1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BỘ TÀI CHÍNH

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 205/2013/TT BTC Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2013 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI[.]

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 205/2013/TT-BTC Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2013 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN VÀ NGĂN NGỪA VIỆC TRỐN LẬU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI THUẾ ĐÁNH VÀO THU NHẬP VÀ TÀI SẢN GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ CÓ HIỆU LỰC THI HÀNH TẠI VIỆT NAM Căn văn pháp luật hành thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân; Căn Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế số 41/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Căn Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa trốn lậu loại thuế đánh vào thu nhập tài sản Việt Nam với nước vùng lãnh thổ có hiệu lực thi hành; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thơng tư hướng dẫn nội dung Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế loại thuế đánh vào thu nhập tài sản Việt Nam với nước vùng lãnh thổ (dưới gọi chung Nước ký kết nước tùy theo ngữ cảnh) có hiệu lực thi hành Việt Nam (dưới gọi tắt Hiệp định) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Mục ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG Điều Đối tượng áp dụng Thông tư điều chỉnh đối tượng đối tượng cư trú Việt Nam Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam đồng thời đối tượng cư trú Việt Nam Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam Theo Hiệp định, thuật ngữ “đối tượng cư trú Nước ký kết” đối tượng mà theo luật Nước ký kết đối tượng chịu thuế nước do: 1.1 Có nhà ở, có thời gian cư trú nước tiêu thức có tính chất tương tự trường hợp đối tượng cá nhân; 1.2 Có trụ sở điều hành, trụ sở đăng ký, thành lập nước tiêu thức có tính chất tương tự trường hợp đối tượng tổ chức; 1.3 Thuật ngữ bao gồm Nhà nước quyền địa phương nước đó, trường hợp Hiệp định có quy định Theo quy định pháp luật hành thuế Việt Nam, đối tượng sau coi đối tượng cư trú Việt Nam: 2.1 Các cá nhân người đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có mặt Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính năm dương lịch 12 tháng liên tục kể từ ngày có mặt Việt Nam; Cá nhân có mặt Việt Nam theo quy định điểm diện cá nhân lãnh thổ Việt Nam; b) Có nơi thường xuyên Việt Nam theo hai trường hợp sau: - Có nơi đăng ký thường trú theo quy định pháp luật cư trú; - Có nhà thuê để Việt Nam theo quy định pháp luật nhà ở, với thời hạn hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên năm tính thuế Trường hợp cá nhân có nơi thường xuyên Việt Nam theo quy định điểm thực tế có mặt Việt Nam 183 ngày năm tính thuế mà cá nhân không chứng minh đối tượng cư trú nước cá nhân đối tượng cư trú Việt Nam Ví dụ 1: Trong năm 2010, chuyên gia Nhật Bản sang làm việc Việt Nam vòng 10 tháng Hai tháng năm 2010 (tháng tháng 12) chuyên gia phép thăm gia đình Trong năm 2009, chuyên gia sống làm việc Nhật Bản Năm tính thuế Nhật Bản từ ngày 01/4 đến ngày 31/3 năm sau Như vậy, năm 2010, chuyên gia Nhật Bản chủ yếu làm việc Việt Nam thường xuyên sống Việt Nam, nên chuyên gia có nhà có gia đình Nhật Bản mang quốc tịch Nhật Bản, chuyên gia coi đối tượng cư trú Việt Nam cho mục đích thuế (Quy định Điều 4, Khoản b, Hiệp định Việt Nam Nhật Bản) Tuy nhiên, giai đoạn từ tháng 01/2010 đến ngày 30/3/2010, chuyên gia coi đối tượng cư trú Nhật Bản cho mục đích toán thuế Việt Nam Nhật Bản 2.2 Các tổ chức thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam Trường hợp vào quy định Khoản Điều này, đối tượng vừa đối tượng cư trú Việt Nam vừa đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam vị cư trú đối tượng xác định sau: 3.1 Đối với cá nhân: Căn vào tiêu thức theo thứ tự ưu tiên để xác định cá nhân đối tượng cư trú Việt Nam: a) Nếu cá nhân có nhà thường trú Việt Nam (nhà thuộc sở hữu nhà thuê nhà thuộc quyền sử dụng đối tượng đó); b) Nếu cá nhân có nhà thường trú hai nước cá nhân có quan hệ kinh tế chặt chẽ Việt Nam như: có việc làm; có địa điểm kinh doanh; nơi quản lý tài sản cá nhân; có quan hệ cá nhân chặt chẽ Việt Nam quan hệ gia đình (người thân bố, mẹ, vợ/chồng, con, ), xã hội (hội viên đoàn thể xã hội, hiệp hội nghề nghiệp, ); c) Nếu khơng xác định cá nhân có quan hệ kinh tế, quan hệ cá nhân nước chặt chẽ cá nhân khơng có nhà thường trú nước nào, cá nhân có thời gian có mặt Việt Nam nhiều năm tính thuế; d) Nếu cá nhân thường xuyên có mặt Việt Nam Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam khơng có mặt thường xuyên hai nước cá nhân mang quốc tịch Việt Nam xác định công dân Việt Nam theo nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu Việt Nam; đ) Nếu cá nhân vừa mang quốc tịch Việt Nam vừa mang quốc tịch Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam không mang quốc tịch hai nước Nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam giải vấn đề thông qua thủ tục thỏa thuận song phương với Nhà chức trách có thẩm quyền Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam 3.2 Đối với đối tượng cá nhân: Tùy theo quy định cụ thể Hiệp định để xác định đối tượng cá nhân đối tượng cư trú Việt Nam Tại Hiệp định thường quy định tiêu thức đây: a) Nếu đối tượng thành lập đăng ký hoạt động Việt Nam đối tượng đối tượng cư trú Việt Nam; b) Nếu đối tượng có trụ sở Việt Nam đối tượng đối tượng cư trú Việt Nam; c) Nếu đối tượng có trụ sở điều hành thực tế Việt Nam đối tượng coi đối tượng cư trú Việt Nam (trụ sở điều hành thực tế thường nơi cán cao cấp ban lãnh đạo doanh nghiệp tiến hành họp, xem xét, thảo luận đưa định quản lý định sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nơi sổ sách kế toán quan trọng lưu giữ); d) Trường hợp đối tượng thành lập đăng ký hai nước có trụ sở chính, trụ sở điều hành thực tế hai nước nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam Nhà chức trách có thẩm quyền Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam xác định đối tượng đối tượng cư trú hai nước thông qua thủ tục thỏa thuận song phương Trường hợp hai Nước ký kết khơng đạt thỏa thuận chung, đối tượng khơng coi đối tượng cư trú thuế nước mục đích áp dụng Hiệp định Các quy định đối tượng cư trú nêu Điều khoản Đối tượng cư trú (thường Điều 4) Hiệp định Điều Các loại thuế áp dụng Các loại thuế áp dụng Hiệp định loại thuế đánh vào thu nhập tài sản quy định cụ thể Hiệp định Trong trường hợp Việt Nam, loại thuế thuộc phạm vi áp dụng Hiệp định là: a) Thuế thu nhập doanh nghiệp; b) Thuế thu nhập cá nhân Trong trường hợp Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam, loại thuế áp dụng Hiệp định quy định cụ thể Điều Hiệp định (thường Khoản Điều 2) Ví dụ 2: Tại Điều 2, Khoản 3, Điểm b) Hiệp định Việt Nam nước N quy định sau: “3 Những loại thuế hành áp dụng Hiệp định là: b) Tại nước N: i) thuế thu nhập; ii) thuế công ty; iii) loại thuế cư trú địa phương đánh thu nhập.” Theo quy định nêu trên, trường hợp địa phương nước N có loại thuế cư trú địa phương đánh thu nhập đối tượng cư trú không cư trú nước N loại thuế cư trú địa phương đánh thu nhập thuộc phạm vi áp dụng Hiệp định Việt Nam nước N Điều Miễn trừ thành viên quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Theo Hiệp định, quy định Hiệp định không ảnh hưởng đến quyền miễn trừ thành viên quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập Quy định miễn trừ thành viên quan đại diện ngoại giao, quan lãnh nêu Điều khoản Các thành viên quan đại diện ngoại giao quan lãnh (thường Điều 27) Hiệp định Mục NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH Điều Nguyên tắc áp dụng Hiệp định Khi áp dụng, xử lý thuế trường hợp phải theo quy định Hiệp định (bao gồm Nghị định thư và/hoặc Thư trao đổi có) Điều Áp dụng Hiệp định, luật thuế luật có liên quan Trường hợp có khác quy định Hiệp định quy định luật thuế nước áp dụng theo quy định Hiệp định Hiệp định không tạo nghĩa vụ thuế mới, khác nặng so với luật thuế nước Trường hợp Hiệp định có quy định theo Việt Nam có quyền thu thuế loại thu nhập thu thuế với mức thuế suất định pháp luật hành thuế Việt Nam chưa có quy định thu thuế thu nhập quy định thu với mức thuế suất thấp áp dụng theo quy định pháp luật hành thuế Việt Nam, nghĩa không thu thuế thu thuế với mức thuế suất thấp Khi Việt Nam thực quy định Hiệp định, có thuật ngữ chưa định nghĩa Hiệp định, thuật ngữ chưa định nghĩa có nghĩa quy định pháp luật Việt Nam cho mục đích thuế thời điểm Đối với thuật ngữ chưa định nghĩa Hiệp định chưa định nghĩa đồng thời định nghĩa pháp luật Việt Nam Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam Nhà chức trách có thẩm quyền hai nước thực giải vấn đề qua thủ tục thỏa thuận song phương Đối với thuật ngữ đồng thời định nghĩa pháp luật thuế pháp luật khác, định nghĩa pháp luật thuế áp dụng để thực Hiệp định Điều Một số trường hợp từ chối áp dụng Hiệp định sở nguyên tắc hưởng lợi Hiệp định Trừ quy định khác Hiệp định giới hạn hưởng lợi Hiệp định, Cơ quan thuế Việt Nam từ chối đề nghị áp dụng Hiệp định trường hợp sau: Người đề nghị đề nghị áp dụng Hiệp định số thuế phát sinh ba năm trước thời điểm đề nghị áp dụng Hiệp định Ví dụ 3: Trong giai đoạn từ 2006 đến 2012, doanh nghiệp V Việt Nam hàng năm có thu nhập từ tiền quyền Ma-lai-xi-a hàng năm nộp thuế Ma-lai-xi-a theo quy định Hiệp định Việt Nam Ma-lai-xi-a Vào ngày 01/10/2012, doanh nghiệp V nộp hồ sơ đề nghị khấu trừ thuế theo Hiệp định Việt Nam Ma-lai-xi-a toàn số thuế nộp Ma-lai-xi-a giai đoạn từ 2006 đến 2012 Trong trường hợp này, Cơ quan thuế Việt Nam xem xét khấu trừ thuế Việt Nam số tiền nộp cho số thuế phát sinh Ma-lai-xi-a giai đoạn năm từ ngày 01/10/2009 đến ngày 01/10/2012 Khi mục đích hợp đồng thỏa thuận để hưởng miễn giảm thuế theo Hiệp định Người đề nghị áp dụng Hiệp định người chủ sở hữu thực hưởng khoản thu nhập mà số thuế liên quan đến khoản thu nhập đề nghị miễn, giảm theo Hiệp định Người chủ sở hữu thực hưởng cá nhân, công ty tổ chức phải đối tượng có quyền sở hữu kiểm soát thu nhập, tài sản, quyền tạo thu nhập Khi xem xét để xác định đối tượng người chủ sở hữu thực hưởng, Cơ quan thuế xem xét toàn yếu tố hoàn cảnh liên quan đến đối tượng sở nguyên tắc “bản chất định hình thức” mục tiêu Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế Trong trường hợp sau đây, đối tượng không coi người chủ sở hữu thực hưởng: a) Khi người đề nghị đối tượng khơng cư trú có nghĩa vụ phân phối 50% thu nhập cho đối tượng cư trú nước thứ ba phạm vi 12 tháng kể từ nhận thu nhập; b) Khi người đề nghị đối tượng không cư trú khơng có (hoặc khơng có) hoạt động kinh doanh trừ quyền sở hữu tài sản quyền tạo thu nhập; c) Khi người đề nghị đối tượng không cư trú có hoạt động kinh doanh, số lượng tài sản, qui mô kinh doanh số lượng nhân viên khơng tương xứng với thu nhập nhận được; Ví dụ 4: Một ngân hàng nước khơng có Hiệp định với Việt Nam thành lập pháp nhân Pháp để tiến hành cho vay Việt Nam đề nghị miễn thuế lãi tiền vay phát sinh Việt Nam theo Hiệp định thuế Việt Nam Pháp Trong trường hợp này, để xác định pháp nhân Pháp có đủ điều kiện áp dụng Hiệp định hay không, Cơ quan thuế Việt Nam vào số lượng tiền cho vay, lực pháp nhân Pháp (số lượng trình độ chuyên môn nhân viên, tài sản sở vật chất khác) để xác định tính tương xứng thu nhập qui mô kinh doanh pháp nhân Nếu thu nhập pháp nhân thu lớn pháp nhân có văn phịng Pháp với vài nhân viên đề nghị áp dụng Hiệp định bị từ chối d) Khi người đề nghị đối tượng không cư trú khơng có (hoặc khơng có) quyền kiểm sốt định đoạt khơng phải gánh chịu gánh chịu rủi ro thu nhập, tài sản quyền tạo thu nhập; đ) Khi thỏa thuận cho vay cung cấp quyền cung cấp dịch vụ kỹ thuật người đề nghị đối tượng không cư trú đối tượng Việt Nam bao gồm điều kiện điều khoản thỏa thuận khác mà người đề nghị có với bên thứ ba thỏa thuận khác người đề nghị người nhận khoản vay, quyền dịch vụ kỹ thuật; e) Khi người đề nghị đối tượng cư trú nước vùng lãnh thổ không thu thuế thu nhập thu thuế thu nhập với mức thuế suất thấp (dưới 10%) với lý khuyến khích đầu tư quy định Hiệp định; g) Khi người đề nghị đại lý, công ty trung gian (trừ trường hợp đại lý, công ty trung gian đề nghị áp dụng Hiệp định theo ủy quyền chủ sở hữu thực hưởng) Một đại lý trung gian công ty trung gian công ty thành lập Nước ký kết để có hình thức pháp lý cần thiết tồn cho mục đích tránh giảm thuế chuyển lợi nhuận mà không tham gia vào hoạt động kinh doanh thiết yếu sản xuất, thương mại cung cấp dịch vụ Điều Thủ tục giải khiếu nại theo Hiệp định Thủ tục giải khiếu nại theo Hiệp định nêu Điều khoản Thủ tục thỏa thuận song phương (thường Điều 25) Hiệp định Đối với đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam 1.1 Trường hợp đối tượng cư trú Nước ký kết (sau Điều gọi người khiếu nại) cho Cơ quan thuế Việt Nam xác định nghĩa vụ thuế khơng phù hợp với quy định Hiệp định, đối tượng khiếu nại theo trình tự quy định luật thuế văn giải khiếu nại Việt Nam 1.2 Người khiếu nại khơng tiến hành khiếu nại theo trình tự nêu Điểm 1.1 mà trực tiếp khiếu nại lên Nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam quy định Điều 51 Thơng tư Nhà chức trách có thẩm quyền Nước ký kết nơi người khiếu nại đối tượng cư trú thuế để xúc tiến trình thủ tục thỏa thuận song phương theo quy định Hiệp định Trong trường hợp này, việc khiếu nại phải tiến hành vòng ba năm kể từ ngày có thơng báo Cơ quan thuế dẫn đến việc xử lý thuế mà người khiếu nại cho khơng với Hiệp định Ví dụ 5: Ngày 01/6/2012, ông A, đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam nhận định xử lý thuế thu nhập cá nhân Cục Thuế tỉnh H ông cho nghĩa vụ thuế ghi định xử lý thuế không với quy định Hiệp định Sau thực đầy đủ nghĩa vụ nêu định xử lý thuế, ơng A có quyền khiếu nại trực tiếp lên Tổng cục Thuế - với tư cách Nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam - để giải trường hợp ông Thời hạn để ông A tiến hành đệ đơn khiếu nại năm kể từ ngày 01/6/2012 1.3 Để tiến hành khiếu nại theo quy định Điểm 1.1 1.2 Khoản này, người khiếu nại phải thực quy định đây: a) Thực đầy đủ nghĩa vụ thông báo định xử lý thuế (là định hành thuế, thơng báo thuế, ) Cơ quan thuế trước trình khiếu nại Trường hợp khiếu nại số tiền thuế quan quản lý thuế tính ấn định, người khiếu nại phải nộp đủ số tiền thuế đó, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền định tạm đình thực định tính thuế, định ấn định thuế quan quản lý thuế b) Nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam không giải khiếu nại trường hợp: khiếu nại tòa án giải quyết; hoặc xử lý theo trình tự giải khiếu nại Việt Nam; việc khiếu nại thời hạn quy định Điểm 1.2 Đối với đối tượng cư trú Việt Nam Trường hợp đối tượng cư trú Việt Nam cho Nước ký kết xác định nghĩa vụ thuế khơng phù hợp với quy định Hiệp định đối tượng đề nghị Nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam xúc tiến trình thủ tục thỏa thuận song phương theo quy định Hiệp định Trước đề nghị Nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam xúc tiến trình thủ tục thỏa thuận song phương, người khiếu nại phải thực đầy đủ nghĩa vụ thông báo định xử lý thuế Cơ quan thuế Việt Nam Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam pháp luật nước yêu cầu Việc đề nghị Nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam thực thủ tục thỏa thuận song phương phải tiến hành phạm vi ba năm kể từ ngày Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam ban hành định xử lý thuế mà đối tượng cư trú Việt Nam cho không phù hợp với quy định Hiệp định Chương II THUẾ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI THU NHẬP Mục THU NHẬP TỪ BẤT ĐỘNG SẢN Điều Định nghĩa bất động sản Theo quy định Hiệp định, thuật ngữ bất động sản có nghĩa theo luật Nước ký kết nơi có bất động sản bao gồm phần tài sản phụ kèm theo bất động sản, đàn gia súc thiết bị sử dụng nông nghiệp lâm nghiệp, quyền lợi áp dụng theo pháp luật đất đai, quyền sử dụng bất động sản, quyền hưởng khoản toán trả cho việc khai thác quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên Các loại tàu thuỷ, thuyền, máy bay không coi bất động sản Cụ thể, trường hợp Việt Nam, bất động sản bao gồm: - Các loại tài sản quy định định nghĩa bất động sản theo quy định Bộ Luật Dân Luật Kinh doanh bất động sản; - Các tài sản phụ kèm theo bất động sản nêu trên; - Đàn gia súc thiết bị sử dụng nông nghiệp lâm nghiệp; - Các quyền lợi áp dụng theo quy định pháp luật đất đai Việt Nam; - Quyền hưởng khoản toán trả cho việc khai thác quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên Ví dụ 6: Một đối tượng cư trú nước coi có bất động sản Việt Nam đối tượng sở hữu tài sản khơng di dời Việt Nam nhà ở, công trình xây dựng gắn liều với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng đó, có quyền sử dụng đất Việt Nam (theo Điều 174: Bất động sản động sản Bộ luật Dân năm 2005) đối tượng có đàn gia súc Việt Nam liên quan trực tiếp đến quyền sử dụng đất đàn gia súc coi bất động sản Việt Nam Điều Xác định nghĩa vụ thuế thu nhập từ bất động sản Theo quy định Hiệp định, tất loại thu nhập đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam thu từ việc trực tiếp sử dụng, khai thác cho thuê loại bất động sản Việt Nam, kể bất động sản doanh nghiệp cá nhân hành nghề độc lập, phải nộp thuế thu nhập Việt Nam theo quy định pháp luật hành thuế Việt Nam Ví dụ 7: Một Việt kiều X đối tượng cư trú Xinh-ga-po sở hữu nhà Việt Nam sử dụng nhà với mục đích cho th Thu nhập từ việc cho thuê nhà phải chịu thuế thu nhập Việt Nam dù người khơng có mặt Việt Nam suốt thời kỳ tính thuế Các quy định thuế thu nhập từ bất động sản nêu Điều khoản Thu nhập từ bất động sản (thường Điều 6) Hiệp định Mục THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Điều 10 Định nghĩa thu nhập từ hoạt động kinh doanh Theo quy định Hiệp định, thu nhập từ hoạt động kinh doanh thu nhập doanh nghiệp Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam (sau gọi doanh nghiệp nước ngoài) hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam, không bao gồm khoản thu nhập nêu Mục 1, mục từ Mục đến Mục 17 Chương II, Thông tư Điều 11 Xác định nghĩa vụ thuế thu nhập từ hoạt động kinh doanh Trường hợp doanh nghiệp nước tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam không thành lập pháp nhân Việt Nam 1.1 Nghĩa vụ thuế Theo quy định Hiệp định, thu nhập từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước bị đánh thuế Việt Nam doanh nghiệp có sở thường trú Việt Nam thu nhập liên quan trực tiếp gián tiếp đến sở thường trú Trong trường hợp doanh nghiệp bị đánh thuế Việt Nam phần thu nhập phân bổ cho sở thường trú 1.2 Định nghĩa sở thường trú 1.2.1 Theo quy định Hiệp định, “cơ sở thường trú” sở kinh doanh cố định doanh nghiệp, thơng qua đó, doanh nghiệp thực toàn hay phần hoạt động kinh doanh Một doanh nghiệp Nước ký kết coi có sở thường trú Việt Nam hội đủ ba điều kiện đây: a) Duy trì Việt Nam “cơ sở” tịa nhà, văn phòng phần tòa nhà hay văn phịng đó, phương tiện thiết bị, ; b) Cơ sở có tính chất cố định, nghĩa thiết lập địa điểm xác định và/hoặc trì thường xun Tính cố định sở kinh doanh không thiết phụ thuộc vào việc sở phải gắn liền với vị trí địa lý cụ thể độ dài thời gian định; c) Doanh nghiệp tiến hành toàn phần hoạt động kinh doanh thơng qua sở Ví dụ 8: Cơng ty X Trung Quốc mở gian hàng khu chợ tết Việt Nam, thông qua gian hàng cơng ty X bán hàng hóa hội chợ Khi đó, gian hàng coi sở thường trú công ty X Việt Nam 1.2.2 Một doanh nghiệp Nước ký kết coi tiến hành hoạt động kinh doanh thông qua sở thường trú Việt Nam trường hợp chủ yếu sau đây: ... thác tài nguyên thiên nhiên Ví dụ 6: Một đối tượng cư trú nước coi có bất động sản Việt Nam đối tượng sở hữu tài sản khơng di dời Việt Nam nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liều với đất đai, kể tài. .. khai thác quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên Các loại tàu thuỷ, thuyền, máy bay không coi bất động sản Cụ thể, trường hợp Việt Nam, bất động sản bao gồm: - Các loại tài sản quy định định nghĩa... gồm: - Các loại tài sản quy định định nghĩa bất động sản theo quy định Bộ Luật Dân Luật Kinh doanh bất động sản; - Các tài sản phụ kèm theo bất động sản nêu trên; - Đàn gia súc thiết bị sử dụng

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:49

w