1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đáp án chi tiết đề thi chuyên Vĩnh Phúc lần 2 năm 2013

7 861 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 194 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 2 NĂM HỌC 2012-2013 MÔN HOÁ HỌC 12- Khối A,B (Thời gian làm bài 90 phút) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422 Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Nhận Xét : Đây là đề thi có phần Lý thuyết khá hay tuy nhiên bài tập lại khá đơn giản.Hầu hết các bài tập đều lấy từ các đề thi Cũ Câu 1: M là hỗn hợp của một ancol no X và axit hữu cơ đơn chức Y đều mạch hở. Đốt cháy hết 0,4 mol hỗn hợp M cần 30,24 lít O 2 (đktc) vừa đủ, thu được 52,8 gam CO 2 và 19,8 gam H 2 O. Biết số nguyên tử cacbon trong X và Y bằng nhau. Số mol của Y lớn hơn số mol của X. CTPT của X, Y là A. C 3 H 8 O 2 và C 3 H 2 O 2 B. C 4 H 8 O 2 và C 4 H 4 O 2 C. C 3 H 8 O 2 và C 3 H 6 O 2 D. C 3 H 8 O 2 và C 3 H 4 O 2 2 2 3 5,5 2 1,2 : 1,1 CO H O n X C H O D n =   ⇒ ⇒  =   (Loại ngay B và C rồi thử đáp án) Câu 2: Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có CTPT C 8 H 10 O 2 . X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác cho X tác dụng với Na thì số mol H 2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử H 2 O từ X thì tạo ra sản phẩm có khả năng trùng hợp tạo polime. Số CTCT phù hợp của X là A. 2 B. 6 C. 9 D. 7 6 4 2 5 HO C H C H O− − Câu 3: Trường hợp nào sau đây dung dịch không bị đổi màu: A. Cho C 6 H 5 OH dư vào dung dịch (NaOH + phenolphtalein). B. Cho nước Cl 2 vào dung dịch quỳ tím. C. Cho vài giọt H 2 SO 4 loãng vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 . D. Cho vài giọt H 2 SO 4 loãng vào dung dịch K 2 CrO 4 Câu 4: Sục V lít CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH) 2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa, giá trị lớn nhất của V là: A. 6,72 B. 8,96 C. 11,2 D. 13,44 2 2 ax 0,6 0,1 0,5 0,2 OH m CO Ba n n n n + =   ↓= ⇒ =   =  Câu 5: Cho các cân bằng : H 2 (k) + I 2 (k)  2HI(k) (1) 2NO(k) + O 2 (k)  2NO 2 (2) CO(k) +Cl 2 (k)  COCl 2 (k) (3) N 2 (k) + 3H 2 (k)  2NH 3 (k) (4) CaCO 3 (r)  CaO (r) + CO 2 (k) (5) Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là: A. 1,2,3 B. 1,3 C. 2,3,4 D. 3,4,5 Câu 6: Hỗn hợp X gồm 1 este đơn chức, không no có một nối đôi (C=C) mạch hở và 1 este no, đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào Trang 1/7 - Mã đề thi 132 bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 23,9 gam và có 40 gam kết tủa. CTPT của 2 este là A. C 2 H 4 O 2 , C 3 H 4 O 2 . B. C 3 H 6 O 2 , C 5 H 8 O 2 . C. C 2 H 4 O 2 , C 5 H 8 O 2 . D. C 2 H 4 O 2 , C 4 H 6 O 2 . 2 2 1 2 0,4 0,1 0,35 0,05 CO H O n n D n n =  =   ⇒ ⇒   = =   Tới đây thì nhẩm đáp án Câu 7: Hỗn hợp C 2 H 2 và H 2 có cùng số mol cho qua chất xúc tác, đun nóng được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua nước brom thấy bình nước brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lit hỗn hợp khí (đktc), có tỉ khối so với hidro là 8. Thể tích khí O 2 (đktc) vừa đủ để đốt cháy hết hỗn hợp Y là A. 22,4 lit B. 33,6 lít C. 26,88 lit D. 44,8 lit 2 2 2 2 : 0,5 10,8 3,2 14 1,5 : 0,5 O C H m n H  = + = ⇒ ⇒ =   ∑ Câu 8: Cho các nhận xét sau: 1. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xẩy ra sự oxi hoá nước. (sai) : Sự khử nước 2. Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO 4 và H 2 SO 4 thì cơ bản Fe bị ăn mòn điện hoá. 3. Trong thực tế để loại bỏ NH 3 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí Cl 2 vào phòng sai : Khí Cl2 rất độc 4. Khi cho một ít CaCl 2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần. 5. Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. 6. Sục H 2 S vào dung dịch hỗn hợp FeCl 3 và CuCl 2 thu được 2 loại kết tủa. 7. Dung dịch FeCl 3 không làm mất màu dung dịch KMnO 4 trong H 2 SO 4 loãng Số nhận xét đúng là: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9: Cho 3,78 gam hỗn hợp X gồm CH 2 =CHCOOH, CH 3 COOH và CH 2 =CHCH 2 OH phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 8 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,03 mol X cần dùng vừa đủ 20 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH 2 =CHCOOH có trong 3,78 gam hỗn hợp X là A. 0,72 gam B. 2,16 gam C. 1,08 gam D. 1,44 gam 72 60 68 3,78 72 60 58 3,78 0,02 0,05 0,05 0,01 ( ) 0,03 0,015( ) 0,03( ) 0,03 ( ) 0,015 a b c a b c a a c a c b k a b c a b c a b c k a b + + =  + + = =    + =    ⇒ + = ⇒ =    + + =    + + = + =    + =  Câu 10: Đun nóng nhẹ 6,84 gam mantozơ trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, sau một thời gian, trung hòa dung dịch rồi tiếp tục đun nóng với AgNO 3 dư/dung dịch NH 3 tới phản ứng hoàn toàn thu được 6,48 gam kết tủa Ag. Tính hiệu suất phản ứng thuỷ phân. A. 50 % B. 66 % C. 65% D. 40% ( ) 0,02 2 .2 0,02 .2 0,06 0,01 n x x x  =   + − = → =   ∑ Câu 11: Cho dãy các oxit sau: SO 2 , NO 2 , NO, SO 3 , P 2 O 5 , CO, N 2 O 5 , N 2 O. Số oxit trong dãy tác dụng được với H 2 O ở điều kiện thường là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 12: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe vào 200,0 ml dung dịch HNO 3 2,0M và H 2 SO 4 1,0M thấy có khí NO duy nhất thoát ra và còn lại 0,2m gam chất rắn chưa tan. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 50 gam hỗn hợp muối khan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO 3 - . Vậy giá trị của m tương ứng là: A. 23 gam B. 24 gam C. 28 gam D. 20 gam 3 0,8 0,2 0,2.96 0,2.62 0,2 50 23 0,4 H NO NO n n m m m n + − =   ⇒ = ⇒ + + = + ⇒ =  =   Câu 13: Cho m gam Fe tác dụng hết với dd chứa y mol CuSO 4 và z mol H 2 SO 4 loãng, sau pư hoàn toàn thu được khí H 2 , m gam Cu và dung dịch chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là Trang 2/7 - Mã đề thi 132 A. y = z. B. y = 7z. C. y = 5z. D. y = 3z. 64 56 64 56 56 7 56 64 m y z y y z y y z y z m y  = +   ⇒ = + ⇒ = + ⇒ =   =   Câu 14: Hỗn hợp 2,24 lít hai ankin khí (đktc) là đồng phân sục vào dung dịch HgSO 4 ở 80 O C thu được hai chất hữu cơ X, Y. Chất X phản ứng với AgNO 3 /NH 3 dư được 0,02 mol Ag. Khối lượng chất Y là: (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). A. 5,76 gam B. 5,22 gam C. 6,48 gam D. 4,54 gam. : :0,09 : : 0,01 C C C C Y C CO C C C C C C X C C C CHO − ≡ − − − −   ⇒   − − ≡ − − −   Câu 15: Cho 200 ml dung dịch H 3 PO 4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Số gam muối có trong dung dịch X là A. 32,6 gam B. 36,6 gam C. 40,2 gam D. 38,4 gam 3 4 3 4 2 4 0,2 : 0,1 0,5 : 0,1 H PO OH n PO n HPO − − − =     ⇒   =     Câu 16: Một loại lipit chứa 50,0 % triolein, 30,0 % tripanmitin và 20,0 % tristearin. Xà phòng hóa m gam lipit trên thu được 138 gam glixerol. Vậy giá trị của m là A. 1302,5 gam. B. 1292,7 gam C. 1225,0 gam. D. 1305,2 gam 884 :0,75 1,5 806:0,45 890 :0,3 G n B   = ⇒ ⇒    ∑ Câu 17: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anlyl clorua; 0,3 mol benzyl bromua; 0,1 mol hexyl clorua; 0,15 mol phenyl bromua. Đun sôi X với nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chiết lấy phần nước lọc, rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,35 B. 28,7 C. 57,4 D. 70,75 : 0,1 : 0,3 AgCl m D AgBr  ⇒ =   Câu 18: Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 25. Y thuộc nhóm VIIA. Ở điều kiện thích hợp đơn chất X tác dụng với Y. Kết luận nào sau đây đúng? A. Công thức oxit cao nhất của Y là Y 2 O 7 B. X là kim loại, Y là phi kim. C. Ở trạng thái cơ bản X có 2 electron độc thân D. Công thức oxit cao nhất của X là X 2 O : : Y F X O    Câu 19: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/L gồm: NH 3 (1), CH 3 NH 2 (2), NaOH (3), NH 4 Cl (4). Thứ tự tăng dần độ pH của các dung dịch trên là A. (4), (1), (2), (3). B. (3), (2), (1), (4). C. (4), (1), (3), (2). D. (4), (2), (1), (3). PH tăng dần có nghĩa là tính Bazo mạnh dần Câu 20: Trộn hai dung dịch Ag 2 SO 4 loãng với dung dịch FeCl 2 loãng sau đó thêm tiếp dung dịch BaZnO 2 . Số chất kêt tủa tối đa thu được là: (Ag 2 SO 4 ít tan trong dung dịch loãng coi như tan được) A. 4 B. 6 C. 5 D. 7 4 2 2 3 ; aS ; ; ( ) ; ( ) ; ( )AgCl B O Ag Zn OH Fe OH Fe OH Câu 21: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H 2 SO 4 0,5M và HNO 3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O 2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H 2 O, thu được 150 ml dung dịch có pH bằng: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Trang 3/7 - Mã đề thi 132 3 3 0,09 0,02 ; 0,015 0,15 0,06 0,005 H Cu NO HNO Ag NO n n n n n n + − =  =    ⇒ = ⇒ =   = =     Câu 22: Cho 2,7 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng, nóng thu được khí 0,448 lít X duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 22,7 gam chất rắn khan. Vậy công thức của khí X là: A. N 2 B. NO 2 C. NO D. N 2 O ( ) 3 3 4 3 21,3 1,4 0,0175 Al NO NH NO m D m =   ⇒  = →   Câu 23: Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ; (2) 3-monoclopropan-1,2-điol (3-MCPD); (3) etilenglycol; (4) đipeptit; (5) axit fomic; (6) tetrapeptit; (7) propan-1,3-điol. Số dung dịch có thể hòa tan Cu(OH) 2 là A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 24: Điện phân 200 ml dung dịch R(NO 3 ) 2 (R có hóa trị 2 và 3, không tác dụng với H 2 O) với cường độ I = 1A trong 32 phút 10 giây thì thấy có khí thoát ra ở catốt, ngừng điện phân và để yên dung dịch một thời gian thu được 0,28 gam kim loại và khối lượng dung dịch giảm m gam, giá trị của m là A. 0,72 B. 0,59 C. 1,44 D. 0,16 3 2 4 3 2 0,02 0,28 0,005.(30 32) 0,59 e H NO e NO H O It n F m + −  + + → + = = ⇒  = + + =  ∑ Câu 25: Biết rằng A tác dụng với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn B và hỗn hợp hơi C. Chưng cất C thu được D, D tráng bạc tạo sản phẩm E. E tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được B. Công thức cấu tạo của A là A. HCOOCH 2 CH=CH 2 B. HCOOCH=CH 2 C. CH 3 COOCH=CH 2 D. HCOOCH=CH-CH 3 Câu 26: Một hỗn hợp X gồm 2 amin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng amin no đơn chức. Lấy 32,1 g hỗn hợp cho vào 250 ml dung dịch FeCl 3 (có dư) thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng hỗn hợp trên. Loại bỏ kết tủa rồi thêm từ từ dung dịch AgNO 3 vào đến khi phản ứng kết thúc thì phải dùng 1,5 lit AgNO 3 1M. Nồng độ ban đầu của FeCl 3 là A. 1M B. 2 M C. 3M D. 4M 0,5 1,5 2 0,25 M Cl n C − = ⇒ = = Câu 27: Cho phương trình: FeSO 4 + KMnO 4 + KHSO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O. Tổng hệ số ( số nguyên tố, tối giản) của các chất có trong phương trình phản ứng là: A. 40 B. 48 C. 54 D. 52 Đưa về cân bằng kiểu ion Câu 28: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol propenal và a mol khí hidro. Cho hỗn hợp A qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B gồm propanal, propan-1-ol, propenal và 0,15 mol hidro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp B so với metan bằng 1,55. Giá trị của a là A. 0,35 B. 0,3 C. 0,20 D. 0,25 24,8 24,8.0,25 6,2 0,3 B M m a= → = = ⇒ = ∑ Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí cacbonic vào dung dịch natri aluminat cho tới dư. (2) Nhỏ từng giọt dung dịch axit clohiđric vào dung dịch natri aluminat cho tới dư. (3) Nhỏ từng giọt dung dịch amoni nitrat vào dung dịch natri aluminat cho tới dư. (4) Nhỏ từng giọt dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch nhôm clorua cho tới dư. (5) Nhỏ từng giọt dung dịch natri aluminat vào dung dịch nhôm clorua cho tới dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Trang 4/7 - Mã đề thi 132 Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở nhiệt độ cao, tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước. B. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al 2 O 3 bền vững bảo vệ D. Na 2 CO 3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. Câu 31: Cho sơ đồ: X  → + 2 2H Y  → + CuO Z → + 2 O Axit 2-metylpropanoic. X có thể là chất nào? A. OHC − C(CH 3 ) – CHO B. CH 3 – CH(CH 3 ) – CHO C. CH 3 −CH(CH 3 )−CH 2 OH . D. CH 2 = C(CH 3 ) – CHO Câu 32: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa 14,3% N (theo khối lượng) thu được 2 peptit B và C. Mẫu 0,472 gam peptit B khi đem đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M. Mẫu 0,666 gam peptit C khi đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml). Cấu tạo có thể có của A là: A. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe B. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe C. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala D. Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gly-Phe Dựa vào đáp án Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X): (a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O 3 (ở điều kiện thường) (b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO 3 (đặc) (c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl 3 Số thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 34: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl 3 x mol/lít và Al 2 (SO 4 ) 3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 4 : 3 B. 3 : 4 C. 3 : 2 D. 7 : 4 Bảo toàn điện tích .Bài quá cũ rồi Câu 35: Cho 11,6 gam FeCO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí (CO 2 , NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì hoà tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu (biết có khí NO bay ra) A. 48 gam B. 16 gam C. 32 gam D. 28,8 gam 3 3 ( ) 0,1 1 0,5 Fe NO e Cu n n n + = ⇒ = ⇒ = ∑ Câu 36: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự oxi hóa gluxit? A. Cho HNO 3 loãng vào dung dịch mantozơ. B. Hidro hóa fructozơ xúc tác Ni, đun nóng. C. Đun nóng tinh bột với dung dịch H 2 SO 4 loãng. D. Hòa tan xenlulozơ bằng dung dịch Cu(NH 3 ) 4 (OH) 2 . Câu 37: Có ba chất hữu cơ thuần chức, mạch hở, thuộc các nhóm chức của chương trình phổ thông. Công thức phân tử lần lượt là C 3 H 4 O 2 , H 2 CO 2 , C 2 H 4 O 2 . Nhóm chức của mỗi chất đều khác nhóm chức của hai chất còn lại. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ba chất trên: A. Cả ba chất đều tham gia phản ứng tráng gương. B. Cả ba chất đều phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng. C. C 3 H 4 O 2 phản ứng với H 2 dư cho sản phẩm tác dụng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường D. C 2 H 4 O 2 có mạch cacbon liên tục. Câu 38: Cho một ancol đơn chức X phản ứng với HBr có xúc tác thu được chất hữu cơ Y chứa C, H, Br trong đó % khối lượng Br trong Y là 69,56%. Biết M Y < 260 đvC. CTPT của ancol X là: A. C 5 H 9 OH B. C 4 H 7 OH C. C 5 H 7 OH D. C 5 H 11 OH Thử đáp án : Chú ý có 2 Br Trang 5/7 - Mã đề thi 132 Câu 39: Dãy gồm các dung dịch có pH > 7 là A. CH 3 NH 2 , CH 3 COOK, H 2 NCH 2 COONa. B. C 6 H 5 ONa (natri phenolat), CH 3 COONa, ClH 3 NCH 2 COOH. C. CH 3 COONa, CH 3 NH 3 Cl, H 2 NCH 2 COOH. D. C 6 H 5 NH 2 (anilin), C 6 H 5 ONa (natri phenolat), C 6 H 5 NH 3 Cl (phenylamoni clorua). Câu 40: Để thu được CH 3 CHO tinh khiết từ hỗn hợp gồm CH 3 CHO và C 2 H 5 OH cần dùng hoá chất nào sau đây? A. Na B. CuO và CaO C. CuO D. Br 2 /H 2 O CuO chuyển rượu về anđehit sau đó CaO hấp thụ nước Câu 41: Cho các phản ứng sau: (1) FeO + 2HNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + H 2 O (2) 2Fe + 3I 2 → 2FeI 3 (3) AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag (4) 2FeCl 3 + 3Na 2 CO 3 → Fe 2 (CO 3 ) 3 ↓ + 6NaCl (5) Zn + 2FeCl 3 → ZnCl 2 + 2FeCl 2 (6) 3Fe (dư) + 8HNO 3 l → 3Fe(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O (7) NaHCO 3 + Ca(OH) 2 (dư) → CaCO 3 ↓ + NaOH + H 2 O Những phản ứng đúng là: A. (2), (3), (5), (6), (7). B. (3), (5), (6), (7). C. (2), (4), (5), (7). D. (1), (2), (4), (5), (6). Câu 42: Có 4 chất X, Y, Z, T có công thức phân tử dạng C 2 H 2 O n (n ≥ 0) -X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 -Z, T tác dụng được với NaOH -X tác dụng được với nước Giá trị n của X, Y, Z, T lần lượt là A. 3,4,0,2 B. 4,0,3,2 C. 0,2,3,4 D. 2,0,3,4 Câu 43: Hỗn hợp X gồm Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Thành phần % khối lượng của N trong X là 11,864%. Có thể điều chế tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp 3 kim loại từ 14,61 gam X? A. 3,36 gam B. 10,56 gam C. 6,72 gam D. 7,68 gam Tính khối lượng N và O sau đó bảo toàn khối lượng Câu 44: Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A . Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay hơi dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 19,875 gam B. 11,10 gam C. 14,025 gam D. 8,775 gam 2 ( ) OONa:0,1 : 0,15 C C NH C m A NaCl − −  ⇒ =   Câu 45: Có các dung dịch sau: (1) K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 ; (2) H 2 SO 4 đặc; (3) Na 2 S; (4) HCl; (5) KBr; (6) Fe(NO 3 ) 2 . Trộn lần lượt các dung dịch với nhau từng cặp một thì có bao nhiêu cặp có phản ứng xảy ra, trong đó bao nhiêu cặp xảy ra phản ứng oxh- khử: A. 10-8 B. 11 – 8 C. 8 – 7 D. 11 – 7 Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C x H y COOH; C x H y COOCH 3 và CH 3 OH thu được 2,688 lít CO 2 (ở đktc) và 1,8 gam H 2 O. Mặt khác, cho 2,76 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH 3 OH. Công thức của C x H y COOH là A. C 2 H 5 COOH. B. CH 3 COOH. C. C 3 H 5 COOH. D. C 2 H 3 COOH. 2 2 4,32 0,27 0,01 0,12 2 2 0,07 0,02 0,1 0,03 0,01 0,03 pu X O CO O H O m c n n a b c b D n a b a b c = →  =   =  = + + =    ⇒ ⇒ = ⇒    = + =     =   + =  Câu 47: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 17,92 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2 và H 2 . Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn Trang 6/7 - Mã đề thi 132 bộ Y bằng dung dịch HNO 3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là: A. 28,57% B. 24,50% C. 14,28% D. 12,50% Chú ý 2 2 2 2 2 2 2 C H O CO H D C H O CO H + → +  ⇒  + → +  Câu 48: Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (thẳng) (2) Mantozơ bị khử hóa bởi dd AgNO 3 trong NH 3 . Bị oxh (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.sai (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.sai (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím. (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Số phát biểu đúng là: A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 49: Sơ đồ điều chế PVC trong công nghiệp hiện nay là A. C 2 H 4 2 Cl → C 2 H 3 Cl , ,TH t Pcao → PVC B. C 2 H 6 2 Cl → C 2 H 5 Cl HCl − → C 2 H 3 Cl , ,TH t Pcao → PVC C. C 2 H 4 2 Cl → C 2 H 4 Cl 2 HCl − → C 2 H 3 Cl , ,TH t Pcao → PVC D. CH 4 1500 o C → C 2 H 2 HCl → C 2 H 3 Cl , ,TH t Pcao → PVC Câu 50: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K 2 CO 3 0,2M và KOH x mol/lit, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 1,4 B. 1,2 C. 1,0 D. 1,6 2 3 3 0,12 : 0,06 0,18 0,04 : 0,06 0,06 C K n K CO n x A KHCO n  =   ⇒ ⇒ = = + →   ↓=   ∑ ∑ HẾT Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Ngày 16 – 12 – 2012 Trang 7/7 - Mã đề thi 132 . TẠO TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 2 NĂM HỌC 20 12- 2013 MÔN HOÁ HỌC 12- Khối A,B (Thời gian làm bài 90 phút) Mã đề thi 1 32 Họ, tên thí. là A. C 3 H 8 O 2 và C 3 H 2 O 2 B. C 4 H 8 O 2 và C 4 H 4 O 2 C. C 3 H 8 O 2 và C 3 H 6 O 2 D. C 3 H 8 O 2 và C 3 H 4 O 2 2 2 3 5,5 2 1 ,2 : 1,1 CO H

Ngày đăng: 24/03/2014, 12:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w