ye _
a
_ ae ể
n aye = Payton Tos
Trang 2CẨM NANG CƠ KHÍ
(Nguyên lý thiết kế)
Trang 3P.I ORLOP II OPAOB Ẩ CẨM NANG CƠ KHÍ (Nguyên lý thiết kế) TẬP II
Biên dịch : KS VO TRAN KHUC NHA
Trang 4Gaz chế tạo máy, hàn được sử dụng nhiều nhất để chế tạo các kết cấu bằng
tấm cán (thùng chứa, bunke, vỏ bọc, lớp ốp mặt v.v ), bằng ống và vật cán
định hình (các kết cấu khung, giàn, tháp, trụ v.v )
Gần đây, người ta chế tạo cả những chỉ tiết thân và đế bằng cách hàn, trong số đó
có cả các chỉ tiết rất lớn và chịu lực rất cao (vắ dụ bệ máy ép, bệ búa máy) Để đơn giản
hóa việc chế tạo, tốt nhất là chia các sản phẩm đúc và dập phức tạp thành những phần riêng biệt, đơn giản hơn và ghép chúng bằng cách hàn (các kết cấu hàn-dập, hàn tấm)
Trong sản xuất đơn chiếc và sản suất nhỏ, các kết cấu hàn được sử dụng thay cho các kết cấu đập nguyên khối, khi mà việc chế tạo các khuôn dập không phù hợp với quy
mô sản xuất, và cũng để hạ giá thành sản xuất các chỉ tiết có hình đáng phức tạp
Các loại thép hàn tốt là: thép thấp cacbon (< 0,25% C), thép hợp kim hóa thấp, có hàm lượng C thấp và thép niken Rất khó hàn thép cacbon cao, thép hợp kim trung bình và cao
Việc hàn hợp kim màu (hợp kim đồng và nhơm) có những khó khăn vì độ dẫn nhiệt của các hợp kim này cáo, dễ bị ơxi hóa (tạo ra các màng ôxắt khó nóng chảy) và vì vậy
phải có chất trợ dung (giúp chảy)
Độ bên các mối hàn thấp hơn độ bên vật liệu nguyên vẹn do cấu trúc đúc của mối hàn
với các tắnh thể đạng nhánh cây và các tỉnh thể dạng trụ đặc trưng cho vật liệu tấm Ở những phần kế cận mối hàn, tại vùng bị ảnh hưởng nhiệt hàn, hình thành cấu trúc tỉnh thể lớn
Độ bên và độ dai vật liệu mối hàn bị giảm xuống do sự lắng xỉ, do sự hình thành các lỗ xốp và bọt khắ, và cũng do sự thay đổi hóa học và sự thay đổi cấu trúc trong vật liệu
mối hàn (cháy các phần tử hợp kim hóa, hình thành cacbua, ôxit, nitrua) Sự bão hòa khắ
nitd trong không khắ của vật liệu mối hàn, dù chỉ là với một lượng nhỏ cũng làm giảm rõ rệt độ đẻo mối hàn (hình 1) và làm giịn mối hàn
Trong mối hàn và trong vùng gần mối hàn xuất hiện các nội ứng suất (ứng suất bên trong) do vật liệu co ngót khi đông cứng và chắnh các nội ứng suất đó làm cho sản phẩm
bị cong vênh
Sự giảm độ bên sẽ không lớn trong các sản phẩm
làm bằng thép thấp cacbon (độ dẻo của loại thép này đã Ộ* Seifert MPa
cần trở sự phát sinh các nội ứng suất) và khơng có tác \ động lớn trong những kết cấu làm việc với tải trọng tinh 25}
và các ứng suất vừa phải, nhưng lại có tác động rõ rệt trong các kết cấu chịu tải trọng tuần hoàn, đặc biệt trong zụ
các kết cấu làm bằng thép bển cao, trong các kết cấu \4 -
nhạy với sự tập trung ứng suất 8
Sự ảnh hưởng các mối hàn đối với độ bền tuần hoàn 4 Na được đặc trưng bằng đổ thị (hình 2) các thử nghiệm so Ợ
sánh mẫu hình trụ làm bằng thép hợp kim thấp (đường 1)
và mẫu cũng làm bằng loại thép đó nhưng có mối hẳn Ỳ Ở=Ợ
vòng đạng chữ v (đường 2) Sự có mặt của mối hàn đã làm
giảm giới hạn mỏi hơn hai lần (từ 200 còn 90 MPa ) Ứng a A05 of GIS Ny, % suất 150 MPa là an toàn đối với vật liệu nguyên vẹn lại Hình 1 Ảnh hưởng của nitơ đối gây ra sự phá vỡ mẫu hàn ngay với 3.10Ợ chụ kỳ đặt tải với cơ tắnh thép thấp cacbon
Trang 5Để ngăn ngừa sự thay đổi hóa học trong vật liệu mối hàn việc hàn được tiến hành dưới các chất trợ đung nóng chảy hoặc trong mơi trường khắ trung hòa và khắ khử ôxi
Việc hàn gây ra sự vặn (vênh) sản phẩm, sự vặn
này càng mạnh nếu vùng ảnh hưởng nhiệt càng lớn (hàn khắ) và độ choán, tiết điện mối hàn càng lớn: '
Người ta ngăn ngừa sự vặn (vênh) bằng cách hàn các sản phẩm trong các đổ gá cứng, áp dụng các phương pháp đặc biệt đặt mối han (hàn ngắt quãng, hàn nhiều
lớp, hàn nhiều đường, hàn bậc, hàn bậc ngược) Xử lý
ổn nhiệt sau khi hàn (ủ thấp ở 600-650ồC) sẽ làm hết vặn Chất lượng cơ khắ của các mối ghép hàn phụ thuộc vào công nghệ và chế độ hàn và nếu hàn bằng tay thì
phần nhiễu là do tay nghề người thợ hàn quyết định
Nếu hàn không kỹ và chọn không đúng chế độ hàn sẽ
phát sinh các khuyết tật phá vỡ tắnh liên tục mối hàn và
Hình 2 làm giảm độ bền mối hàn Các mối hàn ghép bằng tay
Các đường độ mỗi của các mẫu 1.Mẫu nguyên vẹn; có đặc điểm là phân tần các đặc tắnh bên trong các giới
hạn của mối hàn đó, của một sản phẩm và của một loạt 2 Mẫu có mối han hinh vồng tròn sin phẩm,
Các mối ghép hàn quan trọng được kiểm tra bằng từ ký, X quang và tia gama Nhạy nhất và chắnh xác nhất là kiểm tra bằng siêu âm
Các loạt sản phẩm hàn lớn được kiểm tra chọn lựa bằng cách cắt các mẫu, thử công
nghệ (chịu kéo, chịu uốn, chịu đập bẹt), nghiên cứu vi cấu trúc và thành phân hóa học
của vật liệu mối hàn Tổng kết các kiểu hàn chắnh được trình bày trong bảng 1
1 Các kiểu hàn chắnh
SƠ ĐỒ HÀN ĐẶC ĐIỂM
Phương pháp hàn vạn năng và phổ biến nhất Được thực hiện bởi cung lửa (hổ quang) cháy giữa điện cực kim
t / loại nóng chảy lvà kim loại nền (cung lửa phụ thuộc)
(hình a) Để chống ơxi hóa mối hàn, người ta dùng các
điện cực phủ dầy với thuốc bọc khi cháy thoát ra xỉ lỏng và các khắ khử ôxi (CO; H,) Hàn điện cực than bằng cung
đ) 5} lửa phụ thuộc (hình b) hoặc khơng phụ thuộc (hình Ạ) với
È các thỏi pha thêm 2 được sử dựng hạn chế, chủ yếu để
hàn các sản phẩm thành mỏng làm bằng hợp kim màu ồ Các điện cực than được sử dụng nhiễu hơn để cắt (đặc
biệt là cắt các thép hợp kim) bằng cung lửa
Hàn cung lửa bằng tay
Hàn cung lửa tự động _- Sử dụng trong sản xuất quy mô lớn để ghép các chi dưới chất trợ dung tiết bằng các mối hàn thẳng và tròn Hàn dưới chất trợ dung; điện cực là: dây hàn trần-1,Năng suất lớn hơn 5-10 lần so với hàn cung lửa bằng tay: Chất lượng mối hàn cao
Để đi các mối hàn định hình-(đ:bình điện),,các mối hàn
ngắn, các mối hàn phân tán, người:ta sử:dụng các máy
bán tự động kiểu ống mềm cớ.bộ phận nạp dây han theo các ống mềm ể
Trang 6
SƠ ĐỒ HÀN ĐẶC ĐIỂM
Hàn trong các khắ bảo vệ Hàn bằng các điện cực nóng chẩy (hình a) hoặc
khơng nóng chảy (điện cực vơnfram) (hình b) trong dịng
phun các khắ trợ (acgon, hêli) Phương pháp này được dùng
để ghép các chỉ tiết làm bằng thép hợp kim cao, làm
bằng hợp kim titan, niken, nhôm, mage Để hàn thép
cacbon, người ta sử dung khắ cacbonic rẻ hơn
Han bing 'cung lửa độc lập các điện cực không chảy
trong địng phủn hiđrơ mà sau đó sẽ là chất khử ôxi mạnh,
ngăn chặn hiệu quả sự ơxi hóa
Hàn xỉ diện
Dùng để gHiép các phôi to lớn (các chỉ tiết thêm
của các máy to lớn, các thùng chứa cao áp) Mối hàn
được hình thành trong khe hở giữa các chắ tiết được ghép,
nhờ các điện cực tấm 1 nóng chảy dưới lớp xỉ tổng hợp Các con trượt làm nguội được hoặc các tấm gốm 2 sẽ ngăn ngừa sự chảy kim loại và xỉ ra khỏi khe hổ
Hàn tiếp xúc t 4
ghép các chỉ tiết có tiết diện nhỗ; Các mật
Hàn giáp mối bằng điện trở (hình a) được dùng để
du ci
chi tiết được ép bằng máy ép thủy lực, đói kim loại ở mối nối đến trạng thái ê
Khi hàn nống chảy, thoạt dân ếp mấi Efef bằng
một lực nhỏ và đóng điện, nhờ vậy tại mối ghép xuất
hiện các cung lửa tế vị làm nóng chay kim đóai (hình b)
Sau khi nóng chảy, mối ghép được ép bằng" nầy ép thủy
lực (hình c), Hàn nóng chảy được dùng để ghép các chỉ
tiết có tiết điện lớn, cũng như để ghép các chi tiết làm
bằng những vật liệu khác nhau
Khi hàn điểm các mối ghép chồng lên nhau (hình
d), các tấm được đưa qua giữa điện cực bất động I va di
động 2, những điện cực này ép các tấm theo chu kỳ, tạo
ra các mối hàn điểm Đối với các mối ghép chẳng khắt
chắc người ta áp dụng hàn mối bằng các điện cực con
lăn (hình.đ) Dùng hàn nổi để ghép các tấw rỗng vào
các chỉ tiết to lớn Trên tấm có dập hước cđƯ gân hoặc
các nút lổ| (hình e) Các chỉ tiết được.ẾẶ?đỉlla các tấm
điện cực bằng đồng, do đó diễn ra sự ựỏữg Ạhấy và hàn
dắnh phân dập nổi
Trang 7
sop6 HAN
Han 6xi-axétilen & Ig
ĐẶC ĐIỂM
Hần bằng vòi phun lửa hoàn nguyên Vật liệu pha thêm
là dây và thỏi kim loại gần giống về thành phân hóa học của
kim loại các chỉ tiết được hàn Chất lượng mối ghép thấp hơn $0 với hàn cung lửa,
Hàn ôxi-axêtilen được dùng chủ yếu để ghép các chỉ tiết làm bằng thép cacbon trong sản xuất quy mô nhỏ, cũng như ở các điều kiện ngoài ngoài trời, Cất bằng ôxi-axêtilen
được sử dụng rộng rãi, do năng suất và lượng cao hơn so với
cắt bằng cung lửa
Hàn hơi ép
Các mép ghép được nung nóng bằng ngọn lửa ôxi-
axêtilen và được ép bằng cơ cấu chổn Phương pháp được dùng rộng rãi để hàn các đường ống trong các điều kiện
ngoài trời cùng với việc nung nóng mối ghép bằng các vòi
phun bố trắ theo hình vồng Hàn nhiệt nhơm
Phương pháp này được dùng rộng rãi để hàn các kết cấu trong các điểu kiện ngoài trời Nguồn nhiệt là phản ứng nhiệt hoàn nguyên sắt ôxit bằng nhôm (hỗn hợp nhiệt nhôm)
Mối ghép đã làm sạch được đưa vào khuôn gốm tháo được
I(hình a) cùng với hỗn hợp nhiệt sẽ được đốt bằng môi lửa phốipho Do diễn ra phần ứng mà hình thành nhơm ơxit nổi lên đưới dạng xỈ và sắt nóng chảy lấp đây khe hở ở mối ghép Kết thúc hàn bằng cách ép mối ghép
ỔPhuong pháp hoàn thiện hơn là đốt hỗn hợp nhiệt
trong khuôn riêng biệt 2 và rót sắt nóng chảy vào mối ghép
(hình b)
Để nối các đường truyền không khắ, người ta dùng cách hàn nung cách lửa bằng hỗn hợp nhiệt mage Các đầu đường truyền được đưa vào ống múp 1 (hìnhc) và ép bằng
bộ kẹp vắt,
Hàn ma sát Hàn bằng nhiệt tỏa ra khi cho một chỉ tiết được hàn (1) quay so với chỉ tiết kia (2) dưới tác động của lực đọc trục
Phương pháp được dùng để hàn giáp mối các chỉ tiết nhỏ,
Trang 8
ĐẶC ĐIỂM
Dùng để nối ghép các tấm mỏng vào các chỉ tiết to lớn (bọc thép bằng đồng, bằng các hợp kim titan v.v ) Trên các _
bể mặt chỉ tiết cần hàn 1,2 người ta rải một lớp chất nổ 3 (amonit)
và cho nổ bằng kắp nổ Dưới tác động nổ, tấm sẽ liên kết chắc
với vật liệu nền
Dùng để ghép các chỉ tiết trên các đai hình trụ (ghép các bắch vào các ống, nối các ống trong kết cấu khung Trên mối ghép các chỉ tiết cẩn nối, người ta đặt vòng đồng thanh boặc đồng thau I (hình a) hoặc bôi ghép bằng loại bột nhão làm
bằng đồng thanh và chất trợ dung (hình b) Dem nung trong lị điện trong mơi trường hoàn nguyên cho tới 1100-1150ồC
Hàn ép nguội
Ừ) 9
Dùng để nối ghép các kim loại đẻo (Cu; Ni; Al; Zn; Cd
và các kim loại khác) Các bễ mặt ghép (hình a) đã làm sạch và
tẩy dầu mỡ được ép bằng áp lực vượt quá giới hạn chảy của vật
liệu Nhờ các quá trình khuếch tán và tái kết tỉnh diễn ra trong
vùng ép mà các bể mặt nối chắc với nhau
Các mối ghép chồng được hàn bằng cách ép, dùng chày
tiết điện tròn hoặc tiết diện hình chữ nhật (hàn điểm, hình b) hoặc bằng các con lăn cần (hàn lăn, hình c) Các chỉ tiết làm bằng các kim loại màu (tiếp điểm, đế) được hàn dắnh vào các
chi tiết thép bằng cách ép vào các ổ côn
Hàn cảm ứng 9
Nung nóng các mép nối bằng bộ cảm ứng 1 (hình a), bộ cảm ứng này có dịng điện cao tần đi qua (5-20 KHz), sau đó
ép các mép bằng cơ cấu chẩn
Khi hàn các ống bằng cung lửa tiếp xúc, các đầu ống
được nung nóng bằng các dòng điện hướng ngược lại nhờ các
bộ cảm ứng 2,3 (hình b) Dưới tác động của các dòng điện,
trên mối ghép hình thành cung lửa hình vịng quay nhanh làm nóng chảy kim loại Hàn cảm ứng được sử dụng nhiều trong việc sẩn xuất ống tự động hóa (hình c) Phôi ống được cho
chạy qua bộ cảm ứng làm nóng mối ghép, và ép các mép ống
Hàn khuếch tán
i
sys) 7 Mối nối các chỉ tiết cẩn hàn 2,4 được nung nóng bằng
bộ cảm ứng 3 và được ép bằng pittông 1 trong khoang có độ chân khơng sâu (107-10Ợ mm cột thủy ngân) hoặc trong môi
trường khắ trơ (acgon, hêli) Để nối chắc cần phải nung nóng
tới 750-800ồC Phương pháp này thắch hợp để hàn các hợp
kim khó nóng chảy chịu nhiệt cao, gốm-kimloai, gốm Dé hàn các chỉ tiết mỏng bằng hợp kim đồng, nhôm, niken, người
Trang 9
SƠ ĐỒ HÀN
Hàn tia điện tử
fs
ĐẶC ĐIỂM
Hàn trong chân khòng bằng dòng tia điện tử phát ra
từ đây xoắn vônfram, đây này được cấp một dòng điện
cao áp (250 KV), các điện tử đi qua anơt hình vòng 2 Dòng điện tử được điều tiêu nhờ các cuộn,dây điện từ 3
Nhiệt độ tại tiêu điểm từ 3000 đến 10000ồC; vết nung nóng
từ vài phần trăm milimét đến 2-3mm Bằng phương pháp
này có thể hần các chắ tiết đầy từ vài phần mười milimét đến vài micrômét, đặt trong các thể tắch kắn (bình, vỗ) mà
Gia điện tử lọt qua được
Hàn tia plasma
3 Han bing tia khắ trơ (nitơ, hêli, acgon) đã được ion hóa khi đi qua cung lửa điện cháy giữa điện cực vơnfram 1
và vịi đồng làm nguội được 2 Nhiệt độ theo trục tia là 15000-18000ồC
Trong các thiết bị hàn plasma, người ta ion hóa khắ bằng trường điện từ cao tấn; tạo ra tia plasma bằng các
cuộn dây điện từ, Nhiệt độ tia đạt tới 40000ồC
Có thể hàn và cất bằng tia plasma các vật liệu khó
nóng chảy nhất bạo gồm cả gốm :
Hàn siêu âm
J?ợt
Hàn siêu âm (tấn số dao động 20-30 KHz) được đùng để nối ghép các kim loại mầu và chất dẻo Các chỉ tiết được ép:bằng bộ kẹp rung 1, bộ kẹp này thơng qua ống dẫn sóng 2 nối với máy phát dao động dùng từ giảo 3 Các dao động cao tần làm nóng mối nối và gây ra sự
xâm nhập khuếch tán lẫn nhau các nguyên tử của vật
liệu cân hàn
Trong ngành điện tử vô tuyến, hàn siêu âm được
dùng để nối ghép các chỉ tiết dày vài mierômét
Hàn laze
Hàn bằng tỉa sáng tập trung được tạo bởi laze 1 (tắnh
thể rubi) Nhiệt độ trục tia đạt 10000ồC; vết nung từ vài
micrémiét 4Ạn vài phần trăm mm
Trong ngành điện tử, hàn laze được dùng để hàn
các chỉ tiết dày vài micromét
Trang 10
a) hn Ổ
Hình 3 Các mối hàn biên dạng tam giác
CÁC KIỂU MỐI GHÉP HÀN
Các kiểu mối ghép hàn chắnh (hàn cung lửa và hàn khắ) : mối ghép tiếp (giáp mối),
mối ghép góc, mối ghép chồng, mối ghép chữT +
Các mối hàn góc biên dạng tam giác có loại thẳng (hình 3a), loại lỗi (b) và lõm (c)
Thường áp dụng hơn cả là loại mối hàn thẳng Các mối hàn lỗi (được quy ước gọi là các mối hàn có gia cường) có xu hướng hình thành các rãnh cắt (hàn Không thấu trên các đoạn m nối mối hàn với các thành chỉ tiết và có sức bển mỏi thấp Bến nhất là các mối
hàn lõm, nhưng thực hiện khó hơn và năng suất thấp hơn
Ở_Ở$ $ + `) nhờ TY SK Vv a) b) Ạ) dy 4) e} gr Hình 4 Các kắch thước mối hàn biên dạng tam giác
Đặc điểm kắch thước cơ bản của các mối hàn góc là độ cao tắnh toán K,
Độ cao mối hàn ghép chồng khi hàn các tấm mỏng (nhỏ hơn 4mm) bằng độ dày s
của các tấm (hình 4,a) Đối với vật liệu có độ đầy lớn (4-16mm), độ cao mối hàn được xác
định bằng tỉ số:
K=04s+2mm ` ()
Khi hàn những vật liệu có độ dày khác nhau (hình b,c) độ cao mối hàn được lấy
bằng độ dày s của vật liệu mỏng hơn [nhưng không lớn hơn trị số đã quy định trong tỉ số
(1)] Khi hàn những vật liệu có độ dày khác nhau,nên tạo mối hàn lõm Trong các mối ghép góc có độ dày thành
như nhau theo hình 4,d, kắch thước độ cao mối
hàn được quy định bằng độ dày các mép Trong EIA CIS
các mối ghép góc và mối ghép chữ T (hình đ,e), Xổ was
nơi mà kắch thước mối hàn có thể là tùy ý, độ cao
mối hàn được lấy bằng độ đày $s của các vật liệu -ụ/Gềs Ress
cần hàn [nhưng không lớn hơn các trì số trong:
số ()) Khi nối ghép kiểu chữ T những vật liệu.cổ ể LER te <<Ừ
độ dày khác nhau (hình g) độ cạo mối hàn nên Hình 5
lấy bằng độ dầy s của vật liệu mồng hơn Nên tạo Sơ đồ hoạt động các mối gháp hàn các mối hàn lõm
Trang 11
Trong số các kiểu mối ghép tấm, đơn giản nhất và chắc nhất là ghép đối tiếp (giáp
mối) (hình 5,a và b)
Nhược điểm của các mối ghép chồng (hình 5, c, đ) là ở chỗ khi có lực kéo và nén
chúng sẽ chịu tác động của mômen uốn (mômen này gần bằng tắch của lực tác động và
tổng các nửa độ dày của các tấm cần hàn) (hình d, e) và bị biến dạng Năng suất, do có hai mối hàn, sẽ thấp hơn, khối lượng các mối ghép chồng lớn hơn các mối ghép đối tiếp
Mối ghép có miếng táp có thể gia cường bằng cách hàn thêm các tấm (hình g) Cắic mối ghép tấp hai bên (hình h) khơng bị uốn, nhưng nặng và khơng có tắnh
công nghệ
Biến thể của các mối ghép chỗng là các mối hàn
xẻ (mối hàn nút) được hình thành bằng cách làm nóng RX sữa LAK
chay cde 18 trdn (hinh 6, a) ho&e cdc 18 dai (hinh 6, b) RR MSS
(các mốt ghép này đôi khi được gọi là đỉnh tán điện)
Do khối lượng lao động chế tạo cao, độ bên thấp, mối || Bile
hàn lại không kắn nên đây là một trong những kiểu nối
ghép có chất lượng kém Phải sử dụng cáchhànny | || Clle$
bj co}
chỉ khi nào các điều kiện kết cấu không cho phép áp dụng các biện pháp hàn khác có năng suất cao hơn.Nếu
Rake SSSy a) d)
độ dày của một trong những số vật liệu cẦn hàn nhỏ Hình 6 Các mối ghép
hơn 6-8mm thì các mối hàn xẻ được thay bằng hàn nóng a, b- x8; ằ, d-néng chay
chảy điểm (hình c) don giản hơn và năng suất cao hơn
hoặc bằng mối hàn nóng chảy (hình đ)
Sửa tỉnh các mép các tấm mỏng cẩn hàn (trung bình < 3mm) trong các mối ghép gidp mối và ghép góc (hình 7, a, ¡)
Các mép tấm dày trung bình < 8mm khi hàn tay và < 20mm khi hàn tự động thì được
tạo thẳng (vng góc với mặt tấm) Để hàn mặt cắt các chỉ tiết cân hàn được đặt có độ hở
m= 1-2mm (hình 7, b, k) và khi han kim loại léng sẽ lấp đây khe hở đó
Với bể dày lớn, nhất thiết phải sửa tỉnh các mép, thường làm hơn cả là tao mép vat; mục đắch-tạo nổi hàn và bảo đảm sự nung chẩy trên toàn bộ mặt cắt của các chỉ tiết
Các hình thức sửa tỉnh cơ bản được trình bày trên các hình 7e-h (mối ghép đối tiếp), In (mối ghép góc) và o-r (mối ghép chữ T) Các mép nhọn được mài cho tù lại, để trên
đó một đai có bể cao h= 2-4mm (hình c)
Tạo các mép tròn bằng cách tiện, các mép thẳng-phay hoặc bào Nếu bể day các
mép vát lớn hơn 15-20mm thì chúng được cắt tự động bằng khắ (ga)
Việc sửa tắnh có góc nghiêng cong (hình 7, 8, h) được áp dụng chủ yếu cho các mối
hàn thẳng và tròn
wie Bang Be DE AZ Để
FEE TA pei 2S & Ụ #) Ụ mj} r) Hình 7 Sửa tỉnh các mép
Trang 12Các mối hàn có hình dáng phức tạp ở bình diện được sửa tỉnh bằng cách phay chép
hình
CÁC QUY TẮC THIẾT KẾ
Trong bảng 2 trình bày các quy tắc thiết kế các mối ghép hàn và trình bày các vắ dụ
thay đổi kết cấu để cải thiện việc chế tạo các cụm chắ tiết hàn
NANG CAO DO BEN CAC MOI GHEP HAN
Độ bến các mối ghép hàn được nâng cao bằng các biện pháp kết cấu (bố trắ hợp lý các mối hàn so với lực tác động, hình dáng hợp lý của các mối hàn) và bằng các biện pháp công nghệ (chống các tác động xấu khi hàn, xử lý bển hóa bằng cách biến dạng nguội đẻo) Các biện pháp để nâng cao độ bển được trình bày trên hình 8
Trên các hình 1-3 trình bầy sự gia cường cụm hàn đắnh bắch (chịu mômen xoắn)
bằng cách tăng đường kắnh mối hàn vòng Sức cẩn trượt (tỉ lệ với bình phương đường kắnh
mối ghép) ở kết cấu 2 (tiết điện mối hàn như nhau) lớn hơn 7 lần, còn ở kết cấu 3 lớn hơn
18 lần so với sức cản trượt ở kết cấu 1
Nếu kết mối hàn đã đúng thì việc gia cố bổ sung [dùng ren (hình 4), lắp ghép có độ
căng (hình 5) và các biện pháp khác là thừa]
Trong các mối ghép định tâm, các chỉ tiết cần hàn được lắp đặt theo các chế độ lắp ghép có độ hở (lắp lỏng) , f8, f9, e9, đ9, đ10 Nếu cẩn phải định tâm chắnh xác hơn thì áp
dụng h7, h8, h9 và các chế độ lấp ghép chuyển tiếp k7, kậ
Hợp lý nhất là cắt (bổ) tải cho các mối hàn bằng cách đưa việc tiếp nhận tải sang các phần vật liệu nguyên vẹn, để cho các mối hàn chỉ đảm nhiệm chức năng nối ghép
các chi tiết
Một vài vắ dụ cất tải cho các mối hàn được trình bày trên các hình 6, 7 (thanh chịu đọc lực trục) và trên hình 8, 9 (bắch chặn)
Trang 132 Các quy tắc thiết kế các mối ghép hàn
Kết cấu ._ Kết cấu
Không đạt l Đã cải un
Bảo đảm sự tiếp cận thuận lợi của điện cực đến mối hàn
Hàn đắnh vắch ngăn
Các mối hàn được đưa
ra ngoài, tránh chỗ chật
Ad 1L
Không đạt
Áp dụng các phương pháp hàn có năng suất và đơn giản nhất
hếp lay văn 3'với (hanh 4ồ -
Các mối hàn vòng
# 7
[ Đã cải tiển
Hăn ống tạo khoảng cách vào các tấm Các mối hàn được đưa lên bể mặt tấm được thay bằng đắnh Nối các ống tán điện
, |: Thay mối hàn vòng cung
Hàn đắnh sơ mĩ vào xilanh
Mối hàn được đưa ra khỏi
bắch xil lửa bằng hàn tiếp xúc Ghép bắch vào ống Hàn đắnh bắch vào ống Bắch được Mối hàn
đưa cách được đưa
xa thành ra đầu của
kế cận bắch
HE
Thay hàn cung lửa = bằng hàn tiếp xúc
Hàn két
Hàn cung lửa được
Cụm hàn ống 1 với tấm chắn 2
{mm
Sau khi hàn một
mối, hàn lăn mối
khác sẽ gặp khó
Một trong số các mối
được hàn bằng cung lửa
thay bằng hàn lăn
Tránh trùng các mối hàn
Làm cho lượng kim loại nóng chảy là ắt nhất
Hãn đắnh các gân
Gân được bố trắ theo
kiểi ô bàn cỡ
oy
Trang 14
Kết cấu Kết cấu
Không đạt | Đã cải tiến Không đạt Ở ] Da cai énỖ
Hàn đắnh các tấm ngắn nghiêng Hàn đắnh đĩa vào vành bánh răng Đặt các tấm ngăn Vành được chế tạo cách xa nhau cớ vòng - đầu nối
Tránh hàn các chắ iẾto tốn vớ các chỉiết mông Tạo các tết
.| thành mở Uy 4 SS 2/2 Dự tắnh sự cố định tương hỗ các chỉ tiết diện gần như nhau cho các mép hàn cần hàn để loại trừ đồ gá hàn
Các tỉ lệ giới hạn cho các mối ghép đối tiếp Hàn đắnh đầu: vào thanh
oa Sis<:3 Đầu được định
tâm trên thanh
Ẽ
A "
Bs}
Néu Si, < 3 thì đưa.đoạn hình nêm đài -
1>5(S-s);?' > 3(S-s) Hàn đắnh bắch vào ống
: Bich được định tâm và cố định
theo hướng dọc trục trên
NN
Han dinh bich vào ống thành mỏng Bắch được chế tạo có đầu chuyển tiếp hình vịng, thành mồng Hàn đắnh moayơ vào tấm ứ Moayơ được cố định ` bằng gờ theo hướng Ỉ i đọc trục + q yr Ỉ yrỖ Hàn vách ngăn vào ống 1) Tạo bắch thành Đế Vách ngăn được cố định mồng cho chốt gd theo hướng dọc trục
Trang 15
Kết cấu Kết cấu
Không đạt | Đã cải tiến Không đạt | Đã cải tiến
Tránh việc sửa mép tốn công Nồi hàn được Phải sửa tỉnh các chỉ tiết thắch hợp
hình thành bằng cách xé dich các chắ tiết nhất với gia công cơ khắ một cách đơn
cần hàn Hàn các mép gian Hàn đắnh nắp
Sửa ống Sửa nắp
I >
Mối ghép góc
za aỪ Loại trừ việc lắp sửa các phôi theo chu tuyến mối ghép Đơn giản hóa hình dang phối
Hàn đắnh gân vào thép hình máng
Mối ghép thép hình với tấm Gan được cất ở đoạn
lượn tròn chuyển tiếp
Ge Bản nối
wy N Đường uốn lượn
được thay bằng đường cắt thẳng Hàn đắnh bản nối À jd} [i D d
Hàn các ống trên khớp nối Puli hàn
Puli được chế tạo từ hai chỉ tiết giống nhau
Trang 16
Kết cấu Kết cấu
Không đạt | Đã cải tiến Không đạt | Đã cải tiến
Két hàn Ghép nối các tấm Các ống phần cách 9 được thay bằng các nút lổi
Hai nửa kết được chế tạo như nhau
t 4
Khi hàn vật liệu thành mỏng người ta sử dụng nhiều kết cấu dập và uốn làm tăng
Hàn đắnh gân
độ cứng kết cấu Ngăn ngừa sự quá nhiệt và nóng
chảy các mép mỏng ở vùng mối han
Hàn giá
Giá lắp ghép được Loại bổ các mép nhọn đ,Ặ
thay bằng giá uốn
Ghép các ống theo góc
Bản nối phẳng được thay bằng bản nối uốn
t
Hàn đắnh ống vào cần
4 A-A
et đi ah Để phòng cháy mép mỏng
PN Ấ k bằng cách tăng tiết diện
ỞỞ ỞỞh ép: Gia cường thép hình máng Ey cách xa mối hàn Một Các gân hàn đắnh 5 được 8 giải pháp khác là thay bằng gân hộp 6 Hàn đắnh bắch vào đoạn ống
ậ
Nối ghép bắch với ống Ổ khoan lỗ sau khi hàn
Các gân tăng cứng 7 được m
Trang 17Kết cấu Không đạt | Đã cải tiển
Đưa các mặt đã gia công ra khỏi vùng hàn
các mặt chắnh xác được gia công sau khi hàn
Hàn đắnh ống nối có ren
Ren được đặt cách mối hàn
một khoảng I đủ để ngăn ngừa sự yn Sst Han dinh chét
1 Mối hàn được đưa ra
khỏi mặt gia công
2 Để một lượng đôi
trên chốt, sau khi
hàn sẽ bóc đi Ở re i Ộ vị A | Ap aha | Hàn đắnh ống lót 1 Để tránh vênh lỗ,
mối hàn được đưa
ra khỏi thân ống 2 Lỗ được gia công
tỉnh sau khi hàn
18
Kết cấu
Không đạt l Đã cải tiến
Khi hàn các chỉ tiết có tiết diện khác nhau
cần dự tắnh phần độm nhiệt để ngăn ngừa sự phát sinh các ứng suất nhiệt
Hàn đắnh sơmi vào xilanh
Tạo tắnh dễ biến dạng
cho sơmi nhờ kết cấu
8ợn sống
Khi hàn các hốc kắn cần đề phòng sự
cong vênh các thành do sự hình thành chân khơng khi đông cứng
Hàn đắnh thép hình vịng l0 vào ống II Cần tạo lỗ thông gi6 trong thép Phao hàn
Tạo trước lỗ q trong phao, sau khi phao đông
cứng sẽ hàn bịt lỗ Không hàn các chỉ tiết đã
tôi hoặc đã xử lý hóa -nhiệt
1, Nối bằng đắnh tán điện
2 Thay hàn bằng ép
3 Đầu được phủ hợp kim stelit
Trang 18Hình 8 Làm bến chắc các kết cấu hàn 45) 46) 47) $0) 51) $2) 53) 4, 1071 oe Hình 9
Ảnh hưởng của việc xử lý nhiệt
và cơ đối với độ bên mỗi (thóp)
ặ109 6
Trang 19Trong cụm gia cố nắp vào vỏ thùng chứa chịu áp suất bên trong (hình 10), các mối hần của nắp và vô bị uốn và bị trượt bởi áp lực Trong kết cấu đã cải tiến 11, mối hàn vỗ
đã được cắt tải vì đưa vd vào trong bắch còn mối hàn đáy cũng được cắt tải vì được áp giữa
các bắch của vỏ và đáy
Các mối hàn tốt nhất chỉ nên chịu trượt và kéo, loại trừ uốn
Kết cấu thanh hàn 12 chịu lực ngang P, là kết cấu không hợp lý Lực P xoay xung quanh điểm o, gây ra các ứng suất kéo lớn trong vùng đối diện với điểm này Ngồi ra
mối hàn cịn chịu trượt
Kết cấu 13 tốt hơn chút ắt, ở đây thanh được định tâm trong ổ của chắ tiết, nhờ vậy
mối hàn không bị trượt nữa Nhưng tiết điện nguy hiểm của thanh bị yếu do có mối hàn
Trong kết cấu 14, sự uốn và cắt bởi lực P được các tiết diện nguyên vẹn của thanh tiếp nhận mà không bị yếu bởi hàn Mối hàn, trên thực tế không bị lực tác động mà chỉ là
để cố định thanh trong chỉ tiết
Mối hàn của thành (hình 15) bị uốn bởi lực P được cắt tải một cách hợp lý bằng cách
thêm gân (hình 16)
Có thể khắc phục sự uốn mối hàn giáp mối (hình 17) bằng cách thêm miếng ốp
(hình 18), các mối hàn miếng ốp này chủ yếu chịu kéo Mối hàn giáp mối trong kết này
chịu nén
Mối ghép đối tiếp các thép góc (hình 19) khơng đủ chắc Hàn thép góc theo mặt
bản (hình 29) thì hợp lý hơn, kèm gia cường (để hoạt động trong các điều kiện nặng tải)
bằng các bản nối (hình 21)
Không nên hàn bản nối giáp mối (hình 22), mà nên hàn chồng lên (hình 23)
Nên bố trắ các gân hàn sao cho không chịu kéo (hình 24) mà chịu nén (hình 25), tức
là trên thực tế đã cắt tải hoàn toàn cho các mối hàn
Trên các hình 26-29 trình bày cách gia cường hợp lý mối ghép tấm chịu kéo bởi lực
P và chịu uốn bởi mômen uốn M Việc so sánh độ bến các kết cấu khác nhau được trình bay trong bang 3
3 So sánh độ bền các mối ghép hàn Sức bên Mối ghép mỏng Đức Uốn Đối tiếp (hình 8, 26) i 1 Chéng (hình 8, 27) 2 4 Chéng, kém han 3 5
phắa ngược lại
(h8, 28)
Chổng, có các mép vất
(h8, 29) *25| 5
Trang 20
Độ bến mối ghép đối tiếp 26 được lấy làm đơn vị Các tấm hàn, miếng ốp, bản nối có độ chốn lớn và mỏng, hợp lý nhất, là ngoài việc hàn theo đường bao, nên ghép với chỉ tiết
nền bằng cách hàn điểm (hình 30) để tránh tách các tấm khi hệ thống bị biến dạng
Các mối hàn nghiêng của mối ghép chồng (h8, 31) ngồi chịu kéo cịn chịu thêm
tải trọng phụ đo sự trượt dọc đường mối hàn Trong mối ghép cân bằng có độ nghiêng hai phắa (hình 8, 32) các mối hàn khơng cịn bị trượt
"Trên các hình 8, 33-36 trình bày kết cấu cụm hàn các thép hình chữ U Trong mối
ghép với thép chữ U có các bản bố trắ bên trên (dạng 33) các đoạn m bên trên của các
mối hàn đứng chịu ứng suất kéo lớn do tác động của lực P
Trong kết cấu với thép chữ U bản quay xuống đưới (dạng 34), mối hần ngang n có độ choán lớn sẽ tiếp nhận lực; các đoạn đâu mút yếu của mối hàn đứng sẽ chịu nén
Trong kết cấu ghép mộng thép chữ U, các mối hàn không bị uốn bởi lực P nữa, mômen uốn sẽ được mối hàn hông và mối hàn ngang t (chịu trượt) tiếp nhận Trên hình 8, 36 trình bày mối ghép được gia cường bằng bản nối
Cần tránh đặt lực lệch tâm gây ra sự uốn mối hàn
Các mối hàn gấp mép trong các cụm chịu kéo (hình 8, 37) sẽ bị uốn Kết cấu có mối hàn đối tiếp (h8, 38) hợp lý hơn Trong cụm hàn đắnh đầy vào thùng chứa hình trụ có gấp
mép (h8, 39) mối hàn sẽ bị uốn bởi áp suất bên trong Mối hàn đối tiếp (h8, 40) chủ yếu
chịu kéo
Cần tránh bố trắ mối hàn ở vùng ứng suất cao
Trong các dầm hàn chịu uốn, hợp lý nhất là bố trắ các mối hàn ở đường trung hịa của tiết diện (hình 8, 42) nơi các ứng suất pháp tuyến có trị số nhỏ nhất, chứ không phải
ở các bản (h8, 41)
Trong các mối ghép chịu tải động và tuần hoàn nên tránh bố trắ mối hàn trên các
đoạn tập trung ứng suất, vắ dụ ở các chỗ chuyển tiếp từ tiết diện này sang tiết diện khác (hình 8, 43) Trong những điều kiện như vậy mối hàn sẽ chịu các ứng suất cao Ngoài ra
sự tập trung ứng suất sẽ tăng lên do cấu trúc mối hàn không đồng nhất Kết cấu đã cải tiến được trình bày trên hình 8, 44
Nếu khơng thể đưa mối hàn ra khỏi các giới hạn của đoạn tập trung ứng suất thì nên
áp dụng mối hàn lõm (h8, 45) nóng chảy sâu bằng cách hàn cung lửa ngắn
Tùy theo khẩ năng, biên dạng cần phải đối xứng với tác động của các tải trọng
Trong các mối ghép chữ T chịu kéo (h8, 46) nên áp dụng mối hàn hai phắa (h8, 47) Các
mối ghép chồng (h8, 48) cần phải được thay bằng mối ghép đối tiếp (h8, 49) tùy theo khả
năng Trong các mối ghép đối tiếp nên áp dụng sửa tắnh hai phắa mép (h8, 51), bởi trong các mối ghép có mối hàn bất đối xứng (h8, 50) sẽ xảy ra sự cong lệch luồng lực, kèm
theo đó là sự tập trung ứng suất
Các mối hàn góc nên được xử lý theo bán kắnh với chỗ chuyển tiếp hài hòa đến bể mặt các chỉ tiết ghép (h8, 52) Các mối hàn đối tiếp được xử lý ngang mức bể mặt, loại bỏ
được sự chảy tràn cả từ phắa mối hàn chắnh lẫn từ phắa hàn thêm (h8, 53)
Để mối ghép hàn hài hòa với các thành sản phẩm, đông thời với việc gia công mối hàn, cẩn phải xén thành (đường gạch trên các h8, 52, 53), để làm điều đó cần dự tắnh lượng đôi gia công c
Trang 21Trên hình 9 trình bày các đường độ mỗi của mối ghép đối tiếp có phần Ộgia cườngỢ
(các đường bên dưới) và sau khi loại bổ nó bằng gia cơng cơ (các đường bên trên) Các đường mảnh-các đường độ mỏi cho mối ghép không xử lý nhiệt, các đường đậm-các đường độ mỏi sau khi xử lý nhiệt ổn định (ủ ở 670ồC) Như đã rõ từ đồ thị,việc loại bỏ
phần Ộgia cườngỢ đã làm tăng độ bển tuân hồn lên gần gấp đơi, còn xử lý nhiệt làm
tăng lên15-20%
Sự nóng chảy phẳng các mối hàn bằng điện cực vônfram trong môi trường khắ acgôn đã làm tăng đáng kể độ bên tuần hoàn (tới 30-40%),
Việc làm bển mối hàn bằng cách biến dang déo trong trạng thái nguội (cán, biến cứng theo kiểu phun hạt, đập bằng dụng cụ khắ nén) cho phép đưa sức bến mỏi của mối hàn đạt bằng độ bền kim loại nền,
CÁC MỐI GHÉP BẰNG CÁCH HÀN TIẾP xÚC
Các chỉ tiết ghép bằng hàn tiếp xúc thường không được định tâm so với nhau (hình
10, a) vì sự cố định tương tác các chỉ tiết được thực hiện trong bộ kẹp của máy hàn và cơ cấu chén Khi định tâm các chỉ tiết (hình 10, b) cần phải bố trắ nổi một trong số các chỉ tiết trong các bộ kẹp
Khi hàn các chỉ tiết mỏng với các chỉ tiết to lớn, trên chỉ tiết to lớn nên dự tắnh các 2
đoạn chuyển tiếp tương ứng hình đáng chỉ tiết mồng hàn vào (hình 10, c-d, e, g)
Nếu cân phải bảo đầm sức bến uốn cao thì áp dụng mối ghép các chỉ tiết trong hốc cơn (hình 10, h) Kết cấu này làm giảm rõ rệt lực ép cần thiết cho các chỉ tiết khi hàn,
tình 10 Các mối ghép hàn tiếp xúc
Khác với hàn cung lửa (hễ quang điện), hàn nối tiếp xúc cho phép hàn các chỉ tiết có mặt đã gia công cơ (vắ dụ, các chỉ tiết có ren) Để ngăn ngừa sự biến dạng và để tránh sự bắn kim loại long, các mặt chắnh xác phải được đặt cách mặt phẳng mối ghép một
khoảng h > 4+ 6mm (hình 10, i) dact<sa thdccczd KCK 2Sd 9 2acceDSd Hình ĐH Ở = 3 Ế Kắch thước các mối Ẩ SSS
hàn điểm và con lăn Dư je eese3nn AY [a]
badd
a) 5) 3 e)
Để giảm chảy tràn và hình thành giọt tóe, đồng thời để giảm tiêu hao điện năng, nên hàn theo các gờ m riêng biệt
Khi hàn điểm và hàn lăn các chỉ tiết mỏng (độ dày không quá 2mm), đường kắnh điểm hàn và bể rộng mối hàn phải lớn hơn độ đày S của các bộ phận cần hàn mồng nhất 2-3 lần Khi hàn những vật liệu day hon, đường kắnh điểm hàn và bể rộng mối han được
chọn theo tỉ lệ d= S + 3mm (hình 11, a)
Bước (khoảng cách) t của các điểm phải lớn hơn (3-3,5) d để tránh sự phân dòng Bước cực đại phụ thuộc vào độ bển đòi hỏi và độ cứng mối ghép Để để phòng sự tách
các tấm, trên các đoạn giữa các điểm nên duy trì ứ lệ t < 5d
Trang 22Các khoảng cách cho phép c của mối hàn so với mép các chắ tiết cần hàn và các
thành kế cận được trình bay trên hình 11, b, c (hàn điểm) và d, đ
Độ bên các điểm hàn và các mối hàn lãn có thể được nâng cao đáng kể bằng cách nén
áp lực các điểm và cán áp lực các mối hàn, bằng áp lực vượt quá giới hạn chảy vật liệu chút ắt
wa
HAN ONG
Các ống đường kắnh giống nhau thường được hàn bằng mối hàn lồi đối tiếp hơn cả, khơng cân sửa mép (hình 12, 1) Nếu thành ống có độ dày lớn (s > 8mm) thi cần phải sửa
mép (hình 12, 2) ệ) 20) ?z) 2 2) 2) 25) 25) Hình 12 Sự hàn ống
Ghép đối tiếp bằng hàn tiếp xúc (hình 12, 3) có ưu điểm là độ bên cao, nhưng thực
hiện sẽ khó khăn trong những điều kiện lắp ráp
Ghép bằng mối nối xiên (h12, 4) không có tắnh cơng nghệ và không làm tăng độ
chắc (bên ) mối ghép
Để nâng cao độ bên uốn, trên đoạn nối, ống được nong côn (h12, 5), hoặc loe (h12, 6)
Cũng nhằm mục đắch đó người ta áp dụng mối ghép có một ống tóp (h12, 7), hoặc
một ống nong (h12, 8) Cách sau tốt hơn vì nong ống dễ hơn tóp ống
Trên hình 12, 9 trình bày mối ghép được gia cường bằng khớp nối ngoài
Các khớp nối trong (h12, 10) làm giảm tiết diện ống do đó khơng nên sử dụng phương pháp này cho các đường ống; nó được áp dụng chủ yếu cho các kết cấu chịu lực Trong các kết cấu chịu lực người ta áp dụng mối ghép bển và cứng bằng các tấm
chắn (hình 12, 11)
Việc gia cường mối nối bằng gân (h12,12) làm ngoại hình kết cấu bị xấu và độ
bên kém so với các mối ghép khác
Trang 23Mối ghép có các gân xẻ (hình 12, 13) bén hơn nhưng tốn công chế tạo
Trên các hình 12, 14,16 trình bày các phương pháp ghép các ống đường kắnh khác
nhau, với độ khác biệt đường kắnh không lớn
Nếu khác biệt đường kắnh lớn, người ta dùng đoạn ốp ống trung gian (h12, 17)
Các đoạn ống ốp cơn (h12, 18) có độ cứng cao và cho phép ghép các ống có độ khác biệt
đường kắnh lớn
Các ống thành mỏng được hàn đối tiếp bằng mối hàn lỗi (hình 12, 19) chủ yếu dùng hàn khắ; có gấp một mép (h12, 20) hoặc gấp hai mép (h12, 21), hoặc dùng hàn lăn
Nếu đường kắnh và độ dài ống cho phép đưa điện cực vào trong thì áp dụng hàn lăn theo
các mép đã gập (hình12, 23)
Các mối ghép được gia cường bằng cách nong (h12, 24, 25) hoặc bằng các khớp
nối (h12, 26)
Các mối phép kiểu 24-26 đã được định tâm; các mối ghép còn lại cần định tâm khi hàn
HÀN GẮN CÁC BÍCH
Trên hình 13 trình bày các phương pháp hàn gắn các bắch vào các ống
Nhược điểm của kết cấu 1 là bắch không được cố định ở hướng xuyên tâm Trong các kết cấu 2, 3 bắch không được cố định theo hướng đọc trục Bắch đặt trên bể mặt chưa gia công của ống (tất nhiên là với độ hở lớn) sẽ có thể bị cong vênh khi hàn Ngoài ra, trong những kết cấu như vậy mối hàn sẽ thò ra mặt đầu của bắch và khi gia công cơ đối với bắch, mối hàn sẽ bị xén một phần
Trong kết cấu 4, bắch được cố định theo các hướng xuyên tâm, đọc trục bằng bậc đã
gia công, và khơng bị vênh vì được chặn vào mặt đầu bậc (trên hình vẽ khơng thể hiện bậc)
Trên các kết cấu 5-7 trình bày các mối ghép khơng có sự thị mối hàn ra mặt đầu
của bắch
Ghép chắc nhất và có năng suất cao nhất được thực hiện bằng cách hãn tiếp xúc
(kết cấu ậ, 9),
Trên các kết cấu 10-14 trình bày các phương pháp hàn gắn bắch vào các ống thành mồng Kết cấu 11 tốt hơn kết cấu 10 vì bắch được cố định theo hướng xuyên tâm, dọc trục
i _ỞE 1 | -Ở_.1 _ ml 3 - 4) 5) 8) 7) ứ ứ Ũ { a) `8 Ộay HT 7?) Ở ` TH} 79)
Trang 24AS mm 6) 7) -ỞL 11.1 itt 13) Ỏ) Hình 14 Hàn gắn các ống lót
Ghép bằng cách hàn lăn (kết cấu 12) được áp dụng khi đường kắnh ống cho
phép đưa điện cực lăn vào trong ống
Trên các kết cấu 13, 14 trình bày các phương pháp hàn miệng loe được áp dụng
để ghép các bắch đường kắnh lớn
` đ +
HÀN GẮN CÁC ỐNG LÓT
Trên hình 14, 1-6 trình bày các phương pháp ghép ống lót có ren vào các tấm
phẳng
Trong kết cấu 1, ống lót khơng được định tâm so với tấm Mặt trong có ren của ống
lót sẽ bị biến dạng khi hàn Nhược điểm thứ nhất được khắc phục trong kết cấu 2 Kết cấu
3 là hợp lý nhất, mối hàn được đưa ra khỏi thân ống lót
Hàn điểm hoặc hàn lăn (h14, 4) được áp dụng với các ống lót đường kắnh lớn
Han tiếp xúc giáp mối (h14, 5) có ưu điểm là năng suất cao và không làm hồng răng
Các ống mỏng nên gấp mép theo đường viên ống lót (h14, 6)
Trên các kết cấu 7-18 trình bày các phương pháp hàn gắn các ống lót vào thành các
vỏ hình trụ
Hàn gắn ống lót mặt phẳng vào mặt trụ (h14, 7) là không hợp lý vì ống lót sẽ vênh khi hàn, mối hàn trở nên bất định và biến đổi theo độ dày
Kết cấu 8 tốt hơn chút ắt, trong đó mặt đầu ống lót được tạo mép vát, điều này bảo đảm cho hình dáng mối hàn ổn định hơn
Kết cấu 9 có gia công bể mặt ống lót theo hình trụ với bán kắnh bằng bán kắnh về là
khơng có tắnh cơng nghệ và không áp dụng được, nếu đòi hỏi phải định tâm ống lót trong vỏ
Trên các kết cẩu 10-14 trình bày các phương pháp hàn gắn ống lót kèm định tâm ống lót
Trong kết cấu 10, mối hàn sẽ biến đổi theo độ dày
Trong kết cấu 11, nơi mà ống lót được cho vào lỗ của vỏ cần phải đỡ ống khắ hàn hoặc kẹp ống trước Ống có thể bi lệch khi lắp đặt
Nếu thành vỏ đủ dày, có thể bảo đảm ghép chắnh xác bằng cách bạt phẳng (kết cấu 12) hoặc tạo thành cho mặt đầu ống (kết cấu 13, 14)
Trang 25Với các vỏ thành mỏng, có thể tạo được mối hàn chắnh xác nhờ vào sự biến dạng cục bộ của thành (kết cấu 15-17)
Hình 1ã
Hàn gắn các bắch vào vỏ
Kết cấu 18 là hợp lý nhất, có gấp mép thành vỏ và xử lý tiếp theo hoặc có làm sạch
mặt đầu gấp mép
Trên hình 15 trình bày các phương pháp hàn gắn các bắch tròn vào vỏ hình trụ
Trong kết cấu 1, mặt ghép của bắch được gia công theo mặt trụ Để tránh biến dạng các lỗ ren, chúng được gia công sau khi hàn (kết cấu 2)
Trong kết cấu 3, mối hàn được đưa ra khỏi thân bắch bằng gờ đã được chế tạo chung
với bắch Những bắch như vậy được chế tạo bằng cách dap
Hàn gắn bắch bằng cách hàn điểm (kết cấu 4) sẽ gặp khó khăn do sự bố trắ không
gian mối hàn Sẽ phức tạp hơn nếu ghép bằng cách hàn lăn
Trên các kết cấu 5, 6 trình bày các phương pháp hàn gắn bắch vào các vỏ thành mồng
` H Ẽ
HAN GẮN CÁC THANH
Các thanh được hàn gắn vào các chỉ tiết to lớn và các tấm mồng thường theo cách hàn tiếp xúc Phương pháp này thường được dùng để gia cố các chốt vào các chỉ tiết thép và vào các chỉ tiết làm bằng gang bên cao
Trong sẩn xuất hàng loạt, sự hàn gấn có lợi hơn nhiễu so với phương pháp gia cố
thông thường bằng ren đối với chốt
Để giảm tiêu hao điện năng và giảm bớt sự tạo giọt tóc (bắn), việc hàn được tiến
hành theo chu vi hạn chế hoặc theo các điểm Các đầu thanh được sửa theo hình cầu (hình 16a), hoặc tạo vành (hình 16b) hoặc gờ (hlố,c) Các thanh đường kắnh lớn (hơn 8mm) được
hàn có dùng chất trợ dung Trong sản xuất quy mô
lớn, người ta nhét miếng trợ dung cứng vào thanh
2 4) trước khi hàn (h16, đ) Hàn nóng chẩy được áp dụng để hàn các thanh đường kắnh tới 25mm Hàn có đùng
mô 4) bị chất trợ dung Lơng ống lót gốm (h16 đ ểg) lên thanh, ống lốt này sẽ giữ chất trợ dung néng chay, kim loại
) a) và giới hạn đường viễn mối hàn Thanh đã có điện
áp được đưa tới kim loại hàn gắn (hình 16, đ), làm
cháy hồ quang (cung lửa), sau đó lùi ra một khoảng khoảng 0,5-1mm (h16, e) và giữ ở vị thế đó trong i i Se Ụ y NI ") một khoảng thời gian đủ để nóng chảy kim loại của
thanh và chỉ tiết Sau đó ghìm thanh lại, nhúng vào = nồi kim loại nóng chảy (h16, 8), nhờ vậy thanh được
7) 3) P hàn gắn với toàn bộ tiết diện (h16, h) Thời gian
Hình 16 Hàn gắn các thanh thực hiện quá trình là 0,1-1s
Trang 26
Vịng lơi (kim loại) m hình thành trên ngoại biên thanh được che phủ khi ghép các chỉ tiết bằng cách áp dụng lỗ có đường kắnh lớn hơn, tạo mép vát cho lỗ hoặc đặt các
miếng đệm dày trên chỗ nối
Khi hàn gắn các thanh vào tấm khơng đỡ thì độ day tối thiểu cho phép của tấm là s
~ 0,5đ (trong đó d- đường kắnh thanh); nếu hàn có đỡ thì ậ = 0,3d
Để tránh sự phân dòng điện, khoảng cách giữa các thanh kể nhau phải không nhỏ
hơn (3-3,5) d
Phương pháp hàn tụ điện có phóng xung khơng cẩn dùng chất trợ dung và cho phép
ghép các chỉ tiết làm bằng những vật liệu khác nhau
Thanh được lò xo ép vào tấm (hló, ¡) và được cấp xung điện làm nóng chảy kim
loại ở chỗ nối (h16, k)
Nhờ lò xơ mà thanh chìm vào kim loại nóng chdy (h16, 1), tạo ra mối ghép mà
không bị chảy tràn kim loại (h16, m)
Biến thể của quá trình là việc hàn nóng chảy bộ phận đặc biệt (h16, n-r)
Có thể hàn gắn các thanh đường kắnh tới lŨmm bằng cách hàn tụ điện Bể dày các tấm và khoảng cách giữa các thanh trên thực tế không bị hạn chế
Thời gian thực hiện quá trình hàn được tắnh bằng mili-giây Các máy hàn tự động có
năng suất tới 100 lần trong một phút
CÁC KHUNG HÀN
Trên hình 17, 1-18 trình bày các phương pháp hàn khung bằng các loại thép góc
Thơng dụng nhất là các mối ghép bố trắ các bản đứng của thép góc quay ra ngồi,
bảo đảm hình dáng trơn nhấn của khung (kết cấu 1-6)
Thường áp dụng hơn cả là mối ghép đối tiếp góc xiên các mép là 45ồ (kết cấu 1)
Các mối ghép phức tạp hơn nhiều thì nối góc theo các đường xẻ trong các bản thép góc (kết cấu 2- 4)
Trên kết cấu 5 trình bày phương pháp nối các mép có góc ngồi lượn trịn Mối ghép sẽ chắc hơn nhiều nếu uốn nguyên một bản thép góc, cịn bản kia xẻ theo góc 45ồ
(kết cấu 6)
Việc bố trắ các bản đứng của thép góc quay vào bên trong (kết cấu 7-12) sẽ làm xấu ngoại hình khung, nhưng sẽ dễ cho việc gia cố các tấm giằng chéo
Thường áp dụng hơn cả là mối ghép đối tiếp với các bản cất nghiêng một góc 45ồ
(kết cấu 7), kết hợp với các bản nối gia cường (kết cấu 8)
Trên các kết cấu 9, 10 trình bày các mối ghép đối tiếp với các mép thẳng Mối ghép kết cấu 10 có thể gia cố được bằng bản nối (kết cấu 11) ; còn mối ghép kết cấu 9 thì khơng thể dùng bản nối
Trên kết cấu 12 trình bày mối ghép có nối các mép
Các phương pháp nối các khung với cách bố trắ hỗn hợp thép góc (một thép góc bản
quay vào trong, thép góc khác bản quay ra ngồi) được trình bày trên các kết cấu 13-18
Trang 27SAB GES 4494) độ Đ 1Ế: J2 Bs We BS DS KNX KM 37) 46) Hình 17 Hàn các khung bằng
các loại thép hình Các thanh giằng chéo trong các khung mà bản đứng thép góc quay vào trong được 43) 45)
hàn gắn vào các thành thép góc với góc xiên các mép là 90ồ (kết cấu 19) Có thể gia
cường mối ghép bằng bản nối (kết cấu 20) Tương tự, có thể gia cố bằng ống giằng (kết
cấu 21)
Nếu bố trắ các bản đứng của thếp góc quay ra ngồi thì các thanh giằng chéo được gia cố nhờ vào các bản nối (kết cấu 22) Mối ghép đối tiếp với chỗ xẻ mép định hình (kết cấu 23) khơng có tắnh công nghệ và ắt chắc hơn mối ghép bằng bản nối
Các thanh chéo góc (kết cấu 24) thường thay cho các thanh giằng chéo Tương tự
các thanh giầng chéo, việc hàn gắn chúng sẽ dễ hơn nếu các bản đứng của thép góc quay
vào trong Mối ghép chéo chữ thập các thanh giằng ở tâm khung (kết cấu 25-30) sẽ gặp những khó khăn nhất định, đặc biệt nếu các thanh giăng được làm bằng thép hình khơng
đối xứng (vắ dụ làm bằng thép góc)
Trang 28Mối ghép các thép góc nguyên vẹn, hàn theo các bản (kết cấu 25) là đơn giản và khá chắc, nhưng có nhược điểm là các thép góc chéo phải có bản thấp gấp đôi bản thép
góc chắnh của khung
Trong kết cấu 26, thép góc f để nguyên, thép góc h được cắt ra Các bản thép góc
hướng đối điện nhau và được hàn gắn vào bản nối nằm giữa các bản, Chiểu cao các thép
góc trong kết cấu này bang chiéu cao các thép góc chắnh trừ đi bể day bản nối
Trong kết cấu 27, thép góc nguyên m và thép góc xế n có các bản quay về một hướng và được hần gắn với nhau và vào bản nối Các thép góc chéo có thể giống như các
thép góc chắnh của khung; bản nối nhô ra ngoài mặt khung
Trong kết cấu 28, cạnh thép góc t được xế cho bản thép góc v Về độ bên, mối ghép này thua kém hai mối ghép trước đó Chiểu cao của các thép góc bằng chiều cao của thép góc chắnh trừ đi bể dày bản Trong kết cấu 29, các thép góc được hàn các bẩn
với nhau Ở đây các thép góc chéo có thể giống như các thép góc chắnh của khung Có
thể gia cường mối ghép bằng bản nối (hình 17, 30)
Trong các kết cấu 31-33 trình bày các phương pháp nối các khung từ các thép hình chữ U với các bản hướng vào bên trong, trong các kết cấu 34-36-hướng ra ngoài; trong các kết cấu 37-39-bố trắ hỗn hợp, trong các kết cấu 40-42-bố trắ các bẩn vng góc với
mặt phẳng khung
Các phương pháp ghép chữ thập các thanh giằng chéo bằng thép U bố trắ ỘđứngỢ được trình bày trên các kết cấu 43-45, bố trắ ỘnằmỢ-trên các kết cấu 46-48
Trên hình 18 trình bày các biện pháp uốn thép góc có xẻ bản
A |
Hình 18 Các ặ
phương pháp
uốn thép góc
4) b)
Trong kết cấu a với đường xẻ hình chữ nhật, khi uốn sẽ tạo thành lỗ tam giác để hàn
hoặc được che kắn bằng bản nối
Sự tiếp hợp hoàn toàn các mép do đường cất định hình trong kết cấu b bảo đảm
Đường xẻ cách thành thép góc một khoảng ậ, lớn hơn bán kắnh lượn chút ắt (giữa các
thành thép góc), điểu đó làm cho dễ xẻ và tăng độ bên mối ghép
Khi nối các khung ống, thường áp dụng hơn cả là mối ghép đối tiếp với góc xiên
các mặt đầu là 45Ợ (hình 19, 1)
Độ cứng các góc được tăng cường bằng cách đập bẹt các mặt đầu ống (kết cấu 2),
hàn gắn bản nối (kết cấu 3) đối tiếp hoặc hàn bằng (phẳng) bản nối (kết cấu 4), các bẩn nối kép (kết cấu 5), các bắn nối uốn dạng chữ U (kết cấu 6), các bản nối định hình (kết cấu 7) gồm hai nửa ôm lấy ống, được hàn theo vành ống và được hàn điểm với nhau
Trên kết cấu 8 trình bày mối ghép chắc, nhưng đắt tiển, nhờ vào thép góc đập có các lỗ
mà các đầu ống cắt vát 45ồ sẽ được đưa vào Trong kết cấu 9 thép góc được chế tạo
ngõng mà ống sẽ hàn gắn vào
Trang 29
bbe 9
LRN Hình 19 Hàn các khung ống
#1) 12)
+?) 1)
Các ống giằng chéo được hàn nối tiếp vào các góc khung (kết cấu 10), có đập dẹp
ống chéo (kết cấu 11), có gia cường bằng bản nối hình chữ U với chỗ xẻ để han ống chéo
(kết cấu 12)
Các mối ghép chữ thập các ống giằng được thực hiện đối tiếp (kết cấu 13) hoặc xế một ống hoặc cả hai ống (kết cấu 14) Các phương pháp khác: chỗn ống trên đoạn ghép
(kết cấu 15); nối bằng khớp trụ (kết cấu 16); nối bằng các tấm ốp định hình (kết cấu 17)
Trên kết cấu 18 trình bày mối ghép các ống uốn có đập đẹp ống ở chỗ mối nối cho phẳng Một phương án khác cất ống cho phẳng ở đoạn nối
CÁC CỤM HÀN CỦA GIÀN
Trong các cụm ghép thép góc nên tránh hàn nối chữ T (hình 20, 1) Mối ghép chỗng (kết cấu 2) hàn theo đường viễn sẽ chắc hơn và cứng hơn Nên bắt chéo các bản thép gốc vuông với mặt phẩng mối ghép Các kết cấu 4,6 cứng hơn các mối ghép 3,5 một
cách đáng kể
Để tránh phát sinh các mômen uốn và mômen xoắn dư, nên ghép các bộ phận của
giàn sao cho các đường tâm uốn các tiết điện cắt nhau tại một điểm (kết cấu 7,8-các kết cấu không hợp lý; 8-10 các kết cấu hợp lý)
Nên làm trùng các đường tâm uốn cả ở mặt ngang Mối ghép có các bản hướng về
một phắa (kết cấu 11, 12) hợp lý hơn các mối ghép các bản hướng về những phắa khác
nhau (kết cấu 13, 14) Trong trường hợp cuối, do sự xê dịch các đường tâm uốn trong cụm
bởi bị tải trọng tác động nên đã phát sinh mômen xoắn
Mối ghép các bản hướng một phắa là mối ghép gọn hơn Trong các kết cấu 11, 12, bể rộng cụm (ở mặt phẳng vuông với mặt phẳng bản vẽ) nhỏ gần gấp đôi so với các kết cấu 13, 14 Nhưng trong các kết cấu 13, 14 các cụm giàn trở nên cứng hơn; việc đặt mối han sẽ đơn giản hơn, do đó những kết cấu này được sử dụng rộng rãi trong thực tế,
Độ cứng mối ghép được nâng cao bằng các bản nối Mối ghép với các bản nối ốp (kết cấu 16) chắc và cứng hơn nhiều so với mối ghép có các bản nối hàn đối tiếp (kết cấu 15)
Trên các kết cấu 17,18 trình bày các vắ dụ mối ghép nhiễu ta có các bản nối ốp
Các ưu điểm, nhược điểm so sánh của các mối ghép với các bản hướng về một phắa (kết
cấu 17) về những phắa khác nhau (kết cấu 18), cũng như đối với các mối ghép khơng có
bản nối (kết cấu 11-14),
Trang 30Trên các kết cấu 19-22 trình bày các vắ dụ ghép các thép góc trong các cụm không gian Trong các giàn ống, mối ghép đơn giản nhất và tin cậy nhất là mối ghép đối tiếp (kết
cấu 23, 24) Nhược điểm của mối ghép này là tắnh hạn chế số lượng ống mà có thể ghép
được trong một,cụm Việc tạo các cụm không gian chỉ có thể làm được với điều kiện đường
kắnh ống giữa lớn hơn nhiều so với đường kắnh các ống ghép vào (kết cấu 25)
Việc đập dẹp các ống ghép (kết cấu 26, 27) cho phép tăng số lượng ghép trong cụm (kết cấu 28) và nâng cao độ cứng mối ghép (chỉ ở mặt phẳng đập dẹp)
Khi nối các ống đường kắnh khác nhau, ống đường kắnh nhỏ được nong côn để tăng
độ cứng của cụm (kết cấu 29, 30)
Cũng áp dụng hàn trong các khớp từ những ống nguyên (kết cấu 31-33) hoặc từ những ống hàn (kết cấu 34)
Các mối ghép ống thường được gia cường bằng các bản nối hơn cả Bản nối được
hàn đối tiếp (kết cấu 35, 36); hàn đối tiếp và hàn mạch theo một ống (kết cấu 37, 38); hàn phẳng mạch theo tất cả các ống cần nối (kết cấu 39, 40)
Việc ghép các bản nối hàn phẳng mạch kèm sửa các đầu ống trong trạng thái nóng Ộchẳng lênỢ (kết cấu 41, 42) cho phép ghép vài ống trong một cụm và được áp dụng
trong các cụm nhiều tia Các nhược điểm-độ cứng nhỏ ở mặt phẳng bố trắ các bản nối và tốn công sửa ống
Để tăng độ cứng, người ta dùng các bản nối kép (kết cấu 43, 44) Nên chọn khoảng
cách giữa các bản nối (theo hướng vng góc với mặt phẳng của chúng) sao cho các mép
của các bản kể nhau được hàn bằng một mối hàn m (kết cấu 45, 46)
Cứng nhất và chắc nhất là các bản nối dạng chữ U (kết cấu 47, 48)
- _ Trong các cụm chịu tải nặng, người ta áp dụng ghép trên các miếng ốp dập ôm lấy các ống cẩn ghép (kết cấu 49, 50) Có thể tăng độ cứng mối ghép bằng cách hàn điểm
các bản nối cho các tấm ốp (kết cấu 51, 52)
Trong các mối ghép nhiễu tia, người ta áp dụng hàn các ống vào các miếng đập
hình sao có các hốc (kết cấu 53) hoặc có các ngõng cho ống (kết cấu 54) Cũng có thể ghép các cụm nhiễu tỉa trên các hộp hàn: hình lăng trụ (kết cấu 55, 56), hình trụ (kết cấu
57) hoặc hình cầu (kết cấu 58) Bằng phương pháp cuối có thể ghép các ống theo bất kỳ
góc khơng gian nào trên thực tế
Trên các kết cấu 59-62 trình bày vắ dụ ghép kiểu bản lễ cho các ống hàn trong các
Trang 31&laiaẬ'2 4X S4À600⁄2ặ 2p 24) z8) 26) a Ị | | SZ ONG WR SB, 29) Ja) 31) 32) ap 54)
Hình 20 Các cụm hàn của giàn (phần tiếp theo)
Trang 322 CAG MO! GHÉP TÁN ĐINH
Trước kia tán đinh là phương pháp cơ bản ghép các kết cấu làm bằng vật liệu tấm (thùng chứa, nổi v.v ) cũng như các kết cấu khung giàn làm bằng thép cán định hình Hiện nay, trong những kết cấu như vậy, tán đình được thay thế hồn tồn bằng hàn, bởi
hàn có ưu điểm là năng suất cao và bảo đắm cho các mối ghép một độ bền cao hơn
Hiện nay, các mối ghép đỉnh tán được áp dụng:
Ở Trong các mối ghép cần loại trừ tác động nhiệt (do han mang lại), thể hiện trong
việc cấu trúc bị xấu đi trong vùng mối hàn, trong việc quá nhiệt các chỉ tiết nằm gần mối hàn và trong việc cong vênh sản phẩm
~ Trong các mối ghép các chỉ tiết làm bằng những kim loại không thắch hợp với gia
công hàn, cũng như trong các mối ghép các chỉ tiết làm bằng những kim loại khác nhau
(vắ dụ thép - kim loại màu)
~ Trong các mối ghép sản phẩm kim loại với những vật liệu phi kim loại (gỗ, da,
vải, chất dẻo, mà lại cũng không thắch hợp với việc gia công bằng cách ép, dan v.v )
Các đỉnh tán cho đến bây giờ vẫn là các chỉ tiết ghép cơ bản trong các kết cấu vỏ
tấm mồng và giần nhẹ làm bằng hợp kim nhẹ (đặc biệt trong ngành chế tạo máy bay) Đó
là do những khó khăn công nghệ của việc hàn các hợp kim nhẹ, do độ bến rung thấp của
các mối hàn, cũng như sự cong vênh không thể tránh được đặc biệt là khi hàn các sẵn
phẩm có độ chốn lớn Những đặc tắnh có sắn của các kết cấu chế tạo máy bay như hình
dáng phức tạp, kắch thước quy cách chật hẹp gây khó khăn cho các máy hàn làm việc, khó kiểm tra các mối hàn cũng đóng vai trị khơng nhỏ trong việc cẩn trổ gia công hàn
TAN ĐINH NĨNG
Tán đỉnh nóng được dùng trong các mối ghép chịu lực và bển chặt với đường kắnh định tán lớn hơn 8-10mm Các đình tán đường kắnh nhỏ đa phần để tán nguội
Đinh tấn có mũi tạo hình trước (mũi sẵn) được nung
nóng đến trạng thái đẻo (900-1000ồC) và đưa vào lỗ đã
được dập cùng một lúc hoặc đã được khoan trong các chỉ
tiết cần ghép, sau đó đỡ mãi đỉnh, tán đầu đối diện bằng
dụng cụ tán hoạt động theo nguyên tắc va đập hoặc ép nén (hình 21, a) tạo ra mũ tán (hình 21, b) Khi nguội, đắnh tán co
lại, ép khắt các chỉ tiết cần ghép Hình 21 Sở đỗ tán nóng
Độ bền mối ghép hầu như được quyết định bởi các lực ma sát phát sinh trên bể mặt
nối các chỉ tiết do đỉnh tần co ngót
Trong giai đoạn nguội ban đâu khi kim loại của đỉnh tán ở trạng thái đẻo, thân đỉnh tần giãn ra do đó đường kắnh thân đình giảm bớt Trong thời gian đó đỉnh tán không làm
tăng ấp lực tác động lên các chỉ tiết ghép Cùng với sự giầm nhiệt độ, vật liệu đinh tán từ
từ chắc lại và bắt đầu có sức cần co ngót Lực siết (căng) hoàn tất được quyết định bởi lực
nến đỉnh tần trong giai đoạn nguội lại từ nhiệt độ mà ở đó biến dạng dẻo của vật liệu dinh
tấn được thay bằng biến dạng đàn hổi, đến nhiệt độ nguội hoàn toàn Lực ép đó cũng
quyết định các ứng suất kéo trong thân đỉnh tán
Trang 33Trong quá trình nguội lại, đường kắnh thân đỉnh giảm bớt do sự giãn đẻo trong giai
đoạn nguội đầu tiên, do sự giãn đàn hồi và sự giảm bớt các kắch thước ngang khi nguội hết
_ mH LT a) MTT Se, RL amas b) c) d)
Thể tắch đỉnh tán cũng thay đổi do sự biến đổi y Ở ơ khi nguội lại
Do sự tác động phối hợp của những yếu tố đó, giữa thân đình và thành lỗ (ngay cả
khi định được đưa vào lỗ thoạt đầu khơng có độ hở, vắ dụ do búa đóng vào) sẽ hình thành
độ hở khoảng vài phần mười mm
Hiện nay sơ đồ tắnh toán các mối ghép được chấp nhận là thân đình tán chịu cắt, sự
ép lún thành lỗ và bể mặt thân do tác động của lực ngang P (hình 22, a) khơng phù hợp
với các điểu kiện hoạt động thực tế của các mối ghép đinh tán
Các định tần bắt đầu chịu cán chỉ sau khi diễn ra sự trượt các chắ tiết ghép trên độ hở
giữa thân đinh và thành lỗ, tức là khi khá năng làm việc của mối ghép đắnh tán bị phá vỡ
Khi tắnh các mối ghép tán nóng, xuất phát từ trị số dọc trục N, được phát triển khi đỉnh co ngót và từ lực ma sát P = Nf trên chỗ nối (hình chiếu b) sẽ chắnh xác hơn Lực đọc trục:
N=oF
trong đó F-diện tắch tiết dién ngang cila dinh tin; o - ding sudt kéo xudt hién trong dinh tin khi kết thúc co ngót:
ụ=EỦ (7t)
ở đây E và Ủ -môđun đàn hỗi chuẩn và hệ số giãn dài vật liệu đình tán; t Ởnhiệt độ kết thúc nguội; t - nhiệt độ mà ở đó ngưng sự chảy dẻo vật liệu định tán và bắt đầu sự
giãn đàn hồi thân đinh tán
Khó khăn của việc tắnh toán là ở chỗ các trị số trong phương trình là những trị số
biến đổi Các trị số E và Ủ phụ thuộc vào nhiệt độ, mà nhiệt độ t lại không xác định được
do tắnh chịu kéo của giai đoạn chuyển tiếp từ biến dạng dẻo sang biến dang đàn hổi Việc
tắnh toán gặp rắc rối do sự nung nóng các định tần không như nhau trước khi tán, cũng như
do trường nhiệt không đều theo trục đinh Vắ dụ, người ta thường chỉ nung nóng đầu tự do của định tán từ đó hình thành đầu đóng kắn (đầu tán), cịn đầu sẵn thì để nguội Khi đó lực siét sẽ giảm đáng kể
Sơ đỗ trượt thuần (hình chiếu a, b} trên thực tế ắt gặp Phần lớn các trường hợp, các mối ghép chịu các ứng suất bổ sung, vắ dụ uốn hoặc kéo (hình chiếu c, đ) xuất hiện do sự biến dạng cụm dưới tác động của ngoại lực,
Tinh tốn hiện có khơng chú ý đến yếu tố quyết định đối với độ bên-sự kéo đin!
tán do co ngót khi nguội lại Ngay cả khi nếu sơ đồ hoạt động của đắnh chịu cất được chấp
nhận làm cơ sở, thì vẫn cần phải tiến hành tắnh toán theo trạng thái ứng suất phức tạp
trượt-kéo
Thực tế, khi chọn các thông số các mối ghép đinh tán, chủ yếu dựa vào các kết cấu thừa hành, đồng thời chú ý đến các điểu kiện đặc biệt trong hoạt động của mối ghép cần
thiết kế (các yêu cầu về độ kắn, nhiệt độ làm việc, tác động của các môi trường xâm thực
Trang 34v.v.) Hầu như trong từng lĩnh vực mà trong đó áp dụng các mối ghép tán nóng đều tổn
tại các định mức của mình, những định mức đó đã được kiểm tra trong sử dụng, khai thác
(mặc dù, có thể không phải là hợp lý nhất)
TÂN NGUỘI
Trong tần nguội, sự co ngót đỉnh tán diễn ra chỉ do biến dạng dẻo vật liệu khi tán
Lực dọc trục siết căng các chắ tiết ghép trong tán nguội nhỏ hơn lực siết căng trong tán nóng và phụ thuộc vào mức biến dạng dẻo của các định, mức biến dạng đó có thể biến động trong những giới hạn đáng kể và ắt nhiều có trị số không đổi chỉ trong việc tán đinh bằng máy, vắ dụ như máy thủy lực
Ngược lại với mối ghép tán đinh nóng, độ bển mối ghép tán nguội được quyết định chủ yếu bởi sức bến cất của các đinh tấn Lực ma sát trên chỗ nối có khả năng làm cho
các định tán không bị cắt và ép lún
Nhiệm vụ chắnh khi thiết kế các mối ghép tán định nguội là bảo đảm cho đỉnh tán ưu tiên chịu cất bằng cách lắp chặt (khơng có độ hở) định tán vào lỗ Trong các mối ghép quan trọng nhất thiết phải gia công phối hợp các lỗ đắnh trong các chỉ tiết ghép Nên lắp
đặt các đình tán trong lỗ với chế độ lắp ghép có độ căng (để thực hiện điểu đó cần phải
gia cơng chắnh xác không chỉ các lỗ mà còn cả các thân đinh) Khi bố trắ các định tán có các độ hở thì biến dạng đẻo nhất định phải đủ để siết căng các chỉ tiết ghép và bảo đảm
sự dàn phẳng thân đỉnh cho đạt độ hở đã chọn và bảo đầm sự áp khắt thân định vào thành
lỗ, đặc biệt ở mặt phẳng nối các chỉ tiết ghép, cho nên không dùng các đỉnh có mũ phẳng, mũ cầu và các mũ tương tự (hình 23, a, b) tì lên bể mặt các chỉ tiết cần tần, mà nên
dùng các định có các mũ chìm vào (hình 23, c-g) mà trong đó lực tán được truyền nhiều
vào thân đỉnh làm cho nó nở ra theo hướng ngang
ba" 45ồ z2 SS = Ke ` a
Khi tán nguội nên áp dụng chỗ lõm cho mũ đỉnh có góc 75-60Ợ, thậm chắ 45ồ cũng được (h23, đ-g) để dễ làm nở thân đỉnh Các đỉnh tán côn (h23, h) được ép vào hốc được
doa phối hợp trong các chỉ tiết và cố định bằng cách tán từ hai phắa,
Các định hợp lý là các định có những chỗ lõm trong mũ (h23, ¡-]) cho các chày dập
đầm chặt phần giữa thân đinh
Hinh 23 Các đắnh để tán nguội
Các định rỗng nở ra được bằng cách dùng chày chuốt lỗ (h23, m) Sự giảm tiết điện-chịu
cất trong các đỉnh tán rỗng, mặc dù rất nhỏ (nếu đường kắnh lỗ trong < 0,5 đường kắnh đỉnh), nhưng cũng có thể khắc phục bằng cách để các chày nén chặt lại trong đỉnh (h23, n, o)
Khi tán nóng, các mũ đỉnh có mặt đỡ phẳng hoặc có góc chìm hơn 75ồ là tốt nhất
(H23, ¡, k) Với các góc nhỏ trong các chỉ tiết ghép trên các đoạn chìm sẽ phát sinh các
ứng suất ép lún và làm đứt cao, lực siết căng cũng bị giảm
Trang 35Khi tán nguội, sự biến cứng nguội đỉnh tán bằng lực tán kèm theo sự làm bén vat
liệu có tác động tốt đến đô bền mối ghép
Trong ngành chế tạo máy chủ yếu áp dụng tán nguội, vì việc tấn nguội loại trừ được tác động nhiệt và tạo được các mối ghép chắc mà không phá vỡ độ chắnh xác các
kắch thước của các chỉ tiết và sự bố trắ tương tác của chúng,
Bằng định tần, người ta gia cố, vắ dụ các đối trọng vào các má trục khuỮu, các tấm
ốp vào các chỉ tiết to lớn, các tấm đệm ma sát vào các đĩa ly hợp và vào các Bude phanh
Ghép các kết cấu tấm nhẹ bằng đỉnh tán, vắ dụ các vòng cách dập của các 6 bi
Do khơng có tác động nhiệt, lại đơn giản va năng suất cao nên tán nguội trong nhiều trường hợp đã thay thế tán nóng ngay cả khi ghép các tấm và các chỉ tiết có tiết điện lớn
Trong các mối ghếp hoạt động ở nhiệt độ cao, áp dụng tán nguội là không hợp lý vì
nhiệt độ cao sẽ làm mất biến cứng nguội và làm giảm lực siết căng tạo được khi tán
VAT LIEU DINH TAN
Đối với các mối ghép tán nóng cơng dung tổng quát người ta dùng đỉnh tần làm bằng
thép cacbon 30, 35, 45 Trong các mối ghép đặc biệt, tùy theo điều kiện làm việc, các định
tán được chế tạo bằng thép chống ăn mòn, bằng các hợp kim bển nhiệt và chịu nhiệt Các đình tán cho các mối ghép nguội các chỉ tiết thép được chế tạo bằng thép dẻo
10, 20, còn trong các mối ghép quan trọng-làm bằng thép 15X, 20X, những thép này
ngồi độ dẻo cịn có độ bến cao
Để ghép các kim loại màu, cũng như để ghép những vật liệu mềm vào các chắ tiết
kim loại người ta ding đỉnh tán làm bằng đồng, đông thau, đẳng thanh, nhôm và hợp kim
nhôm Với các yêu cầu cao đối với độ chống ăn mịn, đình tán được chế tạo bằng thép chống gỉ, hợp kìm mơnen, hợp kim tiian và hợp kim niken
Để tán các mối ghép chịu lực làm bằng hợp kim nhôm, người ta dùng đỉnh tấn
nhém dura Bl, B16
Lợi dụng tắnh hóa già eủa đura, các định tán được đặt vào trạng thái mới tôi (tôi nước từ nhiệt độ 500-520ồC) khi đó vật liệu đỉnh tần sẽ giữ được độ dẻo trong 0,5-2 giờ sau khi tôi Sau khi hãm trong 4-6 ngày đêm ở 20C (hóa già tự nhiên) vật liệu đỉnh hóa
già, có độ cứng, độ bền cao Hóa già nhân tạo ( hãm ở 150-170ồC) giắm được thời gian
hóa già còn 1-4 giờ
Trong sản xuất quy mô lớn các lô đỉnh tấn được bảo quản trong buồng lạnh có nhiệt
độ gần -50C, giữ được sự hóa già vơ thời hạn
Các hợp kim biến dạng được ĐỊP, Đ1ậ, V65, V95 có độ dẻo đạt yêu cầu sau khi hóa già và thắch hợp với việc tấn trong tình trạng đó
Trong các mối ghép tán nguội không nên đùng các kim loại có thế điện hóa khác nhau, tạo ra cặp điện phân và gây ra gỉ Như một quy tắc, định tán được chế tạo bằng vậ:
liệu như vật liệu các chỉ tiết được ghép
Trong các mối ghép có các kim loại khác nhau (vắ dụ các đắnh tán nhôm trong các
chỉ tiết làm bằng hợp kim magê và hợp kim đồng) cẩn phải tạo lớp phủ chống gỉ cho các
đắnh tấn (phủ cađimi hoặc phủ kẽm),
Trang 36M=Ds $ ỏ fe a} b) + ằ} DS, SS ) i xÙ Ni <i 4 = d) d e} g) i) Hình 24 Các mối ghép định tán
CÁC KIỂU MỐI GHÉP TÁN ĐINH
Mối ghép đỉnh tán chỉ chịu trượt là hợp lý, không nên để các mômen uốn tác động gây ra uốn một phắa thân đắnh Các ứng suất đứt gãy phát sinh khi uốn cộng với các ứng
suất kéo phát sinh khi tần sẽ làm cho thân và mữ đỉnh bị quá tải
Trong các mối ghép trên hình 24, a, b, dưới tác động của các lực kéo, sẽ xuất hiện mômen uốn gần bằng tắch lực kéo và bể dày vật liệu (h24, h, ¡) Mômen này, một phần bị
sức cần uốn các tấm khử đi, còn một phần truyền tới đỉnh tán
Trong mối ghép có hai miếng đệm (h24, c) sẽ không có mơmen uốn vì các lực được
đặt ở giữa Ngoài ra, đây là mối ghép cắt kép; nhờ số lượng bể mặt ma sát tăng gấp đôi nên sức cẩn trượt ở đây lớn gấp đôi so với trong các kết cấu a, b
Kết cấu d có các mép bẻ là khơng hợp lý, vì khi kéo đỉnh tán bị uốn
Trong các mối ghép góc (hình 24, đ) có mép bể đôi khi được áp dụng để ghép đáy vào vỏ thùng chứa khắ hoặc chất lổng có áp suất, sự biến dạng các thanh thùng chứa sẽ
gây ra uốn đỉnh
Các mối ghép e, g hợp lý hơn, trong đó các định tán chủ yếu chịu trượt và chỉ chịu uốn rất ắt Uốn càng ắt, biến dạng đáy và biến dạng các thành gần mối hàn (do tác động áp suất bên trong) càng ắt, nghĩa là các đắnh tán càng nằm gần góc cứng của hệ thống
(khoảng cách I càng nhỏ)
Người ta áp dụng mối ghép một đãy đình (hình 25, a, d), hai dãy đinh (b, đ) và nhiều
dãy định (c) Trong các mối ghép hai dãy và nhiều đấy, như một quy tắc, các đỉnh được
bố trắ theo hình ô bàn cờ nhằm đặt tải đều hơn, đồng thời để dễ lấp đặt các đỉnh
d=3+8 i ee Ỷ 8 = Sy otf $ + ki : i) aI : , $ 3 em TE 1 w `
a} b) Hình 25 Các thông số của các mối ghép đỉnh tán ẹ)
Trang 37Trên hình 25 trình bày các tắnh phụ thuộc qua thực nghiệm các trị số bước t và các
khoảng cách e, e, vào đường kắnh d áp dụng trong các kết cấu chức năng tổng quát Do tic động làm yếu của các lỗ mà độ bển các mối ghép đỉnh tán nhỏ hơn độ bền
vật liệu nguyên vẹn
Độ bển tương đối của các mối ghép so với vật liệu nguyên (lấy độ bền vật liệu
nguyên làm đơn vị) được thể hiện trong bang
Việc tăng mối ghép lên hơn ba (3) cũng không tăng được độ bền lên bao nhiêu
Mối ghép Kiểu mối ghép
Một đấy đỉnh | Hai day đỉnh | Ba dãy định Ghép chồng (hình 25, b) 0,5-0,6 0,6-0,7 0,7-0,8 Ghép đối tiếp (hình 25, đ) 0,6-0,7 0,75-0,85 0,85-0,9
Theo chifc ning, ngudi ta phan ra gém các mối ghép chắc dùng trong các kết cấu chịu lực và các mối ghép bên chặt bảo đảm độ kắn mối ghép cùng với việc tiếp nhận lực và được áp dụng trong chế tạo các kết cấu kiểu thùng chứa Đối với các mối ghép bền
chặt người ta dùng các đắnh tán có mũ gia cường thường là có các chân mũ côn bảo đảm
độ kắn lấp ghép đỉnh trong lỗ Các đinh tán trong các mối ghép bền chặt hoạt động ở nhiệt
độ cao, được đặt trong trạng thái nóng khơng phụ thuộc vào độ dày các chỉ tiết cần ghép Các mối ghép thường có hai hoặc ba day dinh
Độ kắn mối ghép được bảo đảm bằng các biện pháp bổ sung, vắ dụ bằng cách bôi các hợp chất đệm kắn lên các mặt chỗ nối trước khi tán (minium pha loãng trong dầu, mỡ gốc nhựa tổng hợp đông cứng) Nhưng cần chú ý rằng mỡ đệm kắn sẽ làm giảm hệ số ma sát trên mặt mối ghép, làm giảm độ bền trượt của mối ghép, cho nên, tốt hơn hết là không bôi mỡ lên toàn bộ bể mặt chỗ nối mà chỉ bôi một giải hẹp quanh các lỗ đinh
Trong các mối ghép hoạt động ở nhiệt độ cao người ta dùng men silôcxan với các bột kim loại (Al, Zn) chiu dude t6i 600ồC
Một phương pháp đệm kắn khác là đặt các dây mảnh làm bằng kim loại mễm lên
chỗ nối, những dây này sẽ det ra khi tan
Việc tạo lớp phủ kim loại dẻo (bằng mạ điện huặc phun bằng lửa khắ) trên các mặt
đã làm sạch trước của mối ghép cũng mang lại các kết quả tốt Lớp phủ đồng và niken có
độ chịu nhiệt lớn nhất
Các lớp phủ kim loại làm tăng độ bến mối ghép vì ở nhiệt độ cao và áp suất cao trên mặt mối ghép sẽ diễn ra sự khuếch tán tương hỗ các kim loại của lớp phủ cùng với sự hình thành lớp kim loại cấu trúc trung gian
Đôi khi người ta xảm các mép mối ghép (hình 26, a) với
các góc vất của mép là 15-20
Các mối xảm giữ được độ kắn trong sử dụng với điểu
kiện mối ghép đủ độ cứng Nếu độ cứng không đủ độ kắn mối a
ghép, đặc biệt trong các điều kiện đặt tải tuần hồn, sẽ nhanh Hình 26
chóng bị phá vỡ do sự biến dạng đều đặn của mối ghép Xdm (a) va han (b) các mép
Đôi khi trên thực tế người ta áp dụng phương pháp bịt kắn bằng cách hàn mép mối ghép bằng mối hàn nhẹ (hình 26b), nhưng không thể coi là hợp lý Độ cứng các mối hàn
Trang 38đù có tiết diện nhỏ vẫn lớn hơn nhiều độ cứng các mối ghép đỉnh tán Do đó mối hàn sẽ tiếp nhận lực tác động lên mối ghép Độ bền mối hàn sẽ quyết định cả độ bền mối ghép Trong những trường hợp như vậy, tốt hơn hết là chuyển toàn bộ mối ghép định tán sang
mối ghép hàn với mối hàn tiết diện chuẩn
2 ^ xrếc x
CÁC TỈ LỆ KẾT CẤU
Ký hiệu đinh tán gồm số hiệu tiêu chuẩn quốc gia, đường kắnh thân đỉnh d, độ dài
định lấy từ các độ dài tiêu chuẩn
Đối với các đỉnh tán không chuẩn, cần phải có bản vẽ chế tạo đình và các mối ghép đình
Trên hình 27, a-k trình bày các kiểu đỉnh tần thường dàng nhất cho các mối ghép
bên chặt
Các định có mũ cơn ngược cao (hình 27, ¡, k) dùng cho các mối ghép chịu tác động của các khắ nóng, dự trù rằng những mũ như vậy sẽ chống ăn mòn lâu hơn và giữ được độ bên ngay cả khi bị cháy đáng kể
Nhưng, hợp lý hơn trong những điều kiện như vậy là sử dụng các mũ chìm có mặt
hơi cầu (h27, c, d) hoặc mặt phẳng (h27, đ, e) và được chế tạo bằng hợp kim chịu nhiệt Trên hình 27, l-o trình bày các đỉnh tán nhỏ làm bằng kim loại màu Không tổn tại
quy tắc duy nhất cho việc lựa chọn đường kắnh đinh tán Đường kắnh đỉnh phụ thuộc vào
độ dày vật liệu ghép, vào bước đỉnh tán, vào tải trọng, vào tỉ lệ giữa độ bên và độ cứng
các vật liệu đỉnh tấn và các chi tiết cẩn ghép, cuối cùng, vào công nghệ lắp đặt đỉnh
48d 8d rs 48a ba id hed pare tA 1 đ tự ặ Fạ Ở ) 4) 4) 2) 8) 160đ 47d cụ tự 22d 25a 25d 46 R=2d 40" we + n | Ẩ U = 1 Wa i h) i} k) 2) m) n) 9) Hình 27 Các kiểu dáng mũ định tán
Nếu xuất phát từ sơ 46 hoạt động của định tán chịu cắt và chấp nhận điều kiện bén đêu các đỉnh tán (chịu cất và ép nén) và các tấm tán (chịu ép, cất và đứt gãy ở những
đoạn yếu) làm cơ sở tắnh tốn, thì đối với trường hợp cụ thể là mối ghép chẳng một dãy
đỉnh (hình 28, a) với độ bến vật liệu đinh và các tấm như nhau, ta có được tỉ lệ sau đây: d= 2s; t= 2,5d; e= 1,5d (1)
Tinh toán này cho các trị số đường kắnh quá lớn (đặc biệt với các kắch thuéc S ién)
Trang 39đn2 94418) I 1Ì Ai + @ể S- # x UES i ta Ọ Ề) N
Hinh 29 Sơ đồ xác định đường kắnh và Hình 28 Tĩ lệ kết cấu trong các mối buớc các định tán phép đình tán
Trong các công thức này, các kắch thước tắnh bằng mm
Các đình tán có đường kắnh nhỏ hơn đường kắnh quy định theo công thức (2) sẽ khó đồng tán và có thể bị cong (uốn) trong lỗ (hình 29, a) Nếu tán các đỉnh đường kắnh lớn hơn có thể gây ra sự qúa ứng suất (quá căng) vật liệu các chỉ tiết cần ghép,
Khi tán các vật liệu có độ dày khác nhau, người ta căn cứ vào độ dày tổng cộng S
(hình 29, b)
Nếu S = 5-60 mm, đường kắnh đinh tần được xác định theo công thức
d=(3+35)⁄ậ
Bước các đinh tán không được quá 6d, nếu không độ khắt mối ghép ở đoạn giữa
các đỉnh tán có thể bị phá vỡ (hình 29, c) Nếu t < 3d sẽ gây khó khăn cho việc bế trắ các định tán
Độ dài mép e không được quá 2d, nếu khơng có thể làm tách mép (hình 29, c) Nếu e
< 1,5d tì mép có thể bị hư hổng khi tán Nên dùng các đỉnh tấn tương đối nhỗ và bố trắ day,
hơn là dùng đắnh lớn, bố trắ thưa, nghĩa là nên theo các giới hạn thấp trong công thức (3) và (4)
Những tỉ lệ đã trình bày là những tỉ lệ có tắnh định hướng (gợi ý) Tốt hơn hết là nên
dựa vào kinh nghiệm của các kết cấu đã sử dụng và căn cứ vào các định mức đã được chấp nhận trong một lĩnh vực công nghiệp nhất định, còn nếu thiết kế các kết cấu mới thì
cân tiến hành kiểm tra thực nghiệm
Đối với các đỉnh tán đã xác lập là tán nguội, nên lập luận chịu cắt nhiều hơn Nhưng
ngay cả ở đây cũng tổn tại các yếu tố khó tắnh tốn (vắ dụ, lực đặt vào đình tán và mức
biến dạng đẻo quyết định độ khắt của định ấp vào thành lã)
Các ứng suất cho phép được chấp nhận bằng giới hạn bên cắt và ép nền của vật liệu đắnh tán với hệ số an toàn (dự trữ) là 3-4 Ngoài ra, còn tắnh đến cả hình thức gia cơng lỗ
Các ứng suất cho phép (tắnh bằng MPAa) đối với các đỉnh tán làm bằng thép 10, 20
được trình bầy trong bảng
Hình thức đặt tải | Lã đập | Lỗ khoan Cắt 100 150 Ép nén 200 300
Nếu không tải, các ứng suất cho phép giảm 10-20%, nếu tải trọng biến đổi dấu - 30-50%
Trang 40LƯỢNG DÔI ĐỀ TÂN MŨ
Cho F-một nửa diện tắch mũ trừ đi tiết diện thân đinh nội tiếp trong mũ (diện tắch kẻ chéo trên hình 30.a) Theo quy tắc Gulden-Pap, thể tắch phẩn này là:
V=End,
trong đó d_Ở đường kắnh phân bế trọng tâm diện tắch
Độ cao h của lượng dôi cần thiết để làm đẩy thể tắch đó được xác định bằng tỉ số
trong đó d-đường kắnh thân định
4Fd
Từ đó rút ra: h= ID
Độ cao H của lượng đôi bên trên mặt phẳng chỉ tiết được tán vào là:
4Fd, +
H=h+h,=ỞỞ +h Ey Ề (5) 5
trong đó h,- độ cao lỗi mũ bên trên mặt chỉ tiết, độ cao này phụ thuộc hình dáng mũ Cơng thức (5) hiệu nghiệm đối với các đỉnh tán được lắp đặt khơng có độ hở
trong lỗ
Đối với các đinh tán được lắp đặt trong lỗ có độ hở, cần phải tắnh lượng kim loại dồn
vào thể tắch hình vành khăn của khe hở giữa lỗ và thân đắnh, thể tắch đó bằng:
_ d) = d2) 4
trong đó d và ậ - đường kắnh và độ dài lỗ (hình 30, b) Vv
độ cao bổ sung của lượng dôi được xác định theo tỉ số :
,_- TẾ ad, ` V'=(-4ồậ==Ởw é Ao t Ẩ J t ae H = F =I 4 ; Ị -&i E3 từ đó rút ra: #= (] -I H # NAN NEN -
Độ cao tổng cộng của lượng dôi: a) b)
dy 2 Hình 30 Sơ đồ xác định lượng dôi các mũ
H=H+h=H+sll ự] Ộồ| Ở1
Cần tắnh dung sai chế tạo lỗ và đinh (đỉnh tán nóng chức năng chung theo cấp độ tỉnh 12-14, tán nguội theo cấp độ 9-11) và cân đưa đường kắnh cực đại của lỗ và đường
kắnh cực tiểu của đỉnh vào tắnh tốn
Khi tán nóng cần phải chú ý sự tăng đường kắnh đinh tấn khi nung nóng: