SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG CHĂN NUÔI DÀNH CHO NHÂN VIÊN THÚ Y CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM TỪ NHÂN DÂN MỸ SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG CHĂN NUÔI DÀNH CHO NHÂN VIÊN THÚ Y CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM TÁC GIẢ Nguyễn Văn Thanh Tư vấn Kỹ thuật FAO ĐĨNG GĨP CHÍNH Pawin Padungtod FAO Việt Nam Nguyễn Thúy Hằng FAO Việt Nam Lê Thị Huệ Cục Thú y Nguyễn Thị Thanh Hà Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam TỔ CHỨC LƯƠNG THỰC VÀ NƠNG NGHIỆP CỦA LIÊN HỢP QUỐC Hà Nội, 2020 Trích dẫn bắt buộc: Nguyen, V.T., Padungtod, P., Nguyen, T.H., and Le, H 2020 Sổ tay hướng dẫn Sử dụng kháng sinh có trách nhiệm chăn ni ni trồng thuỷ sản - Dành cho nhân viên thú y sở Việt Nam Ha Noi, FAO Các thông tin sử dụng trình bày tài liệu khơng đại diện cho ý kiến, quan điểm Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) liên quan đến tình trạng pháp lý phát triển quốc gia, lãnh thổ, thành phố hay khu vực quyền, hay liên quan đến việc phân định biên giới ranh giới Việc đề cập đến công ty sản phẩm cụ thể, dù cấp sáng chế hay chưa, khơng có nghĩa công ty FAO ủng hộ hay khuyến nghị so sản phẩm tương tự khác không nhắc tới Các quan điểm thể tài liệu (nhóm) tác giả khơng thiết phản ánh quan điểm sách FAO © FAO, 2020 Một số quyền bảo lưu Tác phẩm cung cấp theo Giấy phép Creative Commons Attribution-NonCommercial-ShareAlike 3.0 IGO (CC BY-NC-SA 3.0 IGO; https://creativecommons.org/ licenses/by-nc-sa/3.0/igo/legalcode) Theo điều khoản giấy phép này, tài liệu chép, phân phối lại điều chỉnh cho mục đích phi thương mại với điều kiện thơng tin trích dẫn thích hợp Khi sử dụng hay trích dẫn thơng tin từ tài liệu, đề nghị không đề cập FAO ủng hộ cho tổ chức, sản phẩm dịch vụ cụ thể FAO không cho phép bên sử dụng logo FAO Trường hợp tài liệu cần bổ sung, sửa đổi việc phải cấp phép theo giấy phép Creative Commons tương tự Nếu tài liệu dịch từ gốc, dịch cần nêu phần trích dẫn bắt buộc rằng: “FAO dịch tài liệu này, FAO không chịu trách nhiệm nội dung độ xác dịch Phiên tiếng Việt phiên gốc Tranh chấp phát sinh liên quan đến giấy phép, khơng thể giải cách thiện chí, giải hòa giải trọng tài mô tả Điều giấy phép trừ có quy định khác Các quy tắc hịa giải áp dụng quy tắc hịa giải Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới http://www.wipo.int/amc/en/mediation/rules, thủ tục trọng tài phải tiến hành theo Quy tắc Trọng tài Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL) Tài liệu bên thứ ba Người dùng muốn sử dụng phần thông tin từ tài liệu này, mà thông tin thuộc bên thứ ba ví dụ bảng biểu, số liệu hình ảnh, họ cần chịu trách nhiệm xin phép bên giữ quyền thông tin Người dùng hồn tồn chịu trách nhiệm có khiếu nại phát sinh vi phạm sử dụng thông tin thuộc quyền sở hữu bên thứ ba Bán hàng, quyền giấy phép Các sản phẩm thơng tin FAO có sẵn trang web FAO (www.fao.org/publications) đặt mua địa publications-sales@fao.org Các yêu cầu cho mục đích sử dụng thương mại cần gửi tới địa chỉ: www.fao.org/contact-us/licence-request Các câu hỏi liên quan đến quyền cấp giấy phép nên gửi tới: Copyright@fao.org Trang bìa: ©FAO Mục lục LỜI NÓI ĐẦU v LỜI CẢM ƠN .vi Thuốc kháng khuẩn kháng sinh 1.1 Thuốc kháng khuẩn kháng sinh 1.2 Con đường đưa thuốc vào thể vật nuôi .2 Kháng thuốc kháng khuẩn 2.1 Kháng thuốc kháng khuẩn gì? 2.2 Tại cần phải quan tâm tới kháng thuốc? 2.3 Nguyên nhân gây tượng mầm bệnh kháng thuốc? Tồn dư kháng sinh tác hại 3.1 Tồn dư kháng sinh gì? 3.2 Tại cần quan tâm tới tồn dư kháng sinh? 3.3 Những nguyên nhân gây tồn dư kháng sinh? Các nguyên tắc để sử dụng kháng sinh tốt chăn nuôi Làm để hạn chế việc sử dụng chất kháng khuẩn kháng sinh chăn nuôi .7 5.1 Thực an toàn sinh học nghiêm nghặt 5.2 Sử dụng vắc xin hợp lý 5.3 Tăng cường sức khỏe cho vật nuôi cách sử dụng hợp lý thức ăn bổ sung 5.4 Sử dụng thảo dược 11 Phụ lục 15 Phụ lục Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh động vật cạn theo thông tư số 10/2016/TT-BNN ban hành ngày 1/6/2016 15 Phụ lục Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản theo thông tư số 10/2016/ TT-BNN ban hành ngày 1/6/2016 15 Phụ lục Kháng sinh đồ 16 Tài liệu tham khảo 20 iii Lời nói đầu Sử dụng thuốc kháng khuẩn chăn nuôi động vật cạn nước quan trọng để đảm bảo sức khỏe vật ni suất Việc góp phần đảm bảo an ninh lương thực, an toàn thực phẩm sức khỏe động vật, nhờ bảo vệ sinh kế bền vững hoạt động chăn nuôi Giờ đây, đối mặt với nguy tượng kháng kháng khuẩn bao gồm kháng kháng sinh (AMR) Sẽ phá hủy thành tựu thú y an toàn thực phẩm Điều quan trọng loại thuốc có sẵn có hiệu sức khỏe nông nghiệp động vật Nhân viên thú y sở (TYCS) đóng vai trị việc cung cấp thông tin dịch vụ chăn nuôi thú y Họ hỗ trợ cơng tác phịng, chống, kiểm sốt dịch bệnh động vật, thúc đẩy an tồn sinh học dịch vụ điều trị ban đầu cho vật nuôi TYCS đầu mối liên lạc mà người chăn ni tiếp cận sức khỏe vật ni có vấn đề TYCS coi người truyền thông quan trọng cho hoạt động phịng, chống kiểm sốt dịch bệnh bao gồm sử dụng thuốc kháng khuẩn, kháng sinh tiêm phịng có trách nhiệm Trung tâm Phịng chống Kiểm sốt Khẩn cấp Dịch bệnh động vật Xuyên biên giới (ECTAD) - FAO Việt Nam phối hợp với Cục Thú y cung cấp nhiều chương trình đào tạo khác cho TYCS Kinh nghiệm cho thấy TYCS phần giải pháp giảm thiểu nguy kháng kháng sinh (AMR), sử dụng thuốc kháng sinh (AMU) có trách nhiệm kiểm sốt bệnh động vật TYCS phải đối phó với nhiều vấn đề thú y bao gồm điều trị bệnh động vật kháng sinh, họ khơng có hướng dẫn thực tế không đào tạo hay thường xuyên kháng kháng sinh sử dụng thuốc kháng sinh Do vậy, sổ tay nhằm mục đích cung cấp kiến thức trực tiếp AMR AMU, hướng dẫn thực tế để TYCS hiểu rõ hỗ trợ cơng tác tun truyền AMU có trách nhiệm người chăn nuôi, người bán thuốc thú y cuối giảm rủi ro AMR Chúng hy vọng TYCS thấy sổ tay hữu ích cho công việc Ts Pawin Padungtod Cố vấn kỹ thuật cấp cao Chương trình FAO ECTAC Việt Nam Ts Nguyễn Thu Thủy Phó Cục Trưởng Cục Thú y v Lời cảm ơn Ấn phẩm này, kết dự án “Giảm thiểu sử dụng kháng sinh chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản trồng trọt Châu Á” tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) thực với tài trợ Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), ấn phẩm xây dựng dựa đóng góp chuyên gia, kết họp tham vấn thử nghiệm với nhân viên thú y Việt Nam Chúng tơi ghi nhận đóng góp q báu chuyên gia từ Cục Thú y, Cục Quản lý Khám Chữa Bệnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam tham gia xây dựng ấn phẩm Chúng tơi ghi nhận vai trị chun gia FAO bà Katinka de Balogh, bà Mary Joy Gordoncillo, bà Norma Hurif, ông Jaap Wagenaar, bà Vera Irene Erickson ông Domingo Caro III tham gia đóng góp hiệu đính kĩ thuật Ấn phẩm thực với mã tài trợ USAID GHA-G-00-06-00001 vi SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG CHĂN NUÔI DÀNH CHO NHÂN VIÊN THÚ Y CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM 1 Thuốc kháng khuẩn kháng sinh 1.1 Thuốc kháng khuẩn kháng sinh Vi sinh vật có mặt khắp nơi, có vi khuẩn có khả gây bệnh người, động vật thực vật Thuốc kháng khuẩn, chẳng hạn kháng sinh hay thuốc khác, chất có khả tiêu diệt ức chế phát triển vi sinh vật ©FAO Kháng sinh sử dụng để chống lại mầm bệnh vi khuẩn gây KHÔNG phải vi rút Ở liều điều trị kháng sinh có tác dụng kìm hãm, ức chế phát triển vi khuẩn ta gọi “các thuốc kìm khuẩn”, cịn kháng sinh liều điều trị có tác dụng giết chết tế bào vi khuẩn ta gọi “các thuốc diệt khuẩn” Thuốc khử trùng, sát trùng KHÔNG PHẢI kháng sinh SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG CHĂN NUÔI DÀNH CHO NHÂN VIÊN THÚ Y CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM 1.2 Con đường đưa thuốc vào thể vật nuôi Thông thường thú y sử dụng hai đường đưa thuốc uống tiêm Các đường đưa thuốc khác phổ biến đưa thuốc chỗ (bôi, xịt lên da) hay bơm trực tiếp thuốc vào mô bệnh (bơm thuốc vào bầu vú, tử cung bị viêm) • Đường uống ©FAO Ưu điểm: Đây đường dễ sử dụng, an toàn tiện lợi Thực tế, phương pháp dễ thực động vật chăn nuôi tập trung với quy mô lớn Việc cấp thuốc theo đường uống cách pha vào nước hay trộn vào thức ăn Nhược điểm: Thời gian xuất tác dụng thuốc chậm, khơng phù hợp cho trường hợp khẩn cấp Lưu ý: Thuốc uống, đặc biệt thuốc kháng sinh, sử dụng với mục đích dự phịng để ngăn ngừa bệnh cho động vật nhai lại Hoạt động hệ vi sinh vật cộng sinh cỏ đóng vai trị quan trọng q trình tiêu hóa chúng Kháng sinh dùng đường uống tác động làm xáo trộn ổn định hệ vi sinh vật cỏ này, nên thực tế việc uống kháng sinh thường thích hợp cho bê, nghé tháng tuổi • Đường tiêm: Tiêm cách đưa trực tiếp thuốc dạng lỏng vào dịch mô thể kim tiêm SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CĨ TRÁCH NHIỆM TRONG CHĂN NI DÀNH CHO NHÂN VIÊN THÚ Y CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM • An toàn sinh học dựa nguyên tắc: Cách ly – Làm – Khử trùng o Ngăn chặn mầm bệnh từ bên xâm nhập vào trang trại ngăn chặn phát tán mầm bệnh vật nuôi, đàn trang trại; o Loại bỏ nguy lây lan mầm bệnh thông qua dụng cụ chăn nuôi cách thực việc tiêu độc triệt để tất dụng cụ cú kh nng lu tr mm bnh âFAO ã An toàn sinh học tập trung vào: thiết kế chuồng trại, Kiểm sốt nghiêm ngặt lối vào khu ni, đảm bảo thức ăn giống từ sở xác nhận, trì mơi trường ni vệ sinh an tồn để hạn chế khả bệnh xâm nhập vào khu nuôi Khi động vật nuôi bệnh, người chăn ni khơng phải dùng tới thuốc bao gồm thuốc kháng sinh Ln trì vệ sinh, an toàn sinh học thực kĩ thuật chăn nuôi tốt, người chăn nuôi đảm bảo môi trường an tồn giúp động vật ln khỏe 5.2 Sử dụng vắc xin hợp lý Vắc xin chế phẩm có tính kháng ngun dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng thể số tác nhân gây bệnh cụ thể Tiêm phịng vắc xin cho đàn vật ni coi biện pháp phòng bệnh quan trọng hiệu Chương trình tiêm phịng cần thực dựa lồi động vật ni nguy dịch bệnh địa phương SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG CHĂN NUÔI DÀNH CHO NHÂN VIÊN THÚ Y CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM 5.3 Tăng cường sức khỏe cho vật nuôi cách sử dụng hợp lý thức ăn bổ sung • Lợi khuẩn: Nhóm Cơng Tác hai tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc tổ chức Y tế giới định nghĩa lợi khuẩn “các vi sinh vật sống đưa vào lượng đủ đem lại lợi ích sức khỏe cho vật chủ” (FAO/WHO, 2001) Định nghĩa chấp nhận rộng rãi Hiệp hội Khoa học Quốc tế lợi khuẩn tiềm sinh (Hill et al., 2014) LACTOBACILLUS LACTOCOCCUS PROPIONIBACTERIUM STREPTOCOCCUS THERMOPHILUS BIFIDOBACTERIUM BACILLUS ©FAO Bổ sung lợi khuẩn làm tăng phát triển vi sinh vật có lợi hệ thống tiêu hóa, làm hạn chế phát triển vi khuẩn có hại, làm giảm số lượng chúng làm giảm nguy mắc bệnh Ngồi ra, vi sinh vật có lợi tiết enzyme tiêu hóa dinh dưỡng cịn lại thực phẩm, nâng cao hiệu sử dụng thực phẩm động vật tăng lợi nhuận Hình 4: Các loại lợi khuẩn (probiotics) • A xít hữu cơ: Việc bổ sung axít hữu nước uống thức ăn chăn nuôi làm giảm độ pH ruột, khiến môi trường không phù hợp với vi khuẩn có hại làm tăng phát triển lồi có lợi khác Axít hữu tăng cường 10 SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CĨ TRÁCH NHIỆM TRONG CHĂN NI DÀNH CHO NHÂN VIÊN THÚ Y CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM phát triển động vật, ngăn ngừa bệnh tật làm giảm cần thiết việc sử dụng kháng sinh Các axit hữu phổ biến sử dụng propionic, formic, lactic butyric RCOOH pKa RCOO- H+ pH drop DNA ATP ADP + P + ©FAO H Hình 5: Cơ chế tiêu diệt vi khuẩn có hại a xít hữu 3.5 4.5 10 11 12 Moulds Yeasts Streptococci Clostridium Peri Staphylococci Salmonella Lactic acid bacteria HÌnh 6: Vi khuẩn có hại bị ức chế mơi trường pH thấp (pH4,5 pH3,5) tạo a xít hữu cơ, vi khuẩn có lợi phát triển bình thường ©FAO E coli SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG CHĂN NUÔI DÀNH CHO NHÂN VIÊN THÚ Y CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM 11 5.4 Sử dụng thảo dược Một số chế phẩm từ loại thuốc bổ sung vào thức ăn chăn nuôi giúp vật nuôi tăng sức đề kháng tự nhiên Bên cạnh nhiều loại thảo dược cịn tạo hiệu kích thích tiêu hóa (như tỏi gừng) giúp gia tăng chất lượng sản phẩm (tinh dầu hồi quế tạo mùi thơm) Một số thuốc nam có chứa thành phần phytoncid có khả ức chế tốt phát triển vi khuẩn Do việc sử dụng thuốc giúp hạn chế kháng sinh cho hai mục đích phịng bệnh điều trị nhiễm khuẩn 1) Cây Bồ Công Anh Việt Nam Cách dùng: • Bộ phận dùng: tồn cây, trừ rễ ©FAO • Tác dụng: trị viêm vú, tắc tia sữa cho gia súc đẻ lứa đầu, kích sữa, giải độc, tiêu viêm • Phương pháp: sắc đặc lấy nước cho động vật uống, giã nát đắp vào ổ viêm Khi dùng đắp bên ngồi trộn thêm mồng tơi giã nát để tăng hiệu Cây Bồ Cơng Anh 2) Cây sim Cách dùng: • Bộ phận dựng: n hoa, bỳp non, qu âFAO ã Tỏc dng: trị đau bụng trúng độc, ỉa chảy, lỵ, tiêu chảy máu • Phương pháp: sắc đặc lấy nước cho động vật uống Cây sim 12 SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG CHĂN NUÔI DÀNH CHO NHÂN VIÊN THÚ Y CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM 3) Cây Gừng Cách dùng: • Bộ phận dựng: Thõn c âFAO ã Tỏc dng: Khỏng khun, kớch thích tiêu hóa, chữa đau bụng lạnh, đầy trướng, khơng tiêu, ăn, ỉa chảy, lỵ máu, nhức đầu, cảm cúm, chân tay lạnh, mạch yếu, ho tiếng Cây Gừng • Phương pháp: dùng tươi, cho động vật ăn trực tiếp 4) Cây tỏi Cách dùng: • Bộ phận dùng: toàn tốt dùng củ, cú th dựng ti hay phi khụ âFAO ã Tỏc dụng: chữa lị amip, lị trực khuẩn Cồn tỏi ngâm dùng chữa ho, trị cảm cúm, trướng bụng, đầy Cây tỏi • Phương pháp: cho động vật ăn tươi ngâm nước, cồn cho uống 5) Cam thảo dây Cách dùng: • Bộ phận dùng: dùng tồn cây: rễ, thân, lá, tốt phần thõn âFAO ã Tỏc dng: cha ho, st, hong n viêm gan siêu vi trùng, giải độc Cam thảo dây • Phương pháp: sắc đặc cho động vật uống SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG CHĂN NUÔI DÀNH CHO NHÂN VIÊN THÚ Y CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM 13 6) Cây lựu Cách dùng: • Bộ phận dùng: vỏ quả, vỏ rễ, vỏ thân • Tác dụng: chữa giun sán, cầm tiêu chy âFAO ã Phng phỏp: sc c ly nc cho động vật uống Cây lựu 7) Cây diếp cá (ngư tinh thảo) Cách dùng: • Bộ phận dùng: Phần thân lỏ trờn mt t âFAO ã Tỏc dng: cha viờm ruột, đau mắt đỏ mắt nhiễm khuẩn, viêm tai Cây diếp cá • Phương pháp: ăn trực tiếp giã nhỏ lấy nước cho động vật uống, rửa vết thương 8) Cây na Cách dùng: • Bộ phận dùng: ngồi tác dụng dinh dưỡng v ht c dựng lm thuc âFAO ã Tỏc dng: Lá tươi sắc uống dùng trị ký sinh trùng đường máu Hạt chín trị ngoại ký sinh trùng thú y: ve, chấy, rận, ghẻ Cây na • Phương pháp: tươi: sắc uống; hạt giã nhỏ ngâm nước sôi chờ nguội tắm cho động vật nuôi (tránh cho thuốc vào mắt) 14 SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CĨ TRÁCH NHIỆM TRONG CHĂN NI DÀNH CHO NHÂN VIÊN THÚ Y CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM 9) Cây ngải cứu Cách dùng: • Bộ phận dùng: dùng tồn • Tác dụng: dùng cho chó, mèo, lợn bò bị động thai, trị ho, giải cảm, au bng âFAO ã Phng phỏp: gió nh vt ly nước cho động vật uống Cây ngải cứu 10) Cây ngưu tất (cây cỏ xước) Cách dùng: • Bộ phận dùng: toàn cây, chủ yếu rễ, thu hái quanh nm âFAO ã Tỏc dng: c: cha khp xng, kớch thích tiêu hố; phần khác: chữa tiêu chảy lợn con, đau lưng, đái buốt • Phương pháp: sắc đặc cho động vật uống Cây ngưu tất SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG CHĂN NUÔI DÀNH CHO NHÂN VIÊN THÚ Y CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM 15 Phụ lục Phụ lục Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh động vật cạn theo thông tư số 10/2016/TT-BNN ban hành ngày 1/6/2016 TT Tên hóa chất, kháng sinh TT Tên hóa chất, kháng sinh Chloramphenicol Olaquidox Furazolidon dẫn xuất nhóm Nitrofuran 10 Bacitracin Zn Dimetridazole (Tên khác Emtryl) 11 Green Malachite (Xanh Malachite) Metronidazole 12 Gentian Violet (Crystal violet) Dipterex; DDVP 13 Clenbuterol Ciprofloxacin 14 Salbutamol Ofloxacin 15 Ractopamine Carbadox 16 Diethylstilbestrol (DSE) Phụ lục Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản theo thông tư số 10/2016/TT-BNN ban hành ngày 1/6/2016 TT Tên hóa chất, kháng sinh TT Tên hóa chất, kháng sinh Aristolochia spp chế phẩm 13 Nitroimidazole Chloramphenicol 14 Clenbuterol Chloroform 15 Diethylstilbestrol (DES) Chlorpromazine 16 Glycopeptides Colchicine 17 Trichlorfon (Dipterex) Dapsone 18 Gentian Violet (Crystal violet) Dimetridazole 19 Fluoroquinolones Metronidazole 20 Trifluralin Nitrofuran 21 Cypermethrim 10 Ronidazole 22 Deltamethrin 11 Green Malachite (Xanh Malachite) 23 Enrofloxacin 12 Ipronidazole 24 Ciprofloxacin 16 SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG CHĂN NUÔI DÀNH CHO NHÂN VIÊN THÚ Y CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM Phụ lục Kháng sinh đồ • Các xét nghiệm độ nhạy với kháng sinh tiến hành phịng thí nghiệm sử dụng để xác định tính hiệu thuốc kháng sinh với loại vi khuẩn mức độ nhạy chúng • Làm kháng sinh đồ biện pháp tốt để lựa chọn xác kháng sinh mà vi khuẩn mẫn cảm để ứng dụng vào điều trị tạo hiệu tốt cho trường hợp nhiễm khuẩn • Việc làm kháng sinh đồ nên thực phịng thí nghiệm uy tín, đảm bảo kết xác đáng tin cậy • Các bước quy trình làm kháng sinh đồ Có nhiều phương pháp thực kháng sinh đồ, thông dụng đơn giản phương pháp dựa theo nguyên lý khuyếch tán đĩa thạch Kirby-Bauer Đĩa thạch nuôi cấy vi khuẩn Cấy vi khuẩn lên thạch Đặt khoanh giấy tẩm kháng sinh lên thạch Đem nuôi cấy với thời gian thích hợp Tiến hành xác định đo đường kính vịng vơ khuẩn Hình 7: Sơ đồ minh họa bước để làm kháng sinh đồ theo phương pháp khuếch tán thạch Kirby – Bauer sử dụng khoanh giấy tẩm kháng sinh ©FAO Vi khuẩn ni cấy đến nồng độ thích hợp 17 ©FAO SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG CHĂN NUÔI DÀNH CHO NHÂN VIÊN THÚ Y CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM ©FAO Thao tác cấy vi khuẩn thử nghiệm lên đĩa thạch ©FAO Thao tác đặt khoanh giấy tẩm kháng sinh lên thạch (sử dụng tay máy) Các khoanh giấy tẩm kháng sinh thương mại thiết kế dùng cho phương pháp khuyếch tán thạch bán thị trường ©FAO SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CĨ TRÁCH NHIỆM TRONG CHĂN NI DÀNH CHO NHÂN VIÊN THÚ Y CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM Các vịng vơ khuẩn tạo làm kháng sinh đồ theo phương pháp khuyếch tán thạch sử dụng khoanh giấy tẩm kháng sinh ©FAO 18 Đo đường kính vịng vơ khuẩn tay máy đọc SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG CHĂN NUÔI DÀNH CHO NHÂN VIÊN THÚ Y CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM 19 Căn vào kết đường kính vịng vơ khuẩn thu được, người thí nghiệm xác định vi khuẩn gây bệnh mẫn cảm với kháng sinh kháng sinh thử nghiệm, mức độ mẫn cảm với kháng sinh Thông thường, tiêu chuẩn đề Viện Tiêu chuẩn lâm sàng & phịng thí nghiệm Hoa Kỳ (The Clinical & Laboratory Standards Institute - CLSI) tham chiếu để phân loại kết thành ba mức: Mẫn cảm (Susceptible), Kháng (Resistant) Trung gian (Intermediate) Ví dụ tiêu chuẩn để phân loại mức độ mẫn cảm vi khuẩn Escherichia coli kháng sinh thể bảng Bảng Bảng phân loại tính mẫn cảm vi khuẩn Escherichia coli trực khuẩn gram âm kháng sinh theo đường kính vịng vơ khuẩn thu phương pháp khuyếch tán thạch Kirby-Bauer sử dụng khoanh giấy tẩm kháng sinh Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) Kháng sinh (hàm lượng/ đĩa giấy) Kháng Trung gian Mẫn cảm Amikacin (30µg) ≤14 15-16 ≥17 Ampicillin (10µg) ≤13 14-16 ≥17 Gentamycin (10µg) ≤12 13-14 ≥15 Tetracycline (30µg) ≤14 15-18 ≥19 Trimethoprime (5µg) ≤10 11-15 ≥16 (Ghi chú: Căn theo tiêu chuẩn Viện Tiêu chuẩn lâm sàng & phịng thí nghiệm Hoa Kỳ - The Clinical & Laboratory Standards Institute – CLSI) Tài liệu tham khảo Laurence L Brunton, Randa Hilal-Dandan, Bjorn C Knollmann 2014 Goodman and Gilman’s The Pharmacological Basis of Therapeutics Mỹ Mc Graw Hill Education Tái lần thứ 13 https://vietlib.vn/ebook/goodman-and-gilmans-the-pharmacological-basis-oftherapeutics-13th-edition Bùi Thị Tho Nguyễn Thị Thanh Hà 2015 Giáo trình Dược lý học thú y Hà Nội Nhà xuất Đại học Nông Nghiệp Bùi Thị Tho Nguyễn Thị Thanh Hà 2009 Giáo trình Dược lý học thú y Chương 3: Phytoncid Kháng sinh thảo mộc Hà Nội Nhà xuất Đại học Nông Nghiệp Mai Phương An 2008 Dược lý học Tập Sách đào tạo dược sĩ đại học Hà Nội Nhà xuất Y học Mai Tất Tố Vũ Thị Trâm 2008 Dược lý học Tập Sách đào tạo dược sĩ đại học Hà Nội Nhà xuất Y học Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2016 Thông tư số 10/2016/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Ban hành Danh mục thuốc thú y phép lưu hành, cấm sử dụng Việt Nam, công bố mã HS thuốc thú y nhập phép lưu hành Việt Nam Hà Nội Viện tiêu chuẩn thí nghiệm lâm sàng 2006 Tiêu chuẩn thực xét nghiệm độ nhạy kháng khuẩn; Approved standard— 9th ed CLSI document M2-A9 26:1 Clinical Laboratory Standards Institute, Pennsylvania Thông tin liên lạc: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) Việt Nam Email: FAO-VN@fao.org Tel: 84 24 38500100 Fax: 84 24 37265520 Website: www.fao.org/vietnam CB0593VI/1/09.20 Ngôi nhà Xanh Liên Hợp Quốc, 304 Kim Mã, Hà Nội, Việt Nam ... vi SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG CHĂN NUÔI DÀNH CHO NHÂN VIÊN THÚ Y CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM 1 Thuốc kháng khuẩn kháng sinh 1.1 Thuốc kháng khuẩn kháng sinh Vi sinh vật có. .. PHẢI kháng sinh 2 SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG CHĂN NUÔI DÀNH CHO NHÂN VIÊN THÚ Y CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM 1.2 Con đường đưa thuốc vào thể vật nuôi Thông thường thú y sử dụng. .. cầu sử dụng chất kháng khuẩn kháng sinh 8 SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CĨ TRÁCH NHIỆM TRONG CHĂN NI DÀNH CHO NHÂN VIÊN THÚ Y CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM • An toàn sinh học dựa nguyên tắc: Cách ly