1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số vấn đề rút ra cho các tỉnh phía Bắc Việt Nam từ công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU MỤC LỤC 2A MỞ ĐẦU 21 Lý do chọn đề tài tiểu luận 32 Mục đích 33 Giới hạn (đối tượng, không gian, thời gian) 34 Phương pháp nghiên cứu 35 Ý nghĩa thực tiễn 36 Cấu trúc tiểu luận gồm 5B NỘI DUNG.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tiểu luận Đảng cộng sản Trung Quốc – đảng lớn với 80 triệu đảng viên, cầm quyền 65 năm Trong thời gian đó, Đảng cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhân dân dân tộc Trung Quốc tiến hành nghiệp lớn xây dựng CNXH (1949-1978) cải cách mở cửa, thực hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa (1978-nay) Đặc biệt công cải cách, mở cửa phát triển Trung Quốc đem lại cho Trung Quốc thành bật như: Đưa Trung Quốc từ nước nghèo nàn, lạc hậu, cân đối Trung Quốc kinh tế đứng thứ hai giới sau Mỹ; n ăm 2014, GDP Trung Quốc đạt mức 17.600 tỷ USD, chiếm 16,48% tổng GDP toàn giới Bên cạnh Trung Quốc, Việt Nam số nước theo đường chủ nghĩa xã hội Trung Quốc thực cải cách mở cửa, nhiên so với Trung Quốc thành tựu mà Việt Nam đạt chưa cao, tình hình đất nước Việt Nam có khơng khó khăn Thiết nghĩ thành tựu kinh tế, trị, văn hóa, xã hội mà Trung Quốc đạt từ công cải cách, mở cửa phát triển có nhiều giá trị tham khảo cho Việt Nam nói chung, tỉnh phía Bắc nước ta nói riêng Nhằm nghiên cứu sâu thành tựu, hạn chế mà Trung Quốc đạt từ cải cách mở cửa, để phần rút học kinh nghiệm cho tỉnh phía Bắc Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa Tơi chọn đề tài tiểu luận: "Một số vấn đề rút cho tỉnh phía Bắc Việt Nam từ cơng cải cách, mở cửa Trung Quốc" 2 Mục đích Xem xét số nội dung công cải cách, mở cửa phát triển Trung Quốc thời gian qua Đưa số nhận định, đánh giá tác động từ công cải cách, phát triển Trung Quốc đến Việt Nam nói chung, địa phương phái Bắc nói riêng Nhận thức đắn vấn đề quan hệ Việt Nam - Trung Quốc niềm tin với ứng xử Đảng Nhà nước Việt Nam quan hệ quốc tế Giới hạn (đối tượng, không gian, thời gian) Nghiên cứu công cải cách, mở cửa phát triển Trung Quốc từ 1978 đến Trên sở xem xét vấn đề đặt cho tỉnh phía bắc nước ta Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thân vận dụng tổng hợp phương pháp tiếp cận khác Một số phương pháp cụ thể là: Kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp logic, phân tích tổng hợp, phân tích chứng minh, phân tích so sánh lực lượng, phân tích dự báo Ý nghĩa thực tiễn Nắm số nội dung công cải cách, mở cửa phát triển Trung Quốc thời gian qua Cấu trúc tiểu luận gồm: Nội dung bản, thành tựu, hạn chế cải cách mở cửa xây dựng CNXH Trung Quốc Quan điểm lý luận CNXH đặc sắc xây dựng toàn diện xã hội giải Trung Quốc Một số vấn đề đặt cho tỉnh phía Bắc Việt Nam từ công cải cách, phát triển Trung Quốc B NỘI DUNG Nội dung bản, thành tựu, hạn chế cải cách mở cửa xây dựng CNXH Trung Quốc 1.1 Vì Trung Quốc phải cải cách: Trung Quốc phải cải cách trước thời kỳ đổi tác động bối cảnh giới; Do sai lầm đường lối "Ba cờ" nhanh chóng lên chủ nghĩa xã hội, đại nhảy vọt, công xã nhân dân; Đại cách mạng văn hóa; Tư tưởng hai phàm Làm cho đất nước Trung Quốc khủng hoảng trầm trọng kinh tế, trị, xã hội Kinh tế phát triển chậm trung bình 3,2%, trị khơng ổn định, bị lập giới, vai trò Trung Quốc trường quốc tế không đáng kể Nội dung cải cách chủ yếu: Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm Lấy người làm gốc Tiến hành cải cách, mở cửa Chuyển kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Đưa Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh 1.2 Những vấn đề trung đường lối cải cách Trung Quốc Một là, thực bốn nguyên tắc cách mạng xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đơng, lý luận Đặng Tiểu Bình (sau bổ sung "tư tưởng ba đại diện" "quan điểm phát triển hài hịa"; kiên trì lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc; Kiên trì đường xã hội chủ nghĩa; kiên trì chun dân chủ nhân dân Hai là, tiến hành bốn đại hóa (cơng nghiêp, nơng nghiệp, khoa học kỹ thuật, quốc phịng) Ba là, thực quán: Kiên định giải phóng tư tường, kiên định cải cách mở cửa, kiên định phát triển khoa học xã hội hài hòa; Kiên định phấn đấu mục tiêu xây dựng xã hội thịnh vượng (được khẳng định Đại hội XVII-2007) 1.3 Thành tựu bật công cải cách, mở cửa phát triển Trung Quốc Thứ nhất, từ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, cân đối phát triển thành kinh tế lớn thứ hai giới (năm 2010) Năm 2014, GDP đạt 17.600 tỷ USD Từ 1979 -2012, tăng trưởng kinh tế bình quân đạt gần 10 % (thế giới đạt 3%) Thứ hai, sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng cường Trung Quốc từ nước yếu trở thành nước mạnh kinh tế, khỏi nước có thu nhập thấp, trở thành nước có thu nhập trung bình (năm 2013 đạt khoảng 6000USD/ người) Thứ ba, dự trữ ngoại tệ tăng nhanh Từ nước thiếu ngoại tệ thành nước có dự trữ ngoại tệ (năm 1978 có 167USD đứng thứ 33 giới Năm 2013 đạt 3.820, tám năm liên tục đứng đầu giới) Thứ tư, đời sống nhân dân cải thiện nâng cao rõ rệt Thời kỳ đầu cải cách, 1/2 dân số thuộc diện nghèo đói Năm 2007, số người nghèo giảm xuống cịn khoảng 2% Đời sống người dân từ "ăn khơng đủ no, mặc không đủ ấm" đến tổng thể đạt mức giả Phương châm "dân sinh trọng điểm" Trung Quốc làm thành công Thứ năm, cải cách hệ thống trị, Trung Quốc không ngừng nâng cao hiệu hệ thống cơng quyền Vai trị điều hành, quản trị nhà nước phát huy mạnh mẽ, góp phần quan trọng thực mục tiêu xây dựng nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa Thứ sáu, đối ngoại, Trung Quốc đưa sách ngoại giao "hịa bình, độc lập, tự chủ" phần giúp Trung Quốc thiết lập, mở rộng, tăng cường quan hệ với nhiều quốc gia giới Song Trung Quốc thể thời gian gần đặt nhiều "quan ngại sâu sắc" cộng đồng quốc tế 1.4 Những bất cập hạn chế chủ yếu Một là, Sự phát triển không cân bằng, không hải hịa, khơng bền vững (ba khơng cộm) Hai là, chênh lệch phát triển vùng miền, thành thị nông thôn, chênh lệch thu nhập giữ giai tầng xã hội lớn Ba là, vấn đề nhiễm mơi trường an tồn thực phầm dược phẩm, trị an xã hội diễn phức tạp Bốn là, vấn đề tiêu cực, lãng phí, tệ tham tham gây lòng tin người dân đảng cầm quyền ngày tăng Năm là, sách ngoại gia "nước lớn" Trung Quốc đặt mối lao ngại cho khu vực giới Quan điểm lý luận CNXH đặc sắc xây dựng toàn diện xã hội giải Trung Quốc 2.1 Quá trình nhận thức CNXH, hình thành lý luận CNXH đặc sắc Trung Quốc Sau hội nghị Trung ương khóa XI Đảng cộng sản Trung Quốc (10/1978), Trung Quốc bước vào thời kỳ - thực cải cách mở cửa Một hệ thống lý luận CNXH đặc sắc Trung Quốc hình thành Điều thể rõ nét nhận thức hệ lãnh đạo sau hệ Mao Chủ tịch 2.1.1 Nhận thực hệ lãnh đạo thứ hai Đặng Tiểu Bình đại biểu Tại phiên khai mạc đại hội XII (1982), Đặng Tiểu Bình khẳng định "Kết hợp chân lý phổ biến chủ nghĩa Mác với thực tế cụ thể nước ta (tức Trung Quốc), theo đường riêng mình, xây dựng CNXH có đặc sắc Trung Quốc Kế thừa, bổ sung tinh thần "thực cầu thị "thành" giải phóng tự tưởng, thực cầu thị" Hình thành hệ thống lý luận Đặng Tiểu Bình đưa chủ chương lấy kinh tế làm trung tâm 2.1.2 Nhận thức hệ lãnh đạo thứ ba Giang Trạch Dân hạt nhân Kế thừa tinh thần "giải phóng tư tưởng" "thực cầu thị" bổ sung "tiến thời đại" Tại đại hội XVI, bỏ từ "có" cụm từ "CNXH có đặc sắc Trung Quốc" viết thành "CNXH đặc sắc Trung Quốc" Nêu lên lý thuyết "ba đại diện" Đảng cộng sản Trung Quốc đại diện cho: Yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất tiên tiến; Phương thức tiến lên văn hóa Trung Quốc Từ đây, lý luận CNXH TQ hồn tồn mang tính đặc thù TQ 2.1.3 Nhận thức hệ lãnh đạo thứ tư Đảng cộng sản Trung Quốc Hồ Cẩm Đào làm tổng Bí thư Đưa quan điểm “lấy người làm gốc” thay cho “lấy dân làm gốc”; “phát triển khoa học” thay cho “phát triển đạo lý cứng” Đưa lý luận “xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa” Tại ĐH XVII (2007), Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào nhấn mạnh: “mở đường XHCN đặc sắc TQ, hình thành nên hệ thống lý luận XHCN đặc sắc TQ” Con đường xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc là: Dưới lãnh đạo ĐCS TQ; Nắm vững tinh thần đất nước; Lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm; Kiên trì cải cách mở cửa; Giải phóng phát triển sức sản xuất; Củng cố hoàn thiện chế độ XHCN; Xây dựng kinh tế thị trường XHCN; XD trị dân chủ XHCN; XD văn hóa tiên tiến XHCN; XD xã hội hài hòa XHCN; Xây dựng quốc gia đại hóa XHCN giàu mạnh, dân chủ, văn minh, hài hòa Hệ thống lý luận xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc gồm: Tư tưởng ba đại diện; Quan điểm phát triển khoa học; Lý luận Đặng Tiểu Bình; Kiên trì phát triển CN Mác – Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông Hệ thống lý luận thành việc “Trung Quốc hóa” chủ nghĩa Mác, hệ thống lý luận mở không ngừng phát triển Như vậy, đến Đại hội XVII, CNXH đặc sắc Trung Quốc định hình với “một cờ” (CNXH đặc sắc Trung Quốc cờ phấn đấu đoàn kết nhân dân dân tộc nước) “một lý luận” (tức hệ thống lý luận CNXH đặc sắc Trung Quốc) “một đường” (tức đường CNXH đặc sắc Trung Quốc) 2.1.4 Nhận thức hệ lãnh đạo thứ năm Đảng cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình làm tổng bí thư Tại Đại hội XVIII (2012) khẳng định: Trung Quốc định phải kiên trì, khơng dao động, làm tiến thời đại phát triển CNXH đặc sắc Trung Quốc, không ngừng làm phong phú đặc sắc thực tiễn, đặc sắc lý luận, đặc sắc dân tộc đặc sắc thời đại CNXH đặc sắc Trung Quốc CNXH đặc sắc Trung Quốc bao gồm “5 trụ cột”: Kinh tế thị trường; Nhà nước pháp quyền; Xã hội hài hòa; Văn hóa tiên tiến; Văn minh sinh thái XHCN Để kiên trì phát triển chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, theo tổng bí thư Tập Cận Bình: Cần phải đường mình; Cần phải thuận theo xu hịa bình giới; Cần phải đại biểu cho lợi ích quảng dân nhất; Cần phải tăng cường xây dựng thân đảng; Cần phải tự tin kiên định CNXH đặc sắc Trung Quốc Tập Cận Bình: Chúng ta nói tự tin đường, tự tin lý luận, tự tin chế độ bắt nguồn từ thực tiễn, bắt nguồn từ nhân dân, bắt nguồn từ chân lý 2.2 Quan điểm Đảng cộng sản Trung Quốc xây dựng toàn diện xã hội giả 2.2.1 Về tiêu chí xây dựng xã hội giả Theo Đặng Tiểu Bình, Trung Quốc tiến hành phát triển đại hóa theo“kiểu Trung Quốc” với mục tiêu “Nhà nước giả” Tiêu chí xã hội giả là: Trình độ xã hội giả có nghĩa sở đảm bảo ấm no, nâng chất lượng sống nhân dân lên mức ăn ngon mặc đẹp Tiêu chuẩn phải đáp ứng yêu cầu cải thiện vật chất lẫn tinh 10 thần; vừa nâng cao mức tiêu dùng nhân dân, vừa cải thiện phúc lợi xã hội điều kiện việc làm Quan trọng nâng cao đời sống nhân dân Đại hội XIII (1987), Đảng cộng sản Trung Quốc đưa chiến lược "ba bước đi": Bước 1: Đến năm 1990 giải vấn đề no ấm cho nhân dân; tổng sản phẩm quốc dân (GDP) tăng gấp đôi so với năm 1980 Bước 2: Từ năm 1991 đến năm 2000, tổng giá trị sản phẩm quốc dân tăng gấp đôi đưa đời sống nhân dân lên mức giả, biến TQ nghèo nàn thành TQ giả Bước 3: Từ năm 2001 đến năm 2050 đưa tổng giá trị sản phẩm quốc dân bình quân đầu người lên mức nước phát triển trung bình, đời sống nhân dân tương đối giàu có, hồn thành đại hóa 2.2.2 Quan điểm toàn diện xây dựng xã hội giả * Tại Đại hội XVI (2002), ĐCS TQ khẳng định: Đời sống nhân dân tổng thể đạt mức giả Tuy nhiên mức sống giả đạt thấp, thiếu tồn diện, phát triển khơng cân đối Đại hội XVI đưa tiêu chí: + Tổng sản phẩm quốc dân 10 năm đầu kỷ XXI (đến năm 2010) tăng gấp đôi so với năm 2000 ( khoảng1,1 nghìn tỷ USD) tiếp tục tăng gấp lần vào năm 2020; + Thể chế KTTT XHCN tương đối hoàn thiện; + Hệ thống an sinh xã hội tương đối toàn diện; + Nền dân chủ pháp chế XHCN hoàn bị hơn; + Tố chất văn hóa khoa học sức khỏe tồn dân tộc nâng cao; 11 + Năng lực phát triển bền vững khơng ngừng tăng cường, đưa tồn xã hội bước lên đường văn minh; sản xuất phát triển, đời sống giàu có, mơi trường lành Xây dựng “xã hội giả có bước phát triển tồn diện * Đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ XVII (2007) nêu lên tiêu chí nhằm "đảm bảo chắn việc thực mục tiêu xây dựng toàn diện xã hội giả năm 2020" là: Nỗ lực thực kinh tế phát triển vừa tốt vừa nhanh Mở rộng dân chủ XHCN, đảm bảo tốt quyền lợi ích nhân dân Tăng cường xây dựng văn hoá, nâng cao rõ rệt tố chất văn minh toàn dân tộc Thúc đẩy nhanh nghiệp phát triển xã hội, cải thiện toàn diện đời sống nhân dân Xây dựng văn minh sinh thái, tăng trưởng tiêu dùng theo hướng tiết kiệm lượng, tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sinh thái * Đại hội XVIII Đảng cộng sản Trung Quốc (2012) Đặt vấn đề “văn minh sinh thái” lên tầm chiến lược cao hơn, trở thành nội dung trọng tâm chiến lược phát triển đất nước đến năm 2020 năm tiếp sau Xây dựng toàn diện xã hội giả theo mơ hình “ngũ vị thể”, bao gồm: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội sinh thái 12 Như vậy, đến Đại hội XVIII, mục tiêu xây dựng xã hội giả xác định toàn diện hơn, bao trùm toàn lĩnh vực xây dựng phát triển Trung Quốc Bốn toàn diện ơng Tập Cận Bình: Thứ nhất, xây dựng xã hội giả toàn diện; Thứ hai, cải cách sâu sắc toàn diện; Thứ ba, quản lý đất nước pháp luật toàn diện; Thứ tư, quản lý Đảng nghiêm khắc tồn diện Với cơng tác Đảng, ơng Tập Cận Bình ln nhấn mạnh u cầu “ba nghiêm ,ba thực” + Ba nghiêm: Nghiêm túc tự thân; Nghiêm túc sử dụng quyền lực; Nghiêm túc tuân thủ pháp luật + Ba thực: Phải thành thực theo đuổi nghiệp; Phải thành thực lập nghiệp; Phải thành thực để làm người 2.2.3 Quan điểm hài hòa xây dựng toàn diện xã hội giả Hội nghị TW khóa XVI ĐCS TQ phản ánh mục tiêu chuyển đổi mơ hìnhh phát triển xã hội TQ là: + Xây dựng hài hịa cấu thành thị với nông thôn, thu hẹp tới mức thấp khoảng cách chênh lệch vùng; + Xây dựng hài hòa kết cấu giai tầng, tạo lập xã hội giàu có, giảm thiểu mâu thuẫn tầng lớp cư dân; + Xây dựng hài hòa cấu việc làm, giải tình trạng dư thừa lao động nơng thôn thất nghiệp thành thị; + Xây dựng hài hòa kết cấu nhân khẩu, với hệ thống an sinh xã hội đủ mạnh, thu nhập tích lũy cá nhân cao, nhằm trì sức sống bền vững cho cộng đồng; 13 +Xây dựng hài hòa người với tự nhiên Tóm lại: Xây dựng tồn diện xã hội giả với mục tiêu cao “cùng thích nghi, phát triển” lựa chọn quán công cải cách, mở cửa phát triển TQ Mục tiêu không ngừng bổ sung, hoàn thiện qua kỳ Đại hội Từ mục tiêu xây dựng “xã hội giả tổng thể”, lấy tổng sản phẩm quốc dân thu nhập bình quân đầu người làm tiêu chí chính, nâng cấp thành mục tiêu xây dựng “toàn diện xã hội giả” phương diện Bài học kinh nghiệm số vấn đề đặt cho tỉnh phía Bắc Việt Nam từ cơng mở cửa, phát triển Trung Quốc 3.1 Bài học kinh nghiệm từ công cải cách phát triển Trung Quốc Đại hội XVI, Đảng cộng sản Trung Quốc 10 kinh nghiệm từ công cải cách, mở cửa, xây dựng phát triển chủ nghĩa xã hội, là: Một là, kiên trì đạo lý luận Đặng Tiểu Bình, khơng ngừng đổi mới, bổ sung lý luận Hai là, Kiên trì xây dựng kinh tế trung tâm, giải vấn đề đường lên biện pháp phát triển Ba là, Kiên trì cải cách mở cửa, khơng ngừng hồn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Bốn là, kiên trì với nguyên tắc: Xây dựng xã hội giả toàn diện; cải cách sâu sắc toàn diện; quản lý đất nước pháp luật toàn diện; quản lý Đảng nghiêm khắc toàn diện, phát triển trị dân chủ xã hội chủ nghĩa Năm là, kiên trì nắm vững văn minh vật chất văn minh tinh thần, quản lý đất nước pháp luật đạo đức Hội nghị trung ương khóa 14 XVIII có Nghị "Một số vấn đề quan trọng thúc đẩy toàn diện quản lý đất nước pháp luật" Sáu là, kiên trì phương châm ổn định tất cả, giải đắn mối quan hệ cải cách, ổn định phát triển Bảy là, kiên trì lãnh đạo tuyệt đối Đảng quân đội, theo đường tinh binh đặc sắc Trung Quốc Tám là, kiên trì đồn kết lực lượng đồn kết, khơng ngừng tăng cường sức hội tụ dân tộc Trung Hoa Chín là, Kiên trì sách ngoại giao hịa bình, độc lập, tự chủ, bảo vệ hịa bình giới phát triển Mười là, kiên trì tăng cường cải thiện lãnh đạo Đảng, thúc đẩy tồn diện cơng tác xây dựng Đảng Các học tiếp tục khẳng định làm sâu sắc thêm Đại hội XVII XVIII 3.2 Một số vấn đề rút cho tỉnh phía Bắc Việt Nam từ cơng cải cách, mở cửa phát triển Trung Quốc Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc sản phẩm kết hợp nguyên lý Chủ nghĩa Mác với thực tế cụ thể Trung Quốc Bài học đòi hỏi Việt Nam nói chung tỉnh miền Bắc Việt Nam nói riêng trình vận dụng nguyên lý Chủ nghĩa Mác vào trình phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh phải kết hợp với thực tế cụ thể địa phương, tránh vận dụng máy móc dập khn, trái với quy luật khách quan xã hội, không đạt kết mong muốn 15 Thứ hai, đẩy mạnh giải phóng tư tưởng, khơng ngừng sáng tạo lý luận mạnh dạn cải cách thực tiễn Để thực cải cách mở cửa thành cơng, tỉnh phía Bắc Việt Nam phải khơng ngừng đấu tranh loại bỏ tư tưởng ỷ lại, chờ đợi, tư tưởng xin - cho chế tập trung bao cấp cũ Chủ động vận dụng lý luận vào thực tiễn không ngừng học hỏi, sáng tạo lý luận để phù hợp với thực tế địa phương để đạt kết cao cải cách mở cửa Thứ ba, nhấn mạnh: "Đặc sắc Trung Quốc" hay điều kiện đặc thù đất nước coi trọng nắm vững quy luật Ở Trung Quốc thực mở cửa, xây dựng đất nước Trung Quốc với nhận thứ kết hợp chân lý phổ biến Chủ nghĩa Mác với thực tế cụ thể Trung Quốc, theo đường riêng Trung Quốc, xây dựng Chủ nghĩa xã hội có đặc sắc Trung Quốc Vì vậy, Việt Nam nói chung, tỉnh miền Bắc Việt Nam nói riêng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần phải dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời phải vào tình hình, điều kiện cụ thể Việt Nam nói chung tỉnh Miền Bắc Việt Nam nói riêng nhằm phát triển bền vững đất nước Thứ tư, Đảng cộng sản với tư cách đảng cầm quyền, lãnh đạo cải cách mở cửa định phải có dũng khí trị kết tinh trí tuệ Đảng viên Đảng phải người có đủ đức, đủ tài đáp ứng yêu cầu lãnh đạo đất nước phát triển kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ năm, biên pháp cải cách phải có tính đồng phối hợp Trong hàng loạt biện pháp cải cách khác nhau, cần lựa chọn trọng điểm hạt nhân cải cách 16 Thứ sáu, chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc mơ hình mang tính đặc thù có nhiều giá trị tham khảo kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Để có thành cơng, tỉnh phía Bắc Viêt Nam khơng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mà phải học hỏi kinh nghiệm cải cách, mở cửa nước thực đạt nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt phải tham khảo kinh nghiệm, phương pháp làm để đạt thành tựu kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trung Quốc Thứ bảy, ngắn hạn trước mắt, chiến lược tồn phát triển bân cạnh Trung Quốc Việt nam cần phải xây dựng tinh thần làm cho Việt Nam khác với Trung Quốc khơng phải làm để Việt Nam cạnh tranh với Trung Quốc 17 C KẾT LUẬN Hiện nay, Việt Nam - Trung Quốc bước giải vấn đề tồn đọng lớn cuối quan hệ song phương phân định biên giới biển với tâm thực nghiêm túc thỏa thuận liên quan lãnh đạo cấp cao hai nước, nhận thức chung đạt hai Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Ôn Giao Bảo Thành Đô, Tứ Xuyên tháng 10/2009: Việt - Trung thống tuân thủ nghiêm chỉnh "Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông" (ODC) ASEAN Trung Quốc, kiên trì thơng qua đàm phán, hiệp thương hữu nghị hai nước Phía Việt Nam khẳng định thực quán sách nước Trung Quốc, ủng hộ quan hệ hai bở eo biển Đài Loan phát triển hịa bình nghiệp lớn thống Trung Quốc, kiên phản đối hành động chia rẽ "Đài Loan độc lập" hình thức Trong bối cảnh tình hình giới khu vực diễn biến sâu sắc, phức tạp đòi hỏi Việt Nam - Trung Quốc cần tăng cường tin cậy chiến lược, hợp tác chặt chẽ toàn diện, xử lý thỏa đáng vấn đề tồn hay nảy sinh hai nước, phù hợp với lợi ích lâu dài hai Đảng, hai nhà nước nhân dân hai dân tộc, có lợi cho nghiệp chủ nghĩa xã hội nước, có lợi cho hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Với thành tựu mà Trung Quốc đạt cải cách mở cửa, dự đoán kịch "trỗi dậy Trung Quốc", thành tựu quan hệ ngoại giai hai nước Việt Nam - Trung Quốc Để nước Việt Nam nói chung, tỉnh Miền Bắc Việt Nam nói riêng đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề đòi hỏi phải tranh thủ kinh nghiệm, học có ích từ cải cách mở cửa Trung Quốc, mở rộng thị trường sang Trung 18 Quốc, tranh thủ viện trợ phát triển, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý từ Trung Quốc Giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời bước giải vấn đề biên giới với Trung Quốc đặc biệt biên giới biển 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề cương giảng cải cách mở cửa Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam tỉnh phía bắc nước ta nay, Ts Phạm Thanh Hà - Giảng viên khoa quan hệ quốc tế thuộc Học viện trị khu vực I Một số viết tạp chí nghiên cứu Trung Quốc Viện nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Kim Bảo (Chủ biên): Những đột phá tư phát triển ĐCS Trung Quốc 60 năm xây dựng phát triển CNXH đặc sắc Trung Quốc NXB KHXH, H, 2011 20 ... đạt từ cải cách mở cửa, để phần rút học kinh nghiệm cho tỉnh phía Bắc Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa Tơi chọn đề tài tiểu luận: "Một số vấn đề rút cho tỉnh phía Bắc Việt Nam từ cơng... giải Trung Quốc Một số vấn đề đặt cho tỉnh phía Bắc Việt Nam từ cơng cải cách, phát triển Trung Quốc B NỘI DUNG Nội dung bản, thành tựu, hạn chế cải cách mở cửa xây dựng CNXH Trung Quốc 1.1 Vì Trung. .. cơng cải cách, mở cửa Trung Quốc" 2 Mục đích Xem xét số nội dung công cải cách, mở cửa phát triển Trung Quốc thời gian qua Đưa số nhận định, đánh giá tác động từ công cải cách, phát triển Trung Quốc

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w