1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây điều thích ứng với biến đổi khí hậu

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 12,71 MB

Nội dung

SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔ CHỨC CHỦ TRÌ: Cục Trồng trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Viện Nghiên cứu Rau TẬP THỂ BIÊN SOẠN: TS Hoàng Mạnh Cường - Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên TS Nguyễn Văn Dũng - Viện Nghiên cứu Rau ThS Bùi Công Kiên - Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường TS Đào Quang Nghị - Viện Nghiên cứu Rau CVC Đoàn Thị Phi Yến - Viện Nghiên cứu Rau SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU V LỜI NÓI ĐẦU iệt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm thay đổi cấu mùa vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, nước, đa dạng sinh học; suy giảm số lượng chất lượng nông sản bão, lũ lụt, khô hạn, xâm nhập mặn,… làm tăng thêm nguy tuyệt chủng thực vật, làm biến nguồn gen quý Biến đổi khí hậu nguyên nhân dẫn đến an ninh lương thực Trong năm qua, Ngành Nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn sản xuất nông sản phục vụ nội tiêu xuất Nhiều tiến kỹ thuật lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, kỹ thuật tưới tiêu,… nghiên cứu áp dụng thực tiễn sản xuất, góp phần phát triển ngành nông nghiệp bền vững, hiệu quả, hạn chế thiệt hại biến đổi khí hậu gây năm gần Sản xuất nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (gọi tắt CSA) - giải pháp để giảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Tuy nhiên, chưa có tài liệu tổng hợp hướng dẫn thực hành CSA trồng, bao gồm áp dụng tổng hợp quy trình kỹ thuật canh tác ICM, IPM, phải năm giảm, ba giảm ba tăng, tưới khô ướt xen kẽ, tưới tiết kiệm, Từ năm 2014 - 2021, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới (VIAIP) Mục tiêu nâng cao tính bền vững hệ thống sản xuất nơng nghiệp có tưới, Hợp phần Dự án hỗ trợ tỉnh vùng Dự án thiết kế thực hành nông nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu gồm: Áp dụng gói kỹ thuật sản xuất giống trồng, gói kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật, đánh giá nhu cầu áp dụng phương pháp tưới tiên tiến nhằm nâng cao suất, chất lượng trồng; sử dụng nước tiết kiệm tăng hiệu ích sử dụng nước; tăng thu nhập cho nơng dân; giảm tính dễ tổn thương với biến đổi khí SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU hậu, giảm phát thải khí nhà kính; tổ chức liên kết sản xuất nông sản theo chuỗi giá trị gia tăng, giảm giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận cho người dân Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ phối hợp với Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi tỉnh tham gia Dự án triển khai nội dung liên quan đến nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) Trên sở tổng kết kết quả, tài liệu liên quan, Cục Trồng trọt xin giới thiệu Bộ tài liệu “Sổ tay Hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu cho số trồng chủ lực lúa, màu, rau, ăn có múi (cam, bưởi), chè, hồ tiêu, điều, cà phê, nhãn, vải, xoài, chuối, long sầu riêng” Bộ tài liệu xây dựng sở thu thập, phân tích, tổng hợp, chuẩn hóa kỹ thuật canh tác, kỹ thuật tưới, tiêu nước, để hồn thiện Quy trình thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu cho trồng nhằm phổ biến đến tổ chức, cá nhân địa phương tham khảo áp dụng rộng rãi sản xuất Đây tài liệu chuẩn hóa nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt, khơng tránh khỏi thiếu sót, đơn vị chủ trì xin lắng nghe góp ý quý vị để tiếp tục hoàn thiện Cục Trồng Trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trân trọng cảm ơn Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ Dự án VIAIP, tập thể đội dự án, tập thể biên soạn chuyên gia đồng hành việc xuất Bộ tài liệu CỤC TRỒNG TRỌT SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB BĐKH Ngân hàng Phát triển Châu Á Biến đổi khí hậu Bộ NN&PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Mơi trường CCA Thích ứng với BĐKH CSA ĐBSCL Thực hành Nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hiệp Quốc IPCC Ủy ban liên Chính phủ BĐKH IPSARD Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn KH&CN Khoa học Cơng nghệ KNK Khí nhà kính NGO Tổ chức phi phủ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc VIAIP Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới HTX Hợp tác xã BVTV Bảo vệ thưc vật SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguồn ảnh: Internet SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LUẬN GIẢI SỰ CẦN THIẾT PHẢI SOẠN THẢO SỔ TAY HƯỚNG DẪN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu kỹ thuật canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) điều 1.1.1 Biến đổi khí hậu Hiện nay, biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề cấp thiết nhân loại quan tâm, bối cảnh hành tinh ngày bị ảnh hưởng rõ rệt nóng lên trái đất tượng thời tiết cực đoan, gây hậu nghiêm trọng phạm vi tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Đối với giai đoạn trước đây, hầu hết dấu hiệu biến đổi khí hậu ghi nhận gián tiếp từ thay đổi nồng độ ôxy, nhân tố phản ánh khí hậu thảm thực vật, lõi băng, khí hậu thực vật, thay đổi mực nước biển địa chất sông băng Nguyên nhân ban đầu cho thay đổi xạ mặt trời, chuyển động mảng thạch quyển, hay tượng động đất núi lửa phun trào Tuy nhiên, nghiên cứu báo cáo gần IPCC (1990, 1995, 2001, 2007, 2013) đưa chứng thay đổi khí hậu nóng lên Trái Đất thời kỳ hoạt động người (95%) Do đó, nghiên cứu ứng phó với biến đổi khí hậy cần phải tập trung vào yếu tố người hoạt động phát triển kinh tế xã hội thời kỳ đại Nguyên nhân BĐKH gia tăng hoạt động tạo chất thải KNK, khai thác mức bể carbon sinh khối, rừng, nguồn lợi thủy hải sản, hệ sinh thái Theo Nghị định thư Kyoto BĐKH có loại KNK cần phải kiểm soát: CO2, CH4, N2O, HFC, PFC SF6 Trong hoạt động nơng nghiệp tạo ra: CO2 q trình sử dụng ngun liệu hóa thạch sản xuất; CH4 từ trình lên men chất thải nông nghiệp, lên men cỏ động vật nhai lại N2O từ phân bón (các loại phân có chứa đạm) dùng trồng trọt Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước đặc biệt tượng thời tiết cực đoan (khô hạn, rét đậm, rét hại…) ngày nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến nông nghiệp, gây rủi ro SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU lớn công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội tương lai Vấn đề biến đổi khí hậu đã, làm thay đổi tồn diện sâu sắc q trình phát triển an ninh toàn cầu lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại Theo báo cáo Ủy ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC), kỷ 20 (1906 - 2005) nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng 0,74°C ± 0,18°C, tốc độ ấm lên vòng 50 năm gần tăng gấp đôi Sự tan chảy lớp băng nóng lên khí hậu đại dương tồn cầu góp phần làm cho mực nước biển dâng cao, vòng 100 năm qua mực nước biển tăng 0,31 m Trong nửa cuối kỷ 20 (1951 - 2000), nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên 0,5oC Nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 1961 - 2000 cao trung bình năm thời kỳ 1931 - 1960 Nhiệt độ trung bình năm thập kỷ 1991 - 2000 Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh cao trung bình thập kỷ 1931 - 1940 0,8; 0,4; 0,6oC Năm 2007, nhiệt độ trung bình năm nơi cao trung bình thập kỷ 1931 - 1940 khoảng từ 0,7 - 1,3oC cao thập kỷ 1991 - 2000 khoảng 0,4 - 0,5oC So với thời kỳ 1961 - 1990, nhiệt độ trung bình năm nhiệt độ trung bình tháng tháng tăng lên rõ rệt tất vùng khí hậu Dấu chuẩn sai nhiệt độ phổ biến dương giai đoạn 1991 - 2007 Độ lớn biên độ dao động chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng lớn nhiều so với tháng Biến động chuẩn sai nhiệt độ vùng khí hậu phía Bắc lớn so với phía Nam Trong năm, tính trung bình nước, tốc độ tăng nhiệt độ mùa đông lớn mùa hè Nhiệt độ tăng nhiều tháng tháng với mức tăng khoảng 0,3oC/thập kỷ Về mùa hè, nhiệt độ tăng nhiều vào tháng vào tháng Mức tăng nhiệt độ tháng tương đương với tháng 10, 11 khoảng 0,12oC/thập kỷ Tại Việt Nam, biến đổi lượng mưa nói chung phức tạp nhiều so với biến đổi nhiệt độ Các chuỗi số liệu bộc lộ tính biến động mạnh lượng mưa năm đạt cực đại cực tiểu sau khoảng thời gian khơng ổn định không quán trạm Xu biến đổi lượng mưa năm không giống trạm Mặc dù SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU vậy, nhận thấy dấu hiệu rõ giảm lượng mưa vùng khí hậu phía Bắc, trừ cực Nam Bắc Trung Bộ tăng lượng mưa vùng khí hậu phía Nam, Nam Trung Bộ Tây Ngun (trung bình khoảng 1,5 mm/năm) Lượng mưa mùa đơng (các tháng 12, 1, 2) có dấu hiệu giảm khơng biến đổi hầu hết vùng khí hậu, lại thể xu tăng rõ Nam Trung Bộ số trạm phía Nam vùng Bắc Trung Bộ Xu biến đổi lượng mưa tháng mùa hè (6, 7, 8) phức tạp, không quán có biến động mạnh vùng vùng Nước biển dâng dâng mực nước đại dương toàn cầu, khơng bao gồm triều, nước dâng bão Nước biển dâng vị trí cao thấp trung bình tồn cầu có khác nhiệt độ đại dương yếu tố khác Quan trắc mực nước biển cho thấy mực nước biển trung bình tăng 20 cm vòng 100 năm qua Trong thập kỷ qua, mực nước biển dâng nhanh vùng phía Tây Thái Bình Dương phía Đơng Ấn Độ Dương Mực nước biển tăng phù hợp với xu nóng lên đóng góp thành phần chứa nước tồn cầu ước tính gồm: giãn nở nhiệt độ đại dương, sông băng núi, băng Greenland, băng Nam cực nguồn chứa nước đất liền Tại Việt Nam, số liệu quan trắc trạm hải văn dọc ven biển cho thấy tốc độ dâng lên mực nước biển trung bình Việt Nam khoảng mm/năm (giai đoạn 1993 - 2008), tương đương với tốc độ tăng trung bình giới Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển trạm hải văn Hòn Dấu dâng lên khoảng 20 cm 1.1.2 Tác động BĐKH nơng nghiệp Biến đổi khí hậu tác động tới tất vùng miền, lĩnh vực tài nguyên, môi trường kinh tế xã hội, tài ngun nước, Ngành Nơng nghiệp Phát triển nông thôn chịu tác động mạnh BĐKH mối đe dọa lớn nông nghiệp, thiệt hại biến đổi khí hậu gây cho nơng nghiệp gần khơng thể tính tốn chi tiết hậu đối mặt với tình trạng an ninh lương thực Trên khắp 10 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Cắt cành vị trí vết cắt liền sẹo BĨN PHÂN 8.1 Bón phân vơ - Lượng phân bón khuyến cáo sau: + Thời kỳ kiến thiết bản: Lượng phân vơ bón cho điều thời kỳ kiến thiết Lượng nguyên chất (g/cây/lần) Tuổi Lượng phân bón (g/cây/lần) N P2O5 K2O Urê Lân supe Kali clorua Năm thứ 60 25 21 130 151 35 Năm thứ 129 50 36 280 252 60 Năm thứ 253 83 72 550 503 120 Chia lượng phân bón làm - đợt/năm, ý bón liều lượng điều hoàn thành đợt trước chuẩn bị phát sinh đợt 46 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU + Giai đoạn kinh doanh: Lượng phân vơ bón cho điều thời kỳ kinh doanh Tuổi (năm) 5-7 trở Lượng nguyên chất (g/cây/lần) Lần bón Lượng phân bón (g/cây/lần) N P2O5 K2O Urê Lân supe Kali clorua 300 225 90 650 1.400 150 200 150 430 250 Mỗi năm tăng thêm 20 - 30% lượng phân bón tùy theo mức tăng suất Điều chỉnh lượng phân bón theo tình trạng suất vườn - Thời gian bón: Bón phân cho điều kết hợp với đợt tỉa cành, tạo tán - Cách bón: Vườn điều vùng đất dốc vào đầu mùa mưa nên bón phân phần đất cao cuối mùa mưa bón phân phần đất thấp tán Khi vườn khép tán nên vét rãnh hai hàng theo bàn cờ để bón phân Phân đạm kali bón hai lần, vùng đất có thành phần giới nhẹ nên bón - lần/năm 8.2 Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng phân bón qua Khi sử dụng phân bón chất điều hịa sinh trưởng cần ý chủng loại, liều lượng, thời gian số lần áp dụng theo khuyến cáo nhà sản xuất TƯỚI NƯỚC Lượng nước tưới năm chủ yếu 70% tập trung vào cuối tháng đến tháng (vào điều hoa đến kết thúc hoa) Còn lại 30% lượng nước tưới thời điểm sinh trưởng khác điều Tương ứng với chu kỳ tưới từ - lần/năm, lần cách từ 10 - 15 ngày Chế độ tưới cho điều: - Cây từ đến năm tuổi tưới mức 200 lít/cây/lần - Cây từ 10 năm tuổi trở tưới 300 lít/cây/lần SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 47 Trong điều kiện nguồn nước khan hiếm, nên ứng dụng biện pháp tưới tiết kiệm nước Xây dựng hệ thống tưới phun mưa, bố trí 1cây/vịi tưới phun mưa, dựa nhu cầu sử dụng nước yêu cầu chất lượng nguồn nước, chọn biện pháp xử lý lọc nước phù hợp III SÂU BỆNH CHÍNH VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ Áp dụng giải pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHUNG - Sử dụng giống kháng/chống chịu sâu bệnh - Mật độ trồng phù hợp - Bón phân đầy đủ, cân đối hợp lý - Tạo hình kỹ thuật, đảm bảo tán điều cân đối; thực tốt công tác vệ sinh đồng ruộng - Sử dụng hóa chất phịng trừ sâu bệnh hại thật cần thiết đảm bảo nguyên tắc Ưu tiên sử dụng loại thuốc trừ sâu bệnh hại có nguồn gốc sinh học PHÒNG TRỪ CÁC LOẠI SÂU BỆNH HẠI CHỦ YẾU 2.1 Sâu hại 2.1.1 Bọ xít muỗi (Helopeltis theivora Waterh H antonii Sign.) - Tập quán gây hại: Bọ xít muỗi loại sâu chích hút nguy hiểm điều Từ giai đoạn ấu trùng lúc trưởng thành bọ xít muỗi dùng vịi chích vào mơ non để hút nhựa non, chồi non, cành hoa trái non làm cho điều bị khô chồi non, rụng lá, khô rụng trái non Ở thời kỳ kinh doanh bọ xít muỗi thường gây hại nặng từ non để chuẩn bị hoa nở hoa đậu trái Ở vườn điều non bọ xít muỗi gây hại quanh năm liên tục - Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng, dọn cỏ phát quang bụi rậm làm cho vườn thơng thống làm giảm mật độ sâu hại Biện pháp phòng 48 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU trừ chủ yếu phun thuốc trừ sâu vào thời kỳ non hoa Thuốc Cypermethrine (cúc tổng hợp) theo nồng độ khuyến cáo có hiệu phịng trừ cao Phun theo quy trình sau: Ðợt Trạng thái sinh trưởng vườn Số lần phun Cây đợt non chuẩn bị hoa - lần x - 10 ngày/lần Chồi hoa nhú lần x - 10 ngày/lần Ðậu trái non lần x - 10 ngày/lần 2.1.2 Bọ phấn đầu dài (Alcides sp.) - Tập quán gây hại: Bọ phấn đầu dài loài sâu đục chồi nguy hiểm điều Sâu trưởng thành dùng mỏ đục lỗ vào mô chồi non để đẻ trứng Mỗi chồi non thường bị đục từ đến 10 lỗ có từ - trứng đẻ vào lỗ thứ kể từ xuống Sâu non đục lên đục xuống lỏi chồi non để ẩn náu Lá non chồi bị hại héo rụng Chồi teo lại khơng phát triển Cây có khuynh hướng mọc nhiều chồi nách hình thành nhiều cành nhánh sinh trưởng Ðặc biệt sâu phá hoại vào đợt chồi chuẩn bị hoa làm giảm suất nghiêm trọng - Biện pháp phòng trừ: Biện pháp hiệu dùng kéo cắt tiêu hủy chồi non bị sâu đục héo Phun thuốc trừ sâu khơng có hiệu sâu non ẩn náu lõi chồi Tuy nhiên phun thuốc có chứa hoạt chất Cypermethrine, Chlopyryphos để phòng sâu trưởng thành đến đẻ trứng chồi non SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 49 2.1.3 Xén tóc nâu (Plocaederus obesus) - Tập quán gây hại: Xén tóc nâu loại sâu phá đục thân rễ nguy hiểm Nếu không phát chữa trị kịp thời chết Sâu trưởng thành có tập tính đẻ trứng vào vỏ gốc từ m trở xuống mặt đất Ấu trùng nở đục vào phần mô vỏ cây, ăn mô vỏ tạo thành đường hầm có nhiều ngõ ngách gỗ Ở đầu miệng lỗ có nhựa mùn bị đùn Khi sâu non đục khoanh trịn tồn chu vi thân cắt đứt tất mạch dẫn nhựa vàng chết dần Sâu thường công số riêng lẻ vườn, đặc biệt rìa vườn - Biện pháp phịng trừ: Dùng dung dịch Bóoc-đơ 1:4:15 (1 CuSO4:4 CaO:15 H2O) quét quanh gốc từ 1,2 m trở xuống để ngăn ngừa sâu trưởng thành đến đẻ trứng Khi phát thấy bị hại, dùng dao sắc đẽo lớp vỏ lần dọc theo đường hầm để diệt sâu non nhộng Có thể bơm trực tiếp loại thuốc trừ sâu xông vào đường hầm để diệt sâu non Phải đốn bỏ thiêu hủy bị chết để tránh lây lan Sâu trưởng thành Ấu trùng Qt Bóoc-đơ 2.2 Bệnh hại 2.2.1 Bệnh thán thư - Tác nhân triệu chứng: Bệnh nấm Colletotrichum gloeosporoides gây Các vết bệnh màu nâu xuất chồi non, lá, cành hoa trái Nếu bệnh nặng thấy nhựa tiết vết bệnh, cành bị khô chết dần Hạt trái non bị nhiễm nặng bị nhăn, khơ đen hay rụng non - Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng, dọn cỏ phát quang bụi rậm làm cho vườn thơng thống, cắt tỉa đốt cành bị sâu bệnh chết khô 50 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU nhằm tiêu diệt mầm mống bệnh tiềm tàng vườn Dùng Bóoc-đơ qt lên gốc Phun thuốc gốc đồng phịng bệnh hại cành non Khi vườn điều chuẩn bị hoa dùng thuốc chứa hoạt chất He phun phòng bệnh phá hoại chồi hoa trái non 2.2.2 Bệnh khô cành - Tác nhân triệu chứng: Bệnh nấm Corticium salmonicolor gọi nấm hồng gây Bệnh thường xảy vào mùa mưa vườn có độ ẩm cao Nấm thường công vào cành gây khô dần từ trở xuống Lá cành bị bệnh vàng rụng dần với tượng khô cành Lúc đầu đốm bệnh xuất vỏ có màu trắng sau chuyển sang màu hồng Bệnh thường công vào vỏ chỗ phân cành Bào tử lan dần xuống gốc theo nước chảy - Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng, dọn cỏ phát quang bụi rậm làm cho vườn thơng thống, cắt tỉa đốt cành bị sâu bệnh chết khô nhằm tiêu diệt mầm mống bệnh tiềm tàng vườn Dùng  Bóoc-đơ  l:4:15 qt lên gốc Phun thuốc gốc đồng phòng bệnh hại thân cành - lần vào đầu Khi vườn bị bệnh, cắt bỏ cành bị bệnh đốt Dùng thuốc đặc trị Validacin để phòng trừ IV THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN KỸ THUẬT THU HOẠCH Tiến hành dọn cỏ, khô tán trước thu hoạch điều Thu rụng, tách hạt khỏi quả, rửa để hạt có màu sáng, phơi khô - nắng trước đem tiêu thụ BẢO QUẢN Hạt phơi khô đạt độ ẩm - 10%, đựng bao Bao đựng hạt điều chất kệ pa-lét kho khô thơng thống Kho bảo quản điều khơng chứa hóa chất, phân bón, cách ly với gia súc, chuột sâu bệnh Thường xuyên kiểm tra kho để phát xử lý biểu khơng bình thường SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 51 PHỤ LỤC: HỆ THỐNG TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC CHO CÂY ĐIỀU CẤU TẠO HỆ THỐNG TƯỚI VÀ THIẾT BỊ TƯỚI - Sơ đồ bố trí hệ thống tưới Sơ đồ bố trí hệ thống tưới Chú thích: (1) Máy bơm (2) Bộ châm phân bón (3) Bầu lọc nước (4) Đồng hồ đo áp lực (5) Van xả cặn (6) Van tổng điều tiết khu tưới (7) Đường ống (8) Đường ống nhánh (9) Van điều tiết lô tưới (10) Dây tưới (11) Cây điều (12) Điện cấp cho máy bơm (a) Khoảng cách hai (b) Khoảng cách hai hàng - Hệ thống tưới bao gồm: nguồn nước, máy bơm, đường ống van điều tiết, cụm điều khiển trung tâm dây tưới, vòi tưới thiết bị điều tiết, điều khiển tưới - Nguồn nước: Nguồn nước nước mặt, nước ngầm phải đảm bảo tiêu chuẩn chung nước tưới theo quy định quy chuẩn Quốc gia chất lượng nước dùng cho tưới tiêu quy chuẩn QCVN 08-MT: 2015/ BTNMT 52 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Máy bơm: Được bố trí gần nguồn nước, đảm bảo điều kiện an tồn Vị trí đặt máy bơm phải đủ khơng gian để bố trí điều khiển trung tâm (diện tích m2) - Bộ điều khiển trung tâm: Gồm có phận lọc nước, châm phân bón, đồng hồ đo áp lực, van xả khí phụ kiện lắp đặt hoàn chỉnh điều khiển trung tâm - Hệ thống ống ống nhánh: + Đường ống cấp 1: Là đường ống nối tiếp sau máy bơm điều khiển trung tâm, dẫn nước cấp cho toàn khu tưới + Đường ống nhánh cấp 2: Là đường ống nối tiếp sau đường ống cấp nước tới lô tưới + Đường ống nhánh cấp 3: Là đường ống lấy nước từ đường ống nhánh cấp 2, cấp nước tới vòi tưới nhỏ giọt đường ống cấp nước cho vòi tưới phun mưa mặt ruộng - Các thiết bị điều tiết, điều khiển hệ thống tưới: van điều tiết, van xả cặn, xả khí, đồng hồ đo nước… phụ kiện lắp đặt hoàn chỉnh thiết bị vào hệ thống tưới - Vòi tưới phun mưa: Chọn vòi tưới phun mưa áp lực thấp có lưu lượng Q = 90 l/h, bán kính R = m, áp lực yêu cầu đầu vịi: H = 10 - 15 m (Có thể chọn vòi lớn để giảm thời gian tưới máy bơm chọn lớn hơn) THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI NHỎ GIỌT * Tài liệu tính tốn: Mức tưới: Chọn tính tốn thiết kế gấp 1,5 lần mức tưới cao nhất: m = 450 l/cây Biện pháp tưới: Phun mưa gốc Mật độ trồng: x m (200 cây/ha) Chọn vịi tưới phun mưa áp lực thấp có lưu lượng Q = 90l /h, bán kính R = m, áp lực yêu cầu đầu vòi: H = 10 - 15 m Thời gian tưới SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 53 * Tính tốn thiết kế hệ thống tưới: Để giảm kinh phí đầu tư chia thành lô tưới luân phiên, lơ 0,5 ha, lơ 100 Tính tốn kích thước đường ống nhánh đường ống (1 lô): Đường ống nhánh cấp cung cấp nước cho vòi tưới: D = 40 mm, chiều dài: L = 600 m Đường ống cấp cấp nước cho ống nhánh cấp 3: D = 63 mm, L = 100 m Đường ống cấp nước cho đường ống cấp 2: D = 75 mm, chiều dài phụ thuộc vào khoảng cách từ máy bơm đến mặt ruộng Chọn máy bơm: Qbơm = 10 - 15 m3/h; Hbơm = 30 - 35 m Thiết bị lọc điều khiển trung tâm: bao gồm lọc đĩa lưu lượng 15 m3/h, van xả khí, van điều tiết, đồng hồ đo áp lực nước đồng hồ đo lưu lượng… Khối lượng thiết bị (1 ha) sau: TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Máy bơm Bộ điều khiển trung tâm Đường ống D40 m 1200 Đường ống D63 m 200 Đường ống D75 m Tùy khoảng cách từ máy bơm đến mặt ruộng Đường ống D21 mm m 100 T40 - 21 200 Nút bịt D40 24 Vòi phun mưa 90 l/h, R = m, H = - 1,5 at 200 54 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG TƯỚI * Máy bơm: - Thường xuyên kiểm tra điều kiện điện áp nhiệt độ máy bơm, theo dõi khả làm việc máy bơm thông qua đồng hồ đo áp lực nước - Máy bơm vận hành khoảng 100 cần phải làm ổ đỡ thay dầu mỡ; vận hành khoảng 200 cần tháo kiểm tra tất phận, làm sạch, đánh gỉ, sửa chữa thay linh kiện bị hỏng - Tuân thủ quy trình vận hành sửa chữa máy bơm nhà sản xuất * Thiết bị lọc nước: Trước tưới cần kiểm tra xúc rửa bầu lọc nước * Hệ thống đường ống: - Sau vụ tưới phải mở van cuối đường ống chính, ống nhánh mở tất đầu cuối đường ống cấp cuối để thau rửa đường ống - Cách thau rửa: + Đóng van ống nhánh, mở nắp cuối ống tiến hành tháo nước thau ống + Sau mở thau rửa xong, khóa nắp cuối ống mở van nhánh để thau rửa ống nhánh dây tưới + Việc thau rửa tiến hành cho cấp ống; thời gian thau rửa khoảng 15 phút + Nếu cần thiết sử dụng hoá chất hỗ trợ Clo, axit Phosphoric 32% để thau rửa đường ống theo khuyến cáo nhà sản xuất * Các loại đồng hồ áp lực, đo lưu lượng: Kết thúc mùa tưới tiến hành bảo dưỡng, điều chỉnh hệ thống đồng hồ đo * Vòi tưới phun mưa nhỏ giọt: - Định kỳ 01 tháng lần xả ống tưới để đẩy chất cặn bẩn, kết tủa ống vịi tưới ngồi, lần mở không 05 đầu bịt cuối ống SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 55 phun mưa, nhỏ giọt mở thời gian từ - phút, sau đóng lại tiếp tục mở 05 hàng ống - Thường xuyên kiểm tra dây tưới đo lưu lượng đầu vòi tưới; lưu lượng giảm khơng đầu vịi tưới bị tắc, cần có biện pháp xử lý - Nếu dây tưới bị đứt trình canh tác, cần tiến hành nối thay dây tưới khác MỘT SỐ THIẾT BỊ HỆ THỐNG TƯỚI Chủng loại Đặc tính kỹ thuật Vịi tưới phun mưa SPN02 • Áp suất hoạt động: 0,5 - 3,0 bar • Lưu lượng: ~50 lít/giờ • Bán kính tưới: 1,0 - 2,0 m Vịi tưới phun mưa có bù áp Rivulis S2000 Lưu lượng: 24 - 95 l/giờ Áp suất hoạt động: 1,5 - 3,5 bar Đường kính tưới: 5,0 - 7,5 m Vòi tưới phun mưa Gyronet LR&LRD Lưu lượng: 27 - 