1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THANH TRA CHÍNH PHỦ

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THANH TRA CHÍNH PHỦ THANH TRA CHÍNH PHỦ Số 158/BC TTCP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 17 tháng 01 năm 2013 1 BÁO CÁO Giải trình, tiếp thu ý kiến của Hội đông t[.]

THANH TRA CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 158/BC- TTCP Hà Nội, ngày 17 tháng 01 năm 2013 BÁO CÁO Giải trình, tiếp thu ý kiến Hội đông thẩm định Bộ Tư pháp Dự thảo Luật Tiếp cơng dân Kính gửi: - Chính phủ - Bộ Tư pháp Thực Nghị số 20/2011/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2011 Quốc hội chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 điều chỉnh chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2011; Quyết định số 207/QĐ-TTg ngày 17 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phân cơng quan chủ trì soạn thảo dự án luật, pháp lệnh thuộc Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII; Thanh tra Chính phủ khẩn trương xây dựng Dự thảo Luật Tiếp cơng dân Để hồn thiện Dự thảo Luật, ngày 19 tháng 11 năm 2012, Thanh tra Chính phủ có Cơng văn số 3020/TTCP-PC gửi Dự thảo Luật Tiếp công dân để lấy ý kiến góp ý bộ, ngành, địa phương Trên sở ý kiến bộ, ngành, địa phương, Thanh tra Chính phủ giải trình, tiếp thu gửi hồ sơ đề nghị Bộ Tư pháp thẩm định Bộ Tư pháp nêu nhiều ý kiến xác đáng nhằm hồn thiện dự thảo Luật Tiếp cơng dân Thanh tra Chính phủ giải trình, tiếp thu ý kiến Bộ Tư pháp sau: Về cần thiết ban hành Luật Tiếp công dân Hội đồng thẩm định trí với quan điểm, chủ trương xây dựng dự án Luật Tiếp cơng dân; trí với nhiếu lập luận, giải trình Dự thảo Tờ trình cần thiết ban hành Luật Tuy nhiên đề nghị Ban soạn thảo bổ sung sở pháp lý, làm sâu sắc mục tiêu, ý nghĩa việc ban hành văn Tiếp thu ý kiến Hội đồng thẩm định, Tờ trình Chính phủ, Ban soạn thảo chỉnh sửa cần thiết cho đầy đủ sâu sắc hơn, bổ sung nhận định, đánh giá hệ thống pháp luật, thực tiễn hoạt động tiếp công dân Về nội dung Dự thảo luật 2.1 Về phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng a) Về phạm vi điều chỉnh: - Ý kiến Hội đồng thẩm định cho phạm vi điều chỉnh Luật phải vấn đề tổ chức hoạt động tiếp công dân, đề nghị Ban soạn thảo thể lại theo hướng khái quát thành vấn đề Luật - Ban soạn thảo thấy rằng, dự thảo Luật Điều thể khái quát vấn đề tổ chức hoạt động tiếp công dân quan, tổ chức, đơn vị Tuy nhiên kỹ thuật trình bày văn pháp luật có hai cách thể khác phạm vi điều chỉnh Cách thứ nhất, trình bày khái quát vấn đề điều chỉnh Luật Cách thứ hai, trình bày cụ thể nội dung Luật tương ứng với chương Luật Mỗi cách thể có mặt ưu điểm hạn chế định Vì vậy, sau cân nhắc Ban soạn thảo lựa chọn theo cách thể thứ hai, nhiên chỉnh sửa câu chữ cho phù hợp với nội dung điều chỉnh Luật Trên tinh thần đó, Chương III, IV, V, VI, VII, Ban soạn thảo trình bày ngắn gọn, mang tính khái quát cho phù hợp tính chất, đặc điểm, quy mô tiếp công dân số quan, tổ chức Vì vậy, lược bỏ quy định cụ thể việc tiếp công dân Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp, Chánh án Tòa án nhân dân nhân dân cấp, người đứng đầu quan Kiểm toán Nhà nước, người đứng đầu tổ chức trị xã hội mà gộp thành điều quy định chung trách nhiệm tiếp công dân người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị (Điều 16 Dự thảo); bỏ Chương IV quy định việc tiếp công dân quan Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp; điều chỉnh lại quy định cụ thể việc tổ chức tiếp công dân bộ, sở (tại Mục 2, Mục Chương V); bỏ quy định việc tiếp công dân Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân, Kiểm tốn Nhà nước, tổ chức trị xã hội (tại Mục 7, Chương V) Những nội dung trình bày mang tính khái qt Điều dự thảo Luật, theo đó: Căn vào Luật này, quan có thẩm quyền tổ chức trị, tổ chức trị xã hội hướng dẫn việc tiếp công dân quan, tổ chức Căn vào Luật này, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân, Kiểm toán Nhà nước, Văn phòng Chủ tịch nước quy định việc tiếp cơng dân quan Căn vào Luật này, Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định việc tiếp công dân quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp (khoản 2, 3, Điều Áp dụng pháp luật) b) Về đối tượng áp dụng - Ý kiến Hội đồng thẩm định cho rằng, Dự thảo Luật nên trình bày theo hướng khái quát không liệt kê đối tượng áp dụng quan, tổ chức có trách nhiệm thi hành, đồng thời Dự thảo chưa điều chỉnh đến đối tượng quan, tổ chức, cá nhân nước - Ý kiến Ban soạn thảo: Với quan điểm cần trình bày cụ thể nhóm đối tượng thuộc phạm vi áp dụng nên Điều Dự thảo thể theo phương pháp liệt kê theo nhóm đối tượng áp dụng đối tượng có trách nhiệm thi hành Tuy nhiên Dự thảo có chỉnh sửa câu chữ cho bảo đảm tính xác, hợp lý Với cách quy định thể đầy đủ cụ thể Luật Tiếp công dân chủ yếu điều chỉnh tổ chức hoạt động tiếp công dân quan, tổ chức, công dân Việt Nam, nhiên áp dụng cá nhân, tổ chức nước Việt Nam khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Quan điểm thể Luật khiếu nại, Luật tố cáo năm 2011 Vì vậy, nội dung quy định khoản Điều 4: Việc tiếp quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh áp dụng theo quy định Luật này, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác 2.2 Về tổ chức tiếp công dân (Điều Dự thảo) - Hội đồng thẩm định cho Điều cần quy định cụ thể quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tiếp cơng dân, cách thức tổ chức tiếp công dân tương ứng, phù hợp với phạm vi trách nhiệm với quan, tổ chức, cá nhân Đồng thời, cần xác định rõ phận tiếp công dân quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tham mưu, giúp thủ trưởng quan, tổ chức, đơn vị tổ chức thực cơng tác tiếp cơng dân, cịn trách nhiệm tiếp cơng dân quan, tổ chức, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị - Tiếp thu ý kiến Hội đồng thẩm định, Dự thảo Luật (Điều 7) chỉnh sửa theo hướng: Tại khoản Điều quy định khái quát trách nhiệm tổ chức tiếp công dân quan, tổ chức, đơn vị sở chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu công tác giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Khoản quy định Ban tiếp công dân thành lập theo cấp hành chính, bao gồm Ban tiếp cơng dân Trung ương Đảng Nhà nước; Ban tiếp công dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung Ban tiếp công dân cấp tỉnh); Ban tiếp công dân quận, huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh (gọi chung Ban tiếp công dân cấp huyện); Đối với bộ, ngành, không thiết thành lập Ban tiếp công dân tất bộ, ngành mà chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu công tác giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ mà Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ thành lập đơn vị tiếp cơng dân bố trí cán thuộc Thanh tra làm công tác tiếp công dân Việc tiếp công dân quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (gọi chung cấp sở) quy định theo hướng: vào chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động, Giám đốc sở bố trí cán thuộc Thanh sở làm công tác tiếp công dân Việc tiếp công dân xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã trực tiếp phụ trách, có cán kiêm nhiệm đảm nhận (khoản 3, Điều 7) Còn quan, tổ chức, đơn vị khác có liên quan đến giải công việc công dân, tổ chức thì: Căn vào chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động, có trách nhiệm tổ chức việc tiếp công dân cho phù hợp (khoản 4, Điều 7) 2.3 Về Ban tiếp công dân - Ý kiến Hội đồng thẩm định không cần thiết phải quy định việc thành lập tổ chức, tên gọi mơ hình tổ chức, cấu tổ chức phận thực việc tiếp công dân Về vấn đề này, Ban soạn thảo có ý kiến sau: từ năm 1997 đến Trụ sở tiếp công dân thành lập cấp Trung ương, cấp tỉnh số quận, huyện Theo đó, Trụ sở nơi để quan, tổ chức cử cán đến tiếp công dân khiếu nại, tố cáo hay kiến nghị, phản ánh thuộc phạm vi trách nhiệm quan, tổ chức mình; các quan, tổ chức cán quan, tổ chức thường trực tiếp công dân Trụ sở dường khơng có mối quan hệ tổ chức, hoạt động Vì dẫn đến tình trạng bỏ trống chồng chéo việc tiếp xử lý vụ việc Đặc biệt có khiếu nại, tố cáo đông người phức tạp, phối kết hợp quan, tổ chức lỏng lẻo, yếu, Do vậy, Trụ sở khơng thể vai trị hình ảnh đại diện quan, tổ chức hệ thống trị việc tổ chức cơng tác tiếp công dân, nhận khiếu nại, tố cáo lắng nghe người dân trình bày, góp ý, kiến nghị, phản ánh với Đảng, Nhà nước tổ chức đoàn thể Chính vậy, để khắc phục tình trạng yếu tổ chức hoạt động cần phải đổi tổ chức Trụ sở tiếp công dân, theo Trụ sở phải cấu, có tổ chức, có chức năng, nhiệm vụ, có phân cơng phạm vi hoạt động phối hợp quan, tổ chức hoạt động tiếp cơng dân; có người phụ trách có nhiệm vụ, quyền hạn định; việc tiếp cơng dân tiến hành theo trình tự, thủ tục quy định, thật nơi tiếp nhận ý kiến góp ý nhân dân, khiếu nại, tố cáo, cầu nối Nhà nước công dân Tuy nhiên, xét nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước khơng phải quan theo nghĩa đầy đủ quan thuộc hệ thống hành pháp, tư pháp hay lập pháp mà có tính mềm dẻo, linh hoạt phù hợp với tính chất, đặc điểm hoạt động cơng tác tiếp cơng dân hệ thống trị nước ta Mơ hình xác định Quyết định 858/QĐ-TTg ngày 14/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi cơng tác tiếp công dân tổ chức thực số địa phương, phát huy tác dụng thực tiễn Vì vậy, cần khảng định ghi nhận mơ hình tổ chức Luật Tiếp cơng dân Về tên gọi Trụ sở, trình soạn thảo, có nhiều ý kiến khác tên gọi Trụ sở tiếp cơng dân Có ý kiến cho nên gọi Văn phịng tiếp cơng dân; ý kiến khác cho gọi Ban tiếp công dân; trái lại có ý cho nên giữ nguyên tên truyền thống Trụ sở tiếp công dân Sau nghiên cứu lấy ý kiến bộ, ngành, địa phương, đa số đồng ý với tên gọi Ban tiếp công dân tên gọi số địa phương sử dụng Ban tiếp công dân thành lập cấp hành (Trung ương, tỉnh, huyện) Đối với bộ, ngành không thành lập Ban tiếp công dân mà vào chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu công tác giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh mà bộ, ngành bố trí phận chun trách tiếp cơng dân bố trí cán thuộc Thanh tra bộ, Thanh tra sở làm nhiệm vụ tiếp công dân Ngoài ra, số quan, tổ chức, đơn vị có liên quan đến việc giải cơng việc cơng dân, tổ chức tổ chức việc tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cho phù hợp - Về Ban tiếp công dân cấp tỉnh, ý kiến Hội đồng thẩm định cho nên giao cho Thanh tra tỉnh bảo đảm điều kiện tổ chức hoạt động Ý kiến trái với nội dung Quyết định 858/QĐ/TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Đổi cơng tác tiếp cơng dân Vì vậy, Ban soạn thảo xin không tiếp thu đề xuất 2.4 Về khái niệm tiếp công dân - Ý kiến Hội đồng thẩm định cần chỉnh sửa lại nội hàm giải thích từ ngữ “tiếp cơng dân” để thể rõ mục đích, ý nghĩa hoạt động tiếp cơng dân quan, tổ chức, đơn vị - Ý kiến Ban soạn thảo: tiếp thu, chỉnh sửa phần giải thích từ ngữ “tiếp cơng dân” khoản Điều 3, theo Tiếp cơng dân việc tổ chức công tác tiếp công dân quan, tổ chức, đơn vị để lắng nghe tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân, quan, tổ chức, đơn vị Bên cạnh đó, ý nghĩa, mục đích việc tiếp công dân thể Điều dự thảo Luật 2.5 Về quy trình tiếp cơng dân quan, tổ chức, đơn vị ( Chương VI) - Dự thảo quy định cụ thể quy trình tiếp người khiếu nại xử lý khiếu nại (mục 2), quy trình tiếp người tố cáo xử lý tố cáo (mục 3), theo ý kiến Hội đồng thẩm định nên quy định theo hướng khái quát hoạt động tiếp công dân chung cho việc tiếp, xử lý khiếu nại, tố cáo để tránh trùng lặp - Ban soạn thảo thấy rằng, khiếu nại, tố cáo hai vấn đề khác nhau, quy trình xem xét, giải khơng giống nhau, việc tiếp cơng dân xử lý khiếu nại, tố cáo cần phải quy định rõ, tránh trường hợp nhầm lẫn Hơn nữa, vấn đề phân định rõ Luật khiếu nại, Luật tố cáo văn hướng dẫn thi hành Vì Ban soạn thảo xin giữ nguyên quy định Dự thảo 2.6 Về nguyên tắc tiếp công dân Tiếp thu ý kiến Hội đồng thẩm định, dự thảo Luật chỉnh sửa sau: Cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tổ chức tốt việc tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; bảo đảm khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời; giữ bí mật bảo đảm an tồn cho người tố cáo theo quy định pháp luật (khoản 1, Điều 6) 2.7 Về hành vi bị nghiêm cấm - Hội đồng thẩm định đề nghị với hành vi bị nghiêm cấm, quan chủ trì soạn thảo cần nghiên cứu, bổ sung thêm quy định điều kiện công dân đến địa điểm, trụ sở tiếp công dân quan nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động tiếp công dân diễn thuận lợi, trật tự, an toàn, văn minh, khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường quan nhà nước ảnh hưởng đến quyền công dân khác, bổ sung đối tượng không thuộc diện tiếp (trẻ em, người bị mắc bệnh tâm thần ), văn hoá giao tiếp, ứng xử, trang phục công dân đến nơi tiếp Về vấn đề này, Ban soạn thảo giải trình sau: đến nơi tiếp cơng dân, cơng dân phải chấp hành quy định Luật tiếp công dân, Luật khiếu nại, Luật tố cáo, đồng thời phải thực quy định nội quy, quy chế tiếp cơng dân cấp có thẩm quyền ban hành Vì vậy, Luật khơng cần bổ sung điều kiện công dân đến nơi tiếp công dân Những nội dung cụ thể hướng dẫn Nghị định Chính phủ quy chế quan nhà nước có thẩm quyền 2.8 Về từ chối tiếp công dân (điểm d, khoản 2, Điều 11) Tiếp thu ý kiến Hội đồng thẩm định, Ban soạn thảo lược bỏ quy định trường hợp từ chối tiếp cơng dân trường hợp có kết luận, định giải có hiệu lực pháp luật 2.9 Về trách nhiệm tiếp công dân người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị ( Chương III Dự thảo) Tiếp thu ý kiến Hội đồng thẩm định đề nghị tăng cường trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị việc trực tiếp tiếp công dân để lắng nghe, tiếp nhận xử lý yêu cầu nhân dân, ngồi quy định trách nhiệm tiếp cơng dân định kỳ đột xuất theo quy định, dự thảo Luật cịn quy định: …có kế hoạch thực tiếp, tiếp xúc với nhân dân để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng quần chúng sở, giải trình ý kiến thắc mắc nhân dân thuộc phạm vi trách nhiệm ( khoản 1, Điều 13) 2.10 Về việc quy định liên quan đến tiếp người kiến nghị, phản ánh xử lý kiến nghị, phản ánh - Hội đồng thẩm định cho Dự thảo Luật chưa quy định quy trình tiếp nhận, xử lý trách nhiệm cán tiếp công dân Về vấn đề Ban soạn thảo có ý kiến sau: văn pháp luật chưa có quy định tiếp nhận xử lý kiến nghị, phản ánh, chưa có điều kiện tổng kết đánh giá đầy đủ vấn đề Vì Luật quy định có tính khái qt việc tiếp xử lý kiến nghị, phản ánh, Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành ( Điều 54) 2.11 Quản lý công tác tiếp công dân - Hội đồng thẩm định cho khơng cần thiết có quy định vấn đề quản lý nhà nước giao trách nhiệm cho quan thực quản lý nhà nước công tác tiếp dân Chương VIII Dự thảo - Về vấn đề này, Ban soạn thảo thấy rằng, tiếp công dân hoạt động quan trọng quan nhà nước, quan hành nhà nước Tiếp cơng dân không việc tiếp nhận kiến nghị, phản ánh, góp ý nhân dân mà cịn hoạt động gắn liền với việc giải khiếu nại, tố cáo Do cần có hoạt động quản lý công tác Hiện theo quy định hành quan hành nhà nước có chức quản lý nhà nước công tác giải khiếu nại, tố cáo Các quan tra giúp quan quản lý nhà nước cấp quản lý công tác Hơn nữa, Quyết định 858/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ giao cho quan tra nhà nước quản lý công tác Vì vậy, Ban soạn thảo xin giữ nguyên quy định Dự thảo 2.12 Điều kiện bảo đảm hoạt động tiếp công dân (Chương VIII) Hội đồng thẩm định đề nghị cân nhắc quy định cụ thể Điều 74 trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị đầu tư xây dựng Trụ sở tiếp công dân; Dự thảo Luật cần bổ sung trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị việc kịp thời công bố công khai thông tin có liên quan đến phạm vi hoạt động mình, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước để nhân dân nắm bắt, tìm hiểu, thơng qua hạn chế tình trạng tiếp cơng dân để giải thích, cung cấp thông tin khiếu nại, khiếu kiện thiếu thông tin hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ quyền, lợi ích trách nhiệm quan nhà nước Tiếp thu ý kiến Hội đồng Ban soạn thảo chỉnh sửa bổ sung nội dung vào Điều 66 Dự thảo Luật “Điều 66 Đầu tư đại hóa hoạt động tiếp công dân, cung cấp thông tin cho nhân dân Nhà nước có sách tổ chức hoạt động tiếp công dân, áp dụng công nghệ thông tin phương tiện kỹ thuật khác để bảo đảm tổ chức hoạt động tiếp công dân Các quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tiếp công dân kịp thời công bố công khai thơng tin có liên quan đến phạm vi hoạt động mình, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước để nhân dân nắm bắt, thực đầy đủ” 2.13 Về khen thưởng xử lý vi phạm - Ý kiến Hội đồng thẩm định đề nghị không nên quy định vấn đề Luật mà điều chỉnh Luật thi đua, khen thưởng, pháp luật xử lý vi phạm - Ý kiến Ban soạn thảo: Luật thi đua, khen thưởng quy định chung việc việc khen thưởng cán bộ, công chức có thành tích cơng tác Tuy nhiên, Luật chưa đề cập đến đối tượng khác, công tác khen thưởng lĩnh vực tiếp cơng dân có tính đặc thù Bên cạnh pháp luật xử lý vi phạm chưa có quy định cụ thể xử lý vi phạm lĩnh vực tiếp cơng dân Vì cần có quy định vấn đề Luật Tiếp công dân, sở Chính phủ có hướng dẫn cụ thể để tổ chức thực 2.14 Về hiệu lực thi hành Tiếp thu ý kiến Hội đồng thẩm định, Ban soạn thảo chỉnh sửa quy định khoản 4, Điều 79, theo hướng bỏ quy định Về bố cục kỹ thuật soạn thảo văn 10 Hội đồng thẩm định có ý kiến bố cục Dự thảo đề nghị điều chỉnh lại sau: quy định chung, hoạt động tiếp cơng dân, hình thức tiếp công dân; trách nhiệm tiếp công dân quan, tổ chức, đơn vị; trách nhiệm tiếp công dân người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị; trình tự, thủ tục tiếp cơng dân tương ứng với hình thức chủ thể có trách nhiệm tiếp; điều kiện bảo đảm cho hoạt động tiếp công dân, điều khoản thi hành Sau nghiên cứu, Ban soạn thấy rằng, đạo luật điều chỉnh mối quan hệ Nhà nước công dân, sau chương quy định chung quy định quyền nghĩa vụ người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh, sau đến chương trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị việc tiếp công dân Tiếp theo đó, đến cách thức tổ chức cơng tác tiếp cơng dân quan, tổ chức, đơn vị; hoạt động tiếp cơng dân Vì vậy, sở nghiên cứu, Ban soạn thảo tiếp tục lược bỏ nội dung không cần thiết, Dự thảo cấu gồm 10 chương, 71 điều Ngoài số câu chữ kỹ thuật, Ban soạn thảo tiếp thu, lược bỏ chỉnh sửa cho phù hợp Trên tổng hợp báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp vào Dự thảo Luật Tiếp công dân Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: VT, PC KT TỔNG THANH TRA PHÓ TỔNG THANH TRA (đã ký) Nguyễn Văn Thanh 11 ... năm 2012, Thanh tra Chính phủ có Cơng văn số 3020/TTCP-PC gửi Dự thảo Luật Tiếp công dân để lấy ý kiến góp ý bộ, ngành, địa phương Trên sở ý kiến bộ, ngành, địa phương, Thanh tra Chính phủ giải... năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phân cơng quan chủ trì soạn thảo dự án luật, pháp lệnh thuộc Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII; Thanh tra Chính phủ khẩn trương... bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ mà Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ thành lập đơn vị tiếp cơng dân bố trí cán thuộc Thanh tra làm công tác tiếp công dân

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:57

w