1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số vấn đề về nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 64,5 KB

Nội dung

Một số vấn đề về nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ TÍN HIỆU THẨM MỸ VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TÍN HIỆU THẨM MỸ TRONG TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG TS Trương Thị Nhàn (Khoa Ngữ văn) 1 Thuật ngữ tín hiệu thẩm mỹ (hay ký hiệ[.]

TÍN HIỆU THẨM MỸ VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TÍN HIỆU THẨM MỸ TRONG TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG TS Trương Thị Nhàn (Khoa Ngữ văn) Thuật ngữ tín hiệu thẩm mỹ (hay ký hiệu thẩm mỹ) đời gắn với khuynh hướng cấu trúc nghiên cứu mỹ học nghệ thuật năm kỷ XX, đưa vào sử dụng nước ta từ năm 70 kỷ trước qua dịch công trình Iu A Philipiep [12], M.B Khrapchenkơ [4], cơng trình, viết Hồng Tuệ [16], Hồng Trinh [15], Đỗ Hữu Châu [1], Nguyễn Lai [6], Trần Đình Sử [13] Đáng ý viết Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học Đỗ Hữu Châu Ngơn ngữ số 2/1990 [1] Có thể nói cơng trình nước ta đề cập cách đầy đủ có hệ thống khái niệm, đặc trưng tín hiệu thẩm mỹ (THTM) cách tiếp cận ngôn ngữ - THTM tác phẩm văn học Tiếc rằng, nay, qua gần 20 năm, chưa có cơng trình có tính chuyên luận THTM, số luận án, luận văn bảo vệ trường đại học số báo vấn đề liên quan đăng rải rác tạp chí chuyên ngành [3, 7, 10 ] Mặt khác, THTM khái niệm có tính liên ngành, khảo sát từ nhiều góc độ: lý thuyết thơng tin - điều khiển học, mỹ học, lý luận văn học, thi pháp học, ngơn ngữ học Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu hình thức thẩm mỹ cụ thể văn học như: "mẫu đề" (mơtíp), biểu tượng, biểu trưng, ẩn dụ, hốn dụ Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ văn học từ góc nhìn THTM, đặc biệt từ phía nhà nghiên cứu văn học Trong Từ điển thuật ngữ văn học [5], chúng tơi tìm thấy thuật ngữ liên quan chất liệu nghệ thuật, chi tiết nghệ thuật, ngôn ngữ văn học, giá trị thẩm mỹ, kí hiệu học nghiên cứu văn học , tiếc, chưa bắt gặp khái niệm kí hiệu, kí hiệu thẩm mỹ (hay tín hiệu thẩm mỹ), biểu tượng, biểu trưng văn học THTM yếu tố thuộc hệ thống phương tiện biểu nghệ thuật Đó "những phương tiện nghệ thuật tập trung theo hệ thống tác động thẩm mỹ, tiếp nhận tín hiệu đặc biệt, có khả kích thích mạnh mẽ giới tinh thần " [12], "cái tác giả lựa chọn từ giới thực mà xây dựng nên, sáng tạo ra" [1] Có thể hiểu, THTM toàn yếu tố thực, chi tiết vật, tượng đời sống đưa vào tác phẩm mục đích nghệ thuật Trong tác phẩm văn học, THTM tương ứng với chi tiết nghệ thuật, khách thể mang giá trị thẩm mỹ (những vật tượng tự nhiên, người, đồ vật, tác phẩm thuộc thể loại mang nội dung xã hội - lịch sử , định nghĩa Từ điển thuật ngữ văn học [5]), hay ẩn dụ, nhân hóa, phúng dụ, tượng trưng, hình tượng nghệ thuật "mài mịn" "cố định hóa" mặt ý nghĩa mà nói theo cách M B Khrapchenkơ "phù hợp với điều kiện hoạt động chức quan trọng kí hiệu phải có cách hiểu thường xuyên nhiều người biết đến" [4], hay "figure" (hình thể từ ngữ) mang tính biểu trưng [15] Trong hệ thống phân loại tín hiệu học, THTM tín hiệu - biểu trưng (symbol) Trong mối quan hệ với ngôn ngữ tự nhiên - chất liệu văn học, THTM tín hiệu chưa chuyển mã, tín hiệu ngun cấp (primaire) Có thể nhận diện nghiên cứu THTM đặc trưng tính đẳng cấu, tính tác động, tính tái hiện, tính biểu cảm, tính biểu trưng, tính trừu tượng cụ thể, tính truyền thống cách tân, tính hệ thống, tính cấp độ [10] Từ đặc trưng THTM mối quan hệ THTM với ngơn ngữ tự nhiên, vận dụng quan điểm thể - biến thể vào nghiên cứu THTM - ngôn ngữ văn chương Theo quan điểm thể - biến thể, THTM trước hết thể mang tính trừu tượng, chung cho nhiều lần xuất hiện, không tác phẩm, mà thể loại, văn học hay loại hình nghệ thuật khác nhau, trở thành biểu trưng văn hóa dân tộc Những nét THTM thường gắn với nguồn gốc thực tín hiệu, thuộc tính vật, tượng mà người nhận biết được, lý trí vơ thức Cịn biến thể THTM biểu cụ thể tín hiệu lần xuất hiện, phụ thuộc sâu sắc vào hệ thống phương tiện vật chất dùng làm biểu đạt vào mối quan hệ hệ thống tín hiệu Trong văn học, kể đến: a) Những biến thể từ vựng; b) Những biến thể miêu tả (biến thể miêu tả - cụ thể hóa); c) Những biến thể kết hợp tín hiệu với tín hiệu tác phẩm Thực tế cho thấy, ý nghĩa THTM kết phương thức cụ thể hóa nào, mà kết điều chỉnh cộng hưởng nhiều phương thức khác Ví dụ tín hiệu "núi" (non) Đối với người Việt, "núi" biết đến trước hết thuộc tính to lớn, vững chãi, gần gũi, gắn bó hay xa xôi, cách trở tùy thuộc điều kiện sống người, đặc biệt mối hiểm nguy tiềm tàng mà đem lại cho người dân đất Việt vốn phần đơng gắn bó với đồng Tất ẩn chứa làm nên ý nghĩa núi câu ca dao - Ai đưa em đến chốn Bên núi bên sơng - Lên non biết non cao Xuống sông biết chỗ cạn sâu - Chàng lên non thiếp lên theo Chàng băng rừng vượt bể thiếp bồng theo chàng Khi xuất ca dao, "núi" núi, non, đèo (biến thể từ vựng), núi cao, núi thẳm, núi hiểm (biến thể miêu tả) kiểu kết hợp núi - đèo, núi rừng, núi - sông (biến thể kết hợp) v.v Mỗi biến thể hình thức liền với biến thể ý nghĩa: lớn lao, bền vững, thử thách to lớn, vật chứng cho lời thề nguyền, đối tượng giao cảm người, niềm tự hào quê hương xứ sở v.v Việc khảo sát biến thể cho phép tìm nội dung cụ thể THTM qua lần xuất hiện, đồng thời cho phép phát tính thống THTM tác phẩm toàn thể loại, văn học Nói đến ngơn ngữ văn chương nói đến ngơn ngữ phẩm chất thẩm mỹ nó, nói đến "vượt chuẩn mực" so với ngơn ngữ thơng thường "Giữa ngôn ngữ hàng ngày ngôn ngữ nhà văn có vực thẳm khơng qua được" (Ch Bally, dẫn theo Đào Thản, [14]) Qua khảo sát THTM ca dao Việt Nam [10] số khảo sát ngôn ngữ nghệ thuật văn xuối, nhận thấy số quy luật mối quan hệ THTM với ngôn ngữ văn chương (tạm gạt vấn đề yếu tố ngơn ngữ, thân loại "hiện thực" mang giá trị thẩm mỹ, tức tín hiệu thẩm mỹ), vấn đề liên quan đến việc phân tích THTM tác phẩm văn học, là: a) THTM rút từ thực phải lựa chọn biểu đạt từ ngữ gợi liên tưởng "Nước" có mặt nhiều ca dao thường dạng từ "sông" (177 lần), "biển"/"bể" (109 lần) , xuất từ rạch, hói, mương, lạch [10] “Chiến tranh” xuất tác phẩm “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh tên gọi mặt trận, núi, sông, truông, hồ, hầm, hố, lán, trại …(không gian chiến tranh); súng, đạn, pháo, bom, xe tăng, đại bác, máy bay, lưỡi lê…(phương tiện chiến tranh); mùa khô, mùa mưa, năm, tháng, đêm, ngày… (thời gian chiến tranh); tiểu đội trưởng, trung đội trưởng, binh nhất, binh nhì, đội, lính ngụy… (con người chiến tranh); máu, xương, thịt, tay, chân, tóc, tai, gáy, sọ, bụng, ruột, tử thi, thây người, xác chết… (“sản phẩm” chiến tranh), tất làm nên “nỗi buồn” thấm đẫm, mênh mông, xuyên suốt hành trình người lính, đến tận ngày hậu chiến… b) Việc lựa chọn từ ngữ - biểu đạt cho THTM phải dựa vào trường vật, trường khái niệm, sở phải khai thác nét nghĩa tương hợp với THTM, chứa sẵn THTM Ví dụ, "núi" tự có nghĩa /cao/, "sơng" tự có nghĩa /dài/, biển tự /rộng/, nói Núi cao biển rộng sông dài Đồng thời, với "núi" thường "sông", "biển", "ngàn", "trăng" (đều lớn lao, vĩnh ) Ít "núi" với "hang", "đèo" (bộ phận núi), không xuất với "giường", "chiếu" v.v c) Bởi vậy, phân tích ngơn ngữ văn chương, trước hết phải dựa vào nghĩa gốc, nghĩa miêu tả, gắn với thực Những nét nghĩa gọi nghĩa bóng, nghĩa phụ, định có quan hệ với nghĩa gốc Cần nói thêm, điều với thơ ca đại Các nét nghĩa coi độc đáo, sáng tạo đột xuất khơng phải li hồn toàn với nghĩa gốc Ngay với câu thơ coi "bí hiểm" "Đáy đĩa mùa nhịp hải hà " (Xuân Sanh), giải thích được, tìm vật qui chiếu thực từ ngữ (“đĩa” hiểu đĩa đựng vật phẩm dâng cúng bàn thờ tổ tiên, mùa thức - mùa cam, mùa bưởi, mùa hồng…, nhìn vào “đáy đĩa” thấy thời gian không gian bất tận…) Ca dao có Đi nhớ vợ nhớ Về nhớ mơ non rừng Ai chua Non xanh nước bạc ta đừng quên Bài ca chứa đựng nỗi niềm chông chênh, day dứt, lấp lửng tâm trạng chàng trai phải sống hai miền không gian trái ngược: Không gian "trên rừng", nơi đi, với "quả mơ non" nỗi nhớ vợ con; Không gian quê nhà, nơi trở về, nỗi nhớ "rừng", nhớ "quả mơ non" Thật khó biết được, chàng trai nhớ nơi - quê nhà hay "rừng"?, chàng nhắn nhủ, thề nguyền với - "vợ con" hay "quả mơ non"? Nếu xết theo đặc điểm quan hệ lập luận, luận đứng sau có hiệu lực lập luận mạnh hơn, nhớ mơ non rừng da diết hơn, cịn xét theo trường nghĩa "rừng" thu hút tâm trí chàng hơn, với số lượng vượt trội từ ngữ rừng: rừng, mơ, non xanh, nước biếc) Câu trả lời có xác định "hệ quy chiếu" cho đại từ phiếm định "ai" biết ý nghĩa biểu tượng mơ, rừng, non, nước tâm thức người Việt Cần nói thêm, ca dao cịn có dị với hai câu cuối thay Anh xi ngược Vợ chưa có rừng chưa Với dị này, lên lại nỗi niềm day dứt chàng trai chưa có dịp để nếm trải cảm xúc đó, thật đáng buồn hành trang xuôi ngược người thiếu vắng phần cảm xúc, phần nhớ nhung, khao khát, vừa nao nức lại vừa nuối tiếc bước chân ấy… d) Bên cạnh đó, cần lưu ý đến đặc trưng thể loại tác phẩm phân tích THTM Với ca dao thơ nói chung, đặc trưng tính đọng, hàm súc, giàu tính hình tượng đến câu chữ, ta dễ dàng xác định phân tích THTM tác phẩm dựa vào từ ngữ vật, tượng có giá trị biểu trưng, từ ngữ “có khả kích thích mạnh mẽ giới tinh thần chúng ta”… Nhưng với văn xuôi, cần ý đến hình thức ngơn ngữ biểu đạt nhân vật, kiện, chi tiết có sức khơi gợi mạnh mẽ trí tưởng tượng người đọc Chúng tơi có dịp phân tích cách sử dụng đại từ nhân xưng tác phẩm truyện ngắn Nam Cao, kiểu nhân vật gọi “hắn” bên cạnh “nó”, “y”, “thị” ngơn ngữ nghệ thuật Nam Cao… [9] Trong tác phẩm “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, có chi tiết ý (ngay lời kể tác giả) cho quan trọng, tác động đến giới nội tâm nhân vật Đó chi tiết Kiên bị trúng đạn trước chiến thắng Vết thương cướp phần đàn ơng người lính Ngày trở về, Kiên sống vòng tay người gái anh khao khát, nhớ nhung suốt chặng đường chiến trận, hạnh phúc không đến với hai người… Điều đáng nói, nhà văn Bảo Ninh khơng có dịng văn trực tiếp lý giải thân phận chiến tranh liên quan đến chi tiết Phải chi tiết, chi tiết muôn vàn điều không muốn nhớ chiến tranh mà tác giả gửi đến cho người đọc? e) Có thể cần thiết lập từ điển THTM (từ điển biểu trưng) cho văn học dân tộc Trên giới, việc lập từ điển biểu tượng văn hóa nói chung biểu tượng, biểu trưng văn học nói riêng từ lâu quan tâm [2, 8, 17 ] Ở Pháp, từ 1978, xuất Từ điển biểu trưng đề tài văn học [17] Với mục đích "Nhằm khám phá qua tác phẩm nét chung tất hình thức biểu văn hóa số đề tài biểu trưng mà số người gọi Acsetip ("siêu mẫu") - ám ảnh tưởng tượng văn học hay hư cấu thần thoại phổ biến chung" (lời tựa sách), soạn giả đặc điểm vật, tìm nét thuộc tính vật, sở có tính lý trí sở có tính vơ thức làm tảng cho biểu đạt vật - biểu trưng văn học, xem xét triển khai nét thuộc tính văn học "Ví dụ vàng chẳng hạn, kim loại với phẩm chất mà người ta biết, quý hiếm, đặc tính vật lý khiến cho người bình thường nhà luyện kim thuật phải ý" (lời tựa sách) Ở nước ta có nhiều từ điển văn học chủ yếu từ điển tác giả, tác phẩm, hay từ điển giải thích điển tích, điển cố, từ ngữ văn học, chưa tập hợp khảo sát cách đầy đủ tín hiệu thẩm mỹ - biểu trưng văn học dân tộc Từ kinh nghiệm thân trình nghiên cứu THTM thử lập "từ điển" số THTM ca dao Việt Nam [10], chúng tơi mong muốn tin tưởng lập từ điển biểu trưng, trước hết biểu trưng ca dao Việt Nam Từ việc nét nghĩa coi nguyên mẫu (mơtíp), cố gắng giải thích sở có tính lý trí sở có tính vơ thức làm tảng cho biểu đạt chúng tác phẩm , từ điển góp phần làm sáng tỏ cách có hệ thống có gọi ý nghĩa THTM, mơtíp, biểu tượng, biểu trưng văn học, giúp cho việc tiếp nhận văn học, phân tích chung, riêng, truyền thống, cách tân, có tính dân tộc hệ thống phương tiện biểu đạt văn học dân tộc Nếu thành cơng, có ý nghĩa khơng nhỏ, không việc nghiên cứu ngôn ngữ - THTM Tuy nhiên, việc làm khó, địi hỏi nhiều công sức hiểu biết, cá nhân riêng lẻ chúng tơi khó lịng thực Trình bày vấn đề trên, chúng tơi mong muốn tìm đồng thuận, góp ý q báu nhà nghiên cứu, nhằm giúp hoàn thiện thêm ý tưởng cho việc nghiên cứu, đồng thời có thêm hướng mở cho việc hợp tác tham gia với đồng nghiệp, cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ văn chương hữu ích tương lai Huế, tháng 9/2011 TTN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1990), Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học, Ngôn ngữ, số 2 Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Trường Viết văn Nguyễn Du Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án Tiến sĩ M B Khrapchenkô (1986), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (Tập 2), NXb Khoa học xã hội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Ngân Hoa (2001), Biểu tượng đơi giày văn hóa ngơn ngữ thơ ca Việt Nam, Ngôn ngữ, số Tăng Kim Ngân (1983), Việc biên soạn từ điển "típ" "mơtíp" ngành folklore giới, Văn hóa dân gian, số – Trương Thị Nhàn (2007), Nhân vật “hắn” với đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao, in “Nam Cao, tác giả tác phẩm”, Nxb Văn học 10 Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mỹ khơng gian ca dao, Luận án Phó tiến sĩ 11 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 12 Iu A Philipiep (1971), Những tín hiệu thơng tin thẩm mỹ, Nxb Khoa học, M (Bản dịch đánh máy Thư viện Đại học sư phạm Hà Nội) 13 Trần Đình Sử (1991), Ngơn ngữ nghệ thuật, mã phê bình văn học hôm nay, Thông báo khoa học, Đại học sư phạm Hà Nội, số 14 Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội 15 Hoàng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học xã hội 16 Hồng Tuệ (1977), Tín hiệu biểu trưng, Báo Văn nghệ, ngày 12.3 17 Claude Aziza - Claude Oliviéri - Robert Sctrick (1978), Dictionaire des symbles et des themes littéraires, Nathan, P ... chuyển mã, tín hiệu ngun cấp (primaire) Có thể nhận diện nghiên cứu THTM đặc trưng tính đẳng cấu, tính tác động, tính tái hiện, tính biểu cảm, tính biểu trưng, tính trừu tượng cụ thể, tính truyền... số khảo sát ngôn ngữ nghệ thuật văn xuối, nhận thấy số quy luật mối quan hệ THTM với ngôn ngữ văn chương (tạm gạt vấn đề yếu tố ngôn ngữ, thân loại "hiện thực" mang giá trị thẩm mỹ, tức tín hiệu. .. văn học, chưa tập hợp khảo sát cách đầy đủ tín hiệu thẩm mỹ - biểu trưng văn học dân tộc Từ kinh nghiệm thân trình nghiên cứu THTM thử lập "từ điển" số THTM ca dao Việt Nam [10], mong muốn tin

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w