300 l/giờ Áp suất hoạt động: 1.5 - 3.5 bar Đường kính tưới: 4.0 - 5.5 m Dây tưới nhỏ giọt Dây có đường kính 12 mm/35 mil nhựa, dripper nhựa gắn bên ống, khoảng cách dripper ống 0,57 m có chức cố định lưu lượng Lưu lượng dripper 1,0 l/giờ Dây mềm khơng tưới cuộn lại Áp lực hoạt động vòi 1,4 bar 56 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Mơi trường, 2015 Báo cáo đóng góp dự kiến Quốc gia tự định (INDC) Việt Nam trình Cơng ước khung Liên Hiệp Quốc BĐKH Bộ Tài nguyên Môi trường, 2016 Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam Trần Đại Nghĩa cộng sự., 2016 Đánh giá khả thích ứng nơng dân với BĐKH Việt Nam: Nghiên cứu đồng sông Cửu Long NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Đức Cường, 2009 Xây dựng kịch BĐKH cho Việt Nam Báo cáo hội thảo: Chiến lược phịng tránh giảm nhẹ thiên tai, cơng nghệ môi trường bối cảnh BĐKH IMHEN UNDP, 2015 Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu Phạm Văn Biên, Nguyễn Thanh Bình và Nguyễn Tăng Tôn, 2005 Kết chọn tạo phát triển giống điều, điều Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Tập 1, trang 130 - 145 Phạm Văn Biên, Nguyễn Thanh Bình, Hồ Huy Cường, Trần Dỗn Sơn, Hồng Văn Tám, Lã Phạm Lân, 2005 Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến xuất Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài, Hồ Chí Minh Phạm Văn Biên, Tạ Minh Sơn, Nguyễn Thanh Bình, Hồ Huy Cường và Đào Đình Hiền, 2006 Nghiên cứu chọn tạo giống điều suất cao, chất lượng tốt Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài, Hồ Chí Minh Tạ Minh Sơn và Hồ Huy Cường, 2004 Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển suất, chất lượng dòng điều ghép tỉnh Ninh Thuận Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài, Ninh Thuận 10 Tạ Minh Sơn và Hồ Huy Cường, 2006 Kết nghiên cứu chọn lọc dòng điều ĐDH102-293 Tuyển tập kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2001 - 2005 Viện KHKT Nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ, trang 143 - 151 11 Tạ Minh Sơn và Hồ Huy Cường, 2006 Kết nghiên cứu chọn lọc giống điều suất cao, chất lượng tốt thích nghi với điều kiện khô hạn đất cát đỏ vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tuyển tập kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2001 2005, Viện KHKT Nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ, trang 152 - 159 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 57 12 Tạ Minh Sơn Nguyễn Xuân Thành, 2005 Thành phần sâu hại điều thiên địch chúng Quảng Ngãi Bình Định Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật tồn quốc lần thứ II, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Tạ Minh Sơn, 2005 Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ kinh tế - xã hội nhằm phát triển sản xuất công nghiệp theo hướng hàng hoá phục vụ xuất tiêu dùng nội địa tỉnh duyên hải miền Trung Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài, Hà Nội 14 Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê qua năm, từ năm 2000 - 2017 NXB thống kê, Hà Nội 15 Trần Công Khanh ctv., 2015 Thực trạng áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất điều Báo cáo trình bày Hội nghị sơ kết sản xuất, thâm canh ghép cải tạo điều TP Hồ Chí Minh, ngày 08/9/2015 Bộ Nơng nghiệp PTNT tổ chức 16 Trần Công Khanh ctv., 2016 Kết quả nghiên cứu phát triển giống và kỹ thuật thâm canh phục vụ sản xuất điều bền vững Báo cáo trình bày Hội thảo Giải pháp khoa học công nghệ chống hạn phát triển bền vững cà phê, điều điều vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên Tổ chức TP Ban Mê Thuột, Đắk Lắk ngày 29/3/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT tổ chức 17 Trần Công Khanh ctv., 2017 Nghiên cứu chọn tạo phát triển giống điều suất cao cho tỉnh phía Nam giai đoạn 2012 - 2016 Báo cáo tổng kết đề tài, TP Hồ Chí Minh, ngày 08/8/2017 Tài liệu tiếng nước Anupunt P and Nopkoonwong U, 1992 Germplasm collection of cashew, Acta horticulturae Frontier in tropical fruit research, No 321, page 174 - 177 Azam - Ali S H And Judge E C, 2001 Small-scale cashew nut processing, ITDG, FAO Blaikie S Farrell P.O, 2002 Assessment and selection of new cashew hybrids,RIRDC publication, No 01/177 Brao E.V.V, 1998 Integrated production practices of cashew in India, Integrated production practices of cashew in Asia, FAO, page 15 - 25 Chaikiattiyos S, 1998 Integrated production practices of cashew in Thailand, Integrated production practices of cashew in Asia, FAO, page 61 - 67 Chau N.M, 1998 Integrated production practices of cashew in Vietnam, Integrated production practices of cashew in Asia, FAO, page 68 - 73 Grundon N and OFarrell P, 2003 Growing cashew before you start, CSIRO Atherton Mitra, S.K., and Baldwin, E.A (1997), Postharvest physiology storage of tropical subtropical fruits, CABI International, New York, NY, p 85 - 122 Organization, Australia p - 28 58 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mục lục LỜI NĨI ĐẦU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LUẬN GIẢI SỰ CẦN THIẾT PHẢI SOẠN THẢO SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG VẤN ĐỀ KH&CN CÒN TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 22 CÁCH TIẾP CẬN 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG GÓI KỸ THUẬT CANH TÁC ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TRÊN CÂY ĐIỀU 24 MỤC TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 35 II SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 37 PHẦN I QUI ĐỊNH CHUNG 38 PHẠM VI ÁP DỤNG 38 CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG BẢN HƯỚNG DẪN 38 PHẦN II HƯỚNG DẪN GĨI KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 39 I YÊU CẦU SINH THÁI 39 II KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC 40 III SÂU BỆNH CHÍNH VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ 48 IV THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN 51 PHỤ LỤC 1: HỆ THỐNG TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC CHO CÂY ĐIỀU 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 57 59 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng biên tập TS LÊ LÂN Biên tập sửa in PHẠM THANH THUỶ - ĐINH VĂN THÀNH Trình bày, bìa VŨ HẢI YẾN NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (024) 38523887, (024) 38521940 - Fax: (024) 35760748 Website: http://www.nxbnongnghiep.com.vn E-mail: nxbnn1@gmail.com CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.I - Tp Hồ Chí Minh ĐT: (028) 38299521, (028) 38297157 - Fax: (028) 39101036 In 100 cuốn, khổ 14,5x20,5 cm, Công ty cổ phần In Sao Việt Địa chỉ: Số 9/40 Ngụy Như Kon Tum, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội Đăng ký KHXB số 3830-2021/CXBIPH/4-167/NN ngày 22 tháng 11 năm 2021 Quyết định XB số: 40/QĐ-NXBNN ngày 22 tháng 11 năm 2021 ISBN: 978-604-60-2847-5 In xong nộp lưu quý IV/2021 SỔchiểu TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU 60 THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ... ứng với biến đổi khí hậu làm sở khoa học đề xuất hướng dẫn biện pháp kỹ thuật canh tác điều thích ứng biến đổi khí hậu SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU... vệ thưc vật SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguồn ảnh: Internet SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN... doanh: 30 năm SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 35 Nguồn ảnh: Internet SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY ĐIỀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 37 PHẦN

Ngày đăng: 05/01/2023, 19:54