ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT ĐỨC HÀ TĨNH GIÁO TRÌNH Môn học Kế toán thuế Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Cao đẳng Tài liệu lưu hành nội bộ Năm 2017 Chương 1 GIỚI THIỆU VỀ[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH GIÁO TRÌNH Mơn học: Kế tốn thuế Nghề: Kế tốn doanh nghiệp Trình độ: Cao đẳng Tài liệu lưu hành nội Năm 2017 Chương GIỚI THIỆU VỀ THUẾ VÀ KẾ TOÁN THUẾ TỔNG QUAN VỀ THUẾ 1.1 Thuế vai trò thuế a Khái niệm thuế Thuế khoản nộp bắt buộc mà thể nhân pháp nhân có nghĩa vụ phải thực Nhà nước, phát sinh sở văn pháp luật Nhà nước ban hành, khơng mang tính chất đối giá hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế Thuế tượng tự nhiên mà tượng xã hội người định gắn liền với phạm trù Nhà nước pháp luật b Vai trò thuế Vai trò thuế biểu cụ thể chức thuế điều kiện kinh tế, xã hội định Trong điều kiện kinh tế thị trường, với thay đổi phương thức can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh tế, thuế đóng vai trị quan trọng qúa trình phát triển kinh tế - xã hội Vai trị thuế thể khía cạnh sau đây: - Pháp luật thuế công cụ chủ yếu Nhà nước nhằm huy động tập trung phần cải vật chất xã hội vào ngân sách Nhà nước - Pháp luật thuế công cụ điều tiết vĩ mô Nhà nước kinh tế đời sống xã hội - Pháp luật thuế cơng cụ góp phần đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế công xã hội 1.2 Các yếu tố cấu thành sắc thuế Hệ thống thuế quốc gia gồm nhiều loại thuế hoạt động lĩnh vực khác nhau, nhằm mục tiêu khác có phương pháp tính riêng biệt Tuy nhiên, chúng thống yếu tố cấu thành sắc thuế sau: a Tên gọi sắc thuế Tên gọi sắc thuế thường phản ánh nội dung để phân biệt với loại thuế khác Vì vậy, nhà làm luật thường chọn tên ngắn gọn, dễ hiểu để đặt tên cho sắc thuế sau quan có thẩm quyền phê duyệt sắc thuế ban hành cơng bố tồn xã hội Đặt tên cho thuế ngồi mục đích quản lý cịn nhằm bảo vệ dân chún không nộp thuế trùng lặp Các đặt tên thuế sử dụng phổ biến là: - Đặt theo nội dung thuế: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt,… - Đặt theo đối tượng đánh thuế: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng,… b Đối tượng nộp thuế (người nộp thuế) Là pháp nhân cá nhân có đối tượng tính thuế, khơng đơn vị kinh doanh người nộp thuế mà tổ chức hay cá nhân có đối tượng tính thuế thuộc diện nộp thuế Ví dụ, cá nhân nhận quà tặng sử dụng vào mục đích cá nhân có giá trị lớn phải nộp thuế theo quy định pháp luật Người nộp thuế người đem tiền nộp cho Nhà nước, người chịu thuế người có thu nhập bị thuế điều tiết Thuế mà người chịu thuế trực tiếp mang tiền thuế nộp cho Nhà nước gọi thuế trực thu Thuế mà người chịu thuế không trực tiếp mang tiền nộp cho Nhà nước gọi thuế gián thu Theo đó, thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ thuế gián thu Thuế đánh vào thu nhập, tài sản thuế trực thu c Đối tượng tính thuế Là để xác định số tiền thuế phải nộp Nói cách khác đối tượng tính thuế sở tính thuế thể dạng tiền tệ Mỗi loại thuế xây dựng đối tượng xác định cụ thể Không thể loại thuế vừa tính đối tượng vừa tính đối tượng khác Có ba đối tượng để tính thuế sau: - Giá trị hàng hóa dịch vụ tạo hoạt động kinh tế - Giá trị tài sản - Thu nhập doanh nghiệp cá nhân Đối với loại thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ hay tài sản, xác định đối tượng tính thuế thể qua việc xác định đồng thời đối tượng chịu thuế giá tính thuế Ví dụ: đối tượng chịu thuế nhập mặt hàng nhập khẩu, giá tính thuế giá bán hàng hóa dịch vụ giá Nhà nước quy định Đối với loại thuế đánh vào thu nhập doanh nghiệp cá nhân giá tính thuế vào thu nhập doanh nghiệp cá nhân d Thuế suất Thuế suất có hai loại bản: Thuế suất tuyệt đối thuế suất tỷ lệ - Thuế suất tuyệt đối mức thuế suất tính số tuyệt đối cho đối tượng tính thuế Loại thuế suất có ưu điểm minh bạch, cố định nên đối tượng nộp thuế dễ dàng xác định xác số thuế phải nộp Nhược điểm khơng phản ánh xác diễn biến tăng giảm hoạt động kinh tế Ví dụ: thuế môn xác định số tuyệt đối 1.000.000 đồng, 2.000.000 đồng, 3.000.000 đồng… - Thuế suất tỷ lệ mức thuế tính tỷ lệ phần trăm quy định cho đối tượng tính thuế Loại thuế suất linh hoạt phù hợp với kinh tế nhiều biến động Thuế suất tỷ lệ sử dụng phổ biến nhiều loại thuế nước giới như: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập cá nhân,…Ví dụ thuế suất tỷ lệ: 5%, 10%, 15%,… e Quy trình khai báo thủ tục thu nộp thuế Quy trình khai báo thủ tục nộp thuế xác định nhiệm vụ, trách nhiệm kê khai, thời hạn nộp quan liên quan Về kê khai: - Theo mẫu quy định - Theo định kỳ quy định (tháng, quý, năm) - Thời hạn nộp tờ khai (chậm ngày nào) Về nộp thuế: - Nộp đâu (Kho bạc, ngân hàng,…) - Nộp (Tiền mặt, tiền gửi, nộp điện tử) - Thời hạn nộp thuế - Xử lý vi phạm Về chế độ miễn giảm thuế: - Có thể miễn giảm thời gian đầu thành lập - Theo vùng miền khó khăn - Theo ngành nghề ưu đãi 1.3 Phân loại thuế Phân loại thuế việc xếp loại thuế hệ thống pháp luật thuế thành nhóm khác theo tiêu thức định a Căn để phân loại thuế Tùy thuộc vào mục tiêu, yêu cầu giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội mà cấu nội dung Luật thuế có khác Cũng tùy thuộc vào sở, mục đích phân định, thông thường thuế phân loại theo tiêu thức sau: * Căn vào tính chất nguồn tài động viên vào ngân sách Nhà nước, thuế phân làm loại: thuế trực thu thuế gián thu - Thuế gián thu loại thuế mà Nhà nước sử dụng nhằm động viên phần thu nhập người tiêu dùng hàng hóa, sử dụng dịch vụ thông qua việc thu thuế người sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Tính chất gián thu thể chổ người nộp thuế người chịu thuế không đồng với Thuế gián thu phận cấu thành giá hàng hoá, dịch vụ chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh nộp cho Nhà nước người tiêu dùng lại người phải chịu thuế Ở nước ta thuộc loại thuế bao gồm: Thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế trực thu loại thuế mà Nhà nước thu trực tiếp vào phần thu nhập pháp nhân thể nhân Tính chất trực thu thể chổ người nộp thuế theo quy định pháp luật đồng thời người chịu thuế Thuế trực thu trực tiếp động viên, điều tiết thu nhập người chịu thuế Ở nước ta thuộc loại thuế gồm: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập người có thu nhập cao, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp Sự phân loại thuế thành thuế trực thu thuế gián thu có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng sách pháp luật thuế * Căn vào đối tượng đánh thuế Theo cách phân loại thuế chia thành: - Thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuế giá trị gia tăng - Thuế đánh vào sản phẩm hàng hoá thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế đánh vào thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập người có thu nhập cao - Thuế đánh vào tài sản thuế nhà đất - Thuế đánh vào việc khai thác sử dụng số tài sản quốc gia thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất, sử dụng vốn ngân sách Nhà nước - Thuế khác lệ phí, phí Các loại thuế áp dụng cho nhiều đối tượng khác để vừa phát huy tác dụng riêng loại thuế, vừa hổ trợ, bổ sung cho nhằm thực cách tổng hợp mục tiêu vai trò hệ thống pháp luật thuế 1.4 Hệ thống thuế Việt Nam hành Hệ thống thuế hành Việt Nam gồm sắc thuế sau: a Thuế giá trị gia tăng Thuế giá trị gia tăng (GTGT) loại thuế gián thu tính khoản giá trị tăng thêm hàng hóa, dịch vụ phát sinh trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng Đối tượng chịu thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh tiêu dùng Việt Nam Đối tượng nộp thuế GTGT tất tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT Việt Nam tổ chức cá nhân khác có nhập hàng hóa chịu thuế GTGT Căn tính thuế GTGT giá tính thuế hàng hóa, dịch vụ thuế suất loại hàng hóa, dịch vụ Giá tính thuế phân biệt cụ thể trường hợp khác Thuế suất quy định có ba mức 0%, 5%, 10% Thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp khấu trừ thuế phương pháp trực tiếp GTGT Phương pháp khấu trừ thuế: Đối tượng áp dụng doanh nghiệp hoạt động có doanh thu hàng năm tỷ đồng thực đầy đủ chế độ kế tốn, hóa đơn, chứng từ theo quy định pháp luật doanh nghiệp tự nguyện đăng ký áp dụng phương pháp khấu trừ Số thuế GTGT phải nộp xác định sau: Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu - Thuế GTGT đầu vào khấu trừ Trong đó: Thuế GTGT = đầu Giá tính thuế hàng X hoá, dịch vụ bán Thuế GTGT = đầu vào Thuế suất hàng hố, dịch vụ Tổng số thuế GTGT ghi hóa đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ chứng từ nộp thuế GTGT hàng hóa nhập Lưu ý: Giá tốn giá có thuế, xác định giá chưa thuế sau: Giá tốn (giá có thuế GTGT) Giá chưa có thuế = + (%) thuế suất hàng hóa, dịch vụ GTGT Phương pháp tính trực tiếp GTGT: đối tượng áp dụng cá nhân sản xuất kinh doanh chưa thực đầy đủ điều kiện kế tốn, hóa đơn, chứng từ để làm tính thuế theo phương pháp khấu trừ doanh nghiệp có doanh thu hàng năm tỷ Số thuế GTGT phải nộp xác định sau: Thuế GTGT phải nộp = GTGT hàng hóa dịch vụ bán x Thuế GTGT suất thuế Trong đó: GTGT hàng = hóa dịch vụ bán Doanh số hàng hóa dịch vụ bán Giá vốn hàng hóa dịch vụ bán b Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) loại thuế gián thu tính giá chưa có thuế TTĐB số mặt hàng định mà doanh nghiệp sản xuất thu giá nhập thuế nhập số mặt hàng nhập Đối tượng chịu thuế TTĐB số sản phẩm doanh nghiệp sản xuất số mặt hàng doanh nghiệp nhập theo quy định Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (Thuốc điếu, xì gà, rượu, bia, tơ 24 chỗ, điều hịa nhiệt độ có cơng suất từ 90.000BTU trở xuống, hàng mã,…) Một số dịch vụ như: kinh doanh vũ trường, karaoke, casino, xổ số… Đối tượng nộp thuế TTĐB tất tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, nhập hàng hóa kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB Mỗi mặt hàng thuộc diện chịu thuế TTĐB phải chịu thuế lần Đối với mặt hàng nhập nhập nộp thuế TTĐB bán khơng phải nộp thuế TTĐB Căn tính thuế TTĐB giá tính thuế hàng hóa, dịch vụ thuế suất loại hàng hóa dịch vụ Giá tính thuế giá bán chưa có thuế TTĐB theo phương thức trả tiền lần; giá tính thuế TTĐB hàng nhập bao gồm thuế nhập giá tính thuế nhập Thuế suất thuế TTĐB quy định từ 10% đến 70% Phương pháp tính thuế TTĐB Thuế TTĐB phải nộp = Giá tính TTĐB thuế x Thuế TTĐB suất thuế c Thuế xuất nhập Thuế xuất khẩu, nhập loại thuế trực thu tính trực tiếp giá mặt hàng xuất nhập Đối tượng chịu thuế xuất, nhập hàng hóa xuất, nhập tổ chức, cá nhân nước, xuất - nhập qua biên giới Việt Nam Đối tượng nộp thuế xuất, nhập tổ chức, cá nhân xuất - nhập hàng hóa thuộc danh mục chịu thuế xuất - nhập Trường hợp, xuất - nhập ủy thác bên nhận ủy thác đối tượng nộp thuế xuất - nhập Căn tính thuế xuất, nhập giá tính thuế hàng hóa thuế suất loại hàng hóa - Giá tính thuế hàng hóa xuất giá FOB (Free on Board) Giá tính thuế hàng hóa nhập giá CIF (Cost Insurrance anh Freight) Trường hợp giá tính thuế thấp biểu giá tính Nhà nước quy định phải áp dụng theo biểu giá tính thuế theo quy định Nhà nước - Thuế suất quy định theo mặt hàng xuất, nhập khác Phương pháp tính thuế xuất nhập (XNK): Thuế XNK phải nộp = Giá tính thuế XNK x Thuế XNK suất thuế d Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) thuế trực thu, thu kết hoạt động sản xuất kinh doanh cuối doanh nghiệp Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tất tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Căn tính thuế thu nhập doanh nghiệp thu nhập chịu thuế kỳ tính thuế thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Thu nhập chịu thuế kỳ bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thu nhập khác Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20% (Quy định điều 11 TT 78/2014/TTBTC áp dụng kể từ ngày 01/01/2016) Về nguyên tắc, thu nhập chịu thuế khoản thu nhập phát sinh tiền hay vật, không phân biệt từ nguồn sản xuất kinh doanh hay hoạt động đầu tư sau trừ chi phí hợp lý pháp luật quy định Nói cách khác, thu nhập chịu thuế thu nhập sau trừ chi phí tạo thu nhập khoản giảm trừ e Thuế thu nhập cá nhân Thuế thu nhập cá nhân thuế trực thu, thu thu nhập người có thu nhập cao Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là: Công dân Việt Nam nước lao động nước ngồi có thu nhập Cá nhân người nước ngồi định cư khơng thời hạn Việt Nam Người nước ngồi làm việc Việt Nam Căn tính thuế thu nhập cá nhân chịu thuế thuế suất Thu nhập chịu thuế thu nhập thường xuyên thu nhập không thường xuyên Thu nhập thường xuyên số tiền cá nhân thực nhận tính bình quân năm 9.000.000 đồng Riêng ca sỹ, diễn viên múa, biên đạo, đạo diễn,… Thu nhập không thường xuyên thu nhập chuyển giao cơng nghệ khoản thu nhập có giá trị 10 triệu đồng tính cho hợp đồng không phân biệt số lần chi trả Đối với thu nhập trúng thưởng xổ số, biếu tặng tiền, vật, … có giá trị 10 triệu đồng cho lần trúng thưởng, biếu tặng Thuế suất thuế thu nhập cá nhân thu nhập thường xuyên áp dụng theo biểu thuế lũy tiến phần theo quy định điều 12 thông tư 111/2013/TT-BTC sau Bậc Phần thu nhập tính Phần thu nhập tính Thuế thuế thuế/năm thuế/tháng suất (triệu đồng) (triệu đồng) (%) Đến 60 Đến 5 Trên 60 đến 120 Trên đến 10 10 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 Trên 960 Trên 80 35 Đồng thời, mức giảm trừ gia cảnh áp dụng sau: - Mức giảm trừ đối tượng nộp thuế triệu đồng/tháng (108 triệu đồng/năm) - Mức giảm trừ người phụ thuộc 3,6 triệu đồng/tháng Thuế suất thu nhập không thường xuyên áp dụng 10% Chú ý, Nhà nước khấu trừ thuế 10% tổng thu nhập khoản chi trả cho cá nhân có thu nhập từ 2.000.000 đồng/lần trở lên, mà khoản thu nhập có từ hoạt động đại lý hưởng hoa hồng, môi giới, nhuận bút, tiền giảng dạy, tiền quyền sử dụng sáng chế,… f Thuế tài nguyên Thuế tài nguyên loại thuế trực thu tính việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Đối tượng chịu thuế tài nguyên bao gồm loại khoáng sản kim loại, loại than mỏ, than bùn, dầu khí, khí đốt, khống sản tự nhiên, thủy sản tự nhiên tài nguyên khác vật liệu xây dựng tự nhiên như: Cát, đất, đá,… Đối tượng nộp thuế tài nguyên tất tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh phải nộp thuế tài nguyên Căn thính thuế tài nguyên sản lượng tài nguyên mà tổ chức, cá nhân khai thác, giá tính thuế tài nguyên thuế suất thuế tài nguyên Thuế tài nguyên = phải nộp Sản lượng tài X nguyên Giá tính thuế x tài nguyên Thuế suất thuế tài nguyên g Thuế nhà đất, tiền thuê đất Tất tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng đất ở, đất xây dựng cơng trình phải nộp thuế nhà đất Các tổ chức cá nhân thuê quyền sử dụng đất Nhà nước phải nộp tiền thuê đất theo quy định Nhà nước Căn xác định thuế nhà đất tiền thuê đất diện tích đất, loại đất, giá đất theo khung giá quy định quan có thẩm quyền Nhà nước ban hành h Các loại thuế khác Các loại thuế khác thuế trước bạ, thuế môn bài,… Thuế trước bạ: Theo quy định trường hợp chuyển dịch quyền sở hữu quyền sử dụng nhà đất, phương tiện vận tải,… phải nộp thuế trước bạ Thuế trước bạ phải nộp chuyển dịch quyền sở hữu tài sản ghi tăng nguyên giá tài sản Thuế mơn bài: Hàng năm, nhà nước tiến hành thu thuế mơn vào đầu năm nhằm mục đích nắm thống kê hộ kinh doanh, doanh nghiệp, công ty tư nhân, hợp tác xã tổ chức làm kinh tế khác Thuế môn ghi nhận vào chi phí quản lý doanh nghiệp i Các loại phí, lệ phí khác Ngồi loại thuế kể trên, doanh nghiệp phải nộp số khoản chi phí lệ phí số trường hợp định phí giao thơng, phí cầu, đường, phà, lệ phí sân bay,… KẾ TỐN THUẾ 2.1 Mục đích kế tốn thuế Kế tốn thuế giúp cho người làm cơng tác kế tốn hiểu kế toán thuế thực theo quy định thuế, cịn kế tốn tài hướng người làm kế toán đến trung thực hợp lý Ở quốc gia có quy định sắc thuế theo hệ thống thuế quốc gia đó, doanh nghiệp chịu chi phối sắc thuế hay sắc thuế khác tùy thuộc vào hoạt động kinh doanh Cho dù chịu điều chỉnh sắc thuế kế tốn phải hạch tốn thuế vào sổ sách kế toán 2.2 Sự khác biệt thuế kế toán thuế Hiện việc tổ chức thực kế tốn nói chung kế tốn thuế nói riêng pháp lý Luật kế toán văn luật Nghị định, Thông tư giải thích hướng dẫn, bổ sung kế tốn ban hành sau Cịn thực cơng tác thuế vào sở pháp lý Luật thuế Do có mối quan hệ có tính chất phổ biến mang tính ràng buộc nên Luật thuế Luật kế tốn có điểm chung liên quan đến đối tượng kế tốn đối tượng thuộc tài sản, thu nhập, chi phí… Chính điểm chung tạo nên hành lang pháp lý an toàn cho việc thực tổ chức kế toán doanh nghiệp Tuy nhiên, quy định điểm chung Luật kế toán Luật thuế cần phải đảm bảo tính độc lập bình đẳng hai luật cho phù hợp với điều kiện kinh tế vận hành theo chế trường có quản lý điều tiết vĩ mơ Nhà nước Sự khác rõ ràng thuế điều chỉnh Luật thuế kế toán thuế điều chỉnh Luật kế toán chuẩn mực kế toán Thuế xác định đối tượng nộp thuế, chịu thuế, quy định, phương pháp tính, … Kế tốn thuế ghi nhận khoản thuế, chi phí thuế phát sinh liên quan đến đối tượng chịu thuế, xác định khoản thuế phải nộp toán thuế cho Nhà nước phản ánh vào sổ sách kế tốn có liên quan 2.3 Kế toán thuế Việt Nam hành Trong hệ thống kế toán thuế Việt Nam hành quy định đầy đủ nội dung liên quan chứng từ, sổ sách kế toán, tài khoản kế toán Kế toán thuế Việt Nam tập trung chủ yếu vào: - Kế toán thuế giá trị gia tăng (GTGT) - Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) - Kế toán thuế xuất nhập (XNK) - Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) - Kế toán thuế thu cá nhân (TNCN) - Kế toán thuế tài nguyên - Kế toán thuế nhà đất - Kế toán thuế khác, phí khoản phải nộp khác a Nguyên tắc kế tốn - Tính, kê khai nộp đầy đủ khoản thuế, phí, lệ phí khoản phải nộp cho Nhà nước theo quy định - Phản ánh kịp thời khoản thuế phải nộp, nộp hệ thống bảng kê khai, sổ chi tiết sổ kế toán khác - Mở sổ chi tiết cho khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp, nộp phải nộp ngân sách - Doanh nghiệp nộp thuế ngoại tệ phải quy đổi đồng Việt Nam để ghi sổ kế toán theo tỷ giá quy định b Chứng từ hạch tốn - Hóa đơn GTGT - Hóa đơn bán hàng thơng thường - Hóa đơn đặc thù (Tem, vé, vé cước vận tải) - Tờ khai hải quan - Tờ khai thuế - Biên xử phạt vi phạm Luật thuế - Phiếu thu, phiếu chi - Giấy báo Nợ, báo Có c Tài khoản sử dụng Tài khoàn 333 “Thuế khoản phải nộp cho Nhà nước” dùng để phản ánh mối quan hệ doanh nghiệp Nhà nước khoản tiền thuế, phí, lệ phí khoản khác phải nộp, nộp, phải nộp vào ngân sách Nhà nước kỳ kế toán năm ... - Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) - Kế toán thuế xuất nhập (XNK) - Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) - Kế toán thuế thu cá nhân (TNCN) - Kế toán thuế tài nguyên - Kế toán thuế nhà... ràng thuế điều chỉnh Luật thuế kế toán thuế điều chỉnh Luật kế toán chuẩn mực kế toán Thuế xác định đối tượng nộp thuế, chịu thuế, quy định, phương pháp tính, … Kế tốn thuế ghi nhận khoản thuế, ... nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) thuế trực thu, thu kết hoạt động sản xuất kinh doanh cuối doanh nghiệp Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tất tổ chức sản xuất kinh doanh