Giáo trình ký xướng âm

172 87 2
Giáo trình ký xướng âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HẢI NGUYỄN Ký Xướng Âm Nhạc Đoàn LÊ BẢO TỊNH HẢI NGUYỄN Ký Xướng Âm Nhạc Đoàn LÊ BẢO TỊNH Kính dâng linh hồn cố Nhạc só Viết Chung (06/05/1938 – 26/03/1996) Người Thầy, người cha nuôi kính yêu Hải Nguyễn Lời ngỏ K ý Xướng Âm, học phần quan trọng môn âm nhạc, học phần giúp cho người học làm âm nhạc có kỹ tốt để đọc, hát, biểu diễn, điều khiển, ghi chép, sáng tác, hòa âm Theo quy trình, Ký Xướng Âm học phần học song song với Nhạc Lý Căn Bản tiếp sau Nhạc Lý Căn Bản, tốt người học âm nhạc vào học nhạc lý, biết nhìn nốt, biết đọc nốt nên bắt đầu học Ký Xướng Âm Ký Xướng Âm giúp cho ta đọc, hiểu, viết hát chỗ nào, lúc nào, tiết kiệm thời gian cho việc tìm hiểu thấu đáo hát, nhạc Nói vui, Ký Xướng Âm giúp ta “tay không bắt cướp”, không cần phải dùng thứ nhạc cụ hỗ trợ, kỹ trí nhớ tốt, chí ta không cần đến Diapason để lấy nốt A cao độ mẫu, mà hát giai điệu, hát, nhạc với cao độ, với tiết tấu từ ấy, ta tiết kiệm thời gian tập hát, ta có nhiều thời gian cho việc cảm nhận hát, để trình bày cho người nghe tiếp nhận hồn hát, hồn nhạc Tuy học phần cấp bản, Ký Xướng Âm lại kỹ khó học, khó rèn luyện âm nhạc Rất nhiều người, đàn hay, hát giỏi, sáng tác tốt … mà kỹ Ký Xướng Âm chưa hoàn thiện Điều gây nhiều trở ngại giới hạn cho việc làm âm nhạc: ca đoàn tốn nhiều thời gian tập hát, ca trưởng nhiều thời gian để tự tập hát trước tập cho ca viên, người sáng tác viết bắt kịp cảm hứng mình, hòa âm cho hát hỗ trợ nhạc cụ … Nếu kỹ Ký Xướng Âm tốt, ta “nghe nhạc mắt”, nghóa nhìn vào hát, nhạc, với giai điệu phức tạp, với hòa âm hoành tráng nhiều bè … ta cảm nhận hết xúc cảm hát, “nghe” hợp âm hát đó, nhạc Xin gửi đến quý anh chị em, quý bạn đọc tài liệu này, để góp chút công sức việc học rèn luyện kỹ Ký Xướng Âm Vì lý quyền, xin phép dùng minh họa tác giả Mùa Phục Sinh 2014 Hải Nguyễn DẪN NHẬP Âm nhạc chia làm phần: Nhạc Lý (lý thuyết âm nhạc) Nhạc Pháp (kỹ âm nhạc) Nhạc Pháp gồm có phần: x Xướng âm: nhìn hát - nhạc, hát lên cao độ, trường độ, tiết tấu hát – nhạc x Ký âm: viết giai điệu, hát, bè … thành nốt nhạc, ta nghó nét nhạc, nghe người khác hát, nghe máy phát … Ký âm chia thành mảnh: - Nghe tiết tấu: nghe viết lại xác hình thức tiết tấu - Nghe âm thanh: nghe nhận biết loại quãng, âm thanh, âm sắc, giọng người theo âm vực, âm nhạc cụ, vật thể … Trước tiên, xướng âm, cần bắt giọng âm A mẫu (dùng Diapason nhạc cụ: Guitar, Organ, Piano …), sau liên hệ đến cung hát – nhạc, xướng lên nốt cung (nốt: bậc I – bậc III – bậc V) vd: Cung C: C – E – G, cung Am: A – C – E … Ký Xướng Âm phải luyện tập nhiều lần, luyện tập hàng ngày, nhiều tốt, cho thục, để trở thành phản xạ tự nhiên, thành kỹ nhạy bén Có thế, ta lưu giữ kỹ mãi người Ký Xướng Âm phải luyện tập song song với nhau, xướng âm trước – ký âm tiếp liền sau Hai kỹ phải rèn luyện nhau, để cân kỹ năng, ta chia đôi cho bên nửa thời gian, nửa công sức, rộng hay hẹp, nhiều hay ít, tùy theo điều kiện ta có, ký âm khó hơn, nên cần phải tâm trui rèn Khi bước vào luyện tập Ký Xướng Âm, chắn hát xác cao độ nốt nhạc lập tức, ta phải nhờ đến hỗ trợ nhạc cụ, giúp ta lấy tone, giúp lấy cao độ nốt nhạc … phải nhớ cố gắng rời bỏ hỗ trợ sớm tốt, hỗ trợ dễ trở thành thói quen, dễ làm ta bị lệ thuộc Khi xướng âm, dùng tay gõ nhịp, ta quy định nhịp gõ trường độ nốt đen, tốc độ = 60 nốt đen/phút), tập hạ xuống 50, 40 30 Gõ nhịp tay dùng bàn tay gõ vỗ nhẹ xuống mặt bàn, đùi không dùng chân để gõ nhịp, việc dùng chân gõ nhịp thích hợp cho nhạc công, cử nhạc, hai tay họ bận sử dụng nhạc cụ, nên phải dùng chân để giữ nhịp thay Còn vị trí khác: ca trưởng, ca viên, solo … không nên giữ nhịp chân, làm tác phong ta thiếu thẩm mỹ, nghiêm trang Khi đếm nhịp quen, từ từ rời bỏ thói quen giữ nhịp tay, chuyển sang giữ nhịp … “bụng”, nghóa tự giữ nhịp lòng, không biểu lộ quan bên thể nữa, dành thể cho việc biểu cảm, diễn tả hồn giai điệu, hát – nhạc Tập cảm nhận ghi nhớ cảm giác bậc âm, loại âm giai: trưởng thứ, quãng nốt nốt chủ âm Cụ thể, xin liệt kê tạm đặt tên cho cảm giác bậc âm sau: Nốt Bậc I Baäc II Baäc III Baäc IV Baäc V Baäc VI Bậc VII Bậc VII hòa âm Bậc VI giai điệu Âm giai trưởng (vd: C) Nốt Quãng Cảm giác C Vững D trưởng Khô khan E trưởng Vui F Sáng G Đòi hỏi A trưởng Sáng rực B trưởng Chói tai Nốt A B C D E F G G# F# Âm giai thứ (vd: Am) Quãng Cảm giác Vững trưởng Khô khan thứ Buồn Sáng nhẹ Đòi hỏi thứ Chới với, van xin thứ Chói vừa trưởng Chói tai trưởng Huy hoàng Tập nghe cảm nhận cảm giác bậc hợp âm so với hợp âm chủ, cụ thể: Hợp Âm Âm giai trưởng (vd: C) Cảm giác Bậc I: C–E-G Vững vàng Bậc II: D-F-A Mộc mạc, chân tình Bậc III: E-G-B Buồn man mác Bậc IV: F-A-C Sáng tươi, hy vọng Bậc V: G-B-D Đòi hỏi, bứt rứt Bậc VI: A-C-E Buồn mênh mông Bậc VII: B-D-F Chói chang Hợp Âm Âm giai thứ (vd: Am) Cảm giác Bình dị, ấm cúng Khô khan, nghịch cảnh Trong sáng Sáng vừa, vui Đòi hỏi vừa Van vỉ, kêu cứu Mạnh mẽ Ray rứt Bậc I: A-C-E Bậc II: B-D-F Baäc III: C-E-G Baäc IV: D-F-A Baäc V: E-G-B Bậc VI: F-A-C Bậc VII: G-B-D Bậc V hòa âm: E – G# - B Bậc IV giai điệu: Sáng bừng D – F# - A Bài Tập Ký Xướng Âm Cung C BÀI I: Xướng âm, âm giai C, khóa Sol 2, nhịp C: Yêu cầu: Ghi nhớ cao độ bậc âm cách dựa vào cảm giác bậc âm nốt, theo bảng kê cảm giác gợi ý bên Tập gõ nhịp tay cho đều, chuẩn xác, thuận tay gõ nhịp tay Một nhịp đập tay lên xuống mặc định trường độ nốt đen, tốc độ tùy ý: hồi đầu đập chậm hát chậm, quen dần gõ nhịp hát nhanh dần lên Khi xướng âm ta phải hát, luyện nhạc, ý cách lấy hơi, giữ Ký âm, âm giai C, khóa Sol 2, nhịp C: - Ghi nhạc sách nhạc có sẵn dòng kẻ nhạc - Viết khóa Sol khóa Fa đầu dòng kẻ nhạc, tùy theo tập - Dùng đàn, đánh nốt, nốt C, lắng nghe, ghi vào sách nhạc với nốt ta nghe đoán - Đánh đàn dần lên nốt cao hơn, nốt o nghe đàn tai o kết hợp với cảm giác bậc âm lòng o đoán cao độ o ghi sách nhạc - Kiểm tra lại xem ghi cao độ, trường độ, tiết tấu, nốt nhạc chưa? BÀI II: Xướng âm, âm giai C, khóa Sol 2, nhịp 2/4: Yêu cầu: Hát gõ nhịp: - Đúng cao độ chuẩn so với âm A mẫu - Đúng cao độ bậc âm - Đúng tiết tấu, trường độ nốt, tay gõ xuống đầu phách = nhấc tay lên nửa sau phách = nốt móc đơn, gõ xuống lần đầu phách = nhấc tay lên nửa sau phách = nốt móc đơn - Hát rõ tên nốt, đánh lưỡi rõ theo âm, phát âm tròn tiếng, ngân trường độ, lấy trộm câu gặp dấu phẩy, lấy thường vào dấu lặng cuối nốt có trường độ dài (từ đen chấm trở lên) Dấu lặng phải nghỉ trường độ Ký âm, âm giai C, khóa Sol 2, nhịp 2/4: Nghe đàn, hát nhịp 2/4, theo bước sau: - Bước 1: Nghe kỹ giai điệu, nhẩm lại cho thuộc giai điệu - Bước 2: Ghi lại giai điệu sách nhạc - Bước 3: Phân vạch nhịp: thường nốt cuối câu hay dừng phách 1, hát lại giai điệu lắng nghe kỹ xem cảm giác nốt cuối dừng phách hay không? Nếu đúng, đặt vạch nhịp trước nốt cuối, đếm lần ngược lên để phân vạch nhịp phía trước Nếu không đúng, tìm xem nốt cuối dừng phách mà định vạch nhịp cho phù hợp - Bước 4: Cuối kết với dấu vạch nhịp final (1 vạch lợt + vạch đậm) BÀI III: Xướng âm, âm giai C, khóa Sol 2, nhịp 3/4: Ký âm, âm giai C, khóa Sol 2, nhịp 3/4: Khi phân nhịp, ý: nhịp ¾ có phách, phách = nốt đen BÀI IV: Xướng âm, âm giai C, khóa Sol 2, nhịp 6/8: Nhịp 6/8 nhịp kép, phách có trường độ = nốt đen chấm Nhịp 6/8 chứa tâm tình nhịp nhàng, uyển chuyển Ký âm, âm giai C, khóa Sol 2, nhịp 6/8: Khi phân nhịp, ý nhịp 6/8 có phách, phách có trường độ = nốt đen chấm 10        mà lệ trào  lệ trào  dâng,  mà  Ngaøi,                                                     mà lệ trào   nhìn nhan  Ngài, mà  lệ trào  dâng,                      lên nhan Ngài, mà lệ ứa trào, mắt lệ trào                 "        daâng,  Chúa  ơi!   mà lệ trào  dâng chan  chứa,                               "               dâng,  Chú   mà lệ trào  dâng chan  chứa,  a   ôi!                                  " dâng, mà lệ trào dâng hòa chan, Chúa ơi!                                                ... độ Ký âm, âm giai C, khóa Fa 4, nhịp C: Cách ký âm làm bước giống ký với khóa Sol 2, ghi vào sách nhạc ta ghi dịch nốt nhạc sang khóa Fa BÀI XI: Xướng âm, âm giai C, khóa Fa 4, nhịp 3/4: Ký âm, ... trở đi, tập xướng âm ký âm lược bớt phần hướng dẫn mục để đỡ rườm rà Khi ký xướng âm tập, nhớ tuân theo hướng dẫn tập phần âm giai C Có loại âm giai: Âm giai trưởng: (Ví dụ: C trưởng) Âm giai thứ... 12 BÀI IX: Xướng âm, âm giai C, khóa Sol 2, với loại nhịp khác nhau, với tiết tấu phức tạp 13 BÀI X: Xướng âm, âm giai C, khóa Fa 4, nhịp C: Tập xướng âm với khóa Fa 4, nhìn rõ nốt, xướng tên

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan