1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình tổ chức bộ máy cơ quan (nghề văn thư hành chính trung cấp)

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: TỔ CHỨC BỘ MÁY CƠ QUAN NGHỀ: VĂN THƯ HÀNH CHÍNH TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 979/QĐ–CĐVX–ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng trường Cao đẳng điện xây dựng Việt Xơ) Ninh Bình, năm 2019 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Bộ máy nhà nước chỉnh thể thống nhất, tạo thành quan nhà nước Bộ máy nhà nước Việt Nam gồm bốn hệ thống quan : quan lập pháp, quan hành chính, quan tòa án kiểm sát Cơ quan hành nhà nước loại quan nhà nước thành lập theo hiến pháp pháp luật, để thực quy định nhà nước, có chức quản lý hành nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội Giáo trình biên soạn nhằm trang bị cho học sinh kiến thức tổ chức máy quan nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tổ chức quan Đảng đoàn thể, tổ chức máy doanh nghiệp Trong trình biên soạn cố gắng tiếp cận quy định máy nhà nước Nội dung giáo trình gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 2: Tổ chức quan Đảng, Đoàn thể Chương 3: Tổ chức máy doanh nghiệp Chúng tin sách giúp ích bạn đọc q trình học tập, nghiên cứu ứng dụng công việc Tập thể tác giả cẩn trọng q trình biên soạn, song sách khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, nhà nghiên cứu anh chị em sinh viên Xin chân thành cảm ơn Ninh Bình, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn ThS Trần Thị Thanh Tâm MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC BỘ MÁY CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Một số vấn đề máy nhà nước CHXHCNVN 1.1 Khái niệm máy nhà nước 1.2 Phân loại quan máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tổ chức máy quan quyền lực Nhà nước 12 2.1 Quốc hội 12 2.2 Hội đồng nhân dân cấp 15 Tổ chức máy quan hành nhà nước 28 3.1 Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ 28 3.2 Ủy ban nhân dân cấp, sở, phòng, ban 42 Tổ chức máy quan xét xử 55 4.1.Tòa án nhân dân cấp 55 4.2.Tòa án quân cấp 62 Tổ chức máy quan kiểm sát 63 5.1 Viện kiểm soát nhân dân cấp 63 5.2 Viện kiểm sát quân cấp 68 Bài tập 71 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC CÁC CƠ QUAN ĐẢNG, ĐOÀN THỂ 72 Tổ chức quan Đảng 72 1.1 Tổ chức quan Đảng cấp Trung Ương 72 1.2 Tổ chức quan Đảng cấp tỉnh 73 1.3 Tổ chức quan Đảng cấp huyện 74 1.4 Tổ chức sở Đảng 74 Tổ chức đoàn thể 75 2.1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 75 2.2 Cơng đồn 76 2.3 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 78 2.4 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 79 2.5 Hội cựu chiến binh 81 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC BỘ MÁY CÁC DOANH NGHIỆP 89 Khái niệm phân loại 89 1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp 89 1.2 Phân loại doanh nghiệp 89 Tổ chức máy loại hình Doanh nghiệp nước ta 90 2.1 Doanh nghiệp nhà nước 90 2.2 Doanh nghiệp tư nhân 92 2.3.Công ty cổ phần 95 2.4 Công ty Trách nhiệm hữu hạn 97 2.5 Công ty hợp danh 104 2.6.Doanh nghiệp liên doanh 104 2.7 Doanh nghiệp 100% vốn nước 106 Bài tập 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Tổ chức máy quan Mã môn học: MH09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí mơn học: Tổ chức máy quan môn học sở quan trọng chương trình đào tạo Trung cấp liên quan đến chuyên ngành: Văn thư, Lưu trữ, hoạt động văn phòng học kỳ năm thứ - Tính chất mơn học: Là mơn học lý thuyết sở đồng thời bắt buộc Mục tiêu mơn học: - Kiến thức: Trình bày tổ chức máy quan nhà nước; Đảng, đồn thể; doanh nghiệp (vị trí; chức năng, nhiệm vụ; cấu tổ chức quan) - Kỹ năng: Vẽ sơ đồ tổ chức máy quan - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Vận dụng kiến thức bổ trợ cho nghiệp vụ công tác soạn thảo văn bản, quản lý văn thư, lưu trữ tài liệu quan Nội dung môn học: Chương 1: Tổ chức máy quan Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 2: Tổ chức quan Đảng, Đoàn thể Chương 3: Tổ chức máy doanh nghiệp CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC BỘ MÁY CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Mã chương: MH09.01 Mục tiêu: - Trình bày phân loại quan cấu tổ chức quan máy Nhà nước CHXHCNVN - Thể thái độ khiêm tốn, cầu thị, nghiêm túc Nội dung chính: Một số vấn đề máy nhà nước CHXHCNVN 1.1 Khái niệm máy nhà nước 1.1.1 Bộ máy nhà nước Nhà nước CHXHCN Việt Nam tổ chức quyền lực trị nhân dân Việt Nam, đại diện cho nhân dân thực quản lý thống mặt đời sống xã hội lĩnh vực đối nội đối ngoại (kinh tế, văn hóa – xã hội, quốc phòng, an ninh…) Để thực nhiệm vụ đó, địi hỏi phải lập hệ thống quan nhà nước Mỗi quan nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, đảm nhận chức năng, nhiệm vụ dịnh, có cấu tổ chức phương thức hoạt động phù hợp với tính chất chức năng, nhiệm vụ trao Cùng với chức năng, nhiệm vụ, nhà nước trao cho quan thẩm quyền tương ứng Các quan nhà nước sử dụng thẩm quyền vào việc thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật Tổ chức hoạt động quan nhà nước tuỳ thuộc vào tính chất chức năng, nhiệm vụ giao phải dựa nguyên tắc chung, đảm bảo tính thống máy nhà nước Như vậy, máy nhà nước hệ thống thống quan nhà nước tổ chức hoạt động sở pháp luật, dựa nguyên tắc chung nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước 1.1.2 Cơ quan nhà nước Các chức năng, nhiệm vụ máy nhà nước nói chung thực thông qua quan nhà nước cụ thể Nếu nhà nước khái niệm tương đối “trừu tượng” quan nhà nước khái niệm cụ thể Cơ quan nhà nước phận cấu thành nên máy nhà nước Đặc điểm quan nhà nước hoạt động mang tính quyền lực nhà nước đảm bảo hiệu lực sức mạnh cưỡng chế nhà nước Quyền lực quan nhà nước “quyền trao” (thẩm quyền) tuỳ thuộc vào vị trí, chức năng, nhiệm vụ máy nhà nước Như vậy, hiểu quan nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, gồm tập thể người (hoặc người) trao quyền lực, thông qua cơng cụ, hình thức phương pháp cần thiết để thực chức năng, nhiệm vụ định sở pháp luật Cơ quan nhà nước Việt Nam có đặc điểm sau: - Các quan nhà nước thành lập theo trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định; - Cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Hoạt động quan nhà nước mang tính quyền lực bảo đảm sức mạnh cưỡng chế nhà nước, hoạt động phải tn theo hình thức, thủ tục pháp luật quy định; - Những người đảm nhiệm chức trách quan nhà nước phải công dân Việt Nam 1.1.3 Những nguyên tắc tổ chức hoạt động Bộ máy Nhà nước Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước tư tưởng tảng, quy tắc chủ đạo làm sở cho việc tổ chức hoạt động máy nhà nước Các nguyên tắc hình thành sở học thuyết khoa học, tõ sù đúc kết kinh nghiệm việc tổ chức Nhà nước Mỗi chế độ Nhà nước có nguyên tắc tổ chức hoạt động khác máy Nhà nước, tùy vào điều kiện lịch sử nhận thức mà nguyên tắc ngày bổ sung hoàn thiện Nhà nước ta Nhà nước xã hội chủ nghĩa, mà máy Nhà nước ta tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung tổ chức máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa với vận dụng phù hợp theo giai đoạn lịch sử theo phần hệ thống máy 1.2 Phân loại quan máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.1 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội xác định “cơ quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Quốc hội thể tính đại diện nhân dân tính quyền lực nhà nước tổ chức hoạt động Thơng qua hoạt động mình, Quốc hội thể chế hóa ý chí nhân dân thành ý chí nhà nước, thể Hiến pháp, luật, nghị quyết, mang tính bắt buộc thực tổ chức, cá nhân xã hội Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, tập trung quyền lực nhà nước, thống ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, quan độc quyền Hiến pháp pháp luật quy định cho Quốc hội có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn sau (Theo Điều 83 Hiến pháp 1992 sửa đổi): - Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Đây chức ban hành văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp luật cao nhất, điều chỉnh quan hệ xã hội nhất, tạo nên tảng thể chế xã hội Các văn quy phạm pháp luật quan khác nhà nước ban hành phải dựa sở Hiến pháp, luật để thực Hiến pháp, luật bảo đảm tính thống pháp luật - Quốc hội định vấn đề đối nội đối ngoại đất nước: nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước Những vấn đề có ý nghĩa định đến phát triển toàn diện đất nước trì trật tự, ổn định xã hội - Quốc hội xác định nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, trực tiếp thành lập quan quan trọng máy nhà nước; trực tiếp bầu, bổ nhiệm chức vụ cao quan nhà nước Trung ương - Quốc hội quan thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà nước, giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật Hoạt động giám sát Quốc hội thực thông qua việc nghe báo cáo công tác quan tối cao nhà nước, thông qua hoạt động quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội, thơng qua hình thức chất vấn đại biểu Quốc hội đối tượng xác định máy nhà nước Cơ cấu tổ chức Quốc hội gồm: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội 1.2.2 Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước quan hệ đối nội đối ngoại (Điều 101, 103 Hiến pháp 1992 sửa đổi) Chủ tịch nước có phạm vi quyền hạn rộng, bao quát nhiều lĩnh vực đời sống trị, xã hội Trong tổ chức nhân máy nhà nước, Chủ tịch nước có quyền quan trọng tổ chức nhân máy hành pháp tư pháp: đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Căn vào Nghị Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính Phủ; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án, Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Phó viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao… Trong lĩnh vực an ninh quốc gia, Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh; định phong hàm, cấp sĩ quan cấp cao cấp hàm lĩnh vực khác Quyền hạn Chủ tịch nước thể lĩnh vực ngoại giao; định vấn đề thôi, nhập quốc tịch; vấn đế đặc xá… Khi thực quyền hạn, Chủ tịch nước ban hành Lệnh, Quyết định 1.2.3 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống quan thực thi quyền hành pháp có Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp Trong Chính phủ xác định “Cơ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Điều 109, Hiến pháp 1992 Sửa đổi) Là quan chấp hành Quốc hội, Chính phủ chịu giám sát Quốc hội; chấp hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; lệnh, định Chủ tịch nước; hoạt động Chính phủ phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Quy định bảo đảm tính tập nghiệp mở tài khoản ngân hàng chứng nhận Vốn tài sản vật phải có chứng nhận quan cơng chứng Vốn đầu tư ban đầu tài sản khác mà chủ doanh nghiệp tư nhân sử dụng vào việc kinh doanh phải ghi chép vào sổ sách kế toán doanh nghiệp Trong trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng giảm vốn đầu tư ban đầu không thấp vốn pháp định Việc tăng giảm vốn phải ghi chép đầy đủ vào sổ sách kế toán Theo quy định pháp luật, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền: 1- Lựa chọn ngành, nghề, quy mô kinh doanh; 2- Lựa chọn hình thức cách thức vay vốn; 3- Lựa chọn khách hàng, trực tiếp giao dịch, ký kết hợp đồng với khách hàng; 4- Tuyển dụng thuê mướn lao động theo yêu cầu kinh doanh; 5- Sử dụng ngoại tệ thu được; 6- Quyết định việc sử dụng phần thu nhập lại; 7- Chủ động hoạt động kinh doanh đăng ký Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho th tồn doanh nghiệp Trước cho thuê, chủ doanh nghiệp phải báo cáo văn với Trọng tài kinh tế cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách chủ sở hữu doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán sáp nhập doanh nghiệp vào doanh nghiệp khác Trước bán sáp nhập, chủ doanh nghiệp phải gửi đơn đến Uỷ ban nhân dân cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp nêu rõ lý do, có kèm theo: - Giấy xác nhận chủ nợ việc chủ doanh nghiệp toán hết khoản nợ, giấy cam kết doanh nghiệp khác ngân hàng chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp; - Giấy xác nhận khách hàng việc doanh nghiệp lý hết hợp đồng giấy cam kết doanh nghiệp khác việc tiếp tục thực hợp đồng mà doanh nghiệp ký kết Uỷ ban nhân dân chấp thuận việc bán sáp nhập doanh nghiệp sau chủ doanh nghiệp đăng báo đơn xin ba lần liên tiếp, cách năm ngày mà 93 khơng có đơn khiếu nại mười lăm ngày Việc bán sáp nhập doanh nghiệp thực sau đơn chấp thuận Sau hoàn tất thủ tục bán sáp nhập doanh nghiệp vào doanh nghiệp khác, chủ doanh nghiệp tư nhân phải khai báo với Trọng tài kinh tế cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh để xoá tên sổ đăng ký kinh doanh phải thơng báo cơng khai Chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ: 1- Khai báo vốn đầu tư để kinh doanh; 2- Kinh doanh theo ngành, nghề ghi giấy phép; 3- Ưu tiên sử dụng lao động nước; bảo đảm quyền, lợi ích người lao động theo quy định pháp luật lao động; tôn trọng quyền tổ chức cơng đồn theo Luật cơng đồn; 4- Bảo đảm chất lượng hàng hoá theo tiêu chuẩn đăng ký; 5- Tuân thủ quy định Nhà nước bảo vệ mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh trật tự, an toàn xã hội; 6- Ghi chép sổ sách kế toán toán theo quy định pháp luật kế toán, thống kê chịu kiểm tra quan tài chính; 7- Nộp thuế thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Sơ đồ tổ chức: 94 2.3.Công ty cổ phần Công ty cổ phần dạng pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, thành lập tồn độc lập chủ thể sở hữu Vốn cơng ty chia nhỏ thành phần gọi cổ phần phát hành huy động vốn tham gia nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế Theo luật doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần doanh nghiệp, đó: Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa; Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp quy định khoản Điều 81 khoản Điều 84 Luật Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 95 Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn Theo điều 78 Luật Doanh nghiệp 2005 (của Việt Nam), loại cổ phần bao gồm: Công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thơng Người sở hữu cổ phần phổ thông cổ đông phổ thông Công ty cổ phần có cổ phần ưu đãi Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi cổ đông ưu đãi Cổ phần ưu đãi gồm loại sau đây:  Cổ phần ưu đãi biểu quyết;  Cổ phần ưu đãi cổ tức;  Cổ phần ưu đãi hoàn lại;  Cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định Trong loại cổ phần ưu đãi cổ phần ưu đãi biểu chịu số ràng buộc như:  Chỉ có tổ chức Chính phủ uỷ quyền cổ đơng sáng lập quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu  Ưu đãi biểu cổ đông sáng lập có hiệu lực ba năm, kể từ ngày công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông Người quyền mua cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định Đại hội đồng cổ đông định Các cổ phần lại (ưu đãi cổ tức, ưu đãi hoàn lại ưu đãi khác) thường tuân theo quy tắc Đại hội đồng cổ đông định Ngồi ra, cổ phần phổ thơng khơng thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi; cổ phần ưu đãi chuyển thành cổ phần phổ thông theo định Đại hội đồng cổ đông Mỗi cổ phần loại tạo cho người sở hữu quyền, nghĩa vụ lợi ích ngang Công ty cổ phần thể chế kinh doanh, loại hình doanh nghiệp hình thành, tồn phát triển góp vốn nhiều cổ đông Trong công ty cổ phần, số vốn điều lệ công ty chia nhỏ thành phần gọi cổ phần Các cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần gọi cổ đông Cổ đông cấp giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi cổ phiếu 96 Chỉ có cơng ty cổ phần phát hành cổ phiếu Như vậy, cổ phiếu chứng xác nhận quyền sở hữu cổ đông Công ty Cổ phần cổ đông người có cổ phần thể cổ phiếu Cơng ty cổ phần loại hình cơng ty tồn thị trường để niêm yết thị trường chứng khoán Bộ máy công ty cổ phần cấu theo luật pháp điều lệ công ty với nguyên tắc cấu nhằm đảm bảo tính chuẩn mực, minh bạch hoạt động có hiệu Cơng ty Cổ phần phải có Đại hội đồng Cổ đơng, Hội đồng Quản trị Ban Điều hành Đối với công ty cổ phần có mười cổ đơng cá nhân tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần cơng ty phải có Ban Kiểm sốt Cơ quan tối cao công ty cổ phần Đại hội đồng Cổ đông Các cổ đông tiến hành bầu Hội đồng Quản trị với Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Phó Chủ tịch thành viên (kiêm nhiệm khơng kiêm nhiệm) Sau đó, Hội đồng quản trị tiến hành thuê, bổ nhiệm Giám đốc (Tổng giám đốc) và/ Giám đốc điều hành Hội đồng tiến hành thuê, bổ nhiệm Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc) ủy quyền cho Ban Giám đốc (công ty) làm việc Quan hệ Hội đồng Quản trị Ban giám đốc quan hệ quản trị công ty Quan hệ Ban giám đốc cấp dưới, người lao động nói chung quan hệ quản lý Xung quanh vấn đề quan hệ chủ sở hữu cổ đông công ty người quản lý thông thường cần tách bạch kể đại cổ đơng khơng nhất hay tham gia quản lý công ty Để đảm bảo khách quan, nhiều công ty quy định chặt chẽ điều 2.4 Công ty Trách nhiệm hữu hạn Cơng ty trách nhiệm hữu hạn loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân pháp luật thừa nhận (Luật Doanh nghiệp) Chủ sở hữu công ty công ty hai thực thể pháp lý riêng biệt Trước pháp luật, công ty pháp nhân, chủ sở hữu công ty thể nhân với quyền nghĩa vụ tương ứng với quyền sở hữu công ty Cơng ty trách nhiệm hữu hạn loại hình doanh nghiệp có khơng q 50 thành viên góp vốn thành lập công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài khác phạm vi nghĩa vụ tài sản công ty 97 Đặc điểm pháp lý công ty TNHH :  Cơng ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp chứng nhận đăng kí kinh doanh Chủ sở hữu công ty công ty hai thực thể pháp lý riêng biệt Trước pháp luật, công ty pháp nhân, chủ sở hữu công ty thể nhân với quyền nghĩa vụ tương ứng với quyền sở hữu công ty  Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp  Công ty trách nhiệm hữu hạn không quyền phát hành cổ phần để huy động vốn  Với chất cơng ty đóng, việc chuyển nhượng vốn góp thành viên cơng ty TNHH bị hạn chế, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn muốn chuyển nhượng vốn góp trước hết phải ưu tiên cho thành viên khác công ty  Trên bảng hiệu hóa đơn chứng từ giấy tờ giao dịch khác công ty phải ghi rõ tên công ty kèm Phân biệt : 98  Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp cá nhân tổ chức làm chủ sở hữu (sau gọi chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ nghĩa vụ tài sản công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty  Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh  Công ty TNHH thành viên không quyền phát hành cổ phần công chúng để tăng vốn điều lệ Đối với công ty TNHH thành viên tổ chức doanh nghiệp cá nhân làm chủ sở hữu tự chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản công ty số vốn điều lệ  Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức kinh doanh tổ chức khác làm chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ, nghĩa vụ tài sản công ty số vốn điều lệ Cơ cấu tổ chức pháp lý Công ty TNHH Một thành viên Theo quy định Điều 67 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức có cấu tổ chức quản lý sau: - Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm người đại diện theo uỷ quyền với nhiệm kỳ không năm năm để thực quyền nghĩa vụ theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 pháp luật có liên quan Người đại diện theo uỷ quyền phải có đủ tiêu chuẩn điều kiện quy định sau sau đây: + Đủ lực hành vi dân sự; + Không thuộc đối tượng bị cấm thành lập quản lý doanh nghiệp; + Có trình độ chun mơn, kinh nghiệm quản lý kinh doanh ngành, nghề kinh doanh chủ yếu công ty; + Đối với công ty cơng ty có phần vốn góp hay cổ phần sở hữu nhà nước chiếm 50% vốn điều lệ vợ chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, nuôi, anh, chị, em ruột người quản lý người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty mẹ không cử làm người đại diện theo uỷ quyền công ty - Chủ sở hữu cơng ty có quyền thay người đại diện theo uỷ quyền - Trường hợp có hai người bổ nhiệm làm đại diện theo uỷ quyền cấu tổ chức quản lý công ty bao gồm Hội đồng thành viên, Giám đốc 99 Tổng giám đốc Kiểm soát viên; trường hợp này, Hội đồng thành viên gồm tất người đại diện theo uỷ quyền - Trường hợp người bổ nhiệm làm người đại diện theo uỷ quyền người làm Chủ tịch công ty; trường hợp cấu tổ chức quản lý công ty bao gồm Chủ tịch công ty, Giám đốc Tổng giám đốc Kiểm soát viên - Điều lệ công ty quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty Giám đốc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty Người đại diện theo pháp luật công ty phải thường trú Việt Nam; vắng mặt ba mươi ngày Việt Nam phải uỷ quyền văn cho người khác làm người đại diện theo pháp luật công ty theo nguyên tắc quy định Điều lệ công ty - Chức năng, quyền nhiệm vụ Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc Tổng giám đốc Kiểm soát viên quy định sau: + Hội đồng thành viên: Hội đồng thành viên nhân danh chủ sở hữu công ty tổ chức thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu cơng ty; có quyền nhân danh cơng ty thực quyền nghĩa vụ công ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật chủ sở hữu công ty việc thực quyền nhiệm vụ giao theo quy định Luật doanh nghiệp pháp luật có liên quan Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ cụ thể chế độ làm việc Hội đồng thành viên chủ sở hữu công ty thực theo quy định Điều lệ công ty pháp luật có liên quan Chủ sở hữu cơng ty định Chủ tịch Hội đồng thành viên Nhiệm kỳ, quyền nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên áp dụng theo quy định sau: Hội đồng thành viên bầu thành viên làm Chủ tịch Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám đốc Tổng giám đốc công ty Chủ tịch Hội đồng thành viên có quyền nhiệm vụ sau đây: Chuẩn bị tổ chức việc chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động Hội đồng thành viên; Chuẩn bị tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồng thành viên để lấy ý kiến thành viên; Triệu tập chủ trì họp Hội đồng thành viên tổ chức việc lấy ý kiến thành viên; Giám sát tổ chức giám sát việc thực định Hội đồng thành viên; Thay mặt Hội đồng thành viên ký định Hội đồng thành viên; Các quyền nhiệm vụ khác theo quy định Luật Doanh nghiệp Điều lệ công ty Nhiệm kỳ Chủ tịch Hội đồng thành viên không năm năm Chủ tịch Hội đồng thành viên bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Trường hợp Điều lệ công ty quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên người đại diện theo 100 pháp luật giấy tờ giao dịch phải ghi rõ điều Trường hợp vắng mặt Chủ tịch Hội đồng thành viên uỷ quyền văn cho thành viên thực quyền nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên theo nguyên tắc quy định Điều lệ công ty Trường hợp thành viên uỷ quyền Chủ tịch Hội đồng thành viên khơng làm việc thành viên lại bầu người số thành viên tạm thời thực quyền nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên theo nguyên tắc đa số bán Thẩm quyền, cách thức triệu tập họp Hội đồng thành viên áp dụng theo quy định sau: Hội đồng thành viên triệu tập họp theo yêu cầu Chủ tịch Hội đồng thành viên theo yêu cầu thành viên nhóm thành viên (Đó trường hợp thành viên nhóm thành viên sở hữu 25% vốn điều lệ tỷ lệ khác nhỏ Điều lệ công ty quy định, trừ trường hợp quy định đây, có quyền yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên để giải vấn đề thuộc thẩm quyền Trường hợp cơng ty có thành viên sở hữu 75% vốn điều lệ Điều lệ công ty không quy định tỷ lệ khác nhỏ theo quy định (25%) thành viên thiểu số hợp lại đương nhiên có quyền yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên để giải vấn đề thuộc thẩm quyền) Cuộc họp Hội đồng thành viên phải tổ chức trụ sở cơng ty, trừ trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định khác Chủ tịch Hội đồng thành viên chuẩn bị tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung tài liệu triệu tập họp Hội đồng thành viên Thành viên có quyền kiến nghị văn chương trình họp Kiến nghị phải có nội dung chủ yếu sau đây: Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên cá nhân; tên, địa thường trú, quốc tịch, số định thành lập số đăng ký kinh doanh thành viên tổ chức; họ, tên, chữ ký thành viên người đại diện theo uỷ quyền; Tỷ lệ phần vốn góp, số ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp; Nội dung kiến nghị đưa vào chương trình họp; Lý kiến nghị Chủ tịch Hội đồng thành viên phải chấp thuận kiến nghị bổ sung chương trình họp Hội đồng thành viên kiến nghị có đủ nội dung theo quy định gửi đến trụ sở cơng ty chậm ngày làm việc trước ngày họp Hội đồng thành viên; trường hợp kiến nghị đệ trình trước họp kiến nghị chấp thuận đa số thành viên dự họp đồng ý Thông báo mời họp Hội đồng thành viên giấy mời, điện thoại, fax, telex phương tiện điện tử khác Điều lệ công ty quy định 101 gửi trực tiếp đến thành viên Hội đồng thành viên Nội dung thông báo mời họp phải xác định rõ thời gian, địa điểm chương trình họp Chương trình tài liệu họp phải gửi cho thành viên công ty trước họp Tài liệu sử dụng họp liên quan đến định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, thông qua phương hướng phát triển cơng ty, thơng qua báo cáo tài năm, tổ chức lại giải thể công ty phải gửi đến thành viên chậm hai ngày làm việc trước ngày họp Thời hạn gửi tài liệu khác Điều lệ công ty quy định Trường hợp Chủ tịch Hội đồng thành viên không triệu tập họp Hội đồng thành viên theo yêu cầu thành viên, nhóm thành viên theo quy định thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận u cầu thành viên, nhóm thành viên triệu tập họp Hội đồng thành viên; trường hợp này, xét thấy cần thiết, yêu cầu quan đăng ký kinh doanh giám sát việc tổ chức tiến hành họp Hội đồng thành viên; đồng thời, có quyền nhân danh nhân danh cơng ty khởi kiện Chủ tịch Hội đồng thành viên việc không thực nghĩa vụ quản lý, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp họ Trường hợp Điều lệ cơng ty khơng quy định u cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên theo quy định phải văn bản, có nội dung chủ yếu sau đây: Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên cá nhân; tên, địa thường trú, quốc tịch, số định thành lập số đăng ký kinh doanh thành viên tổ chức; tỷ lệ vốn góp, số ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp thành viên yêu cầu; Lý yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên vấn đề cần giải quyết; Dự kiến chương trình họp; Họ, tên, chữ ký thành viên yêu cầu người đại diện theo uỷ quyền họ Trường hợp yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên đủ nội dung theo quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên phải thông báo văn cho thành viên, nhóm thành viên có liên quan biết thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu Trong trường hợp khác, Chủ tịch Hội đồng thành viên phải triệu tập họp Hội đồng thành viên thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Trường hợp Chủ tịch Hội đồng thành viên không triệu tập họp Hội đồng thành viên theo quy định phải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật thiệt hại xảy cơng ty thành viên có liên quan công ty Trong 102 trường hợp này, thành viên nhóm thành viên yêu cầu có quyền triệu tập họp Hội đồng thành viên Chi phí hợp lý cho việc triệu tập tiến hành họp Hội đồng thành viên cơng ty hồn lại Cuộc họp Hội đồng thành viên tiến hành có hai phần ba số thành viên dự họp Trường hợp Điều lệ công ty không quy định thành viên có phiếu biểu có giá trị Hội đồng thành viên thơng qua định theo hình thức lấy ý kiến văn Quyết định Hội đồng thành viên thơng qua có nửa số thành viên dự họp chấp thuận Việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, tổ chức lại công ty, chuyển nhượng phần toàn vốn điều lệ cơng ty phải ba phần tư số thành viên dự họp chấp thuận Quyết định Hội đồng thành viên có giá trị pháp lý kể từ ngày thông qua, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định phải chủ sở hữu công ty chấp thuận Các họp Hội đồng thành viên phải ghi vào sổ biên Nội dung biên họp Hội đồng thành viên có nội dung chủ yếu sau đây: Thời gian địa điểm họp; mục đích, chương trình họp; Họ, tên, tỷ lệ vốn góp, số ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp thành viên, người đại diện theo uỷ quyền dự họp; họ, tên, tỷ lệ vốn góp, số ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp thành viên, người đại diện uỷ quyền thành viên không dự họp; Vấn đề thảo luận biểu quyết; tóm tắt ý kiến phát biểu thành viên vấn đề thảo luận; Tổng số phiếu biểu tán thành, khơng tán thành, khơng có ý kiến vấn đề biểu quyết; Các định thông qua; Họ, tên, chữ ký thành viên, người đại diện theo uỷ quyền dự họp + Chủ tịch công ty: Chủ tịch công ty nhân danh chủ sở hữu tổ chức thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu cơng ty; có quyền nhân danh công ty thực quyền nghĩa vụ công ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật chủ sở hữu công ty việc thực quyền nhiệm vụ giao theo quy định Luật Doanh nghiệp pháp luật có liên quan Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ cụ thể chế độ làm việc Chủ tịch công ty chủ sở hữu công ty thực theo quy định Điều lệ cơng ty pháp luật có liên quan Quyết định Chủ tịch công ty thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu cơng ty có giá trị pháp lý kể từ ngày chủ sở hữu công ty phê duyệt, trừ trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định khác 103 + Giám đốc Tổng giám đốc: Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty bổ nhiệm thuê Giám đốc Tổng giám đốc với nhiệm kỳ không năm năm để điều hành hoạt động kinh doanh ngày công ty Giám đốc Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty việc thực quyền nhiệm vụ + Kiểm sốt viên: Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm đến ba Kiểm sốt viên với nhiệm kỳ khơng q ba năm Kiểm soát viên chịu trách nhiệm trước pháp luật chủ sở hữu công ty việc thực quyền nhiệm vụ Kiểm sốt viên phải có tiêu chuẩn điều kiện sau đây: Có đủ lực hành vi dân không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp năm 2005; Không phải người có liên quan thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc Tổng giám đốc, người có thẩm quyền trực tiếp bổ nhiệm Kiểm sốt viên; Có trình độ chun mơn kinh nghiệm nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn trình độ chun môn, kinh nghiệm thực tế ngành, nghề kinh doanh chủ yếu công ty tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định Điều lệ công ty 2.5 Công ty hợp danh Công ty hợp danh doanh nghiệp, đó: Phải có hai thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung (sau gọi thành viên hợp danh); ngồi thành viên hợp danh có thành viên góp vốn; Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ cơng ty; Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty hợp danh khơng phát hành loại chứng khốn 2.6.Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký Vốn pháp định 104 Chính phủ nướcCộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước sở hợp đồng liên doanh Doanh nghiệp liên doanh thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm phạm vi phần vốn cam kết góp vào vốn pháp định doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thành lập hoạt động kể từ ngày cấp Giấy phép đầu tư Vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh phải 30% vốn đầu tư Đối với dự án xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, dự án đầu tư vào địa bàn khuyến khích đầu tư, dự án trồng rừng, dự án quy có quy mơ lớn, tỷ lệ thấp hơn, khơng 20% vốn đầu tư phải quan cấp giấy phép đầu tư chấp thuận Tỷ lệ góp vốn bên bên liên doanh nước bên liên doanh thoả thuận, không thấp 30% vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh Căn vào lĩnh vực kinh doanh, công nghệ, thị trường, hiệu kinh doanh lợi ích kinh tế - xã hội khác dự án, Cơ quan cấp giấy phép đầu tư xem xét cho phép bên liên doanh nước ngồi có tỷ lệ góp vốn thấp hơn, khơng 20% vốn pháp định Đặc điểm bật doanh nghiệp liên doanh có phối hợp góp vốn đầu tư sản xuất kinh doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư Việt nam Tỷ lệ góp vốn bên định tới mức độ tham gia quản lý doanh nghiệp, tỷ lệ lợi nhuận hưởng rủi ro bên tham gia liên doanh phải gánh chịu Đặc điểm Doanh nghiệp liên doanh hình thức doanh nghiệp thực đem lại nhiều lợi cho nhà đầu tư Việt Nam nhà đầu tư nước Đối với nhà đầu tư Việt Nam, tham gia doanh nghiệp liên doanh, việc tượng phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp, nhà đầu tư việt nam cịn có điều kiện tiếp cận với cơng nghệ đại, phong cách trình độ quản lý kinh tế tiên tiến bên nước ngoài, lợi hưởng đảm bảo khả thành công cao mơi trường kinh doanh, pháp lý hồn tồn xa lạ nêu khơng có bên việt nam gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, hình thức doanh nghiệp liên doanh có bất lợi có ràng buộc chặt chẽ pháp nhân chung bên hồn tồn khác khơng ngơn ngữ mà truyền thống, phong tục, tập quán, 105 phong cách kinh doanh, phát sinh mâu thuẫn khơng dễ giải 2.7 Doanh nghiệp 100% vốn nước Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài" doanh nghiệp nhà đầu tư nước đầu tư 100% vốn Việt Nam Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước đầu tư nước Nhà đầu tư nước thành lập Việt Nam tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi thành lập theo hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thành lập hoạt động kể từ ngày cấp giấy phép đầu tư Vốn pháp định Doanh nghiệp 100% vốn nước phải 30% vốn đầu tư Đối với dự án xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, dự án đầu tư vào địa bán khuyến khích đầu tư, dự án trồng rừng, dự án có quy mơ lớn, tỷ lệ thấp không 20% vốn đầu tư phải quan cấp giấy phép đầu tư chấp nhận Bài tập Câu hỏi 1: Trình bày tổ chức máy loại hình doanh nghiệp nước ta? Câu 2: Vẽ sơ đồ tổ chức máy loại hình doanh nghiệp? Câu 3: Trình bày ưu nhược điểm công ty cổ phần? 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Lịch sử Tổ chức quan Nhà nước Việt Nam từ 19452004 Trường CĐ Văn thư Lưu trữ TW I, 2004 (hệ Trung cấp) (Bài thứ 6) [2] Hiến pháp nước Cộng hòa XHCNVN năm 1992 & Nghị sửa đổi bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị Quốc gia; [3] Các đạo luật tổ chức máy Nhà nước hành: Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân; [4] Giáo trình Lịch sử Đảng CSVN; [5] Điều lệ Đảng Cộng sản VN; [6] Luật Doanh nghiệp năm 2014 107 ... GIỚI THIỆU Bộ máy nhà nước chỉnh thể thống nhất, tạo thành quan nhà nước Bộ máy nhà nước Việt Nam gồm bốn hệ thống quan : quan lập pháp, quan hành chính, quan tịa án kiểm sát Cơ quan hành nhà nước... ĐOÀN THỂ 72 Tổ chức quan Đảng 72 1.1 Tổ chức quan Đảng cấp Trung Ương 72 1.2 Tổ chức quan Đảng cấp tỉnh 73 1.3 Tổ chức quan Đảng cấp huyện 74 1.4 Tổ chức sở Đảng... máy quan hành nhà nước 3.1 Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ 3.1.1 Chính phủ a Vị trí, tính chất Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính

Ngày đăng: 05/01/2023, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN