ỦY BAN NHÂN dân CỘNG hòa xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

28 1 0
ỦY BAN NHÂN dân            CỘNG hòa xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM A MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Tiểu luận Những chủ trương, đường lối của Đảng có tầm quan trọng đặc biệt, vừa giải quyết những vấn đề cấp bách trước mắ[.]

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN VĂN HĨA NƠNG THƠN TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên đề Bắt buộc: Xây dựng đời sống văn hóa sở tỉnh phía Bắc Thuộc chuyên đề số: Họ tên học viên: LÊ THỊ THÚY Lớp: Cao cấp lý luận trị tỉnh Nghệ An Khóa học: 2014 - 2016 Hà Nội, tháng 12 năm 2015 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu luận Những chủ trương, đường lối Đảng có tầm quan trọng đặc biệt, vừa giải vấn đề cấp bách trước mắt, vừa có tính định hướng chiến lược lâu dài xây dựng phát triển văn hóa nước ta, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nguyện vọng nhân dân nên nhanh chóng vào sống, tầng lớp xã hội nhiệt tình hưởng ứng thực hiện, gắn kết chặt chẽ văn hóa với lĩnh vực đời sống xã hội, khẳng định văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, đặc biệt xây dựng nông thôn Đối với tỉnh Nghệ An, kinh tế - xã hội nông thôn tiếp tục phát triển, tạo tiền đề vật chất cho phát triển văn hóa nơng thơn Xu hướng coi trọng văn hóa, gắn văn hóa với phát triển kinh tế, đề cao giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc ngày chiếm ưu Thời gian rảnh rỗi, điều kiện sinh hoạt nhu cầu hưởng thụ, sáng tạo văn hóa tầng lớp nhân dân nông thôn ngày tăng lên, động lực trực tiếp thúc đẩy phát triển hoạt động văn hóa, thể thao nơng thơn năm tới Tuy nhiên cịn hạn chế cần khắc phục như: công tác lãnh đạo, đạo phát triển văn hóa nơng thơn chưa quan tâm mức; hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở nơng thơn cịn yếu kém; hoạt động văn hóa, thể thao cịn nghèo, chưa gắn với mục tiêu phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, mức hưởng thụ văn hóa, thể thao nơng dân cịn thấp, có khoảng cách xa khu vực, vùng miền; chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa, thơn văn hóa cịn thấp Với cứ, thực trạng u cầu phát triển văn hóa nơng thơn tỉnh Nghệ An nêu trên, địi hỏi phải tiếp tục có định hướng, giải pháp phát triển văn hóa nông thôn; xác định mục tiêu phát triển; giải pháp đồng bộ, tạo bước phát triển văn hóa nơng thơn thời gian tới Với lý nghiên cứu vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở tỉnh phía bắc, tơi lựa chọn đề tài Tìm hiểu biện pháp nâng cao lực lãnh đạo phát triển văn hóa nơng thôn tỉnh Nghệ An giai đoạn làm Tiểu luận Khối kiến thức thứ 4, khóa học Cao cấp lý luận trị khơng tập trung Mục đích Nâng cao lực lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phương nhằm thống nhận thức, hành động; nâng cao ý thức chấp hành pháp luật quy định văn hóa người dân nông thôn; xây dựng, củng cố phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở, nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa, thơn văn hóa, thực tiêu chí phát triển văn hóa nơng thơn cấp xã, tạo tảng vững để phát triển văn hóa nơng thơn địa bàn xã Giới hạn 3.1 Đối tượng: Năng lực lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phương phát triển văn hóa nơng thơn 3.2 Không gian: Địa bàn tỉnh Nghệ An 3.3 Thời gian: Giai đoạn Phương pháp nghiên cứu - Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, tổng hợp, khái qt hóa; điều tra, khảo sát, tổng kết thực tiễn, trao đổi ý kiến… - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh - Phương pháp điều tra xã hội học Ý nghĩa thực tiễn - Nâng cao bước chất lượng lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phương triển khai thực cơng tác văn hóa nói chung, văn hóa nơng thơn nói riêng - Nâng cao chất lượng thiết chế hoạt động văn hóa, thể thao nơng thơn; góp phần nâng cao dân trí mức hưởng thụ văn hóa nơng dân; tăng tỷ lệ người dân nông thôn tham gia hưởng ứng hoạt động xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn - Duy trì nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa, thơn văn hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn bền vững - Góp phần tích cực vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc; tạo bước chuyển biến tiến việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; góp phần xây dựng xã hội khu vực nông thôn ổn định, dân chủ, hòa thuận; đẩy lùi tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan; hình thành giá trị văn hóa nơng thơn phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Cấu trúc: Tiểu luận gồm có phần sau: A Mở đầu B Nội dung C Kết luận D Tài liệu tham khảo B NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Một số khái niệm - Năng lực khả năng, hiệu suất công việc chứng minh qua kết hoạt động thực tế; liên quan đến kiến thức, kỹ năng, thái độ đặc điểm cá nhân; Năng lực khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống - Lãnh đạo: Cho đến nay, có nhiều cách tiếp cận định nghĩa lãnh đạo như: Lãnh đạo ảnh hưởng mang tính tương tác, thực tình huống, đạo thơng qua q trình thơng tin (Tannenbaum, Weschler); Lãnh đạo khởi xướng trì cấu trúc mong đợi tương tác (Katz Kahn); Lãnh đạo q trình ảnh hưởng tới hoạt động nhóm có tổ chức để đạt tới mục tiêu (Rauch Behling); Lãnh đạo trình tác động xã hội, theo cá nhân dẫn dắt thành viên nhóm hướng đến mục tiêu (Bryman)…Tóm lại, lãnh đạo coi hoạt động để thích ứng thay đổi, tạo động lực gây ảnh hưởng, khích lệ tự tin, ủng hộ từ người cần thiết để thực thành công mục tiêu tổ chức Lãnh đạo có tác động mạnh mẽ đến tổ chức mặt trì, đổi mới, phát triển xây dựng văn hóa Lãnh đạo vấn đề lực lĩnh chủ thể, từ trị gia, chuyên gia quản lý quản trị, nhà hoạt động xã hội, sáng tạo khoa học văn hóa đến chủ doanh nghiệp, doanh nhân - Năng lực lãnh đạo số tổng hợp nói lên tiềm lực tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, văn hóa, biểu đạt trình độ phương pháp, kinh nghiệm vốn sống tích lũy, trải nghiệm chủ thể với sáng suốt, mẫn cảm, nhạy bén họ, đưa dự báo hay phát kịp thời tình phát triển, đề xuất cách thức giải pháp xử lý, khả nhận biết “phản phát triển”, “phát triển xấu” cịn mầm mống phơi thai để phịng tránh Chính trị - nhìn từ phương diện lực lĩnh nghệ thuật vận dụng xử lý khả năng, khơng thể Nhãn quan trị sáng suốt khơng thể thiếu, không yếu nhà lãnh đạo cấp, ngành, lĩnh vực 1.1.2 Sự lãnh đạo Đảng phát triển văn hóa nơng thơn Cơng đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo thu thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Sự nghiệp cách mạng giai đoạn địi hỏi phải có đội ngũ cán thích ứng với nó, đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt, cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị sở có tầm quan trọng đặc biệt Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin nhận thức rõ tầm quan trọng công tác cán nghiệp cách mạng giai cấp vô sản Lênin khẳng định: Trong lịch sử, chưa có giai cấp giành quyền thống trị, khơng tạo hàng ngũ lãnh tụ trị, đại biểu tiên phong có đủ khả tổ chức lãnh đạo phong trào Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trị cơng tác cán Theo người cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay Thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trải qua thời kỳ cách mạng, Đảng ta xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, cán chủ chốt hệ thống trị cấp trung thành với Tổ quốc, với lý tưởng, có phẩm chất, lực thực tiễn lĩnh trị vững vàng, gắn bó máu thịt với nhân dân, đáp ứng nhiệm vụ lịch sử đặt góp phần to lớn vào thắng lợi nghiệp cách mạng nước ta Trong nghiệp đổi mới, Đảng ta chủ trương tiếp tục xây dựng, củng cố đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt, có đội ngũ cán chủ chốt sở để hoàn thành nhiệm vụ nặng nề quan trọng mà nghiệp cách mạng đặt Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX Đảng Cộng sản Việt Nam đánh giá: Trong thời gian qua, hệ thống trị sở nhiều yếu kém, bất cập công tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực vận động quần chúng Đội ngũ cán sở đào tạo; bồi dưỡng sách cán sở chắp vá Vì nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ cán chủ chốt sở trở thành nhiệm vụ mang tính cấp bách có tầm quan trọng đặc biệt Chúng ta biết rằng, nước ta nước có văn hóa gốc nơng nghiệp lúa nước nên nông thôn Việt Nam khu vực rộng lớn đông dân nhất, đa dạng thành phần tộc người, văn hóa, nơi bảo tồn, lưu giữ phong tục, tập quán cộng đồng, nơi sản xuất quan trọng, làm sản phẩm cần thiết cho sống người Văn hóa nơng thơn điểm hội tụ, phận cấu thành văn hóa dân tộc Do đó, xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn ln giữ vị trí quan trọng xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Đặc biệt, bối cảnh xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển văn hóa nơng thơn có vị trí, vai trò, ý nghĩa lớn lao Việc phát triển văn hóa nơng thơn gắn với xây dựng nơng thơn vừa mục tiêu, yêu cầu phát triển bền vững, vừa nhiệm vụ cấp bách, chủ trương có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng nghiệp cách mạng mang tính nhân văn sâu sắc Đảng, Nhà nước nhân dân ta văn hóa “nền tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Khắc phục yếu kém, tồn bất cập phát triển văn hóa nơng thơn; kế thừa, phát huy kết thành tựu đạt được, tạo bước phát triển văn hóa nơng thơn, đáp ứng u cầu xây dựng nơng thơn Đề án phải đảm bảo tính khoa học, thực tiễn đồng khả thi, lồng ghép với chương trình thực xây dựng đời sống văn hóa sở, có khu vực nông thôn, nhằm tận dụng tối đa nguồn lực, phối hợp tham gia cấp ủy đảng; sở, ban, ngành đoàn thể nhân dân tỉnh; huyện, thành phố, xã, thị trấn thúc đẩy thực xã hội hóa phát triển văn hóa nơng thơn Gắn kết phát huy vai trị phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” với phát triển văn hóa nơng thôn; xây dựng nông thôn mới; xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội địa bàn nông thôn Nguyên tắc thực đề án khách quan, toàn diện, phát triển, lịch sử cụ thể dựa phương pháp luận vật chủ nghĩa Mác - Lênin 1.1.3 Tiêu chí phát triển văn hóa nơng thơn Phát triển văn hóa nơng thơn bao gồm nội dung chính: Nâng cao chất lượng gia đình văn hóa; nâng cao chất lượng làng văn hóa; thực tiêu chí phát triển văn hóa nơng thơn cấp xã ; hồn thiện hệ thống thiết chế hoạt động văn hóa, thể thao nông thôn Mục tiêu cụ thể đến năm 2015, miền núi, hải đảo, biên giới cụ thể khoảng 30% người dân nông thôn tham gia thường xuyên vào hoạt động văn hóa, thể thao; 50% nhà văn hóa khu thể thao thơn đạt chuẩn theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; 60% gia đình giữ vững phát huy danh hiệu “Gia đình văn hóa”; 50% làng giữ vững phát huy danh hiệu “Làng văn hóa”; 70% nơng dân phổ biến pháp luật quy định văn hóa; 80% cán văn hóa, thể thao nông thôn đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ Đến giai đoạn năm 2020, phấn đấu 100% thơn có nhà văn hóa khu thể thao thơn đạt quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; 70% số thôn, trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Một số kết đạt Nghệ An tỉnh miền núi, có 10 huyện 01 thành phố; 226 xã, phường, thị trấn Đảng tỉnh Nghệ An có 15 đảng trực thuộc, có 10 đảng huyện, 01 đảng thành phố 04 đảng ủy trực thuộc tỉnh Có 798 tổ chức sở đảng, đó: loại hình sở đảng xã, phường, thị trấn có 226 đảng bộ; loại hình doanh nghiệp có 110 chi, đảng bộ; loại hình sở nghiệp có 88 chi, đảng bộ; loại hình quan hành có 297 chi, đảng bộ; loại hình cơng an có 42 chi, đảng bộ; quân đội có 35 chi, đảng Có 3.572 tổ chức đảng trực thuộc đảng ủy sở, có: 01 đảng bộ phận 3.571 chi Có 2.284 thơn, khối phố có chi bộ, cịn 36 thơn chưa có chi phải sinh hoạt ghép, đó: 25 chi ghép thôn, 04 chi ghép thôn, 01 chi ghép thơn; khơng cịn thơn “trắng” đảng viên; có 09 thơn có 01 đảng viên, 24 thơn có 02 đảng viên Tổng số đảng viên toàn Đảng 55.746 đồng chí, có 52.433 đảng viên thức, 3.313 đảng viên dự bị Về đội ngũ cán bộ, công chức quan, tổ chức hành nhà nước 2.357 biên chế; số lượng người làm việc đơn vị nghiệp 24.102 người; cấp xã, phường, thị trấn: 452 lãnh đạo; 226 cán chức danh văn hóa xã hội Với đội ngũ cán nguồn lực quan trọng việc lãnh đạo, đạo, triển khai thực công tác văn hóa, văn hóa nơng thơn Cụ thể: - Các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc: Đã xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện; tổ chức hội nghị quán triệt đồng thời, đạo tổ chức sở đảng, vào đặc điểm đơn vị để xây dựng kế hoạch tổ chức thực cơng tác văn hóa, văn hóa nơng thơn - Cấp xã, phường, thị trấn tương đương: Căn vào kế hoạch, hướng dẫn cấp trên, đơn vị xây dựng kế hoạch thực đơn vị tổ chức quán triệt đến đảng viên, đồng chí ban lãnh đạo đồn thể đảng viên đại biểu quần chúng ưu tú Về công tác xây dựng đội ngũ cán cấp, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đạo xây dựng xong quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý cấp, giai đoạn 2011 2015 giai đoạn 2015 - 2020 Nhìn chung, chất lượng quy hoạch ngày cao, đảm bảo cấu hợp lý Về công tác xây dựng đội ngũ cán sở cấp ủy đảng đặc biệt quan tâm, coi trọng Từ thực trạng đội ngũ cán sở tỉnh, ngày 13/2/2012, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Nghị số 37-NQ/TU xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn đến năm 2015 năm tiếp theo, thường xuyên lãnh đạo, đạo triển khai thưc đồng bộ, nghiêm túc khâu cơng tác cán bộ, việc tuyển dụng cán thực theo quy trình, quy định, đảm bảo cơng khai, dân chủ; việc bố trí, sử dụng tương đối phù hợp với quy định, tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức Công tác quy hoạch vào nếp, quy trình, quy định, bước khắc phục hẫng hụt công tác cán sở Đồng thời, tỉnh ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm khuyết khích, tạo điều kiện để cán học nâng cao trình độ mặt; sách thu hút người có trình độ cao cơng tác sở Các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán sở, chọn cử cán đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo tiêu chuẩn; sở đào tạo tỉnh có nhiều đổi nội dung, phương thức đào tạo, bồi dưỡng, đáp ứng nhu cầu thực tế - Đội ngũ cán sở bước chuẩn hóa theo quy định trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị tuổi đời, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Qua hoạt động thực tiễn, đa số giữ lập trường tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức lối sống, có ý thức tổ chức kỷ luật, có uy tín với cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân Ban Thường vụ Tỉnh ủy thường xuyên lãnh đạo, đạo, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác xây dựng Đảng cho đội ngũ cấp ủy sở bí thư chi ln cấp ủy quan tâm, trọng Trong năm qua, mở 30 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác bí thư chi cấp ủy viên, cho 2.918 cấp ủy viên; mở 07 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tuyên giáo sở, cho 1.377 học viên Sau bồi dưỡng, nhìn chung đội ngũ cấp ủy sở bí thư chi có nhận thức đầy đủ cơng tác xây dựng Đảng; lực lãnh đạo tất lĩnh vực kinh tế-văn hóa xã hội, ý thức tổ chức kỷ luật, lực quản lý, điều hành nâng lên Về hoạt động UBND, MTTQ đồn thể nhân dân cấp: Đã có nhiều chuyển biến tiến từ nhận thức đến hành động, như: - Công tác quản lý, điều hành UBND cấp không ngừng đổi mới, hiệu lực, hiệu ngày nâng lên Tổ chức thực kịp thời, có hiệu chủ trương, nghị cấp ủy đảng Hội đồng nhân dân cấp Cụ thể hóa nhiều giải pháp, kế hoạch để lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an lãnh đạo, đạo thực cơng tác văn hóa nói chung, văn hóa nơng thơn nói riêng thiếu chặt chẽ, chưa thường xuyên, sâu sát, kết đạt hạn chế Nội dung, phương thức lãnh đạo, đạo số tổ chức đảng, quyền sở chậm đổi mới; việc ban hành thực quy chế làm việc yếu, việc bàn nghị lãnh đạo thực nhiệm vụ trị sở chất lượng thấp, chung chung, chưa sát với tình hình thực tế địa phương, quan, đơn vị, chưa giải vấn đề sản xuất, công tác đời sống người dân, vấn đề xã hội xúc xảy quan, đơn vị, địa bàn Vẫn phận cán bộ, đảng viên, cấp ủy viên, cán lãnh đạo, quản lý cấp thiếu tinh thần trách nhiệm, khơng có ý thức khắc phục khó khăn học tập công tác, làm việc cầm chừng, hiệu cơng tác thấp, khơng hồn thành nhiệm vụ, chí vi phạm kỷ luật, sa sút đạo đức, lối sống, đề cao lợi ích cá nhân, tham nhũng, tiêu cực , việc phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn xử lý thiếu kiên làm giảm lòng tin cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân 2.3 Nguyên nhân hạn chế Vẫn phận cán bộ, đảng viên, cấp ủy viên, cán lãnh đạo, quản lý cấp thiếu tinh thần trách nhiệm, khơng có ý thức khắc phục khó khăn học tập công tác, làm việc cầm chừng, hiệu cơng tác thấp, khơng hồn thành nhiệm vụ, chí vi phạm kỷ luật, sa sút đạo đức, lối sống, đề cao lợi ích cá nhân, tham nhũng, tiêu cực , việc phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn xử lý thiếu kiên làm giảm lòng tin cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân Việc tạo nguồn cán thôn, bản, tổ dân phố chưa quan tâm mức Việc đào tạo, bồi dưỡng cán sở bất cập, chưa đáp ứng đượcyêu cầu nhiệm vụ tình hình Vẫn cịn số cấp ủy, quyền chưa nhận thức, quan tâm đầy đủ đến vai trò văn hóa phát triển văn hóa nơng thơn, xây dựng nông thôn nên lãnh đạo, đạo tổ chức thực chưa thật liệt Việc hoàn thiện hệ thống thiết chế hoạt động văn hóa, thơng tin, thể thao nơng thơn, góp phần nâng cao dân trí, mức hưởng thụ văn hóa cho nơng dân đạt cịn thấp Hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở nơng thơn cịn yếu kém; chất 13 lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa, thơn văn hóa cịn thấp Hiện tỉnh gần khơng có thiết chế văn hóa, thể thao xã, thơn, đạt tiêu chí quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, ngoại trừ 13 xã điểm thực xây dựng nông thôn đến thời điểm đạt khoảng 10% thiết chế văn hóa, thể thao xã, thơn, đạt tiêu chí quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổng số xã xây dựng nông thơn Diện tích đất sử dụng lớn nhà văn hóa thơn: 9.000m2, nhỏ nhất: 35m2, trung bình từ 150m2; diện tích nhà văn hóa thơn lớn nhất: 120m2, nhỏ nhất: 20m2, trung bình: 52,8m nhà So sánh với tiêu chí xây dựng nhà văn hóa khu thể thao thơn cịn thấp; tiêu chí xây dựng theo Thơng tư số 05/2014/TT-BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (sửa đổi, bổ sung Thông tư số 12/2010/TT-BVHTTDL Thông tư số 06/2011/TTBVHTTDL) nhà văn hóa thơn (khu vực miền núi): 200 m 2, khu thể thao thôn: 300 m2; tối thiểu 80 chỗ ngồi, có 25 m2 sân khấu, cơng trình phụ, tổng diện tích sử dụng khoảng 100m2/nhà, địa bàn tỉnh chia trung bình nhà văn hóa thơn đạt 50 m2 Những kết đạt được, tồn thể số mặt đội ngũ cán lãnh đạo sở để nghiên cứu giải pháp nâng cao lực lãnh đạo cấp ủy, quyền, từ góp phần nâng cao phát triển văn hóa nơng thơn năm tới NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT 3.1 Nâng cao hiệu lãnh đạo, đạo, tổ chức thực nhiệm vụ phát triển văn hóa nơng thơn - Tăng cường vai trò lãnh đạo, hướng dẫn cấp trên: Các ban cán đảng, đảng đoàn; ban, quan Đảng, đoàn thể nhân dân tỉnh vào chức năng, nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, quyền huyện, thành phố đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy việc giải khó khăn, vướng mắc sở; đặc biệt xã, phường, thị trấn vấn đề tồn chưa giải dứt điểm 14 - Phân công đồng chí cấp ủy viên, cán bộ, cơng chức phụ trách địa bàn trực tiếp thực nội dung văn hóa nơng thơn - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến sở người dân nông thôn văn hóa nhiệm vụ phát triển văn hóa nơng thơn; phát huy tinh thần chủ động, tích cực, nỗ lực người dân vai trò tự quản cộng đồng nơng thơn q trình phát triển văn hóa nông thôn - Đưa mục tiêu, nhiệm vụ phát triển văn hóa nơng thơn vào Nghị cấp ủy Đảng, kế hoạch nhà nước cấp để tập trung lãnh đạo, đạo thực - Tăng cường phối hợp, hỗ trợ Ủy ban MTTQ Việt Nam đoàn thể cấp thực mục tiêu phát triển văn hóa nơng thơn - Thường xuyên kiện toàn tổ chức máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán cho phát triển văn hóa nơng thơn Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán văn hóa sở đặc biệt trọng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cán lãnh đạo, quản lý văn hóa sở đủ sức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn - Tăng cường hoạt động kiểm tra, hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ; nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa, thơn văn hóa, xây dựng nhân rộng mơ hình điển hình tiên tiến; nghiên cứu tổng kết, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn phát triển văn hóa nơng thơn - Đổi phương thức đạo, triển khai thực nhiệm vụ phát triển văn hóa nơng thơn; phương thức tun truyền, vận động, tập hợp người dân nông thôn tham gia xây dựng đời sống văn hóa 3.2 Giải pháp tài Hàng năm, ngân sách tỉnh cần hỗ trợ kinh phí thực mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán cấp ủy, quyền lĩnh vực phát triển văn hóa nơng thơn UBND tỉnh xem xét, cấp kinh phí phù hợp theo nhu cầu nhiệm vụ vận động hỗ trợ phần cho nhu cầu thực mục tiêu, tiêu phát 15 triển văn hóa nơng thơn Đặc biệt, chương trình, dự án lồng ghép, sở, ngành cấp tỉnh đầu tư có trọng điểm cho việc xây dựng xã đạt chuẩn nông thôn mới, tăng cường nguồn lực phát triển văn hóa nơng thơn (tăng mức đầu tư từ ngân sách Nhà nước, đẩy mạnh thực xã hội hóa văn hóa), quan trọng xây dựng, củng cố phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở; nâng cao chất lượng tổ chức, hoạt động hệ thống thiết chế văn hóa, thơng tin thể thao nơng thôn; tạo điều kiện để người dân nông thôn nâng cao mức hưởng thụ, tham gia hoạt động sáng tạo văn hóa Tiếp tục đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa thể thao theo tiêu chí số Bộ Tiêu chí xây dựng xã nơng thơn Đồng thời tiếp tục thực có hiệu tiêu chí số 16 để góp phần hồn thành tiêu xây dựng xã nông thôn năm 2015 định hướng đến năm 2020 Huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu văn hóa dân tộc - Ngân sách tỉnh đảm bảo kinh phí đầu tư xây dựng, hồn thiện Trung tâm Văn hóa - thể thao xã; thực chế hỗ trợ đầu tư xây dựng mới, hồn thiện Nhà văn hóa, khu thể thao thơn 50%, nhân dân đóng góp nguồn xã hội hóa khác 50% Tập trung cho xã xây dựng thí điểm trước - Xây dựng, quản lý sử dụng có hiệu các nguồn lực cho phát triển văn hóa nơng thơn; lồng ghép Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, nhiệm vụ phát triển nghiệp văn hóa, gia đình, thể thao du lịch cấp với việc thực mục tiêu phát triển văn hóa nơng thơn 3.3 Giải pháp xã hội hóa Tiếp tục thực sách khuyến khích xã hội hóa tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí địa bàn nơng thơn theo quy định Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30-05-2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường: Xây dựng kế hoạch đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu 16 thực nhiệm vụ xã hội hóa Giao nhiệm vụ cho tổ chức phát triển quỹ đất đơn vị nhà nước địa phương thực cơng tác giải phóng mặt trước giao đất, cho thuê đất theo quy hoạch cho sở thực xã hội hóa Tổ chức phát triển quỹ đất đơn vị nhà nước giao nhiệm vụ chịu trách nhiệm thực bồi thường, hỗ trợ tái định cư quỹ đất phục vụ hoạt động xã hội hóa Kinh phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư đất phục vụ hoạt động lĩnh vực xã hội hóa Ngân sách nhà nước đảm bảo Ngân sách trung ương thực chế hỗ trợ có mục tiêu cho ngân sách địa phương để thực nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư quỹ đất phục vụ hoạt động xã hội hóa Mức hỗ trợ 70% tỉnh miền núi Hàng năm, vào văn hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm tình hình thực tế địa phương, UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư quỹ đất phục vụ hoạt động xã hội hóa Trong đó, dự kiến tổng số kinh phí thực hiện, số kinh phí ngân sách trung ương hỗ trợ theo quy định gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội xem xét, định phương án phân bổ dự toán ngân sách trung ương hàng năm Ngồi chủ động bố trí từ nguồn ngân sách địa phương để thực nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ tái định cư quỹ đất phục vụ hoạt động xã hội hóa 3.4 Giải pháp đẩy mạnh phong trào “Toàn đân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Nâng cao lực lãnh đạo cấp ủy, quyền sở, MTTQ cấp triển khai thực nội dung phong trào Xem giải pháp quan trọng để huy động sức mạnh tổng hợp nguồn lực cho phát triển văn hóa nơng thơn cách đồng bộ, thực chất, góp phần có hiệu vào việc ổn định an 17 ninh trật tự, an toàn xã hội, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân nông thôn Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền từ tỉnh đến sở nghị quyết, chương trình, đề án cụ thể nhằm huy động sức mạnh toàn dân nguồn lực xã hội đẩy mạnh thực nâng cao chất lượng, hiệu phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” địa bàn tỉnh Tiếp tục quán triệt, thực nghiêm túc văn đạo, hướng dẫn Trung ương phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, vận động; phát huy sức mạnh tổng hợp cấp, ngành, MTTQ đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội, tầng lớp nhân dân thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Thực tốt cơng tác thi đua - khen thưởng, tôn vinh danh hiệu văn hóa; kịp thời biểu dương gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến lĩnh vực Nhân rộng, hướng dẫn quản lý mơ hình tốt xuất cộng đồng dân cư Củng cố, kiện toàn Ban Chỉ đạo cấp từ tỉnh đến sở; tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn sở; quan tâm xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác phong trào có đủ trình độ, lực, nhiệt tình đáp ứng nhiệm vụ thời gian tới Thực tốt công tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể thao, du lịch, đạo ngành chức đưa chương trình di sản văn hóa, loại hình hát dân ca giảng dạy bậc học phổ thơng, góp phần bảo tồn, phát huy di sản văn hóa; Đẩy mạnh công tác xây dựng hương ước, qui ước, phấn đấu tất thôn, khối phố địa bàn tỉnh xây dựng hương ước, qui ước cấp có thẩm quyền phê duyệt Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư Nhà nước xây dựng thiết chế văn hóa, tăng cường đạo, hướng dẫn nội dung hoạt động nhà văn hóa, sân chơi, bãi tập sở có hiệu quả, xử lý nghiêm hành vi vi phạm cảnh quan môi trường, di tích lịch sử văn hóa, tăng cường cơng tác trừ hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội, hình thành nếp sống văn hóa, văn minh gia 18 đình, cộng đồng xã hội; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc; thực tốt việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc địa bàn tỉnh Tiếp tục ban hành Chỉ thị Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 gắn với thực Chỉ thị số 03-CT/TW, ngày 14/05/2011 đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn đến năm 2020 địa bàn tỉnh 3.5 Giải pháp công tác thi đua khen thưởng Tăng cường công tác thi đua khen thưởng; tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn; xây dựng, nhân rộng mơ hình điểm, điển hình tiên tiến; nghiên cứu, đánh giá tác động hiệu hoạt động văn hóa sở nơng thơn Trước tiên, cần tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác thi đua - khen thưởng Các cấp ủy Đảng cần quán triệt quan điểm, chủ trương sách Đảng thi đua, khen thưởng nghị quyết, thị Đảng, đạo quản lý nhà nước công tác thi đua - khen thưởng, để vận dụng cách cụ thể, sáng tạo vào ngành, địa phương, đơn vị từ có lãnh đạo đạo đắn, kịp thời làm cho công tác thi đua - khen thưởng bắt nhịp với thở thực tiễn sống, phát huy vai trò to lớn quần chúng nhân dân, thực nhiệm vụ trị ngành, địa phương, quan, đơn vị Thứ hai, nâng cao nhận thức công tác thi đua - khen thưởng quản lý Nhà nước công tác thi đua - khen thưởng Phải bám sát thực nguyên tắc khen thưởng: “chính xác, công khai, công bằng, kịp thời” Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, buổi sinh hoạt quan, đơn vị Luật Thi đua - Khen thưởng quy định, sách thi đua - khen thưởng Nhà nước đơn vị đến đối tượng 19 ... gia cấp ủy đảng; sở, ban, ngành đoàn thể nhân dân tỉnh; huyện, thành phố, xã, thị trấn thúc đẩy thực xã hội hóa phát triển văn hóa nơng thơn Gắn kết phát huy vai trị phong trào “Toàn dân đoàn... dựng xã điểm văn hóa nơng thơn địa bàn xã điểm thực xây dựng nông thơn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tích cực, chủ động tham mưu cho cấp ủy, quyền; phối hợp với Ủy ban MTTQ đoàn thể nhân dân, ... 02 xã điểm nơng thơn 11 xã điểm phấn đấu đạt chuẩn nông thôn đến thời điểm + Nhà văn hóa xã: có 13/13 xã có nhà văn hóa xã + Sân thể thao xã: 13/13 xã có sân thể thao Tuy nhiên sân thể thao xã

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan