1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển tập những bài tập Hóa Học hay và khó LTĐH

8 8,9K 445

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 54,79 KB

Nội dung

 Câu 1. Hỗn hợp X gồm 1 anđehit 1 hiđrocacbon mạch hở (2 chất hơn kém nhau 1 nguyên tử- cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X thu được 1,3 mol CO2 0,4 mol H2O. Nếu cho 31,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịchAgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là A. 209,25 gam. B. 136,80 gam. C. 224,10 gam. D. 216,45 gam. BÀI GIẢI số nguyên tử C trung bình = 1,3/0,4 = 3,25 ==> C 3 a mol C 4 b mol ,mol hh = a + b = 0,4,mol CO 2 = 3a + 4b = 1,3 ==> a = 0,3 b = 0,1 .số nguyên tử H trung bình = 2.0,4/0,4 = 2 ==> mỗi chất đều có 2 nguyên tử H ===> C 3 H 2 O n C 4 H 2 O m Nếu n = 0 ==> hydrocarbon mạch hở CT C3H2 ==> loại. Vậy hydrocarbon là C4H2 0,1 mol có cấu tạo CH≡C-C≡CH và andehit C3H2O 0,3 mol CH≡C-CHO ==> m hh = 54a + 50b = 21,2 CH≡C-C≡CH > CAg≡C-C≡CAg 0,1 0,1 CH≡C-CHO > CAg≡C-COONH4 + 2 Ag 0,3 0,3 0,6 khối lượng kết tủa = 265.0,1 + 194.0,3 + 108.0,6 = 149,4 . Khối lượng kết tủa thu được khi cho 31,5 g X tác dụng AgNO3 là :===> 31,5.149,5/21,2 = 224,1 ==> câu C Câu 2(Chuyên Bến Tre). !"#$%&'()*+,  -  *+,  -  * /01!&231456"57(8*9:;"<5)=#!&" !"#$"1(&>(" !"#$%/?6@A!&BC5 D*9E)F/-25G.;5H!IJ.6".K!L>./"M5&5>!/".2=#66"N/0O!BP" !"#$;"FQ63/R;"<5L1BC5"5201)P9"16"N/0O!/?6@A!&BC5 @.!&@S6"-  )1T!&@=/".2=#6@.!&@S6"BPU*ED)F/-25G.;5H!IJ.6".K!*LV!$"K(;"W@.X!"N/Y6Z!@.!&@S6"/".2=#6 *8E(&>((.<5;">![5?/0S6\>()P A. * B. 8*9 C. D* D. * -X gồm 0,2539m của O 0,7461m của các kim loại. Dùng pp đường chéo bảo toàn C=0,4 => trong Z có CO=0,15 CO2=0,25 => Y còn 0,7461m Kim loại O=0,2539m/16−0,25 (mol). Y cần lượng HNO3= 4NO + 2O =0,32.4+2(0,2539m/16−0,25) => dung dịch T có NO3- = HNO3 - NO=0,32.3+2(0,2539m/16−0,25). Vậy T gồm 0,7461m của Kim Loại 62.NO3- của NO3- => 3,456m=0,7461m+62(0,32.3+2(0,2539m/16−0,25)). Dùng máy tính => C CÁCH 2 hh Z (CO 2 CO dư) có mol = 0.4 M Z = 38 > n CO2 = 0.25 = n O pư. . hhX {M=x molO=y mol →hh Y{M=xOdư=y−0.25 btoàn e: nx = 2(y - 0.25) + 3.0,32 > nx = 2y + 0,46 = mol NO 3 trong muối →{Mx+62(2y+0.46)=3.456mmX=Mx+16y=m →108y+28.52=2.456m kết hợp với m O = 16y = 0.2539m > m = 38.43g Câu 3(Chuyên Bến Tre).Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở A 2 mol aminoaxit no mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hay 4 mol NaOH. Đốt a gam hỗn hợp X cần 46,368 lít O 2 (đktc) thu được 8,064 lít khí N 2 (đktc). Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được bao nhiêu gam muối? A. 75,52 B. 84,96 C. 89,68 D. 80,24 Từ câu này: Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở A 2 mol aminoaxit no mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hay 4 mol NaOH. => A có dạng C a H 2a+4 N 2 B có dạng C b H 2b-1 O 4 N Ở đây mình xin giải theo kiểu CT tổng quát như sau: X sẽ có dạng C n H 2n+2+t-z O z N t .Do A:B=1:2 nên dùng đường chéo thì có z=8/3 t=4/3 => X= C n H 2n+2/3 O 8/3 N 4/3 . Dùng công thức này cân bằng  phản ứng đốt cháy, ta có + 0,5(3n-7/3)O2 > 2/3 N2 + 2,07 > 0,3=> 0,36.0,5(3n−7/3)=2,07.2/3 => n=10/3 => X= 0,36.3/2=0,54 mol phân tử khối X là 14.10/3+2/3+16.8/3+14.4/3=326/3 => a=0,54.326/3=58,68 => muối= 58,68+36,5.0,54.t=58,68+36,5.0,54.4/3 => B Câu 4(Chuyên Bến Tre).Hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 Cu. Cho m gam hỗn hơp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan.Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỉ lệ số mol 1:2:3. Dung dịch Y làm mất màu tối đa bao nhiêu gam KMnO 4 trong môi trường axit sunfuric? A. 6,004 B. 5,846 C. 5,688 D. 6,162 Đầu tiên đi xác định tỉ lệ Fe 2 O 3 : Cu trong X . Giả sử X có Fe 2 O 3 =1 mol thì Cu= a mol , X tan vào H 2 SO 4 thu được Y có CuSO 4 =a, Fe 2 (SO4) 3 =1−a FeSO 4 =2a. Dễ thấy phải có a<1−a a<2a => a:(1−a)=1:2 hoặc a:(1−a)=1:3 <=> a=1/3 hoặc a=0,25 Thử lại chỉ thấy a=0,25 thỏa mãn => Fe 2 O 3 : Cu=4:1, Khi đó m gam X sẽ có Fe 2 O 3 =4Cu=4x mol Hòa tan X vào HCl thì HCl= 3.2.Fe 2 O 3 =24x mol, => 122,76=56.2.4x+64.x+35,5.24x => x=0,09 Vậy Y có FeSO 4 = 0,09∗2=0,18 => 5.KMnO 4 = FeSO4 <=> KMnO 4 =0,036 mol => C ]Gọi a, b là số mol Fe 2 O 3 Cu, HCl chỉ phản ứng đủ với a mol Fe 2 O 3 ==> mol Cl - = 6a Sau đó, Cu tác dụng hết với muối Fe 3+ khối lượng chất tan = 56.2a + 64.b + 35,5.6a = 122,76 ===> 325a + 64b = 122,76 (1) Tương tự, khi tác dụng với H2SO4 loãng, thu được 3 muối : Fe 2 O 3 > Fe 2 (SO4) 3 a a Cu + Fe 2 (SO4) 3 > 2 FeSO 4 + CuSO 4 b b 2b b CuSO 4 b mol, FeSO 4 2b mol Fe 2 (SO 4 ) 3 (a-b) mol ==> a > b ==> tỉ lệ mol: CuSO4 : FeSO 4 : Fe 2 (SO 4 ) 3 = b : 2b : (a-b) = 1 : 2 : 3 ==> a = 4b ==> (1) ==> b = 0,09 ==> mol FeSO4 = 2b = 0,18 mol 10 FeSO 4 + 2 KMnO 4 > 5 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 0,18 0,036 Khối lượng KMnO 4 cần dùng = 158&0,036 = 5,688 ==> câu C Câu 5: (Đô lương 1- NGhệ An) Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc hỗn hợp T gồm CH4,C3H6,C2H4,C4H8,H2,C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đktc) 9 gam H2O. Mặt khác hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2g Br2 trong dung dịch nước Brôm. % về số mol của C4H6trong T là: A:16,67% B:22,22% C:9,091% D:8,333% Đốt cháy hh T giống đốt cháy C 4 H 10 ban đầu : số mol CO 2 = 0,4 số mol H 2 O = 0,5 ==> mol C 4 H 10 = 0,5 - 0,4 = 0,1 C4H10→ CH4+C3H6 a a a C4H10→ 2H2+C4H6 b 2b b C4H10→ H2+2C2H4 c c 2c số mol butan phản ứng = a + b + c = 0,1. Số mol Br 2 = a + 2b + 2c = 0,12 ==> b + c = 0,02 ==> b < 0,02 ==> mol hh T = 2a + 3b + 3c= 0,22. ==> % về số mol của C4H6=0,02.1000,22<9,091 ===> câu D Câu 6: Đề thi thử trường THPT Đô Lương 1- Nghệ An. Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl 22,56gam Cu(NO3)2. Thêm m gam bột sắt vào dung dịch X , sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,535m gam chỉ tạo khí NO là spk duy nhất. Giá trị của m là: A: 9,28 B: 14,88 C:16 D:1,92 số mol H + = mol Cl - = mol HCl = 0,4. Số mol Cu(NO3)2=0,12 ==> mol Cu2+=0,12 mol NO−3=0,24, Vì còn dư kim loại ==> có muối Fe 2+ : Fe−2e→ Fe2+ a 2a a  NO−3+3e−+4H+→ NO+2H2O 0,1 0,3 0,4 Cu2++2e−→ Cu 0,12 0,24 0,12 .Bảo toàn mol e : 2a = 0,3 + 0,24 = 0,54 ==> a = 0,27 khối lượng rắn = mCu+mFedu=64∗0,12+m−56a=0,535m===>m=16===> câu C Câu 7 ( Quỳnh Lưu I lần II,2012-2013): X là hợp chất hữu cơ đơn chức C,H,O . Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 2,4M rồi cô cạn được 105(g) rắn khan Y m(g) ancol. Oxi hóa m(g) ancol bằng oxi có xúc tác được hỗn hợp Z, chia Z thành 3 phần bằng nhau : Phần 1: tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư thu được 21,6(g) Ag Phần 2: tác dụng với NaHCO 3 dư thu được 2,24(l) khí (đktc) Phần 3:tác dụng với Na (vừa đủ), thu được 4,48(l) khí (đktc) & 25,8(g) rắn khan. Xác định CTPT của X. Biết ancol đun với axit sunfuric đặc nóng,170 o C tạo olefin: A. C 6 H 12 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 10 O 2 KOH=0,4 mY=35 gam để tiện làm việc với mỗi phần sau này ! . Đặt ancol dạng RCH 2 OH => Z gồm H 2 O, RCOOH, RCHO, RCH 2 OH (dư) + ở phần 2: dễ có ngay RCOOH=CO 2 =0,1. + ở phần 3: H 2 =0,2 H2O, RCOOH, RCH 2 OH qua Na thu được NaOH, RCOONa, RCH 2 ONa . Bảo toàn khối lượng => mA = mH 2 O + mRCOOH + mRCH 2 OH =25,8-0,2*2*22=17. + ở phần 1: Ag=0,2 RCHO: Ag= 1:2 hoặc 1:4 Xét RCHO: Ag=1:2 => RCHO=0,1 => H 2 O=RCOOH+RCHO=0,2 RCH 2 OH=0,1. => R= (mA-mH 2 O-0,1*COOH-0,1*CH 2 OH)/0,2 =(17-0,2*18-0,1*45-0,1*31)/0,2=29 => R=C 2 H 5 => C 3 H 8 OH là ancol thu được sau phản ứng thủy phân este X . Khi đó nX=0,3 mol => X=(35+0,3*60-0,4*56)/0,3=102 => C 5 H 10 O 2 Xét RCHO: Ag=1:4=HCHO:Ag => HCHO=0,05 mol, H 2 O=0,15 mol CH 3 OH=0,05 mol => mA= 8,9 < 17 => loại .Vậy D Câu 8: X là hỗn hợp FeBr 3 MBr 2 . Lấy 0,1 mol X nặng 25,84 gam tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 52,64 gam kết tủa. Xác định về khối lượng FeBr 3 trong X? A. 91,64% B. 41,77% C. 51,63% D. 60,71% Gọi a, b là số mol FeBr 3 MBr 2 ==> khối lượng hh = 296a + b(M+160) = 25,84 (1). mol hh = a + b = 0,1 (2) mol Br = 3a + 2b TH 1 : Nếu kết tủa là AgBr ==> mol Br- = mol kết tủa = 3a + 2b = 0,28 (3). (2) (3) ==> a = 0,08 b = 0,02 . (1) ==> M < O ==> loại TH 2 : ==> Ngoài AgBr (3a+2b) mol kết tủa còn có Ag b mol kết tủa ==> M là kim loại đa hóa trị. Khối lượng kết tủa = 188*(3a+2b) + 108b =52,64 (4). (2) (4) ==> a = 0,053 b = 0,047. (1) ==> M = 56 ==> khối lượng FeBr3 = 296a = 15,688 ===> %m = 60,71 ==> câu D Câu 9: Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 15,8. Lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 16,5. Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C. (Biết phản ứng chỉ xẩy ra theo hướng tạo thành sản phẩm chính). Giá trị của C là: A. 1,043% B. 1,305% C. 1,407% D. 1,208% Ta có M=31,6. Suy ra 2 hidrocacbon tác dụng với nước sinh ra andehit thì phải là ankin, do đó ta có 2 hidrocacbon là C2H2 C3H4 Không khó thấy rằng nC2H2=0,12;nC3H4=0,08. Sau phản ứng có hai hidrocacbon dư: C2H2 C3H4 dư 0,06 mol. Số mol C2H2 phản ứng 0,06 mol, tạo ra 0,06 mol CH3CHO Vì C3H4 tạo ra axeton Khối lượng dung dịch sau phản ứng bằng: 6,32+200−2,68822,4.16,5.2=202,36. Nồng độ chất andehit là: C≈1,305 Bài 10.Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1.5M KHCO3 1M .Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lít khí đktc. Đun nóng để cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m(g) muối khan . Giá trị của m là ? số mol Na 2 CO 3 = 0,15 ==> mol Na + = 0,3 CO 3 2- = 0,15. mol KHCO 3 = 0,1 ==> mol K + = 0,1 HCO 3 - = 0,1. mol HCl = mol H + = mol Cl - = 0,2 H + + CO 3 2- > HCO 3 - 0,15 0,15 0,15 H + + HCO 3 - > CO2 + H 2 O 0,05 0,05 0,05 dd sau phản ứng có: Na+ = 0,3 mol, K+ = 0,1 mol , Cl- = 0,2 mol HCO 3 - dư 0,2 mol khi đun nóng : 2 HCO 3 - > CO 2 + CO 3 2- + H 2 O 0,2 0,1 muối gồm Na+ = 0,3 mol, K+ = 0,1 mol , Cl- = 0,2 mol CO 3 2- dư 0,1 mol. ==> khối lượng muối = 23*0,3 + 39*0,1 + 35,5*0,2 + 60*0,1 = 23,9 Câu 11: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit acrylic 0,3 mol khí hiđro. Cho h ỗn hợp X qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y gồm propanal, propan-1-ol, propenal hiđro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với metan bằng 1,55. Số mol H2 trong hỗn hợp Y bằng  bao nhiêu? A. 0,05 B. 0,15 C. 0,20 D. 0,10 Ta có số mol trước là 0,4. Khối lượng các chất trước phản ứng bằng: 0,1.56+0,3.2=6,2(g). Bảo toàn khối lượng →nsau=6,21,55.160,25. Số mol giảm chính là số mol hidro tham gia phản ứng bằng 0,4−0,25=0,15. Nên số mol của hidro trong Y là 0,3−0,15=0,15. Chọn B. Câu 12/ Cho m gam hỗn hợp X gồm Andehit axetic , andehit acrylic andehit oxalic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư , thu được 69,12 gam Ag . Mặc khác độ cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X , thu được 37,86 gam hỗn hợpCO2 hơi nước có tỉ khối so với H2 là 16,46 . Gía trị của m là A/17.22 B/14.02 C/19.42 D/13.62 Gọi a, b, c là số mol C 2 H 4 O, C 3 H 4 O C 2 H 2 O 2 số mol Ag = 2a + 2b + 4c = 0,64 ===> a + b + 2c = 0,32 = số mol nguyên tử O = z = 0,32. Gọi x, y là số mol CO2 , H2O ==> x + y = 37,86/2*16,46 = 1,15. 44x + 18y = 37,86 ==> x = 0,66 y = 0,49 ==> m = 12x + 2y + 16z = 12*0,66 + 2*0,49 + 16*0,32 = 14,02 ==> câu B Câu 13/Cho m gam Al vào hỗn hợp dung dịch chứa 0,15 mol FeCl3 0,12 mol CuCl2 . Sau khi kết thúc phản ứng , thu được 2,25m gam chất rắn gồm hai kim loại. Giá trị của m là A/3.48 B/3.36 C/3.6 D/3.86 BL: Chất rắn sau gồm 2 KL Fe,Cu .==>DD gồm Al3+=x;Fe2+=y mol Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta thu được HPT: 3x+2y=0,15.3+0,12.2 , 27x=m (0,15−y).56+0,12.64=2,25m ==> m= 3,76258 . Câu 14: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ đơn chức là dẫn xuất của benzen có cùng công thức phân tửC7H6O2tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Vậy khi cho 9,15 gam X nói trên tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ? A. 16,4 gam. B. 20,8 gam. C. 19,8 gam. D. 8,0 gam số mol hh X = 18,3/122 = 0,15và số mol Ag = 0,1 mol X : mol Ag = 0,15 : 0,1 < 1 : 2 ===> chỉ có 1 chất cho phản ứng tráng gương là HO-C 6 H 4 -CHO hoặc H-COO-C 6 H 5 0,05 mol, chất còn lại là C 6 H 5 -COOH 0,1 mol số mol 9,15 gam X = 0,15*9,15/18,3 = 0,075 X + NaOH > muối + H2O 0,075 0,075. Bảo toàn khối lượng : m ran = m X + m NaOH - m H2O = 9,15 + 40*0,3 - 18*0,075 = 19,8 ==> câu C Trích Trần Phú-lần I-2013 Câu 15.Cho m gam hỗn hợp X (gồm Mg, Al, Zn Cu) tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được dung dịch Y (không có muối amoni) 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (gồm N 2 , NO, N 2 O NO 2 , trong đó N 2 NO 2 có phần trăm thể tích bằng nhau) có tỉ khối đối với heli bằng 8,9. Số mol HNO 3 phản ứng là A. 3,4 mol. B. 3,0 mol. C. 2,8 mol.  D. 3,2 mol. Hỗn hợp khí Z gồm: N 2 , NO, N 2 O NO 2 , trong đó mol N 2 = mol NO 2 => tượng đương hh Z có: a mol NO b mol N2O số mol Z = a + b = 0,5khối lượng Z = 30a + 44b = 4*8,9*0,5 = 17,8 ==>a = 0,3 b = 0,2 mol HNO 3 phản ứng = 10*mol N 2 O + 4*mol NO + = 10*0,2 + 4*0,3 = 3,2 ===> câu D Câu 16: Cho a gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức 14 este tạo ra bời axit no đơn chức B là đồng đẳng kế tiếp của A 1 rượu no đơn chức. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ NaHCO3, thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng vừa đủ NaOH đun nòng thu được 4,38gam hỗn hợp hai muối của hai axit A B 0,03 mol rượu, rượu này có tỉ khối so với H2 là 23. Đốt cháy hai muối bằng một lượng oxi thu được muối Na2CO3, hơi nước 2,128l CO2. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a A 3,98g B 4,12g C 3,56g D 2,06g Số mol rượu = mol este = 0,03, Phân tử lượng rượu = 46 ==> rượu etylic . X gồm axit C n H 2n O 2 x mol C m H 2m+1 -COO-C 2 H 5 0,03 mol Axit C n H 2n O 2 x mol + NaHCO3 cho 1,92 gam muối C n H 2n-1 O 2 Na x mol. HH X + NaOH cho hai muối: 1,92 gam C n H 2n-1 O 2 Na 0,03 mol C m H 2m+1 –COONa . ==> khối lượng muối C m H 2m+1 -COONa = 4,38 - 1,92 = 2,46 Phân tử lượng muối C m H 2m+1 -COONa = 14m + 68 = 2,46/0,03 = 82 ===> m = 1 ==> CH 3 -COONa ==> axit B là CH 3 COOH ==> este CH 3 - COO-C 2 H 5 0,03. Vì axit A: C n H 2n O 2 đồng đẳng liên tiếp của B ==> n = 1 hoặc n = 3 C 2 H 3 O 2 Na > 1,5 CO2 + 0,5 Na 2 CO 3 0,03 0,045 C n H 2n-1 O 2 Na > (n-0,5) CO2 + 0,5 Na 2 CO 3 x x(n-0,5) mol CO2 = 0,045 + x(n-0,5) = 0,095 ===> x(n-0,5) = 0,05 Nếu n = 1 ==> x = 0,1 ==> loại vì khối lượng muối HCOONa = 68*0,1 = 6,8 > 1,92 Nếu n = 3 ==> x = 0,02 ==> khối lượng muối C 3 H 5 O 2 Na =96*0,02 = 1,92 ==> nhận ===> a = 74x + 88*0,03 = 4,12 ==> câu B Câu 17: Hỗn hợp X gồm etanđial, axetilen, propanđial vinyl fomat (trong đó số mol của etanđial axetilen bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ V lít O 2 thu được 52,8 gam CO 2 . Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,1V lít hỗn hợp etan, propan cần 0,455V lít O 2 thu được a gam CO 2 . Tính a. A. 14,344 B. 16,28 C. 14,256 D. 16,852 Một bài toán hay *Hỗn hợp ban đầu X : C2H2O2(xmol);C2H2(xmol);C3H4O2;C3H4O2 Ta quy hỗn hợp trên trở thành Y: C2H2O(2xmol);C3H4O2(ymol) để ý Y= C2(H2O)(2xmol);C3(H2O)2(ymol) Suy ra sau phản ứng đốt cháy nH2O=2x+2y=n (O trong Y). Áp dụng bảo toàn O ==> nCO2=nO2=V=1,2 ( Để V cho tiện tính toán) * Đến phản ứng đốt cháy thứ 2: ===> Bảo toàn O : 2nCO2=2nO2−H2O=2nO2− (nankan+nCO2) ==> 3nCO2=2nO2−nankan==>nCO2=0,324 ==> a=14,256 (Chọn C) Câu 18 Cho hỗn hợp khí CO,H2 qua m gam hỗn hợp Fe3O4 CuO (tỉ lệ mol 1:2 )sau phản ứng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn A.Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,05 mol khí NO là spk duy nhất. m có giá trị A.11,638 B.11,368 C.14 ,2 D.12,4 Gọi a, 2a là số mol Fe3O4 CuO ==> trong rắn A có 3a mol Fe, 2a mol Cu b mol O khối lượng A = 56*3a + 64*2a + 16b = 10,4 ===> 296a + 16b = 10,4. Bảo toàn mol e : 9a + 4a = 2b + 0,15 ===> 13a - 2b = 0,15 ===> a = 029 b = 0,1135. ==> m = 232*0,029 + 80*2*0,029 = 11,368 ==> câu B Câu 19: Cho 33,6 g Fe vào dd H2SO4 đặc, nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí duy nhất SO2 14,4 gam chất rắn .Số mol axit đã tham gia phản ứng là A.0,8 B.0.4 C.0,6 D.1,2 Số mol Fe = 33,6/56 = 0,6 ==> có thể cho Fe2+ hoặc Fe3+ ==> mol e nhận từ 2*0,6 = 1,2 đến 3*0,6 = 1,8 Số mol SO 2 = 0,1 ===> mol e nhường = 2*0,1 = 0,2 TH 1: Nếu 14,4 gam rắn chỉ là S ==> mol S = 0,35 ==> mol e nhường = 6*0,35 = 2,1 > 1,8 ==> loại TH 2 : Nếu 14,4 gam rắn chỉ là Fe dư ==> mol Fe dư = 0,257 ==> mol Fe phản ứng = 0,342 ==> mol e nhận = 0,684 > 0,2 ===> loại  TH 3 : Trong 14,4 gam rắn có : Fe dư (0,6-x) mol a mol S, với x là số mol Fe phản ứng khối lượng rắn = 33,6 - 56x + 32a = 14,4 ====> 56x - 32a = 19,2 (1) Fe - 2e > Fe 2+ x 2x x S 6+ + 2e + > S 4+ 0,2 0,1 S 6+ + 6e + > S 6a a Bảo toàn mol e : 2x = 6a + 0,2 ===> x - 3a = 0,1 (2). (1) (2) ==> x = 0,4 a = 0,1 Bảo toàn số mol S ==> mol H 2 SO 4 = mol SO 4 /muối + mol SO 2 + mol S = 0,4 + 0,1 + 0,1 = 0,6 ==> câu C Chuyên LQĐ-QUẢNG TRỊ Câu 20.Để hòa tan hết hỗn hợp X gồm Cr 2 O 3 , CuO ; Fe 3 O 4 cần vừa đủ 550 ml HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch Y.Một nửa dung dịch Y hòa tan hết tối đa 2,9 gam Ni. Cô cạn nửa dung dịch Y còn lại thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 30,8 gam B. 30,525 gam C. 61,6 gam D. 61,05 gam ^L_63/"`&5V5!&O!"a!!7.2`b_ 0- c  d +,- d Câu 21: Lấy 21,33 gam cao su isopren đã được lưu hóa đem đốt cháy hoàn toàn bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng ngưng tụ hết hơi nước thì còn lại 34,272 lít khí (đktc). Trung bình cứ bao nhiêu mắt xích isopren thì có 1 cầu nối đisufua (–S-S–)? Công thức của cao su isopren đã được lưu hóa là:C5nH8n−2S2.Khi đốt cháy ta có phương trình: C5nH8n−2S2+O2→ CO2+H2O+2SO2. Số mol của C5nH8n−2S2 =21,33/68n+62. Số mol khí CO2 SO2 là:34,272/22,4=1,53 mol Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ,ta có phương trình: 5n.21,3368n+62+2.21,3368n+62=1,53→ n=20 Câu 22: Hỗn hợp X gồm andehit fomic, andehit oxalic, axit axe^c, e^lenglycol, glyxerol. Lấy 4,52 gam X đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm đi qua bình 1 đựng H 2 SO 4 (đặc, dư), bình 2 đựng 600 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thấy bình 1 tăng 2,88 gam, bình 2 xuất hiện m gam kết tủa. Xác định m? A. 23,64 gam B. 17,73 gam C. 15,76 gam D. 19,70 gam Khi viết công thức của các hợp chất này nhận thấy số C bằng số O → công thức chung của X là:CxHyOx Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố H ta có phương trình: 4,52.y/28x+y=2.0,16→ x/y=1532. Chọn x=15, y=32 Bảo toàn nguyên tố C:nCO2=4,52.x/28x+y=0,15. nBa(OH)2=0,12. Suy ra tạo hai muối → nCO32−=0.09→ mBaCO3=17,73 Chọn B Câu 23: Một hỗn hợp gồm 2 ancol X Y no, đơn chức hoặc có một liên kết đôi. Biết 16,2g hỗn hợp làm mất màu hoàn toàn 500 g dung dịch brom 5,76%. Khi cho 16,2g hỗn hợp trên tác dụng với Na dư thì thể tích H 2 tối đa là: A. 2,016 lít B 4,032 lít C. 8,064 lít D. 6,048 lít. Để lượng khí lớn nhất===> số mol ancol lớn nhất===> M của mỗi ancol phải nhỏ nhất có thể. * Biết 16,2g hỗn hợp làm mất màu hoàn toàn 500 g dung dịch brom 5,76%==> có 1 ancol có nối đôi để M nhỏ nhất ==> C3H6O =0,18 mol ===> Kl ancol còn lại =5,76 ==> M nhỏ nhất <==> CH3OH =0,18 mol ==> V H2 tối đa =4,032 l Chọn B Câu 23: !"#$%&'(>!61)$01$X)56*>!61)(,/X)56*,/X),!&)561)BPL1e5/1)"56"1(&>(%/?6@A!&BC5>@=/"f/".2=#68*E)5/2;/6 7.2</6"?X(&>(%6g!Bh>2\8*UE)F/;"F-i2;/6*L>.$"V!j!&/".2=#6*E&>(-:"<5)=#!&6\>>!61)$01$X)5663/01!&" ! "#$%)P_ U:8:EU*8:k: Chia làm 2 nhóm (CO)nH2n+2−−−−>−OH=x(mol). C3H7OH=ymol ==> x+y=0,5 (1) Từ đây biến đổi về nCO2 = x+3y Áp dụng bảo toàn nguyên tố O ==> 2(x+3y)+1,2=1,15.2+x+y ==> x+5y=1,1 (2) Từ (1) (2) ==> x=0,35,y=0,15 ==> m=20g ==> %C3H7OH =45% Chọn B Câu 24: !"#$%&'(>45/l1(56*>45/$01$51!56*>45/14>)56BP>45/>4,I6"1m&>(%$"V!j!&Bh>2\BC5@.!&@S6">-/".2=#6*ED )F/-2;/6BP8*E&>(" !"#$(.<5</6"?X"1P!/1P!m&>(%*0'56"1/1P!emLV!$"K(6"?X"N$/"A"7/BP1@.!&@S6">-@=/"f /"NX;"<5)=#!&$"g!@.!&@S6"&5V(eC/8*U98&>(:"<5)=#!&6\>>45/14>)5663/01!&%)P_  *E:*9:8*:k9*8U8: n c>-  ddon >c-  c  -! - d! - d>-  dU8(1)*ddo( >45/ d9D&*! - d! p q/01!&>45/ dU8(1) ! d 4(1)*!  dX(1)ddo(  c(  d8Dddo4cXd8D  kk&5V( d( ;/ ( - ( - ddo( - c( - d( ;/ ( @@&5>( rdo4c9Xd9U48U98&$/*ddo4d8*Xdddo! - d(1) ! 14>)56 d! - ! - d8d8(1)ddo9: Câu 25: Đốt a mol X là trieste của glixerol axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 c mol H2O, (biết b-c=4a). Hidro hóa m g X cần 6,72 lít khí H2( đktc) thu được 39 g X′. Nếu đun m g X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH đến phản ứng sau đó cô cạn dung dịch thì thu được số g chất rắn là? A 57,2 B 53,2 C 61,48 D 52,6 Với hợp chất chứa C,H,O ta có : n X =(n CO2 -n H2O )/(k-1) với k là số liên kết pi. Áp dụng với bài này ta có a=4a/(k-1)==>k=5 ==>trong X có 5 liên kết pi mà gốc -COO- có 3 gốc đã chứa 3 liên kết pi==>gốc H-C có 2 liên kết pi X+0.3mol H 2 ==>n X =0.3/2=0.15 mol. m=39-0.3*2=38.4g, X+NaOH==>rắn +glixerol ta có n glyxerol =n X =0.15 mol. BTKL==>m ran =38.4+0.7*40-0.15*92=52.6 Câu 26: Điện phân với điện cực trơ dd chứa 0,2 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t giờ thu được dd X (Hiệu suất quá trình điện phân là 100% ) Cho 16,8 g bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (spk duy nhất) sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 22,7g chất rắn . Giá trị của t là A.0,25 B.2 C.1 D.0,5 Khối lượng Crắn sau phản ứng > m Ag. Chất rắn sau phản ứng có Ag Fe dư ∙nHNO3=x→nAgNO3(pu)=x . →nAgNO3(du)=0,2−x 2AgNO3+H2O→2HNO3+12O2+2Ag . Dung dịch sau cùng là Fe(NO3)2 Ta có 2.nFepu=nAg++nHNO3/4.3 →nFe(pu)=((0,2−x)+3.x/4)/2=0,1−0,125x . mFedu+mAg=22,7→16,8.−56.(0,1−0,125x) +108(0,2−x)=22,7→x=0,1→t=96500.0,1/2,68=3600s=1h. Đáp án C Câu 27: Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dd HNO3 3M thu được dd A. Thêm 400 ml dd NaOH 1M vào dd A .Lọc kết tủa , cô cạn dd rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn.Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là: A. 0,568 mol B.0,48 mol C.0,4 mol D.0,56 mol số mol Cu = 0,16 mol HNO3 dùng = 0,6 ==> Dd A có: mol Cu(NO3)2 0,16 mol HNO3 dư x mol (nếu có) TH 1 : nếu không có HNO3 hết : Cu(NO3)2 + 2 NaOH > Cu(OH)2 + 2 NaNO3 nung > NaNO2 0,16 0,32 0,32 0,32 rắn thu được sau khi cô cạn nung là 0,32 mol NaNO2 0,08 mol NaOH dư ==> khối lượng rắn = 69*0,32 + 40*0,08 = 25,28 ==> loại TH 2 : nếu có HNO3 dư : HNO3 + NaOH > H2O + NaNO3 > NaNO2 x x x x Cu(NO3)2 + 2 NaOH > Cu(OH)2 + 2 NaNO3 nung > NaNO2 0,16 0,32 0,32 0,32 rắn thu được sau khi cô cạn nung là 0,32+x mol NaNO2 (0,08 - x ) mol NaOH dư ==> khối lượng rắn = 69*(0,32+x) + 40*(0,08-x) = 26,44 ==> x = 0,04 ==> mol HNO3 phản ứng = 0,6 - 0,04 = 0,56 ==> câu D Câu 28.Hòa tan hết 2,72g hh X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS, Cu trong 500ml dd HNO31M, sau phản ứng thu được dd Y 0,07 mol 1 khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu đc 4,66g kết tủa. Mặt khác, Y có thể hòa tan tối đa m g Cu. Biết trong các qúa trình trên , sản phẩm khử duy nhất của N 5+ là NO. Giá trị của m là: A 9,76 B. 5,92 C. 9,12 D, 4,96 nS=nBaSO4=0,02 . ta có 64.nCu+56.nFe=2,72−0,02.32 2.nCu+3nFe=0,07.3−0,02.6→nCu=0,015;nFe=0,02. Dung dịch sau phản ứng hoà tan tối đa Cu. Nên dung dịch sau phản ứng gồm Fe2+:0,02;Cu2+:x;NO−3:y;SO2−4:0,02 . ∙nHNO3=0,5;nNO=z .(NO: cho toàn quá trình). Ta có 2x=y, 0,02.2+2x+0,02.6=3zvà y+z=0,5 . Vậy x = 0,1675 ,mCu=(0,1675−0,015).64=9,76(g) Câu 29. Hỗn hợp X gồm 1 anđehit 1 hiđrocacbon mạch hở (2 chất hơn kém nhau 1 nguyên tử- cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X thu được 1,3 mol CO2 0,4 mol H2O. Nếu cho 31,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịchAgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là A. 209,25 gam. B. 136,80 gam. C. 224,10 gam. D. 216,45 gam.  số nguyên tử C trung bình = 1,3/0,4 = 3,25 ==> C 3 a mol C 4 b mol mol hh = a + b = 0,4 mol CO 2 = 3a + 4b = 1,3 ==> a = 0,3 b = 0,1 số nguyên tử H trung bình = 2*0,4/0,4 = 2 ==> mỗi chất đều có 2 nguyên tử H ===> C 3 H 2 O n C 4 H 2 O m Nếu n = 0 ==> hydrocarbon mạch hở CT C3H2 ==> loại Vậy hydrocarbon là C4H2 0,1 mol có cấu tạo CH≡C-C≡CH andehit C3H2O 0,3 mol CH≡C-CHO ==> m hh = 54a + 50b = 21,2 CH≡C-C≡CH > CAg≡C-C≡CAg 0,1 0,1 CH≡C-CHO > CAg≡C-COONH4 + 2 Ag 0,3 0,3 0,6 khối lượng kết tủa = 265*0,1 + 194*0,3 + 108*0,6 = 149,4 Khối lượng kết tủa thu được khi cho 31,5 gam X tác dụng AgNO3 là :===> 31,5*149,5/21,2 = 224,1 ==> câu C Câu 30: Hỗn hợp X gồm 1 số aminoaxit no mạch hở. 0,43 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,55 mol NaOH hay 0,51 mol HCl. Đốt m gam hỗn hợp X cần 98,672 lít O2 (đktc) thu được 80,192 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là A. 99,39 B. 100,14 C. 101,17 D. 99,71 Từ giả thiết ==> CTPT trung bình (NH2)51/43R(COOH)55/43 thực hiện phản ứng đốt cháy. (NH2)51/43R(COOH)55/43+O2===>CO2+H2O+N2 x (mol) 4,405 mol 3,58 mol Bảo toàn O ==> nH2O=220x/43+3,3 mol ==> số nguyên tử H trong aa = 220/43+3,3/x Ta cũng có số nguyên tử C= 3,58/x. Mặt khác aa no ==> liên kết pi là số nhóm COOH=55/43 Áp dụng công thức tính liên kết π k= 2C+N−H2=55/43 ==> x=0,86 ==> m= 100,14 MINH SƯU TẦM THÔI NHÉ CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT.THÂN MẾN! . 0,2539m của O và 0,7461m của các kim loại. Dùng pp đường chéo và bảo toàn C=0,4 => trong Z có CO=0,15 và CO2=0,25 => Y còn 0,7461m Kim loại và O=0,2539m/16−0,25. gam. BÀI GIẢI số nguyên tử C trung bình = 1,3/0,4 = 3,25 ==> C 3 a mol và C 4 b mol ,mol hh = a + b = 0,4,mol CO 2 = 3a + 4b = 1,3 ==> a = 0,3 và

Ngày đăng: 24/03/2014, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w