kiểm tra thực theo quy định pháp luật tra pháp luật có liên quan Ngồi ra, để cơng khai, minh bạch giải tố cáo, đảm bảo quyền biết kết giải quan nhà nước, dự thảo Nghị định quy định: quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền nhận thơng tin có trách nhiệm thơng báo kết xử lý tố cáo cho quan báo chí, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển thơng tin đến biết kết xử lý tố cáo i) Xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức vi phạm pháp luật tố cáo Trên sở quy định Luật Tố cáo xử lý hành vi vi phạm người giải tố cáo, dự thảo Nghị định dành mục (Mục Chương III) từ Điều 22 đến Điều 25 quy định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm; xác định rõ nguyên tắc xử lý kỷ luật; hình thức xử lý kỷ luật người có thẩm quyền giải tố cáo, người giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo, người tố cáo cán bộ, công chức, viên chức; cụ thể: - Nguyên tắc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm quy định Luật Tố cáo (Điều 22) - Xử lý kỷ luật người có thẩm quyền giải tố cáo (Điều 23) - Xử lý kỷ luật người giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo (Điều 24) - Xử lý kỷ luật người tố cáo cán bộ, công chức, viên chức (Điều 25) IV Vấn đề ý kiến khác Về phạm vi điều chỉnh tên gọi Nghị định, có hai loại quan điểm khác - Loại quan điểm thứ cho rằng, Nghị định nên quy định vấn đề Luật Tố cáo giao Chính phủ quy định chi tiết Do vậy, tên gọi Nghị định là: “Nghị định quy định chi tiết số điều Luật Tố cáo” - Loại quan điểm thứ hai cho rằng, Nghị định không quy định vấn đề Luật giao mà cần hướng dẫn, quy định chi tiết nội dung Luật chưa rõ, vướng mắc thực tiễn để việc thực quan nhà nước thống nhất, hiệu quả, tạo thuận lợi cho người dân thực quyền tố cáo Đồng thời, để bảo đảm thống nội dung điều chỉnh tên gọi tên gọi Nghị định “Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo” Ban soạn thảo nhận thấy ý kiến thứ hai hợp lý nên xây dựng dự thảo Nghị định theo quan điểm thứ hai Xử lý hành vi vi phạm, có hai loại quan điểm khác - Loại quan điểm thứ cho rằng, Nghị định nên quy định mang tính nguyên tắc xử lý hành vi vi phạm pháp luật tố cáo Những quy định cụ thể hình thức xử lý kỷ luật quy định văn pháp luật xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức Do vậy, khơng cần quy định cụ thể hình thức xử lý dự thảo Nghị định - Loại quan điểm thứ hai cho rằng, thực tế hành vi vi phạm pháp luật tố cáo diễn phổ biến nghiêm trọng không xử lý kịp thời, nghiêm minh làm giảm sút hiệu công tác giải tố cáo, kỷ luật, kỷ cương quản lý bị bng lỏng Tình trạng có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng quy định chung xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức, viên chức có mang tính nguyên tắc, chưa quy định cụ thể lĩnh vực tố cáo giải tố cáo Do vậy, cần phải có quy định cụ thể hành vi vi phạm chế tài xử lý tương ứng làm sở để xử lý hành vi vi phạm Ngày 1/7/2016, Chính phủ ban hành Nghị định 71/2016/NĐ-CP quy định thời hạn, trình tự, thủ tục thi hành án hành xử lý trách nhiệm người không thi hành án, định tịa, quy định cụ thể hành vi vi phạm chế tài xử lý kỷ luật tương ứng Vì vậy, Nghị định khơng quy định vấn đề mang tính nguyên tắc mà nên quy định đầy đủ hình thức kỷ luật tương ứng với hành vi vi phạm làm sở cho việc xem xét xử lý hành vi vi phạm Ban soạn thảo nhận thấy, quan điểm thứ hai hợp lý nên xây dựng dự thảo Nghị định theo quan điểm thứ hai Trên nội dung dự thảo Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Tố cáo, Thanh tra Chính phủ kính trình Chính phủ xem xét, định Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các thành viên Chính phủ; - Văn phịng Chính phủ; - Bộ Tư pháp; - Lưu: VT, PC TỔNG THANH TRA Lê Minh Khái 10 ... Luật Tố cáo, Thanh tra Chính phủ kính trình Chính phủ xem xét, định Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các thành viên Chính phủ; - Văn phịng Chính phủ; - Bộ Tư... điều biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo (sau viết tắt dự thảo Nghị định) Thanh tra Chính phủ kính trình Chính phủ dự thảo Nghị định với nội dung chủ yếu sau: I Sự cần thiết xây dựng Nghị định... việc tra, kiểm tra; thấy khơng thuộc thẩm quyền, trách nhiệm phải chuyển thông tin đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét, định việc tra, kiểm tra; (ii) trình tự, thủ tục tiến hành tra,

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w