Chương trình VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 2023 Hệ thống nap edu vn Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công | 1 VỀ ĐÍCH 2023 – GIAI ĐOẠN 1 ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Thứ 5, ngày 29 – 12 – 2022 ÔN TẬP TOÀN DIỆN LÝ THUYẾT ĐCKL[.]
Chương trình VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 2023 Hệ thớng: nap.edu.vn VỀ ĐÍCH 2023 – GIAI ĐOẠN ƠN TẬP HỌC KÌ Thứ 5, ngày 29 – 12 – 2022 ÔN TẬP TOÀN DIỆN LÝ THUYẾT ĐCKL NAP 1: Kim loại Cu phản ứng với dung dịch A KNO3 B FeSO4 C AgNO3 D HCl NAP 2: Kim loại sau điều chế cách điện phân nóng chảy oxit nó? A Cu B Al C Fe D Zn NAP 3: lon sau có tính oxi hóa mạnh nhất? A Zn2+ B Fe2+ C Mg2+ D Cu2+ NAP 4: Kim loại sau dẫn điện tốt nhất? A Cu B Al C Au D Fe NAP 5: Kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện A Ca B Al C Mg D Fe NAP 6: Kim loại sau có số oxi hóa +2 hợp chất? A Al B Fe C Na D Ca NAP 7: Nhóm kim loại sau phản ứng với dung dịch HCl? A Cu, Mg B Zn, Al C Fe, Ag D Ag, Cu NAP 8: Kim loại sau không tác dụng với dung dịch CuSO4? A Mg B Al C Fe D Ag NAP 9: Tính chất hóa học chung kim loại A tính oxi hóa B tính bazơ C tính khử D tính axit NAP 10: Kim loại sau điều chế phương pháp nhiệt luyện? A Ca B K C Fe D Al NAP 11: Kim loại sau có tính khử mạnh nhất? A Al B Cu C Na D Fe NAP 12: Kim loại sau không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội? A Zn B Mg C Al D Cu NAP 13: Kim loại sau điều chế phương pháp thủy luyện? A Cu B Al C Na D Ca NAP 14: Ion sau có tính oxi hóa mạnh nhất? A Ca2+ B K+ C Fe2+ D Al3+ NAP 15: Ở nhiệt độ thường, kim loại sau không phản ứng với nước? A K B Au C Ba D Na NAP 16: Cho dãy kim loại: Ag, Cu, Al, Mg Kim loại dãy có tính khử mạnh A Cu B Al C Ag D Mg Thay đổi tư – Bứt phá thành công | Chương trình VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 2023 Hệ thớng: nap.edu.vn NAP 17: Trong công nghiệp, kim loại sau điều chế phương pháp điện phân dung dịch? A Cu B Al C Na D Mg NAP 18: Tính chất sau tính chất vật lí chung kim loại? A nhiệt độ nóng chảy B tính dẫn điện C tính cứng D khối lượng riêng NAP 19: Kim loại cứng nhất, rạch thủy tinh A Cr B Pb C Os D W NAP 20: Kim loại sau không phản ứng với dung dịch CuSO4? A Ag B Al C Fe D Zn NAP 21: Cho kim loại sau: Fe, K, Ag, Ca Kim loại có tính khử mạnh là? A Ag B Fe C Ca D K NAP 22: Hai kim loại Al Cu phản ứng với dung dịch A NaOH loãng B NaCl loãng C HNO3 loãng D H2SO4 loãng NAP 23: Ở điều kiện thích hợp, kim loại tác dụng với chất sau tạo oxit? A Dung dịch HCl B Cl2 C O2 D H2 C Ag D Au NAP 24: Kim loại có tính dẫn điện tốt A Cu B Fe NAP 25: Cho dãy ion kim loại: K+; Ag+; Fe2+; Cu2+ Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh dãy A Ag+ B Fe2+ C K+ D Cu2+ NAP 26: Kim loại sau điều chế phương pháp nhiệt luyện? A Na B Al C Ca D Fe NAP 27: Tính chất hóa học chung kim loại A tính cứng B tính oxi hóa C tính khử D tính dẻo NAP 28: Tính chất hóa học chung kim loại tính A axit B oxi hóa C bazơ D khử NAP 29: Kim loại sau điều chế phương pháp thủy luyện? A Cu B Mg C Na D Ba NAP 30: Ion kim loại sau có tính oxi hóa yếu nhất? A Na+ B Mg2+ C Cu2+ D Ag+ NAP 31: Sử dụng kim loại sau để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 phương pháp thuỷ luyện? A Na B Ag C Ca D Fe NAP 32: Kim loại sau có tính khử mạnh nhất? A Cu B Mg C Na D Al NAP 33: Ở nhiệt độ thường, kim loại sau không tác dụng với nước? A Ba B Na C Ca D Be NAP 34 Kim loại sau không tác dụng với dung dịch HCl? A Mg B Fe | Thay đổi tư – Bứt phá thành công C Al D Ag Chương trình VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 2023 Hệ thớng: nap.edu.vn NAP 35 Kim loại X điều kiện thường chất lỏng sử dụng nhiệt kế thông thường Kim loại X A Al B W C Na D Hg NAP 36 Ở nhiệt độ thường, kim loại sau tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc? A Au B Fe C Al D Cu NAP 37 Kim loại sau không tác dụng với nước nhiệt độ thường? A Be B Na C Ba D Ca NAP 38 Trong cation kim loại: Al3+, Fe3+, Cu2+, Na+ Cation có tính oxi hóa lớn A Na+ B Cu2+ C Fe3+ D Al3+ NAP 39 Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch NaCl Khí thu catot A O2 Cl2 B Cl2 C H2 D H2 O2 NAP 40 Cho dãy mẫu kim loại Na, Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch FeCl3 dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số trường hợp thu kết tủa A B C D NAP 41: Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngồi ống thép khối kim loại sau đây? A Zn B Pb C Ag D Cu NAP 42: Có bốn kim loại: K, Al, Fe, Cu Thứ tự tính khử giảm dần A Al, K, Cu, Fe B Cu, K, Al, Fe C K, Fe, Cu, Al D K, Al, Fe, Cu NAP 43: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử oxit sau đây? A CuO B CaO C Al2O3 D MgO NAP 44: Cho dãy kim loại: Cu, Al, Fe, Ag Kim loại dẫn điện tốt dãy A Al B Fe C Cu D Ag NAP 45: Nhúng cặp kim loại (tiếp xúc trực tiếp với nhau) vào dung dịch HCl Trường hợp Fe không bị ăn mịn điện hóa là: A Fe Zn B Fe Cu C Fe Pb D Fe Ag NAP 46: Kim loại sau có độ cứng lớn nhất? A Cd B Ni C Cs D Cr NAP 47: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy lớn là: A Os B W C Cr D Hg NAP 48: Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh là: A K+ B Fe2+ C Fe3+ D Ag+ NAP 49: Tính chất vật lí sau kim loại khơng gây nên có mặt electron tự có mạng tinh thể kim loại? A tính dẻo B tính cứng C tính ánh kim D tính dẫn điện NAP 50: Trường hợp sau khơng xảy phản ứng hóa học? A Zn + dung dịch HNO3 B Fe + dung dịch CuSO4 C Ag + Fe(NO3)3 D Cu + Fe2(SO4)3 Thay đổi tư – Bứt phá thành công | Chương trình VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 2023 Hệ thớng: nap.edu.vn → Cu(NO3)2 + 2Ag NAP 51: Trong phản ứng: Cu + 2AgNO3 ⎯⎯⎯ Phát biểu sau đúng? A Ion Cu2+ bị khử thành Cu B Ion Ag+ bị oxi hóa thành Ag C Cu bị khử thành ion Cu2+ D Ion Ag+ bị khử thành Ag NAP 52: Phát biểu sau sai? A Đốt Fe khí clo dư thu FeCl3 B Tính khử Ag mạnh tính khử Cu C Cho viên Zn vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 có xảy ăn mịn điện hóa D Quặng boxit ngun liệu dùng để sản xuất nhơm NAP 53: Tiến hành thí nghiệm sau: Bước 1: Rót vào ống nghiệm 2, ống khoảng ml dung dịch H2SO4 loãng, sau cho vào ống mẩu kẽm Bước 2: Nhỏ thêm – giọt dung dịch CuSO4 vào ống Cho phát biểu sau: (1) Sau bước 2, bọt khí ống nghiệm nhanh so với ống nghiệm (2) Sau bước 2, ống nghiệm xảy ăn mịn hóa học ống nghiệm xảy ăn mòn điện hóa học (3) Ở hai ống nghiệm, Zn bị khử thành Zn2+ (4) Ở ống nghiệm 2, thay dung dịch CaSO4 dung dịch MgSO4 tượng xảy khơng đổi Số phát biểu A B C D NAP 54: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân KNO3 (g) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kim loại A B C D NAP 55: Cho thí nghiệm sau: (a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng (b) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl (c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (d) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl2 (e) Để vật làm gang lâu ngày khơng khí ẩm Số thí nghiệm xảy phản ứng oxi hóa – khử A B 4 | Thay đổi tư – Bứt phá thành cơng C D Chương trình VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 2023 Hệ thống: nap.edu.vn NAP 56 Cho phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ cao, kim loại kiềm tác dụng với oxi, thu oxit (b) Có thể sử dụng vơi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời (c) Trong cơng nghiệp, Al điều chế từ nguyên liệu quặng boxit (d) Nhúng miếng Al vào dung dịch CuSO4 có xảy ăn mịn điện hóa học (e) Dùng dung dịch NaOH phân biệt chất rắn MgO, Al2O3, Al Số phát biểu A B C D NAP 57: Cho phát biểu sau: (a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), anot H2O bị khử tạo khí O2 (b) Để lâu hợp kim gang, thép không khí ẩm Fe bị ăn mịn điện hóa học (c) Nguyên tắc điều chế kim loại khử ion kim loại thành kim loại (d) Các kim loại có độ dẫn điện khác mật độ electron tự chúng khơng giống (e) Thổi khí CO qua ống đựng FeO nung nóng nhiệt độ cao thu đơn chất Số phát biểu A B C D NAP 58: Cho phát biểu sau: (a) Để tinh chế Ag bị lẫn tạp chất Fe, dùng dung dịch FeCl3 (b) Khi vỡ nhiệt kế thuỷ ngân, để loại bỏ thủy ngân phương pháp hiệu dung bột lưu huỳnh (c) Gắn kẽm lên vỏ tàu thép (phần ngâm nước) để bảo vệ vỏ tàu phương pháp điện hoá (d) Sắt tây sắt trang thiếc dùng làm đồ hộp đựng thực phẩm Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt sắt bị ăn mịn trước (e) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4, thu kim loại Cu bám vào mẩu Na Số phát biểu A B C D NAP 59: Cho phát biểu sau: (1) Tất nguyên tố kim loại chất rắn điều kiện thường (2) Để xử lí thủy ngân bị rơi vãi người ta dùng bột lưu huỳnh (3) Tính dẫn điện Ag > Cu > Au > Al > Fe (4) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu Fe (5) Khi cho Na dư vào dung dịch CuSO4 thấy có khí ra, đồng thời thu kết tủa màu xanh Số phát biểu không là: A B C D Thay đổi tư – Bứt phá thành công | Chương trình VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 2023 Hệ thớng: nap.edu.vn NAP 60: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy (b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) (c) Cho mẩu K vào dung dịch CuCl2 (d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (e) Cho Ag vào dung dịch HCl (g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 NaHSO4 Số thí nghiệm thu chất khí A B C D NAP 61: Trong phịng thí nghiệm, khí Z (làm màu dung dịch thuốc tím) điều chế từ chất X, dung dịch Y đặc, đun nóng thu vào bình tam giác phương pháp đẩy khơng khí hình vẽ sau: Các chất X, Y, Z A Fe, H2SO4, H2 B NaOH, NH4Cl, NH3 C Cu, H2SO4, SO2 D CaCO3, HCl, CO2 NAP 62: Cho phát biểu sau (1) Các kim loại Fe, Ni, Zn điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối (2) Trong dung dịch Na, Fe khử AgNO3 thành Ag (5) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư sau phản ứng thu dung dịch chứa hai muối (4) Hỗn hợp Na Al tan hồn tồn nước (5) Tính oxi hóa Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ Tổng số phát biểu A B C D NAP 63: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (g) Đốt FeS2 khơng khí Sauk hi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kim loại A B C D NAP 64: Cho phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu khí H2 catot (b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 CuO đun nóng, thu Al Cu (c) Nhúng Zn vào dung dịch chứa CuSO4 H2SO4, có xuất ăn mịn điện hóa (d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp Hg, kim loại dẫn điện tốt Ag Trong phát biểu trên, số phát biểu A B | Thay đổi tư – Bứt phá thành cơng C D Chương trình VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 2023 Hệ thống: nap.edu.vn NAP 65: Cho phát biểu sau: (1) Tất nguyên tố nhóm B kim loại (2) Trong chu kì kim loại có bán kính ngun tử lớn so với nguyên tử phi kim (3) Tính dẫn điện Ag > Cu > Al > Au > Fe (4) Tôn sắt trang thiếc (5) Cho Fe vào dung dịch CuCl2 xảy ăn mịn điện hóa Số phát biểu A B C D NAP 66: Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng kẽm đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dd H 2SO4 lỗng - Thí nghiệm 2: Nhúng kẽm đồng (không tiếp xúc nối với dây dẫn điện) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 lỗng Có nhận xét sau: (1) Ở thí nghiệm Zn bị ăn mịn điện hóa (2) Thanh Zn thí nghiệm bị ăn mòn với tốc độ (3) Ở thí nghiệm bọt khí H2 Zn cịn thí nghiệm bọt khí H2 Zn Cu (4) Ở thí nghiệm Zn đóng vai trị cực (-) gọi anot, Cu đóng vai trị cực (+) gọi catot (5) Ở thí nghiệm Zn Cu bị ăn mòn Số nhận xét đúng: A B C D NAP 67: Cho phát biểu sau: (1) Kẽm kim loại có tính khử mạnh sắt (2) Quặng boxit quặng hematit tan dung dịch kiềm loãng (3) Cho Na vào dung dịch CuCl2 thấy có khí kết tủa xuất (4) Về độ dẫn điện Ag > Cu > Au > Al > Fe (5) Natri cacbonat (Na2CO3) chất rắn màu trắng, tan nhiều nước (6) Tính chất hóa học đặc trưng hợp chất sắt (III) tính khử Số phát biểu khơng A B C D NAP 68: Thực thí nghiệm sau: (1) Nhúng Zn vào dung dịch chứa HCl loãng (2) Để vật gang mơi trường khơng khí ẩm (3) Nhúng Cu dư vào dung dịch FeCl3 (4) Đốt sắt oxi nhiệt độ cao (5) Thả đinh Fe vào dung dịch chứa H2SO4 lỗng có lượng nhỏ dung dịch CuSO4 Số trường hợp xuất hiện tượng ăn mịn hóa học A B C D Thay đổi tư – Bứt phá thành cơng | Chương trình VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 2023 Hệ thớng: nap.edu.vn NAP 69 Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (2) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư; (3) Dẫn khí H2 dư qua Fe2O3 nung nóng; (4) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (5) Nung hỗn hợp gồm Al CuO (khơng có khơng khí); (6) Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kim loại A B C D NAP 70 Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Nhúng sắt vào dung dịch Fe2(SO4)3; (2) Nhúng sắt vào dung dịch ZnCl2 ; (3) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2; (4) Cho H2S vào dung dịch CuCl2 Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D NAP 71 Có nhận xét sau: (1) Các kim loại Na Ba tan nước dư; (2) Độ cứng Cr lớn độ cứng Al; (3) Cho K vào dung dịch CuSO4 thu Cu; (4) Độ dẫn điện kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Cu, Al; (5) Có thể điều chế Mg cách cho khí CO khử MgO nhiệt độ cao Trong nhận xét trên, số nhận xét A B C D NAP 72: Thực thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp Ba Al (có tỉ lệ mol tương ứng 1:2) vào H2O dư (b) Cho hỗn hợp bột Cu Fe3O4 (có tỉ lệ mol tương ứng 1:1) vào dung dịch H2SO4 loãng, dư (c) Cho hỗn hợp bột Cu Fe(OH)3 (có tỉ lệ mol tương ứng 1:1) vào dung dịch HCl loãng, dư (d) Cho hỗn hợp Al, Fe ( có tỉ lệ mol tương ứng 1:1) vào dung dịch HNO3 đặc nguội Có thí nghiệm chất rắn bị hịa tan hết A B C D NAP 73: Cho phát biểu sau: (a) Các oxit kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại (b) Các kim loại có ánh kim trạng thái rắn điều kiện thường (c) Các kim loại Mg, K Fe khử ion Ag+ dung dịch thành Ag (d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu Fe (e) Nhúng Zn vào dung dịch chứa H2SO4 CuSO4 xảy ăn mịn điện hóa (g) Cho hỗn hợp Mg, Cu, Fe2O3 có số mol tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu dung dịch gồm muối Số phát biểu A B | Thay đổi tư – Bứt phá thành công C D Chương trình VỀ ĐÍCH ĐẶC BIỆT 2023 Hệ thớng: nap.edu.vn NAP 74: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 lỗng, nóng thu khí NO, dung dịch Y lại chất rắn chưa tan Z Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thấy có khí Vậy thành phần chất tan trong dung dịch Y A Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 B Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 NAP 75: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng; (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư; (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4; (e) Nhiệt phân Hg(NO3)2; (g) Đốt Ag2S khơng khí; (h) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ Số thí nghiệm khơng tạo thành kim loại A B C D - HẾT - Thay đổi tư – Bứt phá thành công | ... độ thường, kim loại sau không tác dụng với nước? A Ba B Na C Ca D Be NAP 34 Kim loại sau không tác dụng với dung dịch HCl? A Mg B Fe | Thay đổi tư – Bứt phá thành công C Al D Ag Chương trình... dung dịch FeCl3 dư thu Fe (5) Khi cho Na dư vào dung dịch CuSO4 thấy có khí ra, đồng thời thu kết tủa màu xanh Số phát biểu không là: A B C D Thay đổi tư – Bứt phá thành công | Chương trình VỀ ĐÍCH... khử AgNO3 thành Ag (5) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư sau phản ứng thu dung dịch chứa hai muối (4) Hỗn hợp Na Al tan hồn tồn nước (5) Tính oxi hóa Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ Tổng số phát biểu A