1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay

175 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Tiền bạc, quyền lực vốn là nỗi đam mê của con người và cũng từ đó nảy sinh rất nhiều mâu thuẫn trong đời sống Để ổn định xã hội, đảm bảo quyền hợp pháp của công dâ[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiền bạc, quyền lực vốn nỗi đam mê người từ nảy sinh nhiều mâu thuẫn đời sống Để ổn định xã hội, đảm bảo quyền hợp pháp công dân, tổ chức quan hệ xã hội, Nhà nước đặt chế định pháp luật, làm công cụ điều chỉnh quan hệ Xã hội phát triển hệ thống pháp luật hồn thiện, tơn trọng bảo vệ Mỗi dạng quan hệ xã hội khác điều chỉnh quy phạm pháp luật khác Các quan hệ dân điều chỉnh pháp luật dân sự, quan hệ hình điều chỉnh quy phạm pháp luật hình sự… Trong đó, mâu thuẫn phát sinh quan hệ dân sự, kinh tế, hành chính, hình sự… điều chỉnh quy định tố tụng riêng biệt Mỗi nhóm khác quy định thủ tục tố tụng sử dụng để giải loại tranh chấp khác nhau, nên áp dụng quy định thủ tục tố tụng để giải tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh quy định thủ tục tố tụng khác Việc áp dụng sai pháp luật làm cho tiêu chí khách quan bị đảo lộn, dẫn đến hậu xấu kinh tế - xã hội Sự hình thành kinh tế thị trường nước ta năm qua diễn với tốc độ nhanh chóng đưa kinh tế nước ta thành điểm nóng kinh tế giới Kinh tế thị trường đem lại hệ tất yếu làm gia tăng tranh chấp kinh tế Các tranh chấp đó, ngày trở nên phong phú chủng loại; gay gắt, phức tạp tính chất quy mơ Vì vậy, việc áp dụng hình thức phương pháp giải phù hợp, có hiệu loại tranh chấp trở thành đòi hỏi khách quan để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh tế, bảo đảm ngun tắc pháp chế, thơng qua góp phần tạo lập mơi trường pháp lý lành mạnh để thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội Ở nước ta năm qua, pháp luật giải tranh chấp kinh tế biện pháp đảm bảo thực thi pháp luật giải tranh chấp kinh tế đời sống, chưa thực có hiệu nên chưa tạo tin tưởng doanh nhân Do đó, trình giải tranh chấp, mâu thuẫn kinh doanh, xuất nhiều cách thức giải trái pháp luật, như: Sử dụng "đầu gấu", bắt cóc thân nhân chủ nợ… Trong hình thức sai trái đó, việc áp dụng quy phạm pháp luật hình để giải tranh chấp phát sinh quan hệ kinh tế, dân khơng cịn tượng cá biệt Đã xảy trường hợp quan tố tụng hình tiến hành điều tra, truy tố, xét xử chủ thể kinh doanh hành vi họ túy hành vi kinh tế, dân Việc đó, khơng làm đảo lộn trật tự pháp luật mà gây hậu đáng lo ngại cho đời sống kinh tế - xã hội đất nước Nỗi lo nhà đầu tư thương nhân, chủ thể kinh doanh việc bị điều tra, truy tố, xét xử làm tăng thêm yếu tố rủi ro kinh doanh, hạn chế lớn sáng tạo, tính mạnh dạn chủ thể kinh doanh việc định đầu tư, sản xuất Trước tình trạng lạm dụng pháp luật hình tranh chấp kinh tế nước ta, ngày 31 tháng năm 1998, Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 16/1998/CT-TTg giải kiến nghị doanh nghiệp Chỉ thị nêu rõ: Bộ Nội vụ cần quán triệt toàn ngành chấp hành nguyên tắc nghiệp vụ; tăng cường cơng tác phịng ngừa, lấy phịng ngừa chính; khơng lạm dụng chức, quyền để gây phiền hà cho doanh nghiệp; phối hợp với Bộ Tư pháp, Thanh tra nhà nước, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao nghiên cứu hướng dẫn, phân biệt cụ thể phạm vi tranh chấp kinh tế với quan hệ hình sự; phân định rõ vi phạm hành kinh tế với vi phạm hình Bộ Tư pháp chủ trì ngành liên quan nghiên cứu biện pháp để thực chủ trương chống "hình hóa" quan hệ kinh tế dân [8] Trên thực tiễn nay, tượng pháp lý tiêu cực tồn che đậy, ẩn nấp, biến dạng sử dụng để giải tranh chấp kinh tế, dân sự, đặc biệt tranh chấp liên quan đến khoản vay, nợ, vi phạm hợp đồng Đi tìm lời giải cho tượng tiêu cực điều kiện vấn đề cần phải nghiên cứu Xuất phát từ nghề nghiệp cơng việc mình, chúng tơi lựa chọn đề tài "Áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh tế nước ta nay" để thực luận án Tiến sĩ Tình hình nghiên cứu Áp dụng pháp luật hình để giải tranh chấp kinh tế nước ta năm qua tượng pháp lý tiêu cực nhiều người quan tâm Rất nhiều hội thảo khoa học quan nghiên cứu, bộ, trung tâm tổ chức để bàn thảo vấn đề này, như: Các hội thảo khoa học Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Công an, Câu lạc pháp chế doanh nghiệp Bộ Tư pháp, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam… Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tượng này, như: Phạm Duy Nghĩa (2000), Vấn đề hình hóa giao dịch dân kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, tr 30-43 Nguyễn Thúy Hiền (1999), Hình hóa quan hệ dân sự, kinh tế - Thực trạng, biện pháp giải giai đoạn nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Pháp luật tội phạm kinh tế bảo vệ môi trường", Dự án VIE/98/001, Hà Nội Nguyễn Văn Hiện (2001), Những biểu tình trạng hình hóa giao dịch dân dự, kinh tế biện pháp khắc phục, Thông tin Khoa học pháp lý, số 9, tr 135-146 Đinh Mai Phương, Nguyễn Văn Cương (2001), Hình hóa giao dịch dân sự, kinh tế - Nhận diện giải pháp khắc phục, Thông tin Khoa học pháp lý, số 9, tr 147-155 Nguyễn Am Hiểu (2004), Hình hóa tranh chấp dân sự, kinh tế - Vấn đề trình chuyển đổi, Thông tin Khoa học pháp lý, số 6+7, tr 42-51, Hà Nội Dương Đăng Huệ (2004), Các giải pháp chống hình hóa các giao dịch dân sự, kinh tế, Thông tin Khoa học pháp lý, số 6+7, tr 52-69 Bùi Ngọc Cường (2004), Vấn đề hình hóa, hành hóa quan hệ dân sự, kinh tế - Nguyên nhân hướng khắc phục, Thông tin Khoa học pháp lý, số 6+7, tr 85-112 Trương Thanh Đức (2004), Hiểu sai quy định lĩnh vực ngân hàng - Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng hình hóa quan hệ kinh tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Hình hóa quan hệ dân kinh tế phi hình hóa", Vụ Pháp luật dân kinh tế, Bộ Tư pháp - Học viện Cảnh sát nhân dân, Bộ Công an - Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Vân (2004), Hiện tượng hình hóa quan hệ kinh tế, dân lịnh vực hoạt động ngân hàng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Hình hóa quan hệ dân kinh tế phi hình hóa", Vụ Pháp luật dân kinh tế, Bộ Tư pháp - Học viện Cảnh sát nhân dân, Bộ Công an - Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hà Nội Bên cạnh đó, tạp chí chun ngành luật cịn nhiều viết liên quan đến vấn đề Các sản phẩm khoa học thể cách đánh giá, nhìn nhận tượng tiêu cực việc áp dụng pháp luật hình giải tranh chấp kinh tế nước ta thời gian qua Đây nguồn tài liệu quý cho luận án Tuy nhiên, nhìn nhận tình trạng áp dụng quy phạm pháp luật hình để giải tranh chấp phát sinh quan hệ kinh tế từ thực tiễn vụ án oan sai tố tụng hình sự, xem xét phần thực tiễn việc cịn thể cách thức xử chủ thể kinh doanh tranh chấp họ Vì vậy, cần đề cập tồn diện khía cạnh khác tượng áp dụng quy phạm pháp luật hình để giải tranh chấp phát sinh quan hệ kinh tế, dân Ngoài ra, vào năm 2001 nghiên cứu sinh bảo vệ luận văn thạc sĩ với đề tài: "Áp dụng pháp luật vào việc giải tranh chấp kinh doanh nước ta nay" Trong luận văn này, nghiên cứu sinh nghiên cứu sơ lược số nội dung liên quan đến vấn đề tranh chấp kinh doanh, như: Khái niệm tranh chấp kinh doanh; trình hình thành, phát triển pháp luật giải tranh chấp kinh doanh nước ta; hình thức giải tranh chấp kinh doanh Nghiên cứu sinh bước đầu nghiên cứu vấn đề áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh; thực trạng hậu việc áp dụng pháp luật hình giải tranh chấp kinh doanh; đưa đánh giá chung đề xuất số kiến nghị khắc phục tình trạng áp dụng pháp luật hình vào việc giải tranh chấp kinh doanh Những nghiên cứu đặt móng quan trọng cho việc nghiên cứu sâu sắc toàn diện tình trạng áp dụng pháp luật hình để giải tranh chấp kinh tế nước ta Trên sở kế thừa kết nghiên cứu đó, nghiên cứu sinh phát triển mức độ sâu sắc toàn diện vấn đề lý luận áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh tế, dân sự; tình trạng sai trái áp dụng pháp luật hình để giải tranh chấp kinh tế, biểu cụ thể hành vi sai trái Nghiên cứu sinh khảo sát tồn diện tình trạng áp dụng pháp luật hình để giải tranh chấp kinh tế, phân tích để đánh giá đầy đủ đắn tình trạng để xác định nguyên nhân xây dựng giải pháp nhằm hạn chế, tiến tới loại trừ hoạt động sai trái khỏi đời sống xã hội Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án từ thực tiễn tượng áp dụng pháp luật hình để giải tranh chấp kinh tế nước ta thời gian qua để tìm nguyên nhân, điều kiện, chất tượng pháp lý tiêu cực trên, từ kiến nghị giải pháp khắc phục, góp phần nâng cao hiệu pháp luật giải tranh chấp kinh tế nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, luận án phải giải nhiệm vụ sau: - Về lý luận, thông qua khái niệm tranh chấp kinh tế, hình thức giải tranh chấp kinh tế quy định văn pháp luật, luận án làm rõ nguyên nhân, chất tượng áp dụng quy phạm pháp luật hình để giải tranh chấp phát sinh quan hệ kinh tế - Về thực tiễn, luận án nghiên cứu, đánh giá thực trạng áp dụng quy phạm pháp luật hình để giải tranh chấp phát sinh quan hệ kinh tế nước ta Từ sở lý luận thực tiễn trên, luận án xác định phương hướng kiến nghị giải pháp khắc phục 3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: - Khái niệm tranh chấp kinh tế, hình thức giải tranh chấp kinh tế phù hợp với quy định pháp luật - Lý luận chung áp dụng pháp luật hình để giải tranh chấp kinh tế - Các trường hợp áp dụng pháp luật hình để giải tranh chấp kinh tế - Nguyên nhân, chất, hậu việc áp dụng pháp luật hình để giải tranh chấp kinh tế - Phương hướng giải pháp khắc phục tình trạng áp dụng pháp luật hình để giải tranh chấp kinh tế 3.4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp kinh tế, tập trung nghiên cứu vấn đề có liên quan đến tượng sai trái áp dụng pháp luật hình để giải tranh chấp kinh tế phạm vi nước Các vụ việc khảo sát giới hạn khoảng thời gian từ năm 2000 (thời điểm Bộ luật Hình năm 1999 có hiệu lực) đến Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; đường lối, sách Đảng Nhà nước ta xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng Để đạt mục đích nghiên cứu, trình thực luận án nghiên cứu sinh lựa chọn vụ việc điển hình từ thực tiễn để phân tích, đánh giá, luận giải nội dung, nhận định luận án Đồng thời q trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh cịn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu thực tiễn để thực nhiệm vụ nghiên cứu luận án Những đóng góp luận án Luận án cơng trình chun khảo nghiên cứu cách toàn diện tượng áp dụng pháp luật hình để giải tranh chấp kinh tế Cụ thể luận án có đóng góp cho khoa học pháp lý sau: - Làm rõ bất cập pháp luật hành giải tranh chấp kinh tế nước ta - Xác định cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn tượng áp dụng pháp luật hình để giải tranh chấp kinh tế - Thơng qua ví dụ thực tiễn để chứng minh đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật hình để giải tranh chấp kinh tế, từ phát bất cập liên quan đến hệ thống pháp luật giải tranh chấp kinh tế - Trên sở đó, luận án có đóng góp định cho việc làm lành mạnh đời sống thực tiễn pháp lý, hạn chế tiêu cực, sai phạm áp dụng pháp luật để giải tranh chấp kinh tế Luận án sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy trường đào tạo luật, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ pháp lý Các kết nghiên cứu luận án vận dụng việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, tiết Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH TẾ 1.1 QUAN ĐIỂM VỀ TRANH CHẤP KINH TẾ Ở VIỆT NAM Tranh chấp vốn có q trình tồn phát triển đời sống xã hội Trong kinh tế, hoạt động chủ thể gắn liền với mục đích lợi nhuận, nên tính tất yếu tranh chấp kinh tế thể rõ nét Ở nước ta năm qua, việc chuyển đổi từ kinh tế hành bao cấp sang kinh tế thị trường với nhiều thành phần khác nhau, tạo mặt kinh tế mới, động, phát triển, đồng thời làm cho mâu thuẫn, tranh chấp chủ thể kinh doanh ngày đa dạng, phức tạp Nếu trước đổi mới, tranh chấp kinh tế nảy sinh trình thực hợp đồng kinh tế, ngày tranh chấp kinh tế diễn tất trình hoạt động kinh doanh, từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Trong đời sống xã hội người sáng tạo, lao động, vươn lên đó, quan hệ người phát triển ngày phong phú Từ đó, va chạm, xung đột, tranh chấp người ngày phức tạp giống tự thân quan hệ xã hội người Trong sống để thỏa mãn nhu cầu ngày cao mình, người phải lao động phải bảo vệ lợi ích từ q trình lao động Cũng từ mà va chạm, xung đột xảy Trong đó, xung đột liên quan đến quyền lợi ích kinh tế ln nóng bỏng Nếu xung đột khơng giải sớm tranh chấp xảy Thực tế cho thấy lợi ích kinh tế nguyên nhân làm nảy sinh tranh chấp đời sống xã hội Kinh tế mở rộng phát triển mâu thuẫn phong phú dẫn tới tranh chấp đa dạng Như tranh chấp mâu thuẫn, bất đồng, xung đột người q trình lao động; tự nhiên vốn có sống, nảy sinh, phát triển phát triển xã hội Việt Nam điểm đến nhà đầu tư, thị trường tiềm cần khai thác Sự hình thành kinh tế thị trường nước ta diễn điều kiện kinh tế giới diễn biến phức tạp, trung tâm kinh tế lớn Hoa Kỳ, Châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản… cố gắng thể vai trị đời sống kinh tế - xã hội giới; bên cạnh đó, tiến trình tồn cầu hóa diễn gay gắt Thực tiễn phát triển kinh tế giới bão theo thay đổi toàn diện kinh tế - xã hội nước nhỏ, có Việt Nam Chính thay đổi theo bề rộng chiều sâu quan hệ kinh tế với tốc độ nhanh chóng nước ta, làm cho tranh chấp kinh tế đa dạng hình thức, sâu sắc, phức tạp nội dung, tính chất quy mô Các tranh chấp kinh tế diễn nhiều hơn, đa dạng góp phần làm nóng lên hoạt động kinh doanh Nó tạo nhiều tiền đề khác để kích thích động, sáng tạo thương nhân, cá nhân pháp nhân hoạt động kinh tế Mặt khác, địi hỏi hệ thống quản lý, hệ thống hành nhà nước phải đổi khơng ngừng tư lẫn phương thức quản lý để đảm bảo phát triển kinh tế Các tranh chấp đó, đồng thời đặt địi hỏi tự thân chủ thể kinh doanh phải động, sáng tạo lựa chọn hình thức khác để giải tranh chấp kinh tế, góp phần tạo lập môi trường pháp lý lành mạnh phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường kéo theo phát triển phức tạp, đa dạng tranh chấp kinh tế, nguyên nhân làm cho việc tìm khái niệm chuẩn mực, thống tranh chấp kinh tế ngày 10 ... đề tài "Áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh tế nước ta nay" để thực luận án Tiến sĩ Tình hình nghiên cứu Áp dụng pháp luật hình để giải tranh chấp kinh tế nước ta năm qua tượng pháp lý tiêu... hợp áp dụng pháp luật hình để giải tranh chấp kinh tế - Nguyên nhân, chất, hậu việc áp dụng pháp luật hình để giải tranh chấp kinh tế - Phương hướng giải pháp khắc phục tình trạng áp dụng pháp luật. .. nghiên cứu luận án là: - Khái niệm tranh chấp kinh tế, hình thức giải tranh chấp kinh tế phù hợp với quy định pháp luật - Lý luận chung áp dụng pháp luật hình để giải tranh chấp kinh tế - Các trường

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN